Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y dược trường cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn - TP. Hồ chí minh năm 2020.

29 60 0
Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y dược trường cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn - TP. Hồ chí minh năm 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy vậy, ở nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa tỷ lệ stress và mối quan hệ người thân, gia đình của mình nhưng cũng không thể phủ nhận điều này vì gia đ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM KẾ THUẬN

THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM KẾ THUẬN

THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS BS Nguyễn Văn Tập

(3)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội, khơng có bệnh hay thương tật”, thực tế sức khỏe tâm thần chưa nhận quan tâm mức Mặc dù rối loạn tâm thần chiếm tỷ lệ lớn gánh nặng bệnh tật toàn cầu, đặc biệt có ảnh hưởng nghiêm trọng nhóm vị thành niên niên Nhiều nghiên cứu đối tượng học sinh - sinh viên ngày gia tăng tỷ lệ mức độ stress thời kì cao hẳn giai đoạn khác đời [33], [65]

Stress động lực giúp người tập trung vào công việc đạt mục tiêu đề ra, nhiên công việc tải, áp lực lớn kèm tình trạng stress kéo dài với cường độ mạnh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mệt mỏi, giảm trí nhớ, tập trung, ngủ, làm giảm chất lượng công việc, học tập [46] Hiện nay, stress vấn đề sức khỏe tâm thần thu hút nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt môi trường Y khoa, nơi tỷ lệ sinh viên bị stress nhiều [32], [47]

(4)

stress, sinh viên cảm thấy căng thẳng phần lớn thời gian Tỷ lệ tăng 20% so với điều tra năm trước [58] Ở Canada, tổ chức Mental Health Task Force on Graduate Student Đại học California Berkey khảo sát sinh viên cử nhân trường phát 45% sinh viên có vấn đề stress vòng 12 tháng qua [38]

Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Đào khoa Y tế Cơng cộng – ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có 46,8% sinh viên Y tế cơng cộng 44% sinh viên khối Y học dự phịng có dấu hiệu stress [4] Một nghiên cứu 346 sinh viên khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Hồng Thanh Nhung (2017) theo thang đo DASS-21 Nghiên cứu cho thấy có 17,6% sinh viên có dấu hiệu stress mức độ nhẹ, 18,2% mức độ vừa, 7,8% mức độ nặng 0,9% mức độ nặng Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân đưa đến tỷ lệ stress đối tượng gồm yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình yếu tố học tập [13]

Khoa Y Dược Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn có chức đào tạo lĩnh vực Y Dược, trình độ cao đẳng số chương trình ngắn hạn khác liên quan đến sức khỏe theo chiến lược Ban Giám Hiệu nhà trường phát triển dài lâu việc mở rộng danh mục ngành đào tạo cho Khoa thời gian tới

(5)

trong đào tạo ngành điều dưỡng theo chuẩn quốc tế (Hợp tác với tổ chức Jica – Nhật Bản, Đức ) Mục tiêu: đáp ứng kịp thời xu hội nhập nhu cầu xã hội, Khoa Y Dược không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành sức khỏe, giúp học sinh cập nhật kiến thức mới, rèn luyện tay nghề vững vàng sau tốt nghiệp[9], nên Thầy trò tích cực dạy học cho “ Làm việc – Được việc làm” Với mục tiêu trên, sinh viên theo học trường yên tâm học tập nhận có nhiều hội phát triển nghề nghiệp tương lai

Bên cạnh thuận lợi áp lực căng thẳng, cần quan tâm nhà trường nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học, đồng thời đưa biện pháp kịp thời phù hợp với xu hướng tâm lý sinh viên, giúp hạn chế tình trạng stress nâng cao chất lượng sống nâng cao kết học tập, mở rộng hội hành nghề sau tốt nghiệp

Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng stress số yếu tố liên quan sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020” với mục tiêu:

1 Mô tả thực trạng stress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020

(6)

CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa stress

1.2 Biểu stress 1.3 Phân loại stress

1.4 Các yếu tố dẫn đến stress

1.5 Các yếu tố liên quan đến stress sinh viên 1.5.1 Tuổi

1.5.2 Giới tính 1.5.3 Năm học

1.5.4 Kinh tế tài

1.5.5 Các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội 1.5.6 Yếu tố học tập

1.5.7 Nơi 1.6 Quản lý stress

1.7 Công cụ sàng lọc stress

1.8 Tác động stress đến người

1.9 Các nghiên cứu stress giới Việt Nam

(7)

Chương

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên theo học khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh

Tiêu chí lựa chọn

Sinh viên theo học Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh năm 2020

Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại trừ

Sinh viên vắng mặt thời điểm nghiên cứu quay lại lần không gặp

2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

2.2.1 Địa điểm nghiên cứu

Khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh

2.2.2 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Áp dụng phương pháp nghiên cứu Dịch tễ học với thiết kế cắt ngang mơ tả có phân tích

2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu

Cỡ mẫu: Tính cỡ mẫu theo cơng thức ước tính cỡ mẫu theo tỷ lệ

(8)

Sang, tỷ lệ stress sinh viên Y học dự phòng đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 45% [16]

d: sai số cho phép (d = 0,05)

Như cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu là: 380 người thực tế khảo sát 443 người

2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu

Chọn mẫu toàn sinh viên Khoa Y dược đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn

2.4 Các biến số số nghiên cứu 2.4.1 Định nghĩa biến số

- Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu - Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 2.4.2 Tiêu chí đánh giá :

2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin

Sử dụng câu hỏi soạn sẵn, hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, với cấu trúc gồm phần: (phụ lục 2)

Phần A: Thông tin cá nhân gồm câu hỏi, nhằm thu thập thông tin đặc điểm dân số, kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu

Phần B: Đặc điểm cá nhân học tập gồm câu hỏi nhằm thu thập thông tin học tập sinh viên

Phần C: đặc điểm xã hội gồm câu hỏi nhằm thu thập đặc điểm xã hội sinh viên

(9)

2.5.2 Kĩ thuật thu thập thông tin

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Bước 1: Liên hệ Ban giám hiệu xin chấp thuận để tiến hành nghiên cứu Trường (Giấy chấp thuận – kèm theo)

Bước 2: Liên hệ Giảng viên chủ nhiệm lớp trưởng lớp trước tiến hành khảo sát để cung cấp thông tin nghiên cứu, xin hỗ trợ lớp, hẹn thời gian, không gian cụ thể Đồng thời, chuẩn bị số lượng phiếu khảo sát theo số liệu sinh viên có lớp

Giai đoạn 2: Thu thập kiện Bảng câu hỏi tự điền

Tiến hành khảo sát vào thời gian học lí thuyết sinh viên trường

Bước 1: Nghiên cứu viên giải thích lý tiến hành nghiên cứu, phát phiếu khảo sát, hướng dẫn giải đáp thắc mắc đối tượng, quan sát đối tượng Phát vấn vào phiếu khảo sát

Bước 2: Tiến hành thu lại phiếu khảo sát sau 15 phút

Bước 3: Liên hệ thu thập lại đối tượng vắng mặt lúc khảo sát có việc đột xuất chưa hồn thành phiếu khảo sát Những sinh viên sau quay lại lần không gặp loại mẫu

2.6 Phân tích xử lý số liệu

(10)

Thống kê mô tả: thống kê số lượng, tỷ lệ biến số Thống kê phân tích: xác định mối liên quan biến độc lập biến phụ thuộc: Sử dụng kiểm định Chi bình phương kiểm định Fisher xác tỷ lệ có vọng trị < q 20% Mức độ kết hợp biến phụ

(11)

Chương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020

Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu sinh viên nữ (80,1%), gấp gần lần số sinh viên nam Độ tuổi từ 20 trở lên chiếm 74,5% Có khoảng 1/2 số sinh viên có hoạt động tơn giáo Trong hầu hết Đạo Phật, lượng nhỏ theo Thiên chúa giáo tơn giáo khác Hầu tồn sinh viên người Kinh, có 5,2% sinh viên người dân tộc thiểu số Chủ yếu sinh viên sống nhà gia đình mình, có 25,7% sinh viên sống nhà trọ kí túc xá, 10,4% sinh viên sống sống nhờ nhà người thân

Bảng 1: Đặc điểm xã hội sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

(n=443) (tiếp theo)

Đặc tính Số lượng Phần

trăm

Hài lòng mối quan hệ với bạn bè

Rất hài lòng 69 15,6

Hài lòng 332 75,0

Khơng hài lịng 13 2,9

Rất khơng hài

lịng 0,2

(12)

Hài lòng mối quan hệ với với người thân

Rất hài lòng 179 40,4

Hài lòng 242 54,6

Khơng hài lịng 1,8

Rất khơng hài

lịng 0

Khơng ý kiến 14 3,2

Tham gia hoạt động ngoại khóa

Có 202 45,6

Khơng 241 54,4

Làm them Có 243 54,9

Không 200 45,1

Về đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu, mức độ hài lịng mối quan hệ với bạn bè có tỷ lệ sinh viên hài lòng cao 75,0% Đối với mức độ hài lịng khơng hài lịng mối quan hệ với với người thân, là: 54,6% hài lòng 1,8 % khơng hài lịng Gần ½ sinh viên khoa Y dược tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động câu lạc Trong tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu có 54,9% sinh viên có làm thêm

Bảng 3.2: Tỷ lệ stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn (n=443)

Đặc tính Số lượng Phần trăm

Stress Có 168 37,9

(13)

Mức độ stress

Nhẹ 56 12,6

Vừa 44 9,9

Nặng 50 11,3

Rất nặng 18 4,1

Kết bảng tỷ lệ có biểu stress 37,9% Mức độ dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng nặng xuất 12,6%; 9,9%: 11,3% 4,1% sinh viên tham gia nghiên cứu Như vậy, tình trạng xuất dấu hiệu stress, đa phần sinh viên biểu mức nhẹ vừa Đặc biệt, tình trạng stress đáng quan tâm tỉ lệ stress mức độ nặng nặng cao (11,3% 4,1%)

3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.3: Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn (n=443)

Đặc tính

Stress

OR (KTC

95%) p

n=168

Khơng n=275

SL % SL %

Nhóm tuổi

18-20 32 28,3 81 71,7

>20 136 41,2 194 58,8 0,56

(14)

Giới tính

Nam 36 40,9 52 59,1

Nữ 132 37,2 223 62,8 1,17

(0,73-1,88) 0,52 Dân

tộc

Kinh 159 37,9 261 62,1

Khác 39,1 14 60,9 0,95

(0,40-2,24) 0,90

Tôn giáo

Không theo đạo

90 34,9 168 65,1 Phật

giáo 61 43,6 79 56,4

0,69

(0,46-1,06) 0,09 Khác 17 37,8 28 63,2 0,88

(0,46-1,69) 0,71

Nơi Ở gia đình

116 41,0 167 59,0 Ở

người thân

13 28,3 33 51,7 1,76

(0,89-3,49) 0,10 Ở trọ,

ký túc xá

39 34,2 75 65,8 1,34

(15)

thấy chệnh lệch tỷ lệ stress với giới tính, dân tộc, tơn giáo, nơi tại, nhiên chệch lệch lại khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3.4: Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress của sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn (n=443)

Đặc tính

Stress

OR (KTC

95%) p

n=168

Khơng n=275 SL % SL %

Năm học

Năm

nhất 38 26,0 108 74,0

Năm 117 43,5 152 56,5 0,46

(0,29-0,71) 0,00 Năm 13 46,4 15 53,6 0,41

(0,18-0,93) 0,03

Ngành học

Điều

dưỡng 142 44,9 174 55,1

Dược 26 20,5 111 79,5 3,48

(2,15-5,64) 0,00 Hệ đào

tạo

Chính

quy 58 29,7 137 70,3 Liên

thông 110 44,4 138 55,6

0,53

(0,36-0,79) 0,00 Chức vụ Có 21 32,3 44 67,7

(16)

(0,43-1,31)

Học lực

Giỏi 30 33,7 59 66,3

Khá 105 40,4 155 59,6 0,75

(0,45-1,24) 0,26 Trung

bình 33 35,1 62 64,9

0,96

(0,52-1,76) 0,88 Đối với tỷ lệ stress sinh viên, kết bảng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với năm học Trong đó, sinh viên học năm có tỷ lệ strees cao 0,46 lần so với sinh viên năm (p=0,00), với sinh viên năm có tỷ lệ stress thấp năm 0,41 lần với p=0,03 Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan ngành học với tỷ lệ stress, cụ thể sinh viên Ngành Dược có tỷ lệ stress cao gấp 3,48 lần so với sinh viên Ngành Điều dưỡng (p=0,00) Những sinh viên học theo hệ đào tạo Liên thơng có tỷ lệ stress cao sinh viên quy 0,53 lần (p=0,00)

(17)

Bảng 3.5: Đặc điểm xã hội liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443)

Đặc tính

Stress

OR (KTC

95%) p

n=168

Không n=275

SL % SL %

HLvề mối quan hệ với bạn bè

Hài lòng 146 36,4 255 63,6 Không

HL 11 78,6 21,4

0,16

(0,04-0,57) 0,001 Không

ý kiến 11 39,3 17 60,7

0,88

(0,40-1,94) 0,76 Hài lòng MQH với với người thân

Hài lòng 160 38,0 261 62,0 Không

HL 62,5 37,5

0,37

(0,09-1,56 0,16 Không

ý kiến 21,4 11 78,6 2,25

(0,62-8,18) 0,21 HĐ

ngoại khóa

Có 60 29,7 142 70,3

Khơng 108 44,8 133 55,2 0,52

(0,35-0,77) 0,001 Làm

thêm

Có 91 37,4 152 62,6

Khơng 77 38,5 123 61,5 0,96

(18)

lệ stress 0,16 lần so sinh viên có hài lòng về mối quan hệ với bạn bè

Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt tỷ lệ stress với sinh viên có khơng tham gia hoạt động ngoại khóa khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001

(19)

CHƯƠNG BÀN LUẬN

4.1 Đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu, thu số đặc điểm nghiên cứu sau:

Trong tổng số 443 sinh viên tham gia nghiên cứu, số lượng sinh viên 20 tuổi (74,5%) gấp gần lần so với sinh viên nhóm tuổi 20 tuổi Những sinh viên tham gia nghiên cứu phân bố giới tính khơng đồng Sinh viên nữ tham gia nghiên cứu chiếm 80,1% số lượng sinh viên, gấp lần so với sinh viên nam Kết gần với nghiên cứu Lê Thu Huyền (2011) sinh viên khoa YTCC Đại học Y Dược TP HCM với tỷ lệ sinh viên nữ 68,1%, so với nghiên cứu Trần Kim Trang (2012) sinh viên năm thứ hai khoa y hàm mặt Đại học Y Dược TP HCM tỷ lệ sinh viên nữ 42,7% , thấp so với sinh viên nam [23] Sự khác biệt nghiên cứu khoa khác trường, nên lựa chọn sinh viên khác ngành học

(20)

Tóm lại, đặc điểm dân số mẫu có tính đại diện cho dân số mục tiêu Những yếu tố giới tính, năm học, chức vụ phù hợp với cấu sinh viên trường Tuy nhiên, có khía cạnh khác biệt tính chất đặc thù trường

4.2 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh

(21)

và điều kiện kinh tế Điều cho thấy dấu hiệu stress có xu hướng gia tăng sinh viên ngành Y Sức khỏe tâm thần sinh viên, đặc biệt tình trạng biểu stress cần có quan tâm gia đình, nhà trường thân sinh viên

Nghiên cứu thực 443 sinh viên số 37,9% sinh viên bị stress, mức độ dấu hiệu stress nhẹ, vừa chiếm tỷ lệ 22,5% có tới 15,4% sinh viên có biểu từ mức độ nặng trở lên Đây tỷ lệ đáng báo động sinh viên YD

4.3 Mối liên quan stress yếu tố đặc điểm xã hội

(22)

Có tới 62,5% sinh viên khơng hài lịng mối quan hệ người thân, gia đình bị stress Tuy vậy, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress mối quan hệ người thân, gia đình khơng thể phủ nhận điều gia đình đóng vai trò quan trọng sống người, gia đình yếu tố góp phần vào tình trạng stress sinh viên Việc thường xuyên xảy mẫu thuẫn thiếu chia sẻ, làm giảm quan tâm chăm sóc bố mẹ với sinh viên, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tâm thần thân sinh viên Mâu thuẫn sinh viên với gia đình khơng thể tránh khỏi nên việc sinh viên thành viên khác gia đình có kĩ nhận biết kiểm soát cảm xúc người xung quanh cần thiết Điều giúp ngăn cản mâu leo thang, hỗ trợ cho việc giải mẫu thuẫn cách ổn thỏa

Nghiên cứu chúng tơi tìm mối liên quan tỷ lệ stress với sinh viên tham gia khơng tham gia hoạt động ngoại khóa Kết tương đồng với nghiên cứu đối tượng sinh viên y khoa tác giả Yusoff stress có mối liên quan chặt chẽ với việc tham gia hoạt động ngoại khóa Maher D Fuad Fuad Malaysia cho thấy việc tham gia hoạt động nhóm, yếu tố nguy trầm cảm, lo âu stress sinh viên [49], [50]

(23)

hoạt động nhiều sinh viên ưa thích Các hoạt động ngoại khóa hoạt động mang tính học thuật khơng mang tính học thuật ngồi lớp học tách biệt khỏi chương trình giảng dạy Những hoạt động khơng có ảnh hưởng đến điểm số chúng dựa sở tự nguyện Nhưng việc tham gia hoạt động theo sở thích góp phần giúp sinh viên giảm bớt căng thẳng đồng thời hoạt động ngoại khóa hội để sinh viên trao đổi chia sẻ với bạn bè, hạn chế dấu hiệu stress sinh viên

(24)

KẾT LUẬN

1 Thực trạng stress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh

Tỷ lệ sinh viên bị stress mức độ: Tỷ lệ sinh viên bị stress đánh giá dựa thang đánh giá Trầm cảm – Lo Âu – Stress (DASS-21) sinh viên khoa Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh 37,9% Trong mức độ stress phân bố lần lượt: Tỷ lệ stress nhẹ chiếm 12,6%, tỷ lệ stress vừa chiếm 9,9%, tỷ lệ stress nặng chiếm 11,3% tỷ lệ stress nặng chiếm 4,1%

2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Những sinh viên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao sinh viên 20 tuổi 0,56 lần với p=0,02

Tỷ lệ mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học Tỷ lệ stress sinh viên năm I, năm II, năm III là: 26,0%; 43,5%; 46,4%

Có khác biệt tỷ lệ stress sinh theo học Ngành Điều dưỡng sinh viên Ngành Dược, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0.00)

(25)

Có khác biệt stress hài lịng chương trình học trường Cụ thể sinh viên khơng hài lịng với chương trình học trường có tỷ lệ stress 0,32 lần so với sinh viên hài lịng (p=0,03)

Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress với hài lịng với mối quan hệ bạn bè (p= 0,01), có tới 78,6% bị stress khơng hài lịng với mối quan hệ bạn bè

Dấu hiệu stress sinh viên có mối liên quan với yếu tố tham gia hoạt động ngoại khóa

Như vậy, yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu trầm cảm trải rộng nhóm yếu tố từ cá nhân, gia đình, học tập xã hội Việc thực nghiên cứu sâu đồng thời biện pháp can thiệp cần có chung tay từ tất phía từ sinh viên, gia đình đến nhà trường

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả, bàn luận kết luận nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau:

1 Đối với nhà trường

Nên khuyến khích sinh viên tập luyện thể dục chơi môn thể thao phù hợp với sức khỏe hình thức phát triển câu lạc thể thao đầu tư phát triển sở vật chất tập luyện thể dục thể thao cho sinh viên (Hồ bơi)

(26)

Tăng cường hỗ trợ đội ngũ cố vấn học tập việc giúp sinh viên xây dựng tiến trình học tập thân tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký học tín sinh viên, đặc biệt sinh viên năm thứ hai thứ ba

Tăng cường quan tâm, hỗ trợ cho sinh viên điều dưỡng năm cuối

Tạo môi trường học tập lành mạnh thúc đẩy tin yêu giảng viên Các chương trình giao lưu sinh viên khóa học với cần thúc đẩy phát triển theo hướng tích cực có ý nghĩa thiết thực để sinh viên có điều kiện chia sẻ khó khăn, học hỏi lẫn đoàn kết giúp đỡ vượt qua khó khăn đời sống giảng đường

Mở phòng tham vấn học đường cho sinh viên trường học Đây nơi mà sinh viên tin cậy trao đổi, giãi bày buồn phiền tìm cách giải hợp lý Một cách khác, giới thiệu em đến phịng tham vấn có uy tín thành phố Ngồi ra, cần nâng cao hiệu chương trình gặp gỡ sinh viên Ban Giám hiệu giúp sinh viên có nhiều hội chia sẻ trao đổi vấn đề khó khăn chương trình học, nâng cao niềm tin với nhà trường

(27)

2 Đối với gia đình

Xây dựng gia đình hạnh phúc vui vẻ Điều góp phần tạo tâm lý thoải mái cho sinh viên để tập trung học tập gia đình điểm tựa vững chãi cho họ

Quan tâm, động viên sinh viên học tập chia vấn đề sống

Cha mẹ/người thân không khắt khe việc đặt tiêu học tập cho Chia sẻ an ủi em có kết học tập khơng tốt

Phụ huynh cần nâng cao tầm hiểu biết nhận thức stress, lo âu, trầm cảm thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng, tìm đến chuyên gia tâm lý để tìm hiểu vấn đề sâu

3 Đối với sinh viên

Xây dựng kế hoạch học tập nghiêm túc, có thời gian cụ thể hoạt động cho việc học, ơn thi, giải trí ngày, tuần tháng Kết hợp với thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với giảng viên, anh chị lớp để chia sẻ kinh nghiệm học tập với tâm ln sẵn sàng đối mặt với khó khăn học tập

(28)

ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGHIÊN CỨU Tính ứng dụng

Đề tài nghiên cứu “Thực trạng stress số yếu tố liên quan sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020” thu nhận kết tỷ lệ stress sinh viên khoa Y Dược chiếm 37,9%, tỷ lệ tương đối cao Số liệu cở sở để giúp Ban Giám hiệu nhà trường có chiến lược cụ thể để can thiệp kịp thời thích hợp nhằm chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho sinh viên Đồng thời, đưa biện pháp giúp sinh viên giải vấn đề căng thẳng xuất phát từ yếu tố cá nhân gia đình

Kết nghiên cứu tạo điều kiện cho nghiên cứu khác tìm hiểu sâu tác động yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên Nâng cao chất lượng học tập sinh viên

Điểm mạnh

Nghiên cứu khảo sát tình hình sức khỏe tinh thần sinh viên khoa Y Dược nên có nhìn tổng qt stress sinh viên số yếu tố liên quan đến stress

(29)

được sử dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu nhiều quốc gia để đánh giá mối quan hệ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu stress nhiều nhóm dân cư, nhóm tuổi, lâm sàng hay cộng đồng phân biệt stress trầm cảm

Bên cạnh đó, thiết kế nghiên cứu chọn mẫu phù hợp, cỡ mẫu lớn đồng thời tỷ lệ phản hồi cao giúp đảm bảo tính đại diện nghiên cứu./

Điểm yếu:

thể chất, tinh a Nam Sài Gòn c Jica Nhật Bản, i, Khoa Y Dược

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:19

Hình ảnh liên quan

3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stres sở sinh  viên  khoa  Y  Dược  trường  Cao  đẳng  Bách  khoa  - Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y dược trường cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn - TP. Hồ chí minh năm 2020.

3.2..

Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stres sở sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Xem tại trang 13 của tài liệu.
Kết quả bảng trên chỉ ra tỷ lệ có biểu hiện stress là 37,9%. Mức độ các dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng và rất  nặng xuất hiện ở lần lượt 12,6%; 9,9%: 11,3% và 4,1% ở  sinh viên tham gia nghiên cứu - Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y dược trường cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn - TP. Hồ chí minh năm 2020.

t.

quả bảng trên chỉ ra tỷ lệ có biểu hiện stress là 37,9%. Mức độ các dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng và rất nặng xuất hiện ở lần lượt 12,6%; 9,9%: 11,3% và 4,1% ở sinh viên tham gia nghiên cứu Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan