1. Trang chủ
  2. » Toán

Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan.

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị tại các khoa lâm sàng trong nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả điều dưỡng viên hướng dẫn người nhà người bệnh các kiến thứ[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ ÁNH QUYÊN- C01394 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội năm 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ ÁNH QUYÊN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH: Y tế công cộng MÃ SỐ : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thang Long University Library (3) Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận quan tâm, giúp đỡ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Xuân Vinh là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, môn Y tế công cộng, thư viện và các phòng ban cùng các thầy cô giáo trường đại học Thăng Long Hà Nội đã hết lòng giảng dạy, bảo và đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, khoa Dinh dưỡng, các khoa Lâm sàng và các điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, thư viện trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ khó khăn với tôi suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2020 Đỗ Ánh Quyên LỜI CAM ĐOAN (4) Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực Tất các số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nghiên cứu nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Ánh Quyên Thang Long University Library (5) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MNA Bảng đánh giá dinh dưỡng giản lược (Mini Nutrion Assessment) BHYT Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐDV Điều dưỡng viên DE Hệ số thiết kế (Design Effect) NB Người bệnh SGA Đánh giá tổng thể đối tượng (Subject Global Assessment) HS Học sinh SV Sinh viên VCNN Viên chức nhà nước (6) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tư vấn dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm dinh dưỡng 1.1.2 Khái niệm sức khỏe 1.1.3 Mối liên quan dinh dưỡng và sức khỏe 1.1.4 Khái niệm tư vấn dinh dưỡng: 1.1.5 Tầm quan trọng tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh 1.1.6 Đối tượng cần tư vấn dinh dưỡng: 1.2 Điều dưỡng, vai trò và nhiệm vụ điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh nội trú 1.2.1 Khái niệm điều dưỡng 1.2.2 Vai trò điều dưỡng 1.2.3 Nhiệm vụ điều dưỡng chăm sóc người bệnh nội trú 1.2.4 Hoạt động dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện: 11 1.3 Một số nghiên cứu trên giới và Việt Nam tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh 14 1.3.1 Nghiên cứu trên giới 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 16 1.4 Yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng 18 1.5 Giới thiệu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 20 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 Thang Long University Library (7) 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 25 2.3 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá: 26 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu 26 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá 31 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 34 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 34 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 35 2.5 Xử lý và phân tích số liệu 36 2.6 Sai số có thể gặp nghiên cứu và cách khắc phục 37 2.6.1 Sai số 37 2.6.2 Biện pháp khắc phục: 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Hạn chế nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………39 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng hoạt động tư vấn điều dưỡng viên các kiến thức dinh dưỡng 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng ………………………………………………………………………………… 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Về thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà NB điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương năm 2020 59 4.2 Về số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà NB 68 KẾT LUẬN 74 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương năm 2020 74 (8) Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ lục 82 Thang Long University Library (9) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số và số nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Tuổi điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Trình độ chuyên môn đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Loại hình lao động đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Vị trí công tác đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.5 Kiến thức dinh dưỡng học đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Thời gian làm việc đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Số buổi trực hàng tháng đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc 43 Bảng 3.9 Thực trạng tư vấn chế độ ăn người bệnh theo lứa tuổi 43 Bảng 3.10 Bảng đánh giá chung các tiểu mục thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB 44 Bảng 3.11 Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện điều dưỡng viên 47 Bảng 3.12 Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên 24h đầu nhập viện 47 Bảng 3.13 Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên quá trình điều trị 48 Bảng 3.14 Đánh giá tư vấn điều dưỡng viên chế độ ăn người bệnh 50 Bảng 3.15 Đánh giá tư vấn điều dưỡng dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi 51 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.17 Mối liên quan giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.18 Mối liên quan học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 53 (10) Bảng 3.19 Mối liên quan thâm niên công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.20 Mối liên quan loại hình lao động với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.21 Mối liên quan vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.22 Mối liên quan số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.24 Mối liên quan thời gian làm việc với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.25 Mối liên quan số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.26 Thực trạng tư vấn sàng lọc dinh dưỡng nhập viện …………….87 Bảng 3.27 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng 24h đầu nhập viện ………… 87 Bảng 3.28 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị …………….88 Bảng 3.29 Thực trạng tư vấn chế độ ăn người bệnh ……………90 Thang Long University Library (11) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.3 Số lần tham gia tập huấn dinh dưỡng năm đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4 Thực trạng chung tư vấn dinh dưỡng ĐDV cho người nhà NB 45 Biểu đồ 3.5 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh vực 46 (12) ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng là nhu cầu không thể thiếu sống, vấn đề này coi là yếu tố sống còn người nói riêng và toàn nhân loại nói chung, nhờ có ăn uống mà nhân loại có thể sống và tồn Nhưng dinh dưỡng dao hai lưỡi, nhiều vấn đề sức khỏe có thể cải thiện ngăn ngừa có chế độ ăn uống khỏe mạnh, chế độ ăn không khoa học thì lại làm tăng nguy mắc các bệnh tật Dù hoàn cảnh nào thì việc cung cấp dinh dưỡng cần thiết dù đó là khỏe mạnh, ốm đau hay bệnh tật Và đặc biệt, việc cung cấp dinh dưỡng cho đối tượng NB là vô cùng quan trọng, điều này tác động trực tiếp đến việc điều trị bệnh cho NB, đó ăn không để giữ sức khỏe mà còn là phương tiện điều trị bệnh [20] Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho NB điều trị nội trú giúp làm giảm nguy suy dinh dưỡng, tránh mắc thêm các bệnh nhiễm trùng, tăng khả hồi phục, giảm thời gian nằm viện, cải thiện chi phí điều trị, quá tải và nằm ghép bệnh viện, từ đó giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và tăng hài lòng NB [17] Trong năm 90, chuyển sang kinh tế thị trường, các khoa dinh dưỡng bệnh viện hầu hết bị giải thể, thay vào đó là các dịch vụ ăn uống thông thường Hậu là bữa ăn NB không không đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm mà còn không đảm bảo chế độ ăn theo bệnh lý, ảnh hưởng không tốt tới hiệu điều trị [9][14][41] Tại các bệnh viện, điều dưỡng đánh giá là lực lượng chính trực tiếp chăm sóc NB, đóng vai trò quan trọng quá trình hồi phục NB Theo quy định thông tư số 07/2011/TT-BYT Bộ Y tế ngày 26 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn công tác điều dưỡng và chăm sóc NB bệnh viện, đồng thời thông tư số 08/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện Thang Long University Library (13) đã nêu rõ nhiệm vụ tư vấn và chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng [2], [3] Khi nhập viện, NB cần tầm soát nguy dinh dưỡng, cung cấp dinh dưỡng càng sớm càng tốt, khám tư vấn dinh dưỡng đồng thời theo dõi đánh giá tình trạng dinh dưỡng NB nội trú quá trình điều trị, điều trị chế độ ăn bệnh lý cho NB nội trú Vì hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng là phần quan việc cải thiện, phòng ngừa và kiểm soát dinh dưỡng cho NB bệnh viện [42] Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương thành lập theo Quyết định số 519/BYT-QĐ ngày 07 tháng 06 năm 1963 Là chuyên khoa đầu ngành tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân tâm thần nặng tuyến chuyển đến Đối tượng chăm sóc là người bệnh tâm thần, người bệnh giảm khả nhận thức, luôn có nhiều hành vi nguy hiểm gây khó khăn điều trị, chăm sóc [32] Những gia đình có người thân bị bệnh tâm thần vừa chán nản chăm sóc, kinh tế kiệt quệ, lại là bệnh không chữa khỏi, thường phải chấp nhận chăm sóc suốt đời dẫn đến quan tâm đến chữa bệnh không còn kiên nhẫn và thiếu vật chất để quan tâm đến dinh dưỡng cho người bệnh [32] Chế độ ăn uống và tình trạng dinh dưỡng người bệnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và phát triển rối loạn tâm thần [52] Công tác điều dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương luôn đánh giá cao chăm sóc và hồi phục người bệnh, nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng người bệnh Câu hỏi đặt là điều dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương đã thực tư vấn dinh dưỡng cho người nhà người bệnh nào? Có yếu tố nào đã liên quan đến tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng đây? Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị Bệnh (14) viện Tâm Thần Trung Ương năm 2020 và số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (15) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tư vấn dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm dinh dưỡng Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sống Nó bao gồm các hoạt động ăn uống; hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng; bài tiết các chất thải [44] Quá trình dinh dưỡng là nhằm cung cấp các chất cần thiết cho thể sống, giúp các tế bào thể có khả hoạt động [10] 1.1.2 Khái niệm sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), “Sức khỏe là trạng thái lành mạnh thể chất, thoải mái tinh thần và đầy đủ phúc lợi xã hội, không đơn là không bệnh tật” Người có sức khỏe phải là người có chế độ dinh dưỡng tốt, phát triển thể chất bình thường khỏe mạnh, và tinh thần luôn thoải mái không lo lắng buồn phiền [10] 1.1.3 Mối liên quan dinh dưỡng và sức khỏe Từ xưa đến nay, người luôn biết dinh dưỡng và sức khỏe luôn có mối liên quan chặt chẽ với Có dinh dưỡng thì các tế bào thể có thể sống và hoạt động bình thường, và lúc đó thể khỏe mạnh Chế độ dinh dưỡng tốt, hợp lý: thành phần dinh dưỡng gồm các chất protid, glucid, lipid, các vitamin, khoáng chất và nước, không thừa không thiếu [10] Thiếu dinh dưỡng làm cho thể chậm phát triển, giảm sức đề kháng, làm tăng nguy mắc các bệnh nhiễm trùng Đối với người bệnh nằm viện, suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, đó chi phí điều trị tăng (16) Thừa dinh dưỡng là yếu tố nguy gây bệnh mạn tính tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, thừa cân, béo phì … [31] 1.1.4 Khái niệm tư vấn dinh dưỡng: Tư vấn là phương pháp làm việc với người khác nhằm giúp đỡ họ định phải làm điều gì tốt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể [27] Tư vấn dinh dưỡng là hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức dinh dưỡng với các nhóm đối tượng nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi các nhóm đối tượng Khuyến khích động viên giúp đỡ họ thực hành chăm sóc đúng dinh dưỡng [27] 1.1.5 Tầm quan trọng tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh Tư vấn dinh dưỡng có vị trí quan trọng phòng và điều trị bệnh Tư vấn dinh dưỡng chủ yếu là giúp cho người bệnh biết áp dụng kiến thức đại dinh dưỡng vào việc ăn uống hàng ngày, thay đổi tập quán, kiêng cữ không đúng [47] Đồng thời tư vấn dinh dưỡng giúp cho người bệnh phòng và điều trị các bệnh thường gặp, truyền thông giáo dục cho người bệnh dinh dưỡng hợp lý [32] Lợi ích quan trọng tư vấn dinh dưỡng là cải thiện sức khỏe cho người bệnh [27] - Thực trạng người bệnh chưa tuân thủ đúng các hướng dẫn cán y tế nên ăn không hợp lý ăn quá nhiều, ăn quá ít, ăn đủ lượng không ăn đủ chất phát sinh các bệnh có liên quan đến ăn uống [27] - Giúp người bệnh hiểu chế độ ăn đầy đủ, hợp lý giúp cho người bệnh mau chóng bình phục, giảm tránh các biến chứng, tái phát chuyển sang giai đoạn mạn tính [1] Thang Long University Library (17) - Trong số trường hợp ăn uống có vai trò phòng bệnh bệnh còn giai đoạn tiềm tàng đó cần hỗ trợ thường xuyên cán tư vấn [27] - Tư vấn chế độ ăn uống hợp lý cho người bệnh nhằm giúp đỡ người bệnh kiến thức và kỹ cần thiết để hỗ trợ thay đổi hành vi ăn uống bền vững [27] 1.1.6 Đối tượng cần tư vấn dinh dưỡng: - Các người bệnh có nguy cao mắc các bệnh liên quan đến dinh dưỡng bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, béo phì, suy dinh dưỡng, tâm thần… [27] - Người bệnh đã mắc các bệnh mạn tính tăng huyết áp, tim mạch, các bệnh thận, đái tháo đường, gút, các bệnh gan mật, dị ứng thức ăn… [27] - Trẻ em và phụ nữ: tư vấn dinh dưỡng theo lứa tuổi, tư vấn các rối loạn dinh dưỡng (biếng ăn, rối loạn tâm lý ăn uống, suy dinh dưỡng…) [27] 1.2 Điều dưỡng, vai trò và nhiệm vụ điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh nội trú 1.2.1 Khái niệm điều dưỡng Trình độ và phát triển ngành điều dưỡng các nước khác nhau, vì chưa có thống định nghĩa chung cho ngành điều dưỡng Dưới đây là số định nghĩa đã đa số các nước công nhận: Theo Florence Nightingale – người thành lập trường điều dưỡng đầu tiên trên giới thì: “điều dưỡng là nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ” Vai trò trọng tâm người điều dưỡng là giải các yếu tố môi trường xung quanh người bệnh để họ phục hồi sức khỏe cách tự nhiên [2] (18) Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): Điều dưỡng là phận quan trọng chăm sóc y tế, là trụ cột hệ thống y tế Ở nước, muốn nâng cao chất lượng y tế phải chú trọng đến nâng cao chất lượng đội ngũ điều dưỡng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo nên xây dựng và phát triển điều dưỡng theo các định hướng: Điều dưỡng là khoa học chăm sóc người bệnh; điều dưỡng là ngành học; điều dưỡng là nghề chuyên nghiệp; điều dưỡng là nghề mang tính khoa học, nghệ thuật [32] Theo Hội đồng điều dưỡng Quốc tế (Internaltional Council of Nurses): “Điều dưỡng là phần không thể tách rời hệ thống chăm sóc sức khỏe, bao gồm việc thúc đẩy sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật và chăm sóc người bệnh, người tàn tật lứa tuổi, các sở y tế và cộng đồng” Ngoài ra, việc nghiên cứu, tham gia xây dựng chính sách y tế, quản lý hệ thống y tế người bệnh và giáo dục sức khỏe cững là vai trò quan trọng điều dưỡng [18] Theo Hội Điều dưỡng Hoa Kỳ (American Nurses Association): “điều dưỡng có thể mô tả kết hợp nghệ thuật và khoa học” Điều dưỡng là bảo vệ, nâng cao sức khỏe và khả dự phòng bệnh, xoa dịu nỗi đau, chẩn đoán, điều trị, tư vấn và giáo dục sức khỏe, chăm sóc các cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội [42] 1.2.2 Vai trò điều dưỡng Điều dưỡng là người thực hành chăm sóc: Áp dụng quy trình điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu cho người bệnh; biết lập kế họach chăm sóc và thực kế họach theo mục tiêu đề ra; giao tiếp với người bệnh và người liên quan đến việc lập kế họach chăm sóc người bệnh; cộng tác với người liên quan đến người bệnh, người bệnh và với đồng nghiệp để kế họach chăm sóc đạt hiệu [35] Thang Long University Library (19) Điều dưỡng là người quản lý: Áp dụng khả giao tiếp và suy nghĩ lý luận mình cho bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính, người bệnh giai đọan cấp cứu, người bệnh cộng đồng,…một cách khéo léo và đạt hiệu cao [35] Điều dưỡng là nhà giáo dục: sử dụng phương pháp dạy và học cho đội ngũ kế thừa các kiến thức, kỹ và đạo đức điều dưỡng; thực tốt công tác giáo dục sức khỏe cho người [35] 1.2.3 Nhiệm vụ điều dưỡng chăm sóc người bệnh nội trú - Theo thông tư số: 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện [6], nhiệm vụ điều dưỡng là: Điều Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe Bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện và sau viện Điều Chăm sóc tinh thần Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và thông cảm Người bệnh, người nhà người bệnh động viên yên tâm điều trị và phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quá trình điều trị và chăm sóc Người bệnh, người nhà người bệnh giải đáp kịp thời băn khoăn, thắc mắc quá trình điều trị và chăm sóc (20) Bảo đảm an ninh, an toàn và yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần người bệnh Điều Chăm sóc vệ sinh cá nhân Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh ngày gồm vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện và thay đổi đồ vải Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân: a) Người bệnh cần chăm sóc cấp I điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý thực hiện; b) Người bệnh cần chăm sóc cấp II và cấp III tự thực hướng dẫn điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hỗ trợ chăm sóc cần thiết Điều Chăm sóc dinh dưỡng Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng người bệnh Hằng ngày, người bệnh bác sĩ điều trị định chế độ nuôi dưỡng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý cung cấp suất ăn bệnh lý khoa điều trị và theo dõi ghi kết thực chế độ ăn bệnh lý vào phiếu chăm sóc Người bệnh hỗ trợ ăn uống cần thiết Đối với người bệnh có định ăn qua ống thông phải điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực Điều Chăm sóc phục hồi chức Thang Long University Library (21) 10 Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập và phục hồi chức sớm để đề phòng các biến chứng và phục hồi các chức thể Phối hợp khoa lâm sàng và khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức để đánh giá, tư vấn, hướng dẫn và thực luyện tập, phục hồi chức cho người bệnh Điều Chăm sóc người bệnh có định phẫu thuật, thủ thuật Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn và hỗ trợ thực chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu chuyên khoa và bác sĩ điều trị Trước đưa người bệnh phẫu thuật, thủ thuật, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải: a) Hoàn thiện thủ tục hành chính; b) Kiểm tra lại công tác chuẩn bị người bệnh đã thực theo yêu cầu phẫu thuật, thủ thuật; c) Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tình trạng người bệnh và báo cáo lại cho bác sĩ điều trị người bệnh có diễn biến bất thường Điều dưỡng viên hộ sinh viên hộ lý chuyển người bệnh đến nơi làm phẫu thuật, thủ thuật và bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án cho người phân công chịu trách nhiệm tiếp nhận đơn vị thực phẫu thuật thủ thuật Điều 10 Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải: Dùng thuốc đúng theo định bác sĩ điều trị (22) 11 Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; dùng thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc, chuẩn bị đúng và đủ dung môi theo quy định nhà sản xuất Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và đường dùng thuốc so với y lệnh) Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng thuốc cảm quan: màu sắc, mùi, nguyên vẹn viên thuốc, ống lọ thuốc Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị Thực đúng dùng thuốc cho người bệnh: đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng thuốc Bảo đảm người bệnh uống thuốc giường bệnh trước chứng kiến điều dưỡng viên, hộ sinh viên Theo dõi, phát các tác dụng không mong muốn thuốc, tai biến sau dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị Ghi đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực các hình thức công khai thuốc phù hợp theo quy định bệnh viện Phối hợp các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên dùng thuốc nhằm tăng hiệu điều trị thuốc và hạn chế sai sót định và sử dụng thuốc cho người bệnh 1.2.4 Hoạt động dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện: Theo thông tư số 08/2011/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2011 [3] hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện sau: Điều Khám, tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú Thang Long University Library (23) 12 Tổ chức khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú Ghi chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh cần điều trị chế độ ăn vào y bạ đơn thuốc điều trị ngoại trú Điều Theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh nội trú quá trình điều trị Người bệnh vào viện phải đo chiều cao, cân nặng và ghi vào hồ sơ bệnh án Các chuyên khoa vào nhu cầu chuyên môn có thể quy định thêm các số khác để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Tổ chức hội chẩn cán khoa Dinh dưỡng, tiết chế với bác sĩ điều trị chế độ ăn trường hợp bệnh đặc biệt có liên quan đến dinh dưỡng Điều Điều trị chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh nội trú Bác sĩ điều trị đánh giá và ghi nhận xét tình trạng dinh dưỡng người bệnh lúc nhập viện và quá trình điều trị Bác sĩ định chế độ ăn ngày phù hợp với bệnh người bệnh và ghi mã số chế độ ăn theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế vào phiếu điều trị hồ sơ bệnh án Lập kế hoạch can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh suy dinh dưỡng người bệnh cần hỗ trợ dinh dưỡng Xây dựng thực đơn và chế độ ăn phù hợp với bệnh lý người bệnh và áp dụng chế độ ăn bệnh lý theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Điều Tổ chức phục vụ dinh dưỡng, tiết chế Người bệnh bác sĩ định chế độ ăn bệnh lý cung cấp suất ăn buồng bệnh (24) 13 Cung cấp chế độ ăn cho người bệnh bệnh viện Bảo quản, chế biến, vận chuyển suất ăn bảo đảm an toàn thực phẩm Điều Tổ chức thực và kiểm tra việc thực các quy định an toàn thực phẩm bệnh viện Thực các quy định pháp luật an toàn thực phẩm sở kinh doanh phục vụ ăn, uống bệnh viện Kiểm tra việc thực các quy định an toàn thực phẩm sở kinh doanh phục vụ ăn, uống bệnh viện Điều Giáo dục truyền thông dinh dưỡng, tiết chế Xây dựng các tài liệu truyền thông dinh dưỡng, tiết chế, an toàn thực phẩm và phổ biến cho người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế bệnh viện Tổ chức giáo dục sức khỏe và hướng dẫn cho người bệnh, người nhà người bệnh thực chế độ ăn bệnh lý và an toàn thực phẩm Điều Đào tạo, đạo tuyến và nghiên cứu khoa học Tổ chức đào tạo cho bác sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên bệnh viện dinh dưỡng, tiết chế Thực nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác dinh dưỡng, tiết chế Tham gia đào tạo học sinh, sinh viên dinh dưỡng, tiết chế và đạo tuyến phân công Thang Long University Library (25) 14 1.3 Một số nghiên cứu trên giới và Việt Nam tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh 1.3.1 Nghiên cứu trên giới *Vào cuối kỷ 20, giới đã quan tâm đến việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh vào viện, vào năm 1999 Allison SP đã nêu báo cáo mình thực trạng người bệnh bệnh viện, ông đã viết bệnh viện có tới 40% người lớn và 15% trẻ em tình trạng suy dinh dưỡng và nguyên nhân việc này là chế độ ăn bệnh viện cung cấp, phản ánh bất cập quá trình nuôi dưỡng người bệnh bệnh viện [30] Một nghiên cứu thực năm 2005 bệnh viện trường đại học có 1200 giường bệnh việc dùng thực đơn bệnh viên có đáp ứng nhu cầu tối thiểu các người bệnh hay không thì kết thấy thực đơn bệnh viện cung cấp 2000 kcal/ngày và có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người bệnh Tuy nhiên, có 40% thực phẩm bệnh viện bị lãng phí, điều này cần có chính sách ăn bệnh viện phù hợp với nhu cầu người bệnh [30] Một nghiên cứu thực thời gian năm (từ năm 2002 đến năm 2006) để đánh giá chất lượng các dịch vụ ăn uống và hiệu quá trình cải tiến, khảo sát tiến hành nghiên cứu 572 bữa ăn và phòng vấn 591 người bệnh Một số lượng thiếu sót đã tìm có thiếu tôn trọng sở thích người bệnh vào các thời điểm cung cấp các xe đẩy thức ăn Nhưng năm nghiên cứu thì mức độ hài lòng đã thay đổi vì thay đổi thực đơn, phần chất lượng nấu đã cải thiện theo thời gian, ý kiến tích cực đó thay đổi từ 18% vào năm 2002 đến 48,3% vào năm 2006 [25] Theo điều tra nhận thức người bệnh thực phẩm và các dịch vụ ăn uống bệnh viện quận Ohio (năm 2001), đã công bố 65% cho (26) 15 thực phẩm bệnh viện có chất lượng tốt, phần đáng kể (hơn 74%) cho thực phẩm bệnh viện đáng tin cậy và đồng thời họ hài lòng với thái độ phục vụ Hầu tất đối tượng hỏi (hơn 95%) coi việc tư vấn dinh dưỡng là quan trọng chăm sóc sức khỏe [30] Bushra Mushtaq * học giả điều dưỡng tâm thần, Ấn Độ năm 2018 đã nghiên cứu vai trò điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng cho NB mắc bệnh giúp chữa bệnh nhanh chóng và phục hồi sớm Điều dưỡng viên có vai trò môi trường bệnh viện và cộng đồng và điều dưỡng viên đóng vai trò quan trọng các cấp độ chăm sóc sức khỏe khác [48] Việc sử dụng các can thiệp dinh dưỡng tâm thần học trang bị cho các nhà trị liệu công cụ đầy hứa hẹn để phòng ngừa và điều trị các rối loạn tâm thần Bên cạnh liệu pháp dược lý, liệu pháp tâm lý và hoạt động thể chất, các can thiệp dinh dưỡng là trụ cột quan trọng điều trị đa yếu tố, sinh lý xã hội bệnh tâm thần và có thể sử dụng mục tiêu điều trị tiềm [49] Thực hành lâm sàng đã NB tâm thần bị gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong liên quan đến loạt các bệnh nội khoa Ngoài ra, lối sống, thuốc điều trị tâm thần và chăm sóc sức khỏe không đầy đủ góp phần vào tình trạng sức khỏe thể chất kém người bị bệnh tâm thần Do đó, các can thiệp dinh dưỡng có thể hữu ích cho NB muốn chống lại các tác dụng phụ thuốc [50] Theo nghiên cứu tháng 11 năm 2011 trao quyền cho y tá cải thiện dinh dưỡng cho NB nhập viện Hỗ trợ dinh dưỡng ưu tiên và quan trọng NB Dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy và trì sức khỏe Thiếu dinh dưỡng dẫn đến hệ miễn dịch kém, khả chữa làng vết Thang Long University Library (27) 16 thương giảm Người bệnh có tâm trạng chán nản và rối loạn các chức đường ruột [51] 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu Phạm Thùy Dung, Lê Bạch Mai năm 2014 đánh giá hiệu tư vấn dinh dưỡng cho người tăng acid uric huyết kết cho thấy: truyền thông giáo dục dinh dưỡng và xây dựng, tư vấn phần ăn cho người tăng acid uric huyết đã có hiệu giảm tỷ lệ mắc nhóm chứng là 12,5%, nhóm can thiệp là 55,8% Hiệu can thiệp là 43,3% các biện pháp can thiệp giúp giảm trung bình 80,9µmol/l acid uric huyết nhóm can thiệp và 22,9µmol/l nhóm đối chứng [7] Nghiên cứu Trần Thị Thanh Mai mô tả thực trạng tư vấn dinh dưỡng NB suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ khoa thân lọc máu bệnh viện Bãi Cháy năm 2017 kết tỷ lệ NB suy thận mạn tính nhập viện tư vấn chế độ dinh dưỡng chiếm 90% đó có 97% cho vai trò ăn uống là quan trọng và nguồn thông tin từ bác sĩ điều trị chiếm 57% Thực đúng chế độ ăn bệnh lý chiếm 45%, còn 55% thực chưa đúng đó 21% là điều kiện kinh tế khó khăn [19] Nghiên cứu Trần Khánh Thu (năm 2018) hiệu can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn cho người bệnh thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình kết sau can thiệp tư vấn dinh dưỡng tỷ lệ người bệnh thiếu lượng trường diễn là 35%, sau can thiệp cung cấp phần là 30,7% [28] Nghiên cứu Phạm Thị Duyên (năm 2019) kết tư vấn dinh dưỡng thay đổi phần trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình kết sau tư vấn dinh dưỡng, tần suất trẻ ăn bánh kẹo (28) 17 thường xuyên giảm từ 40,5% xuống còn 31,4%; Tần suất trẻ sử dụng lạc, vừng tăng và sử dụng thường xuyên các loại rau xanh và chín sau tư vấn tăng cao so với trước tư vấn dinh dưỡng; Khẩu phần trẻ sau tư vấn là 1409,2 ± 476,3 kcal cao có ý nghĩa thống kê so với trước tư vấn là 1231,5 ± 386,6 kcal Tỷ lệ trẻ đạt đủ nhu cầu lượng tăng từ 33,9% lên 46,3% sau tư vấn dinh dưỡng [8] Tại Việt Nam, NB suy dinh dưỡng chiếm đến 78% số NB nội trú [39] Có nhiều nguyên nhân khiến việc thiếu hụt dinh dưỡng trở nên phổ biến ví dụ như: Ăn uống kiêng khem, khả hấp thụ chất dinh dưỡng giảm, chức tiêu hóa suy yếu, tác động bệnh tật, bị vị giác và nguyên nhân khác Ngoài bác sĩ thường tập trung vào thuốc chữa bệnh, và dinh dưỡng chưa thực là ưu tiên hàng đầu quy trình điều trị NB truyền thống phổ biến [46] Kiến thức hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh là mảng kiến thức quan trọng chăm sóc dinh dưỡng Theo nghiên cứu Nguyễn thị Hồng Vân, Lê Văn Hợi – Bệnh viện Phổi Trung Ương tạp chí Khoa học điều dưỡng - tập 02 – số 03 (năm 2019) cho kết tỷ lệ điều dưỡng viên trả lời đúng cao là các phương pháp hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh, ngược lại các kiến thức chăm sóc dinh dưỡng thì tỷ lệ điều dưỡng viên trả lời thấp [21] Nghiên cứu tác giả Đoàn Thị Hồng Nhung năm 2017 cho kết có 96,5% điều dưỡng viên biết đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh là qua cân, đo, nhiên có 3,5% điều dưỡng viên biết đánh giá qua công cụ [11] Nghiên cứu Phạm Văn Khôi năm 2011 thực hành tư vấn dinh dưỡng cho NB đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai cho kết bệnh nhân tư vấn dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 75,7% đó hầu hết bệnh nhân tư vấn kỹ và Thang Long University Library (29) 18 hiểu chiếm 97,2%, 100% NB tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị bệnh viện [12] Đánh giá kiến thức điều dưỡng viên nhóm kiến thức dinh dưỡng thì kiến thức dinh dưỡng và suy dinh dưỡng cho người bệnh quan trọng điều dưỡng viên Khi điều dưỡng viên hiểu vấn đề liên quan đến dinh dưỡng vai trò dinh dưỡng người bệnh, nguyên nhân, hậu và đặc biệt là các giải pháp can thiệp cho người bệnh có nguy dinh dưỡng giúp không bác sỹ mà điều dưỡng viên có hướng can thiệp phù hợp và hiệu để phòng và điều trị cho người bệnh thời gian nằm viện [21] 1.4 Yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng Quyết định số 189/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 17/01/2013 ban hành 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020 thực chến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 [5] Ngày 18/1/2016, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký định số 6858/QĐ-BYT ban hành tiêu chí bao gồm 83 tiêu chí chính thức đó có tiêu chí dinh dưỡng gồm [4]: - Hệ thống tổ chức thực công tác dinh dưỡng và tiết chế thiết lập đầy đủ - Đảm bảo sở vật chất thực công tác dinh dưỡng và tiết chế - Người bệnh đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng thời gian nằm viện - Người bệnh hướng dẫn tư vấn chế độ ăn phù hợp với bệnh lý - Người bệnh cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh lý Theo Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Đỗ Huy nghiên cứu hiểu biết cán y tế dinh dưỡng và chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện năm 2012 cho (30) 19 thấy còn tới gần 1/3 cán y tế chưa đánh giá đúng không quan tâm tới vấn đề dinh dưỡng và nguyên nhân gây suy dinh dưỡng người bệnh bệnh viện [31] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên người bệnh [27] Tuy nhiên, số yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng là: - Tuổi: điều dưỡng viên lớn tuổi thường mai kiến thức học, cùng với môi trường làm việc nặng nhọc dẫn đến họ không chú tâm đến tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh - Trình độ học vấn điều dưỡng viên: điều dưỡng viên có trình độ cao có nhiều kiến thức chăm sóc người bệnh nên họ làm việc hiệu tư vấn dinh dưỡng - Vị trí công tác: điều dưỡng viên vị trí quản lý làm tốt công tác tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh và người nhà người bệnh - Thâm niên công tác: Điều dưỡng viên công tác lâu năm luôn chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng tốt cho người bệnh và người nhà người bệnh - Kiến thức điều dưỡng viên: + Điều dưỡng viên chăm sóc chưa nắm kiến thức chung dinh dưỡng điều trị và thực hành Chính vì điều dưỡng viên không thể tư vấn cho người bệnh biết vai trò dinh dưỡng điều trị bệnh + Điều dưỡng viên chưa có kỹ tư vấn, truyền thông, giáo dục dinh dưỡng: bao gồm việc thực giao tiếp, ứng xử, cách tiếp cận điều dưỡng viên với người nhà người bệnh Nhận thức điều dưỡng viên dinh dưỡng điều trị: Thang Long University Library (31) 20 + Điều dưỡng viên chưa nhận thức tầm quan dinh dưỡng điều trị + Điều dưỡng viên chưa phối hợp tốt với bác sĩ cán dinh dưỡng để điều trị Số buổi trực tháng và số người bệnh phải chăm sóc điều dưỡng viên: tính chất chăm sóc người bệnh tâm thần vất vả, người bệnh không có ý thức, điều dưỡng viên mải chăm sóc, mải lo lắng người bệnh lên động kinh tâm thần…dẫn đến không còn thời gian chú ý tư vấn dinh dưỡng cho người nhà người bệnh - Nhận thức người nhà người bệnh và người bệnh: + Chưa thấu hiểu tầm quan trọng ăn điều trị: người nhà người bệnh nội trú thường chú trọng chữa bệnh mà không quan tâm đến tầm quan trọng dinh dưỡng, dẫn đến việc điều trị tốn kém, kéo dài thời gian điều trị, chí làm cho hiệu điều trị không cao + Chưa tình nguyện thực theo các tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên Cơ sở vật chất bệnh viện chưa đồng và đại: dẫn đến việc tư vấn qua băng đĩa hình chưa có, chưa có mô hình bệnh tật kết hợp giải đáp kiến thức dinh dưỡng cho người nhà người bệnh trên băng đĩa nguy dinh dưỡng gây 1.5 Giới thiệu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương Bệnh viện Tâm thần Trung ương thành lập theo định số 519 Bộ Y tế ngày 04/3/1963 Trên sở tiếp quản khu điều dưỡng cán Miền Nam tập kết, lúc đầu có 100 giường bệnh Nằm trên địa bàn huyện Thường Tín (Tỉnh Hà Tây cũ), là thành phố Hà Nội (32) 21 Tên gọi qua các thời kỳ: Khi thành lập, Bệnh viện có tên là “Bệnh viện D”, Bệnh viện đổi tên qua các mốc thời gian sau: Năm 1965: “Bệnh viện Tinh Thần Kinh Trung Ương” Năm 1969: “Bệnh viện Tinh Thần Trung Ương” Năm 1976: “Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương” Năm 2003: “Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1” và tên này sử dụng đến Theo Quyết định số 4605/ QĐ-BYT ngày 23/12/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế Bệnh viện Tâm thần Trung Ương có các chức nhiệm vụ sau: Chức năng: Khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức cho người bệnh tâm thần tuyến cao Là sở tham gia đào tạo cán chuyên ngành tâm thần, đạo tuyến Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật đại ngang tầm các nước khu vực và trên giới để phục vụ sức khoẻ nhân dân Nhiệm vụ: - Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức cho người bệnh tâm thần các tỉnh, thành phố từ Huế trở tuyến cao nhất: -Trực tiếp khám, cấp cứu, điều trị cho người bệnh tâm thần vượt quá khả tuyến tỉnh, thành phố và tương đương khu vực phân công -Khám và giám định sức khoẻ tâm thần, tham gia giám định pháp y tâm thần có trưng cầu các quan luật pháp Thang Long University Library (33) 22 -Khám, cấp cứu, điều trị tai nạn chấn thương, các bệnh thông thường và chuyên khoa khác cho nhân dân vùng theo yêu cầu và phù hợp với khả bệnh viện -Thực các nhiệm vụ khác theo đạo và phân công Bộ Y tế - Đào tạo cán - Chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật - Hợp tác quốc tế Đối tượng chăm sóc là người bệnh tâm thần, người bệnh giảm khả nhận thức, có nhiều hành vi nguy hiểm Chăm sóc và điều trị người bệnh Tâm thần xếp vào nhóm nghề nghiệp độc hại, nguy hiểm (loại IV và loại V) Phần lớn người bệnh và gia đình người bệnh mắc bệnh tâm thần có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhiều người không thể tự phục vụ thân, vì 100% người bệnh tâm thần nhà nước phải đầu tư bao cấp Số lượng người bệnh điều trị nội trú bệnh viện cao từ 500 – 600 người bệnh [32] Cơ cấu tổ chức: Ban giám đốc gồm: 01 giám đốc, 03 phó giám đốc, 01 trung tâm đào tạo và đạo tuyến, 08 phòng chức năng, 13 khoa lâm sàng (trong đó có 11 khoa lâm sàng có người bệnh), 05 khoa cận lâm sàng Tổng số cán bộ, viên chức và người lao động là 551 người, tiến sĩ và bác sĩ chuyên khoa 2: 18 người; thạc sĩ và bác sĩ chuyên khoa 1: 29 người, 15 bác sĩ có trình độ đại học; 255 điều dưỡng, 45 kĩ thuật viên và nhân viên kĩ thuật; 26 dược sĩ, 163 nhân viên ngạch khác [32] (34) 23 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu Thực trạng hoạt động Một số yếu tố liên tư vấn dinh dưỡng quan -Tư vấn điều dưỡng động tư vấn dinh viên chế độ ăn dưỡng người bệnh dưỡng viên -Tư vấn điều dưỡng -Tuổi viên chế độ ăn theo lứa tuổi -Thực hành tư vấn cho người nhà người bệnh, đến hoạt điều HOẠT -Giới ĐỘNG -Thâm niên công TƯ VẤN DINH DƯỠNG tác -Trình độ học vấn sàng lọc sơ dinh -Loại hình lao động dưỡng nhập viện -Vị trí công tác -Tư vấn dinh dưỡng -Số lần tập huấn điều dưỡng viên 24 dinh dưỡng đầu -Kiến thức và thực -Tư vấn dinh dưỡng hành tư vấn điều dưỡng viên -Thời gian làm việc quá trình điều trị ngày -Số buổi trực Thang Long University Library (35) 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng viên làm việc các khoa lâm sàng có người bệnh nằm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương Tiêu chuẩn lựa chọn Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh các khoa lâm sàng và đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Điều dưỡng viên không có mặt Bệnh viện thời gian nghiên cứu học, nghỉ ốm, nghỉ thai sản công tác 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 11 khoa lâm sàng, Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1: - Khoa 1: Khoa cấp tính nam - Khoa 2: Khoa mạn tính nam và NB xã hội - Khoa 3: Khoa tâm thần nhi - Khoa 4: Khoa bán cấp tính nam - Khoa 5: Khoa điều trị tự nguyện - Khoa 6: Khoa cấp tính nữ - Khoa 7: Khoa cán nam và người nước ngoài - Khoa 8: Khoa bán cấp tính nữ (36) 25 - Khoa 9: Khoa điều trị nghiện - Khoa 10: Khoa người cao tuổi - Khoa 11: Khoa phục hồi chức 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 03/2020 đến 09/2020 (trong đó thời gian thu thập số liệu từ 05/2020 đến 31/07/2020) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước tính tỷ lệ quần thể: n= 𝑍(1−𝛼/2) P(1−p) (ℇxp)² 𝐷𝐸 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu Z(1-α/2): là hệ số tin cậy, 1,96 với độ tin cậy 95% (α = 0,05) ℇ: là độ chính xác tương đối, lấy 0,1 p = 79,1% là ước đoán tỷ lệ người nhà người bệnh tư vấn dinh dưỡng (Theo nghiên cứu Nguyễn Hoa Pháp [21] Cỡ mẫu tính là 102 người Để tăng độ chính xác nghiên cứu chúng tôi nhân cỡ mẫu với hệ số thiết kế DE (Design Effect) = Thang Long University Library (37) 26 Sau điều tra, số đối tượng tham gia nghiên cứu là 206 đối tượng chúng tôi chọn luôn n =206 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Tổng số diều dưỡng viên 11 khoa lâm sàng là 212 người Chọn toàn điều dưỡng viên trực tiếp tham gia vào công tác chăm sóc người bệnh 11 khoa lâm sàng Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương Tổng số điều dưỡng viên tham gia vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn là 206 vì đã loại trừ điều dưỡng viên nghỉ chế độ thai sản, học tập… 2.3 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá Các biến số nghiên cứu này xây dựng dựa trên hướng dẫn Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế công văn số 1334/KCB-QLCL ngày 06/11/2015 việc Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2015 [23] và tham khảo số nghiên cứu trước đó [13] 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Biến số và số nghiên cứu Biến số Phân loại Chỉ số Phương pháp thu biến số thập Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi Rời rạc Tỷ lệ % các nhóm tuổi Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Giới Định danh Tỷ lệ nam/ nữ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Trình độ chuyên Thứ hạng Tỷ lệ % theo trình độ: Trên Phỏng vấn gián tiếp đại học/đại học/cao đẳng đối tượng môn (38) 27 Phân loại Biến số Phương pháp thu Chỉ số biến số Thâm niên công Rời rạc thập Tỷ lệ % ≤10 năm/ ≥10 năm Phỏng vấn gián tiếp đối tượng tác Loại hình lao Định Tỷ lệ biên chế/ hợp đồng Phỏng vấn gián tiếp đối tượng dộng danh Vị trí công tác Định Tỷ lệ % theo vị trí điều Phỏng vấn gián tiếp danh dưỡng trưởng/điều dưỡng Số lần tập huấn Rời rạc Tỷ lệ % tập huấn <1 Phỏng vấn gián tiếp lần/ ≥1 lần Kiến thức dinh Định dưỡng học danh đối tượng đối tượng Tỷ lệ % kiến thức điều Phỏng vấn gián tiếp dưỡng vững/cơ đối tượng bản/không nhớ Thời gian làm Định việc trung bình danh Tỷ lệ % làm việc trên 06 Phỏng vấn gián tiếp đối tượng ngày Số buổi trực Rời rạc Tỷ lệ % <05 buổi/≥05 buổi Phỏng vấn gián tiếp đối tượng tháng Số NB chăm sóc Rời rạc Tỷ lệ % 10 NB/10-12 Phỏng vấn gián tiếp ngày NB/trên 12 NB đối tượng Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB Phỏng vấn gián tiếp Hướng dẫn NB Thứ hạng Phân loại theo mức độ người nhà NB đo chiều cao, cân nặng đối tượng Thang Long University Library (39) 28 Biến số Phân loại Chỉ số biến số Phương pháp thu thập Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB Giải thích cho Thứ hạng Phân loại theo mức độ người bệnh người nhà NB tình trạng dinh dưỡng NB nhập viện Sẵn sàng trả lời Thứ hạng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp thắc mắc người nhà NB vấn đề dinh dưỡng đối tượng Tìm hiểu từ Thứ hạng Phân loại theo mức độ người nhà NB thói quen ăn uống NB Phỏng vấn gián tiếp Tư vấn cho Thứ hạng Phân loại theo mức độ người nhà NB tình trang dinh dưỡng người bệnh Tư vấn các chế Thứ hạng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp độ ăn Bệnh viện đối tượng Tư vấn chi phí Thứ hạng Phân loại theo mức độ cho các chế độ ăn Bệnh viện Báo ăn cho NB Thứ hạng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp phù hợp với vị NB đối tượng đối tượng Phỏng vấn gián tiếp đối tượng đối tượng Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phỏng vấn gián tiếp (40) 29 Biến số Phân loại Chỉ số Phương pháp thu biến số thập Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB Phỏng vấn gián tiếp đối Hướng dẫn người Thứ hạng Phân loại theo mức độ nhà NB các kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho điều trị Tư vấn các chế Thứ hạng độ ăn bệnh lý Tư vấn người nhà Thứ hạng NB theo dõi mức ăn NB Hướng dẫn NB Thứ hạng tượng Phân loại theo mức độ tượng Phân loại theo mức độ Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Khoa dinh dưỡng thấy NB có ý kiến suất ăn Hướng dẫn NB Thứ hạng tham khảo sách dinh dưỡng bệnh viện và các tranh ảnh dinh dưỡng khoa Phỏng vấn gián tiếp đối tượng gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu tìm hiểu kỹ các chế độ ăn NB Quan tâm hỏi han Thứ hạng kỹ càng, thân thiện với NB suất ăn hàng ngày Phản hổi với Thứ hạng Phỏng vấn gián tiếp đối Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Thang Long University Library (41) 30 Biến số Phân loại Chỉ số Phương pháp thu biến số thập Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB Định kỳ kiểm tra Thứ hạng cân nặng NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp Tư vấn nhóm tuổi Thứ hạng Phân loại theo mức độ tượng Phân loại theo mức độ chịu tác động dinh dưỡng Tư vấn chế độ ăn Thứ hạng cho số bệnh (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) Tư vấn Thứ hạng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng ngày cho NB mà mình chăm sóc theo bệnh lý Tư vấn thường Thứ hạng xuyên các thông tin dinh dưỡng cho Phỏng vấn gián tiếp đối tượng nguy gây các vấn đề dinh dưỡng NB tâm thần Tư vấn dinh Thứ hạng dưỡng NB theo lứa tuổi Tư vấn số bữa ăn Thứ hạng Phỏng vấn gián tiếp đối Phân loại theo mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối tượng (42) 31 Phân loại Biến số Chỉ số biến số Phương pháp thu thập người nhà NB Một số yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên Yếu tố cá nhân(Tuổi, Giới Biến độc lập Tính OR (CI95%); p tính, Thâm niên ,Loại hình lao động, vị trí công tác), Yếu tố đào tạo(Được tập huấn dinh dưỡng /Không tập huấn dinh dưỡng; Kiến thức học) v.v Hoạt động tư vấn Biến Phụ thuộc dinh dưỡng Tốt /Kém 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá Để đánh giá thực trạng công tác tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên người nhà NB điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1, nghiên cứu này chúng tôi sử dụng thang đo Likert mức độ Thang đo này phù hợp với hướng dẫn Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế công văn số Thang Long University Library (43) 32 1334/KCB-QLCL ngày 06/11/2015 việc hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá chất lượng Bệnh viện năm 2015 [23] Đây là thang đo dùng nhiều các nghiên cứu trước đây thuộc lĩnh vực nghiên cứu xã hội và y tế Thang đo nghiên cứu gồm 22 tiểu mục (Phụ lục 1) chia thành 05 lĩnh vực: Tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện: 03 tiểu mục - Tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên 24h đầu nhập viện: 05 tiểu mục - Tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên quá trình điều trị: 08 tiểu mục - Tư vấn điều dưỡng viên chế dộ ăn NB: 03 tiểu mục - Tư vấn điều dưỡng viên dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi: 03 tiểu mục Tiêu chuẩn đánh giá (Áp dụng cho câu từ C1 đến H3) Mức độ tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên người nhà NB lĩnh vực trên đánh giá dựa trên thang điểm Likert với 05 mức độ: Không (1 điểm); Hiếm (2 điểm); Thỉnh thoảng (3 điểm); Thường xuyên (4 điểm); Luôn luôn (5 điểm) Tiêu chuẩn đánh giá nhóm nghiên cứu tự đề xuất, cụ thể sau: Có 05 lĩnh vực bao gồm 22 câu hỏi dùng để đo lường hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên, sử dụng thang đo Likert để đánh giá Mỗi câu có mức độ Tổng điểm tối đa đánh giá hoạt động tư vấn là 110 điểm Hoạt động tư vấn dinh dưỡng câu là Tốt có tổng điểm / 1câu ≥ điểm (tư vấn dinh dưỡng thường xuyên luôn luôn) Hoạt động tư vấn dinh dưỡng câu là (44) 33 Kém có tổng điểm / 1câu < điểm (không tư vấn dinh dưỡng, tư vấn dinh dưỡng, tư vấn dinh dưỡng) Vậy hoạt động tư vấn dinh dưỡng là Tốt tổng điểm cho 22 câu là ≥ 88 điểm (Xem chi tiết phụ lục 1) Hoạt động tư vấn dinh dưỡng là Kém tổng điểm cho 22 câu là < 88 điểm (Xem chi tiết phụ lục 1) Tỷ lệ % tư vấn Số điều dưỡng viên trả lời thường xuyên luôn luôn Tốt điều Tổng số điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu dưỡng viên Trong nghiên cứu này, với tiểu mục điều dưỡng viên lựa chọn mức đến mức xếp vào nhóm “Kém”, lựa chọn mức đến mức xếp vào nhóm “Tốt” Với lĩnh vực, thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên đánh giá qua điểm trung bình: Điểm trung bình các Tổng số điểm tất các tiểu mục “X” tiểu mục lĩnh vực Tổng số tiểu mục “X” “X” Thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên đánh gía là “Tốt” với lĩnh vực “X” tốt với tất các tiểu mục lĩnh vực đó Nếu có tiểu mục trở lên thuộc nhóm “Kém” thì tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên là “Kém” với lĩnh vực “X” Thực trạng tư vấn dinh dưỡng chung điều dưỡng viên nghiên cứu này đánh giá qua trung bình tổng điểm Tốt tất 22 tiểu mục 05 lĩnh vực trên Thang Long University Library (45) 34 Trung bình tổng điểm Tổng số điểm 22 tiểu mục 05 yếu tố tư vấn Tốt điều 22 tiểu mục dưỡng Nếu tất các tiểu mục xếp loại “Tốt” thì thực trang tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên là “Tốt” Nếu từ tiểu mục trở lên xếp loại “Kém” thì thực trạng tư vấn dinh dưỡng chung là “Kém” Nghiên cứu sử dụng tình trạng tư vấn dinh dưỡng “Tốt” chung đánh giá qua 22 tiểu mục này làm biến phụ thuộc để phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên người nhà NB nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Phỏng vấn qua câu hỏi có cấu trúc xây dựng (Phụ lục 1) Bộ câu hỏi gồm hai phần: Phần 1: Thông tin chung điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu Phần 2: Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên, gồm các câu hỏi khảo sát tình trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên với người nhà NB điều trị nội trú Bộ câu hỏi này xây dựng dựa trên các biến số cần thu thập và tham khảo câu hỏi nghiên cứu Nguyễn Hoa Pháp [22] và nghiên cứu Vũ Huơng Giang [11] 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Kỹ thuật áp dụng là vấn gián tiếp đối tượng nghiên cứu (điều dưỡng viên phát phiếu để tự điền thông tin) (46) 35 Nghiên cứu viên phát phiếu cho điều dưỡng viên và hướng dẫn chi tiết nội dung trên phiếu nghiên cứu cho điều dưỡng viên Sau đó cho điều dưỡng viên đọc kỹ phiếu nghiên cứu và giải đáp thắc mắc mục điều dưỡng viên chưa hiểu Tiếp đó cho điều dưỡng viên tự điền phiếu và tiếp tực giải đáp thắc mắc yêu cầu Người thu thập thông tin là học viên cao học và số điều dưỡng viên mạng lưới dinh dưỡng Bệnh viện tập huấn kỹ câu hỏi vấn 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 2.4.3.1 Kế hoạch thu thập thông tin Bước 1: - Tiến hành chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích toàn 204 điều dưỡng viên làm việc các khoa lâm sàng bệnh viện Tâm Thần Trung Ương - Liên hệ và tổ chức, chuẩn bị địa điểm, đối tượng nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể thời gian thực thu thập thông tin khoa lâm sàng - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu để thu thập thông tin như: mẫu phiếu điều tra và các dụng cụ liên quan… Bước 2: Hướng dẫn các điều tra viên: Tổ chức hướng dẫn cho nghiên cứu viên tiến hành thu thập thông tin, phương pháp vấn, nội dung và yêu cầu việc thu thập thông tin … Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin sau đó kiểm tra lại nơi thu thập • Tiến hành vấn - Điều dưỡng viên có thời gian đủ để thực câu hỏi vấn Thang Long University Library (47) 36 - Điều dưỡng viên không uống các chất kích thích (rượu, bia) để ảnh hưởng đến kết vấn - Khu vực vấn yên tĩnh có bàn ghế đầy đủ - Nói rõ mục đích buổi vấn (chỉ mang tính chất nghiên cứu) và tổng hợp số lượng điều dưỡng viên tham gia vấn khoa theo danh sách kèm theo - Phát phiếu vấn, bút …tới các điều dưỡng viên khoa đến vấn - Hướng dẫn nội dung phiếu vấn - Giải đáp các thắc mắc các điều dưỡng viên tham gia vấn - Tiến hành trả lời vấn - Giải đáp thắc mắc quá trình vấn - Thu phiếu vấn và kiểm tra chỗ các phiếu vấn, số lượng phiếu vấn 2.4.3.2 Sơ đồ nghiên cứu Lựa chọn điều dưỡng viên Phát phiếu điều tra và hướng dẫn cách trả lời Thu và hoàn chỉnh phiếu điều tra Nhập, xử lý và phân tích số liệu Viết báo cáo/Luận văn (48) 37 2.5 Xử lý và phân tích số liệu Số liệu làm và nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 và sử lý số liệu phần mềm thống kê STATA Sử dụng thống kê mô tả dùng để mô tả các biến hiểu biết điều dưỡng viên dinh dưỡng và thực trạng tư vấn dinh dưỡng họ: Biến định tính gồm số lượng, tỷ lệ (%), biểu đồ tỷ lệ; biến định lượng gồm giá trị trung bình (TB) ± độ lệch chuẩn (SD) Thống kê suy luận: Tính toán tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy (95%CI), p để phân tích yếu tố liên quan đến thực trang tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên người nhà NB Bệnh viện 2.6 Sai số có thể gặp nghiên cứu và cách khắc phục 2.6.1 Sai số - Sai số quá trình vấn gián tiếp: điều dưỡng viên không hiểu câu hỏi, trả lời sai, điều dưỡng viên không hợp tác nghiên cứu viên giải thích chưa cặn kẽ - Sai số quá trình học viên nhập số liệu: xảy nhập liệu nhầm mã thiếu sót các thông tin nghiên cứu dẫn đến sai lệch kết phân tích 2.6.2 Biện pháp khắc phục: - Thiết kế câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu - Bộ câu hỏi điều tra thử trên 20 điều dưỡng nghiên cứu viên chính trước thu thập số liệu chính thức - Tập huấn kỹ cho điều tra viên kỹ năng: hiểu biết hết các nội dung phiếu vấn, tiếp xúc, giải thích, giao tiếp, thông báo rõ ràng mục đích Thang Long University Library (49) 38 nghiên cứu để đối tượng có thái độ tích cực và tâm lý thoải mái tham gia nghiên cứu - Điều tra viên kiểm tra lại phiếu trả lời đôí tượng nghiên cứu sau vấn - Giám sát chặt chẽ quá trình điều tra - Sai số quá trình nhập số liệu: tiến hành làm số liệu và tạo tệp check ràng buộc số liệu trước nhập 2.7 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành hội đồng duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long thông qua và cho phép ban lãnh đạo Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương Điều dưỡng viên giải thích mục đích và nội dung nghiên cứu trước tiến hành và có quyền từ chối tham gia nghiên cứu Việc vấn tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho điều dưỡng viên Việc thực nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe điều dưỡng viên: không lấy máu, không dùng thuốc điều trị Nghiên cứu đảm bảo tính bảo mật thông tin và tính vô danh: khiếu điều tra không thu thập họ, tên ngưởi trả lời, thông tin cá nhân khác, giữ bí mật và tổng hợp cùng thông tin từ các đối tượng khác, phục vụ mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác Sau hội đồng chấm luận văn trường Đại học Thăng Long thông qua, kết nghiên cứu và ý kiến đề suất phản hồi tới ban Giám đốc Bệnh viện nhằm mục đích cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe NB (50) 39 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Hạn chế kỹ thuật thu thập thông tin gián tiếp (phát vấn) Ví dụ: Bàn để điền thông tin vào phiếu, chép mà không đọc nội dung… - Với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích không xác định mối quan hệ nhân - Phạm vi nghiên cứu hẹp (chỉ là điều dưỡng viên bệnh viện Tâm thần Trung ương) - Không đánh giá người hưởng lợi - Không đánh giá hiệu công việc Thang Long University Library (51) 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1 Tuổi điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu (n=206) Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 34 tuổi 70 34,0 35 – 44 tuổi 95 46,1 ≥ 45 tuổi 41 19,9 Tuổi Bảng 3.1 cho thấy tuổi ĐDV nghiên cứu tập trung hầu hết nhóm tuổi từ 44 trở xuống, đó nhóm đối tượng từ 35 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ cao (46,1%), tiếp đến là nhóm đối tượng từ 34 tuổi trở xuống (34%) thấp là nhóm tuổi ≥ 45 tuổi chiếm 19,9% 36,4% 63,6% Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới đối tượng nghiên cứu (n=206) Biểu đồ 3.1 cho thấy đối tượng nữ chiếm đa số (63,6%) với 131 ĐDV, đối tượng nam chiếm 36,4% với 75 ĐDV (52) 41 Bảng 3.2 Trình độ chuyên môn đối tượng nghiên cứu (n=206) Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%) Trung cấp 97 47,1 Cao Đẳng 46 22,3 Đại học trở lên 63 30,6 Bảng 3.2 cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao (47,1%), sau đó là nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ đại học trở lên (30,6%) và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ cao đẳng là thấp chiếm 22,3% 36,4 % 63,6% ≤ 10 năm Trên 10 năm Biểu đồ 3.2 Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu (n=206) Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu chiếm đa số là đối tượng có thâm niên công tác trên 10 năm (63,6%), đối tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm chiếm 36,4% Thang Long University Library (53) 42 Bảng 3.3 Loại hình lao động đối tượng nghiên cứu (n=206) Loại hình lao động Số lượng Tỷ lệ (%) Biên chế 204 99,0 Hợp đồng 1,0 Bảng 3.3 cho thấy đối tượng nghiên cứu là viên chức có biên chế chiếm 99% với 204 ĐDV, có 02 đối tượng là hợp đồng chiếm 1% Bảng 3.4 Vị trí công tác đối tượng nghiên cứu (n=206) Số lượng Tỷ lệ (%) Điều dưỡng 195 94,7 Điều dưỡng trưởng 11 5,3 Vị trí công tác Bảng 3.4 cho thấy đối tượng nghiên cứu có 11 điều dưỡng trưởng 11 khoa lâm sàng vị trí giám sát trực tiếp công tác chăm sóc chiếm 5,3%, còn lại 97% là các điều dưỡng chăm sóc 35,0% 65,0% Chưa tham gia ≥ lần Biểu đồ 3.3 Số lần tham gia tập huấn dinh dưỡng năm đối tượng nghiên cứu (n=206) (54) 43 Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu tham gia tập huấn dinh dưỡng ≥ lần chiếm 65%, còn lại là đối tượng chưa tham gia tập huấn dinh dưỡng lần nào chiếm 35% Bảng 3.5 Kiến thức dinh dưỡng học đối tượng nghiên cứu (n=206) Kiến thức dinh dưỡng Số lượng Tỷ lệ (%) Không nhớ 23 11,2 Cơ 171 83,0 Rất nắm vững 12 5,8 học Bảng 3.5 cho thấy 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thấy có 171 ĐDV nắm vững kiến thức dinh dưỡng chiếm 83%, có 12 ĐDV nắm vững các kiến thức dinh dưỡng học chiếm 5,8%, còn lại 23 ĐDV không nhớ kiến thức dinh dưỡng học chiếm 11,2% Bảng 3.6 Thời gian làm việc đối tượng nghiên cứu (n=206) Số lượng Tỷ lệ (%) 188 91,3 Trên 18 8,7 Thời gian làm việc / ngày Bảng 3.6 cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu có thời gian làm việc khoảng 6h/ngày chiếm 91,3% Tỷ lệ đối tượng làm việc trên 6h/ngày chiếm 8,7% Thang Long University Library (55) 44 Bảng 3.7 Số buổi trực hàng tháng đối tượng nghiên cứu (n=206) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới buổi 55 26,7 ≥ buổi 151 73,3 Số buổi trực / tháng Trong 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thì số ĐDV trực buổi/tháng là 55 người (26,7%), trực ≥ 5buổi/tháng là 151 người chiếm 73,3% Bảng 3.8 Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc (n=206) Số người bệnh chăm sóc Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 10 206 100,0 10 – 12 0,0 Trên 12 0,0 100% đối tượng nghiên cứu chăm sóc 10 người bệnh, không có ĐDV nào chăm sóc trên 10 người bệnh 3.2 Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên Bảng 3.9 Thực trạng tư vấn chế độ ăn người bệnh theo lứa tuổi (n=206) Đơn vị tính SL (%) Tư vấn ĐDV dinh Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn dưỡng và chế độ ăn theo lứa thoảng xuyên luôn 10 79 117 (4,9) (38,3) (56,8) tuổi Tư vấn dinh dưỡng NB theo lứa tuổi 0 (56) 45 Tư vấn ĐDV dinh Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn dưỡng và chế độ ăn theo lứa thoảng xuyên luôn 55 132 14 (2,4) (26,7) (64,1) (6,8) 11 25 83 87 (5,3) (12,1) (40,3) (42,2) tuổi Tư vấn số bữa ăn ngày cho NB điều dưỡng trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý Tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng cho người nhà NB Bảng 3.9 cho thấy có 132 ĐDV thường xuyên tư vấn số bữa ăn ngày cho NB ĐDV trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý chiếm 64,1%, 117 ĐDV thường xuyên tư vấn dinh dưỡng NB theo lứa tuổi chiếm 56,85, 87 ĐDV thường xuyên tư vấn thông tin dinh dưỡng cho người nhà NB chiếm 42,2% Bảng 3.10 Bảng đánh giá chung thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên cho người nhà NB (n = 206) Nội dung Đơn vị tính SL (%) Điểm trung bình Mean ± SD Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện 4,2 ± 0,4 Tư vấn dinh dưỡng 24h đầu nhập viện 3,7 ± 0,5 Tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị 3,7 ± 0,5 Kiến thức chế độ ăn NB 3,6 ± 0,6 Kiến thức dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa 3,5 ± 0,6 Thang Long University Library (57) 46 Điểm trung bình Nội dung Mean ± SD tuổi Thực trạng chung tư vấn dinh dưỡng 3,7 ± 0,4 ĐDV cho người nhà NB Bảng 3.10 cho thấy: - Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện đạt 4,2 ± 0,4 điểm - Tư vấn dinh dưỡng 24h đầu nhập viện đạt 3,7 ± 0,5 điểm - Tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị đạt 3,7 ± 0,5 điểm - Kiến thức chế độ ăn NB đạt 3,6 ± 0,6 điểm - Kiến thức dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi đạt 3,5 ± 0,6 điểm - Thực trạng chung tư vấn dinh dưỡng ĐDV cho người nhà NB đạt 3,7 ± 0,4 điểm, đạt 74% so với điểm tối đa (5 điểm) 35% 65% Tốt Kém Biểu đồ 3.4 Thực trạng chung tư vấn dinh dưỡng ĐDV cho người nhà NB (n=206) (58) 47 Kết thực trạng chung tư vấn dinh dưỡng ĐDV cho thấy có 35% ĐDV tư vấn thường xuyên dinh dưỡng cho người nhà NB và có đến 65% ĐDV tư vấn không thường xuyên cho người nhà NB Lĩnh vực 41% Lĩnh vực 59% 60.70% Lĩnh vực 39.30% 36.40% Lĩnh vực 63.60% 45% Lĩnh vực 55% 88% 0% 20% 12% 40% 60% Tốt 80% 100% 120% Kém Biểu đồ 3.5 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh vực (n=206) Biểu đồ 3.5 cho thấy thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh vực: - Lĩnh vực 1: tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện là 88% - Lĩnh vực 2: tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt cho người nhà người bệnh 24h đầu nhập viện là 45% - Lĩnh vực 3: tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt cho người nhà người bệnh quá trình điều trị là 36,4% - Lĩnh vực 4: tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt chế độ ăn NB là 60,7% Thang Long University Library (59) 48 - Lĩnh vực 5: tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi là 41% Bảng 3.11 Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện điều dưỡng viên (n=206) Nội dung tư vấn Hướng dẫn NB người nhà NB đo chiều cao, cân nặng Tốt Kém SL % SL % 204 99,0 1,0 182 88,3 24 11,7 204 99,0 1,0 Giải thích cho NB người nhà NB tình trạng dinh dưỡng NB nhập viện Sẵn sàng trả lời thắc mắc người nhà NB vấn đề dinh dưỡng Bảng 3.11 cho thấy Điều dưỡng viên hướng dẫn NB người nhà NB đo chiều cao, cân nặng và sẵn sàng trả lời thắc mắc người nhà NB vấn đề dinh dưỡng chiếm 99%, Tỷ lệ ĐDV giải thích cho NB người nhà NB tình trạng dinh dưỡng NB nhập viện đạt 88,3% Bảng 3.12 Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên 24h đầu nhập viện (n=206) Tốt Nội dung tư vấn Tìm hiểu từ người nhà NB thói quen ăn uống NB Kém SL % SL % 96 46,6 110 53,4 (60) 49 Tốt Nội dung tư vấn Tư vấn cho người nhà NB tình trạng dinh dưỡng NB Tư vấn các chế độ ăn Bệnh viện Tư vấn chi phí cho các chế độ ăn Kém SL % SL % 109 52,9 97 47,1 177 85,9 29 14,1 176 85,4 30 14,6 153 74,3 53 25,7 Bệnh viện Báo ăn cho NB phù hợp với vị NB 85,9% ĐDV thực tốt tư vấn các chế độ ăn Bệnh viện, 85,4% ĐDV thực tốt tư vấn chi phí cho các chế độ ăn Bệnh viện, 74,3% ĐDV thực tốt báo ăn cho NB phù hợp với vị NB 52,9% ĐDV tư vấn tốt cho người nhà NB tình trạng dinh dưỡng NB, 54,6% ĐDV tìm hiểu từ người nhà NB thói quen ăn uống NB Bảng 3.13 Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng viên quá trình điều trị (n=206) Tốt Kém Tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị Hướng dẫn người nhà NB các kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho điều trị Tư vấn các chế dộ ăn bệnh lý Tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn SL % SL % 88 42,7 118 57,3 102 49,5 104 50,5 122 59,2 84 40,8 165 80,1 41 19,9 NB Hướng dẫn NB gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu tìm hiểu kỹ các Thang Long University Library (61) 50 Tốt Tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị Kém SL % SL % 193 93,7 13 6,3 190 92,2 16 7,8 129 62,6 77 37,4 131 63,6 75 36,4 chế độ ăn NB Quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB suất ăn hàng ngày Phản hổi với Khoa dinh dưỡng thấy NB có ý kiến suất ăn Hướng dẫn NB tham khảo sách dinh dưỡng Bệnh viện và các tranh ảnh dinh dưỡng khoa Định kỳ kiểm tra cân nặng NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn người nhà NB các kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho điều trị tốt chiếm 42,7% và kém là 57,3% Tỷ lệ ĐDV tư vấn các chế độ ăn bệnh lý đạt tốt chiếm 49,5% và kém là 50,5% Tỷ lệ ĐDV tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn NB đạt tốt chiếm 59,2% và kém là 40,8% Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu tìm hiểu kỹ các chế độ ăn NB mức tốt chiếm 80,1% và kém có 19,9% Tỷ lệ ĐDV quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB suất ăn hàng ngày mức tốt chiếm 93,7% và kém chiếm 6,3% Tỷ lệ ĐDV phản hổi với Khoa dinh dưỡng thấy NB có ý kiến suất ăn tốt chiếm 92,2% và kém chiếm 7,8% (62) 51 Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB tham khảo sách dinh dưỡng Bệnh viện và các tranh ảnh dinh dưỡng khoa đạt tốt chiếm 62,6% và kém là 37,4% Tỷ lệ ĐDV định kỳ kiểm tra cân nặng NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp đạt tốt chiếm 63,6% và kém là 36.4% Bảng 3.14 Đánh giá tư vấn điều dưỡng viên chế độ ăn người bệnh (n=206) Tốt Tư vấn chế độ ăn NB Tư vấn nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng Kém SL % SL % 125 60,7 81 39,3 138 67,0 68 33,0 131 63,6 75 36,4 Tư vấn chế độ ăn cho số bệnh (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) Tư vấn nguy gây các vấn đề dinh dưỡng NB tâm thần Nhận xét: Tỷ lệ ĐDV tư vấn nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng mức tốt chiếm 60,7% và kém là 39,3% Tỷ lệ ĐDV tư vấn chế độ ăn cho số bệnh (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) mức tốt chiếm 67% và mức kém là 33% Tỷ lệ ĐDV tư vấn nguy gây các vấn đề dinh dưỡng NB tâm thần mức tốt chiếm 63,6% và kém là 36,4% Bảng 3.15 Đánh giá tư vấn điều dưỡng dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi (n=204) Thang Long University Library (63) 52 Tốt Tư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi Điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng Kém SL % SL % 117 56,8 89 43,2 146 70,9 60 29,1 87 42,2 119 57,8 NB theo lứa tuổi Tư vấn số bữa ăn ngày cho NB mà điều dưỡng trực tiếp chăm sóc Điều dưỡng tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng cho người nhà NB Đánh giá tư vấn điều dưỡng dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi có chênh lệch rõ ràng mức độ Tỷ lệ ĐDV tư vấn số bữa ăn ngày cho NB mà ĐDV trực tiếp chăm sóc là tốt chiếm 70,9%, mức độ tốt giảm xuống còn 56,8% tiểu mục tư vấn dinh dưỡng NB theo lứa tuổi và tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng cho người nhà NB là kém với tỷ lệ 57,8% 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tuổi ≤ 34 tuổi 35 – 44 tuổi Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI) Tốt Không tốt 14 56 (20,0) (80,0) 43 52 3,3 (45,3) (54,7) (1,5 – 7,3) p <0,001 (64) 53 Tuổi ≥ 45 tuổi Tư vấn dinh dưỡng OR Tốt Không tốt (95%CI) 15 26 2,3 (36,6) (63,4) (0,8 – 5,98) p 0,05 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi và thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 35 – 44 có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 3,3 lần đối tượng từ 34 tuổi trở xuống Bảng 3.17 Mối liên quan giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tư vấn dinh dưỡng OR Giới p Tốt Không tốt 53 78 (40,5) (59,5) (95%CI) Nữ 19 56 (25,3) (74,7) 2,0 (1,02 – 3,9) 0,028 Nam Nghiên cứu mối liên quan yếu tố giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đối tượng nữ có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao lần đối tượng nam Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 3.18 Mối liên quan học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Thang Long University Library (65) 54 Tư vấn dinh dưỡng OR Học vấn p Tốt Không tốt 51 12 (81,0) (19,0) Đại học trở lên 21 122 (14,7) (85,3) TC/CĐ (95%CI) 24,6 <0,001 (10,6 – 58,6) Nghiên cứu thấy có mối liên quan học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p < 0,001) Đối tượng có trình độ đại học trở lên có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 24,6 lần đối tượng có trình độ cao đẳng và trung cấp Bảng 3.19 Mối liên quan thâm niên công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tư vấn dinh dưỡng OR Thâm niên > 10 năm ≤ 10 năm p Tốt Không tốt 55 76 (42,0) (58,0) 17 58 (22,7) (77,3) (95%CI) 2,4 (1,2 – 5,0) <0,01 Nghiên cứu thấy có mối liên quan thâm niên công tác và thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có thâm niên công tác > 10 năm có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 2,4 lần so với đối (66) 55 tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Bảng 3.20 Mối liên quan loại hình lao động với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Loại hình lao động Biên chế Hợp đồng Tư vấn dinh dưỡng Tốt Không tốt 72 132 (35,3) (64,7) (0,0) (100,0) OR p (95%CI) - 0,5 Bảng 3.20 cho thấy 64,7% điều dưỡng biên chế tư vấn dinh dưỡng chưa tốt, đó 100% điều dưỡng hợp đồng tư vấn dinh dưỡng chưa tốt (p=0,5) Bảng 3.21 Mối liên quan vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Vị trí Điều dưỡng trưởng Điều dưỡng Tư vấn dinh dưỡng Tốt Không tốt 11 (100,0) (0,0) 61 134 (31,3) (68,7) OR p (95%CI) - <0,001 Có khác biệt có ý nghĩa vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Toàn điều dưỡng vị trí điều Thang Long University Library (67) 56 dưỡng trưởng tư vấn dinh dưỡng tốt (100%), đó có 31,3% điều dưỡng thường tư vấn tốt Bảng 3.22 Mối liên quan số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tư vấn dinh dưỡng OR Số lần tập huấn ≥ lần p Tốt Không tốt 50 84 (37,3) (62,7) 22 50 (30,6) (69,4) (95%CI) 1,3 (0,7 – 2,6) 0,3 < lần Nghiên cứu không thấy mối liên quan số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p=0,3) Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tư vấn dinh dưỡng OR Kiến thức p Tốt Không tốt 21 Không nhớ (8,7) (91,3) 14,7 (58,3) (41,7) (1,8 – 168,9) 63 108 6,1 (36,8) (63,2) (1,4 – 55,2) Nắm vững Cơ (95%CI) 0,003* 0,008* (68) 57 Có mối liên quan kiến thức dinh dưỡng học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p=0,003) Những điều dưỡng nắm vững kiến thức tư vấn dinh dưỡng có khả tư vấn cao 14,7 lần điều dưỡng không nhớ kiến thức dinh dưỡng; điều dưỡng nắm kiến thức có khẳ tư vấn tốt cao 6,1 lần điều dưỡng không nhớ kiến thức Bảng 3.24 Mối liên quan thời gian làm việc với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Thời gian làm việc ≥ giờ Tư vấn dinh dưỡng OR Tốt Chưa tốt 10 (55,6) (44,4) 2,5 62 126 (0,9 – 6,7) (33,0) (67,0) (95%CI) p 0,055 Kết nghiên cứu không thấy mối liên quan thời gian làm việc ngày và tình trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p> 0,05) Bảng 3.25 Mối liên quan số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (n=206) Tư vấn dinh dưỡng Số buổi trực/tháng Dưới buổi Từ buổi trở lên Tốt Chưa tốt 26 29 (47,3) (52,7) 46 105 (30,5) (69,5) OR p (95%CI) 2,0 (1,08 – 3,8) Thang Long University Library 0,02 (69) 58 Có mối liên quan số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Những điều dưỡng có số buổi trực từ buổi trở lên có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 2,0 lần so với số điều dưỡng có số buổi trực buổi (70) 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN Dinh dưỡng điều trị có tác động đến nguyên gây bệnh, đến chế điều hòa, đến khả phản ứng, bảo vệ thể Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh dinh dưỡng có vai trò điều trị chính nhiều bệnh lý Thiếu dinh dưỡng gây các bệnh thường gặp như: Thiếu máu sắt, khô mắt thiếu vitamin A, loãng xương thiếu canxi, vitamin D…Thừa dinh dưỡng gây các các rối loạn liên quan đến các bệnh mạn tính như: rối loạn lipid máu, gout… Dinh dưỡng tốt nâng cao sức đề kháng thể chống lại bệnh tật Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý đẫ giúp tăng cường miễn dịch rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh, giảm biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, giảm tỷ lệ tử vong Trong năm gần đây, việc can thiệp dinh dưỡng điều trị lâm sàng đã bắt đầu chú trọng Người bệnh không điều trị thuốc mà còn phải điều trị chế độ dinh dưỡng hợp lý Tại hội thảo dinh dưỡng lâm sàng nâng cao tổ chức Việt Nam năm 2011, các chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng Việt Nam và Châu Á Thái Bình Dương đã khuyến cáo, tỉ lệ người bệnh nằm điều trị bệnh viện bị suy dinh dưỡng gia tăng Do vậy, quan tâm, cải thiện tình trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện là vấn đề quan trọng giúp nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh [28] Chăm sóc dinh dưỡng là phần quan trọng việc can thiệp dinh dưỡng và đóng vai trò quan trọng việc cải thiện phòng, chống các nguy dinh dưỡng các bệnh viện Điều dưỡng là người trực tiếp chăm sóc người bệnh không đủ kiến thức và kỹ không thể vai trò họ việc chăm sóc và quản lý dinh dưỡng cho người bệnh [34] Thang Long University Library (71) 60 Để phát triển và trì tốt công tác dinh dưỡng điều trị bệnh viện, chúng tôi đã thực nghiên cứu này bệnh viện tâm thần trung ương năm 2020 4.1 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà NB điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương năm 2020 Mặc dù hoạt động tư vấn dinh dưỡng cần phối hợp các khoa lâm sàng và khoa dinh dưỡng Tuy nhiên thực tế bệnh viện cán dinh dưỡng ít không đủ để hoạt động tư vấn dinh dưỡng thường xuyên, khoa dinh dưỡng chú trọng vào nuôi ăn chưa thể chú trọng vào dinh dưỡng cho người bệnh nào là phù hợp Do để đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng bệnh viện chúng tôi lựa chọn nhóm đối tượng để đánh giá là các điều dưỡng viên các khoa lâm sàng Họ là nhóm đối tượng chăm sóc người bệnh thuốc và dinh dưỡng hàng ngày, thường xuyên Hoạt động tư vấn họ với đối tượng là người nhà người bệnh đặc thù bệnh nên người bệnh nghiên cứu chúng tôi là người lực hành vi, không kiểm soát tinh thần…do tư vấn người bệnh là hoạt động không thực 4.1.1 Thực trạng sàng lọc sơ dinh dưỡng cho người bệnh nhập viện: Đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh người bệnh nhập viện , kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy các hoạt động kiểm tra cân nặng, tư vấn dinh dưỡng sàng lọc sơ đã các điều dưỡng thực tương đối tốt, hầu hết (99%) điều dưỡng viên đã hướng dẫn cho người bệnh người nhà người bệnh đo chiều cao cân nặng vào viện, 88,3% điều dưỡng viên giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh tình (72) 61 trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện và 99% điều dưỡng viên sẵn sàng trả lời thắc mắc người nhà người bệnh vấn đề dinh dưỡng Kết nghiên cứu chúng tôi tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hà Thu (2017) Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đã đưa kết có 98,8% người bệnh cân đo cân nặng, chiều cao vào viện, 33,3% người bệnh nhân viên y tế thông báo tình trạng dinh dưỡng [29] Nghiên cứu Đỗ Thị Lan (2015) cho thấy có 39,6% người bệnh tư vấn dinh dưỡng ít lần từ nhập viện cán y tế, còn lại 60,4% người bệnh không tư vấn dinh dưỡng [11] Kết nghiên cứu chúng tôi cao so sánh với nghiên cứu Chu Văn Anh (2013) tỷ lệ cân đo cho người bệnh là 78,9% [33], lại thấp kết nghiên cứu Phạm văn Khôi (2011) với 100% bệnh nhân nhân viên y tế cân đo và đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân [7] Điều này có thể thấy người bệnh vào viện đã luôn quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng họ, người bệnh tâm thần thường bị sa sút trí lực và thể lực dễ nhận thấy và quan sát thấy Nếu không kịp thời tư vấn dẫn đến khó khăn điều trị cho người bệnh 4.1.2 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng 24h đầu người bệnh vào viện: Trong 24h đầu người bệnh nhập viện thì có 85,9% điều dưỡng viên đã tư vấn các chế độ ăn bệnh viện, 85,4% điều dưỡng viên đã tư vấn chi phí cho các chế độ ăn bệnh viện và 74% điều dưỡng viên báo ăn cho người bệnh phù hợp với vị người bệnh Kết nghiên cứu này là phù hợp với thực tế bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, đa số người bệnh ăn viện điều kiện kinh tế khó khăn, ít có người nhà chăm sóc, bệnh viện chăm sóc là chủ yếu, bệnh Thang Long University Library (73) 62 tâm thần nhà nước chi trả phần chi phí ăn uống thông qua khoa dinh dưỡng bệnh viện Do điều dưỡng phải tư vấn cho người nhà người bệnh các chế độ ăn họ Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi thì có 52,9% điều dưỡng viên tư vấn cho người bệnh tình trạng dinh dưỡng họ và 46,6% điều dưỡng viên tìm hiểu từ người nhà người bệnh thói quen ăn uống người bệnh người nhà người bệnh tâm thần thường không biết ít quan tâm đến thói quen người bệnh, người bệnh không biết để mà nói dẫn đến điều dưỡng không thực việc tìm hiểu thói quen ăn uống người bệnh Tỷ lệ này cao kết nghiên cứu Trần Khánh Thu (2015) có 29% cán y tế tìm hiểu tiền sử dinh dưỡng người bệnh Kết nghiên cứu chúng tôi thấp kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà Thu (2017) với 96% người bệnh tư vấn chế độ ăn bệnh viện [29] Về điều dưỡng viên báo xuất ăn cho người bệnh, kết nghiên cứu chúng tôi cao kết tác giả Chu Anh Văn (2013), điều dưỡng báo suất ăn cho người bệnh đạt 37,2%, điều dưỡng nhắc người nhà thực chế độ ăn cho người bệnh nhập viện chiếm 37,7% [33] Nghiên cứu Cục quản lý khám bệnh, chữa bệnh các bệnh viện tuyến tỉnh năm 2015 cho biết có 40% số bệnh viện có đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh đến khám bệnh bệnh viện và 50% bệnh viện định chế độ ăn cho người bệnh [10] 4.1.3 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng quá trình điều trị: Trong môi trường chăm sóc sức khỏe ngày với khối lượng công việc cao, với mục tiêu giảm thời gian nằm viện, để chăm sóc sức khỏe toàn diện cho (74) 63 người bệnh thì vấn đề dinh dưỡng cho người bệnh đòi hỏi phải có biện pháp can thiệp sớm và thực cách liên tục suốt quá trình điều trị [28] Đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị các khoa lâm sàng nghiên cứu chúng tôi cho kết điều dưỡng viên hướng dẫn người nhà người bệnh các kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho điều trị đã thực thực mức độ không thường xuyên (chiếm 42,7%), thấp kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) với tỷ lệ điều dưỡng viên hướng dẫn, tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh cao (84,5%) [34] Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng thấp nghiên cứu chúng tôi giải thích là người bệnh tâm thần ít có người nhà kèm và chăm sóc so với các bệnh nội ngoại khoa khác, vì việc chăm sóc người bệnh nói chung và chăm sóc dinh dưỡng nói riêng chủ yếu là điều dưỡng viên, nên hình thành thói quen điều dưỡng tự làm tự hiểu không thường xuyên tư vấn kiến thức dinh dưỡng Tỷ lệ ĐDV tư vấn các chế độ ăn bệnh lý nghiên cứu chúng tôi là 49,5%, đó kết tác giả Nguyễn Thị Hà Thu (2017) thì tỷ lệ người bệnh tư vấn suất ăn bệnh lý là 96%, kết Nguyễn Thị Thu Thủy (2019) là 63% Nghiên cứu Trần Thị Thanh Mai (2019) thì tỷ lệ điều dưỡng viên tư vấn cho người bệnh suy thận mạn chiếm 90%, nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì điều dưỡng viên tư vấn chế độ ăn bệnh lý bệnh viện nhi trung ương là 85,9% Trong nghiên cứu Phạm Văn Khôi (2011) thì người bệnh điều dưỡng tư vấn chế độ ăn phù hợp cho bệnh nhân đái tháo đường là 100% [7] Kết trên phản ánh thực tế cho thấy các bệnh viện đa khoa tỷ lệ người bệnh tư vấn chế độ ăn bệnh lý cao không tư vấn chế độ ăn bệnh lý xảy hậu việc không tuân thủ chế độ ăn đã Thang Long University Library (75) 64 khuyến cáo, còn bệnh viện tâm thần người bệnh vào viện mắc các bệnh lý khác kèm thì bệnh viện thường chuyển lên các bệnh viện chuyên khoa khác chữa dứt bệnh lý kèm theo đó, và bệnh nhân cho dù khuyến cáo tuân thủ chế độ ăn thì họ không làm tính chất bệnh họ Tất điều đó dẫn đến điều dưỡng viên không thường xuyên tư vấn chế độ ăn bệnh lý Qua các nghiên cứu trên có thể thấy vấn đề tư vấn dinh dưỡng và suất ăn bệnh lý người bệnh nội trú các bệnh viện ngày càng quan tâm Trong năm gần đây, việc can thiệp dinh dưỡng điều trị lâm sàng đã bắt đầu chú trọng Người bệnh không điều trị thuốc mà còn điều trị các chế độ dinh dưỡng hợp lý Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng không thể thiếu phục hồi người bệnh, chế độ ăn bệnh lý phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng phù hợp với bệnh lý người bệnh Tỷ lệ ĐDV tư vấn tốt cho người nhà người bệnh theo dõi mức ăn người bệnh nghiên cứu chúng tôi là 59,2%, tương đương với kết nghiên cứu tác giả Chu Anh Văn (2013) là 60,3% Kết này chưa cao tính chất người bệnh tâm thần thường không hợp tác chăm sóc điều trị nói chung và họ gần không có suy nghĩ hay hành động nỗ lực ăn uống để điều trị dẫn đến buông lỏng điều dưỡng viên Tỷ lệ điều dưỡng viên hướng dẫn người nhà người bệnh gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu tìm hiểu chế độ ăn người bệnh chiếm 80,1%; đó theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hà Thu (2017) thì người bệnh chủ yếu bác sĩ điều trị tư vấn (95,4%) có 3,4% nhân viên khoa dinh dưỡng tư vấn [29] Theo nghiên cứu Phạm Văn Khôi (2011) thì 97,2% người bệnh bác sĩ tư vấn dinh dưỡng kỹ Kết nghiên cứu chúng tôi gần với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thủy (2019) với 90,3% người bệnh có nhu cầu tìm hiểu dinh dưỡng cho bệnh lý mình Để lý giải cho điều đó, (76) 65 theo chúng tôi có thể điều dưỡng viên chưa đủ kiến thức để tư vấn chưa chú ý đến việc tư vấn có thể nhận thức cần thiết tư vấn dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Bệnh nhân tâm thần nhà nước chi trả phần lớn kinh phí ăn uống điều trị nội trú bệnh viện Bệnh viện tâm thần trung ương có khoa dinh dưỡng thành lập sớm, có sở vật chất đảm bảo phục vụ ăn uống thường xuyên cho người bệnh, luôn chế biến món ăn cho người bệnh hàng ngày theo định bác sĩ điều trị và theo thực đơn khoa dinh dưỡng xây dựng cùng với thực đơn bệnh lý theo mã Bộ Y Tế quy định 100% người bệnh nội trú bệnh viện báo ăn khoa dinh dưỡng bệnh viện Do qua nghiên cứu chúng tôi thì tỷ lệ điều dưỡng viên phản hồi với khoa dinh dưỡng thấy người bệnh có ý kiến suất ăn hàng ngày là 92,2% Điều này cho thấy bệnh viện tâm thần trung ương đã chú ý đến chăm sóc dinh dưỡng và có biện pháp nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ cung cấp suất ăn cho người bệnh Trên thực tế là nơi tiếp nhận phản hồi từ điều dưỡng các khoa lâm sàng thì chúng tôi thấy tiểu mục này các điều dưỡng thực khá tốt Điều dưỡng viên hướng dẫn người bệnh tham khảo sách dinh dưỡng bệnh viện và các tranh ảnh, tờ rơi dinh dưỡng khoa chiếm 62,6% Đây là cố gắng lớn điều dưỡng viên vì tài liệu dinh dưỡng thường không có nhiều, tài liệu tờ rơi tranh ảnh, sách dinh dưỡng lưu hành nội nhiều bị người bệnh tâm thần lên kích động xé bỏ, việc in ấn tốn kém nên gặp nhiều khó khăn, nên tài liệu dinh dưỡng dành cho bệnh nhân tâm thần nhẹ…Do thực tế kết tư vấn tiểu mục này không cao Tỷ lệ điều dưỡng viên định kỳ kiểm tra cân nặng người bệnh nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp chiếm 63,6% Bởi thực tế bệnh nhân nhập viện thường suy dinh dưỡng vào viện tác dụng phụ các thuốc tâm Thang Long University Library (77) 66 thần gây giữ nước, bệnh nhân tâm thần ít vận động bệnh, có nhiều người bệnh không tự chủ ăn uống …dẫn đến có nhiều thay đổi cân nặng Điều này thể chăm sóc sức khỏe cho người bệnh đã các điều dưỡng viên chú ý, qua đó có thể điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho người bệnh cách phù hợp 4.1.4 Đánh giá tư vấn điều dưỡng viên chế độ ăn người bệnh Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng nghiên cứu chúng tôi là 60,7% Tỷ lệ này là khích lệ cho cố gắng điều dưỡng bệnh viện nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng chủ yếu là trẻ em và người già bệnh viện có khoa là khoa tâm thần nhi và khoa người cao tuổi thì lượt bệnh nhân chiếm không cao dẫn đến điều dưỡng các khoa khác ít gặp nên không thường xuyên thực tư vấn trừ điều dưỡng có kiến thức dinh dưỡng vững Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn chế độ ăn số bệnh (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) nghiên cứu chúng tôi chiếm 67% Tỷ lệ này cao nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) với tỷ lệ điều dưỡng nhắc nhở người bệnh thực chế độ ăn suốt quá trình điều trị là 60,3% [32] lại thấp nhiều so với kết nghiên cứu Phạm Văn Khôi (2011) với 100% người bệnh điều dưỡng tư vấn chế độ ăn theo bệnh mình Qua thực tế bệnh viện tôi thấy có số khó khăn cho điều dưỡng là: người bệnh thiếu nhận thức nên ăn theo ý mình, tác dụng phụ thuốc tâm thần thường gây khó khăn ăn uống, ít bệnh đa khoa có người bệnh tâm thần là chủ yếu…dẫn đến thói quen điều dưỡng là ít tư vấn vì khó đạt hiệu cao Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn nguy gây các vấn đề dinh dưỡng người bệnh tâm thần chiếm 63,6% Kết này thấp nhiều so với kết (78) 67 nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) với tỷ lệ tư vấn đạt là 82,9% [34] Việc tư vấn các nguy gây dinh dưỡng là quan trọng, giúp cho bác sĩ và điều dưỡng có hướng can thiệp phù hợp và hiệu để phòng và điều trị bệnh Tuy nhiên kết là thực tế đáng quan tâm chủ quan điều dưỡng Với người bệnh thì nguy dinh dưỡng cao, tập trung người bệnh có bệnh lý đái tháo đường, suy thận, ung thư…còn với người bệnh tâm thần thì nguy đó người bệnh không biết, chả quan tâm cần ăn gì mà cần ăn no dẫn đến tình trạng chủ quan cán y tế 4.1.5 Đánh giá tư vấn điều dưỡng dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng người bệnh theo lứa tuổi nghiên cứu tôi chiếm 56,8% Tỷ lệ này là chưa cao vì theo họ tài liệu hướng dẫn dinh dưỡng không nhiều, các lứa tuổi lại có chế độ ăn khác khó có thể nhớ hết, kể chuyên khoa dinh dưỡng chưa hẳn lúc nào nhớ chính xác Do họ không đủ tự tin để tư vấn cho người bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ điều dưỡng tư vấn số bữa ăn ngày cho người bệnh mà điều dưỡng trực tiếp chăm sóc là 70,9% Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) thấp hơn, có 60,1% điều dưỡng tư vấn số bữa ăn ngày (cả bữa phụ) [34] Còn nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì tỷ lệ điều dưỡng nắm số bữa ăn ngày đạt tỷ lệ cao hơn, là 77% [33] Mặc dù kết chúng tôi có cao cho thấy kiến thức số bữa ăn ngày người bệnh điều dưỡng còn hạn chế Tỷ lệ điều dưỡng tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng cho người nhà người bệnh chiếm 42,2%; nghiên cứu Trần Thị Thanh Mai (2019) thì nguồn thông tin dinh dưỡng người bệnh chủ yếu là từ bác sĩ Thang Long University Library (79) 68 điều trị (57%), nguồn thông tin dinh dưỡng từ khoa dinh dưỡng chiếm 30% còn lại là từ phương tiện thông tin đại chúng và phát tờ rơi chiếm 12,5% [14] Trong nghiên cứu Trần Khánh Thu (2015) thì nguồn thông tin dinh dưỡng mà người bệnh cung cấp từ cán y tế chiếm khoảng 50% Có thực tế chung là các tư vấn dinh dưỡng hay thông tin dinh dưỡng cho người bệnh là chung chung, mang tính lý thuyết: “ăn cháo, uống sữa”, “ăn uống điều độ”, “ ăn uống để có lợi cho sức khỏe” Như vậy, vấn đề nâng cao lực đội ngũ cán y tế để đáp ứng hoạt động tư vấn và chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, đặc biệt là vấn đề tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh là cần thiết Tiêu chí C7.4 Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện đã nêu rõ “Người bệnh hướng dẫn, tư vấn chế độ ăn phù hợp với bệnh lý” nhằm tránh các nguy tai biến biến chứng nặng thêm, tăng hiệu sử dụng thuốc, hóa chất cho người bệnh và góp phần nâng cao chất lượng điều trị [22] Để thực tốt nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đòi hỏi điều dưỡng phải có kiến thức tốt các chế độ ăn thường dùng bệnh viện Do đó, điều dưỡng cần chủ động tích cực việc cập nhật các kiến thức liên quan đến chế độ ăn bệnh lý để áp dụng vào thực hành tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh qua đó nâng cao chất lượng chăm sóc và hài lòng người bệnh Tỷ lệ tư vấn dinh dưỡng chung cho người nhà người bệnh điều dưỡng nghiên cứu này tôi có tỷ lệ tốt là thấp (35%); thấp so với kết Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) là 57,3% Thông tin nghiên cứu này quan trọng cho kế hoạch cải thiện, nâng cao kiến thức và thực hành cho điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà người bệnh bệnh viện tâm thần trung ương (80) 69 4.2 Về số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh 4.2.1 Mối liên quan giới tính đối tượng nghiên cứu đến tình trạng tư vấn dinh dưỡng: Tỷ lệ nam điều dưỡng và nữ điều dưỡng nghiên cứu chúng tôi là 36,4% và 63,6% Kết này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) với tỷ lệ nam, nữ điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu là 21,6% và 78,4% [34] Còn nghiên cứu Nguyễn Hồng Trường (2013) thì nam điều dưỡng tham gia nghiên cứu là 22,8% và nữ điều dưỡng là 77,2% [31], nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì tỷ lệ nam và nữ tương ứng là 9% và 91% [32] Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giới tính đối tượng nghiên cứu với thực trạng tư vấn dinh dưỡng (OR= 2,0; 95%CI=1,02-3,9) Tỷ lệ nữ điều dưỡng viên tư vấn dinh dưỡng tốt cao lần đối tượng nam Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này có thể tính chất người bệnh tâm thần phải điều trị lâu dài, đôi lúc phải vỗ khuyến khích chăm trẻ nhỏ, chí ăn uống bài tiết cá nhân người bệnh không tự chủ đó việc chăm sóc người bệnh đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận, nhẹ nhàng và kiên trì nữ giới nam giới tỷ lệ điều dưỡng nữ tuyển dụng nhiều nam giới và họ có khả tư vấn dinh dưỡng tốt nhiều điều dưỡng nam 4.2.2 Mối liên quan tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng: Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu tôi là 35-44 tuổi với 46,1%, tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Hồng Trường (2013) là 48,3% [31], đó kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) thì tỷ lệ Thang Long University Library (81) 70 điều dưỡng có độ tuổi 35 tuổi là cao (71,8%) là nhóm tuổi cao [34] Kết nghiên cứu cho thấy rằng: có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<1,001) tuổi đối tượng nghiên cứu với thực trạng tư vấn dinh dưỡng Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 35-44 có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 3,3 lần đối tượng từ 34 tuổi trở xuống Điều đó có thể giải thích là nhóm tuổi 35-44 vừa tích lũy kinh nghiệm làm việc, họ có nhiều kinh nghiệm chăm sóc người bệnh nhiều so với lứa tuôi từ 34 trở xuống, chưa quá xa để họ quên kiến thức dinh dưỡng đã học nhà trường và so với lưá tuổi trên 45 thì họ còn sức trẻ, nhiệt huyết cống hiến còn nhiều, khả tiếp thu kiến thức nhanh 4.2.3 Mối liên quan trình độ đối tượng nghiên cứu với tình trạng tư vấn dinh dưỡng Trình độ học vấn các đối tượng nghiên cứu chúng tôi cao thuộc nhóm trung cấp với tỷ lệ 47%, sau đến nhóm có trình độ đại học trở lên chiếm 31% và thấp là trình độ cao đẳng chiếm 22% Kết này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) với tỷ lệ trung cấp là cao 45,5% [34] Còn nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì tỷ lệ trung cấp là 80,4% [33] Tỷ lệ điều dưỡng trung cấp cao là đào tạo điều dưỡng nước ta thời kỳ trước đào tạo chủ yếu là điều dưỡng trung cấp, vài năm gần đây bắt đầu có đào tạo phổ cập cử nhân điều dưỡng Mặc dù số lượng điều dưỡng trung cấp và điều dưỡng cao đẳng là nhiều hiệu tư vấn dinh dưỡng lại thấp Nghiên cứu chúng tôi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,001) học vấn với tình trạng tư vấn dinh dưỡng (OR= 24,6; 95%CI= 10,6-58,6) Đối tượng có trình độ đại học trở lên có khả tư vấn dinh dưỡng tốt (82) 71 cao 24,6 lần đối tượng có trình độ cao đẳng và trung cấp Điều này có thể lý giải đơn giản dễ hiểu đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn càng cao thì họ đã có sẵn vốn kiến thức và thực hành lớn nhiều so với người có trình độ thấp và họ càng dễ dàng thực hành tư vấn dinh dưỡng thường xuyên hiệu 4.2.4 Mối liên quan thâm niên công tác với trình độ tư vấn dinh dưỡng: Trong nghiên cứu chúng tôi thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu chiếm đa số là >10 năm công tác (63,6%), đó thâm niên công tác điều dưỡng nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) trên 10 năm là 30,5% [34] và nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì tỷ lệ điều dưỡng có thâm niên trên 10 năm là 39,2% [32] Nghiên cứu chúng tôi cho thấy có liên quan thâm niên công tác và thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001 Đối tượng nghiên cứu có thâm niên công tác > 10 năm có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 2,4 lần so với đối tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm Có thể giải thích cho liên quan này nghiên cứu chúng tôi là: điều dưỡng có thâm niên công tác trên 10 năm phù hợp với lứa tuổi 35-44 tuổi là thời kỳ kết tinh kinh nghiệm công tác kết hợp với nhiệt huyết tuổi trẻ Do hiệu công tác chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng luôn đạt hiệu cao 4.2.5 Mối liên quan kiến thức đối tượng nghiên cứu với tình trạng tư vấn dinh dưỡng: Kết điều tra cho thấy tỷ lệ điều dưỡng viên có kiến thức dinh dưỡng là cao (83%), tỷ lệ nắm vững kiến thức dinh dưỡng là thấp (5,8%) đó theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) thì tỷ lệ này là Thang Long University Library (83) 72 59,2% [34] Còn nghiên cứu Chu Anh Văn (2013) thì tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức dinh dưỡng là 24,5% Có mối liên quan kiến thức dinh dưỡng học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p=0,003) Những điều dưỡng nắm vững kiến thức có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 14,7 lần điều dưỡng không nhớ kiến thức dinh dưỡng Điều này đã lãnh đạo bệnh viện nêu rõ còn nhiều bất cập: “trình độ các điều dưỡng còn hạn chế, kiến thức chưa sâu nên thiếu chủ động, còn rụt rè công việc, đặc biệt là giao tiếp và tư vấn cho người bệnh” Đây là khó khăn không nhỏ cho hoạt động tư vấn dinh dưỡng cho người nhà người bệnh Nhân lực điều dưỡng thì có kiến thức, thực hành và mối quan tâm đến vai trò dinh dưỡng đủ và cân đối, hợp lý điều dưỡng với người bệnh còn hạn chế Do việc tăng cường hiểu biết cho điều dưỡng qua đào tạo chính quy, cập nhật thông tin là cần thiết với tư vấn dinh dưỡng 4.2.6 Mối liên quan vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng: Trong nghiên cứu này toàn điều dưỡng vị trí điều dưỡng trưởng tư vấn dinh dưỡng tốt (100%) còn tỷ lệ điều dưỡng thường tư vấn tốt đạt 31,3% Điều này phản ánh thực trạng chung các điều dưỡng vị trí quản lý trực tiếp có trình độ cao hơn, kỹ và kiến thức thực hành tốt hơn, họ làm việc có trách nhiệm với việc chăm sóc phục vụ người bệnh Bản thân họ phải là gương chăm sóc người bệnh thì giám sát, kiểm tra hoạt động chăm sóc toàn diện cho người bệnh: ‘‘Các điều dưỡng chưa làm đúng và đủ vai trò mình chăm sóc dinh dưỡng Trên thực tế các điều dưỡng nói có quá nhiều y lệnh thuốc, xét nghiệm…song ít thì họ không thực chăm sóc dinh dưỡng và tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh chứng tỏ họ quên hay không để ý tới vấn đề này’’ (Trích lời nói điều dưỡng trưởng) (84) 73 4.2.7 Mối liên quan số buổi trực điều dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng: Nghiên cứu chúng tôi cho kết 52,7% điều dưỡng trực buổi tư vấn dinh dưỡng chưa tốt, và 69,5% điều dưỡng trực từ buổi trở lên tư vấn dinh dưỡng chưa tốt Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p= 0,02) Những điều dưỡng có số buổi trực từ buổi trở lêncó khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao lần với số điều dưỡng có số buổi trực buổi Điều này phản ánh phần nào áp lực làm việc môi trường y tế dẫn đến hạn chế tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng Nghiên cứu không thấy mối liên quan số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng (p=0,3) Trên thực tế bệnh viện, mặc dù lớp tập huấn đã tổ chức bệnh viện còn nhiều điều dưỡng chưa tham gia có người tham gia lại vắng mặt vì nhiều lý Bệnh viện tâm thần trung ương là bệnh viện trung ương trực thuộc Bộ Y Tế, nhân lực tuyển dụng tự chủ theo yêu cầu nên nhân lực đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc cho người bệnh, có cán y tế là hợp đồng bệnh viện Do vậy, nghiên cứu chưa tìm mối liên quan yếu tố loại hình lao động với tình trạng tư vấn dinh dưỡng (p=0,5) Nghiên cứu không thấy mối liên quan yếu tố thời gian làm việc với tình trạng tư vấn dinh dưỡng (p=0,05) Bệnh viện tâm thần trung ương nhà nước và Bộ Y Tế xếp vào bệnh viện có độc hại nghành cao mức độ khó khăn nguy hiểm chăm sóc người bệnh nên nhân viên y tế trực tiếp khám và chăm sóc người bệnh có thời gian làm việc ngày là 6h/ ngày, Thang Long University Library (85) 74 còn các phận gián tiếp làm việc 7h/ ngày, số lượng điều dưỡng làm việc quá thời gian quy định là ít Nghiên cứu không thấy mối liên quan số người bệnh điều dưỡng chăm sóc với tình trạng tư vấn dinh dưỡng Bởi nhân lực điều dưỡng bệnh viện nhiều, số bệnh nhân mà các điều dưỡng chăm sóc là tương đương nên kết nghiên cứu là phù hợp (86) 75 KẾT LUẬN Thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị Bệnh viện tâm thần trung ương năm 2020 - Có 65% điều dưỡng viên không tư vấn dinh dưỡng cho người nhà người bệnh và người bệnh - Có 88% điều dưỡng viên tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện - Có 45% điều dưỡng viên tư vấn cho người nhà người bệnh dinh dưỡng 24h đầu nhập viện - Có 36,4% điều dưỡng viên tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị - 60,7% điều dưỡng viên tư vấn chế độ ăn NB - 41% điều dưỡng viên tư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh - Có mối liên quan tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 35 – 44 có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 3,3 lần đối tượng từ 34 tuổi trở xuống - Có mối liên quan giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng Đối tượng nữ có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao lần đối tượng nam - Có mối liên quan học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đối tượng có trình độ đại học trở lên có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 24,6 lần đối tượng có trình độ cao đẳng và trung cấp - Thâm niên công tác có liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có thâm niên công tác > 10 năm có khả Thang Long University Library (87) 76 tư vấn dinh dưỡng tốt cao 2,4 lần so với đối tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm - Vị trí công tác có liên quan tới thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Toàn điều dưỡng trưởng tư vấn dinh dưỡng tốt (100%) đó tỷ lệ tư vấn dinh dưỡng tốt nhóm điều dưỡng viên bình thường đạt 31,3% Có mối liên quan số buổi trực, kiến thức dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Những điều dưỡng viên có số buổi trực từ buổi trở lên có khả tư vấn dinh dưỡng tốt cao 2,0 lần so với số điều dưỡng viên có số buổi trực buổi và điều dưỡng nắm vững kiến thức có khả tư vấn dinh dưỡng cao 14,7 lần điều dưỡng không nhớ kiến thức dinh dưỡng (88) 77 KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ kết nghiên cứu trên chúng tôi có số khuyến nghị sau để góp phần cải thiện tình trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng người nhà NB bệnh viện tâm thần trung ương: Ban Giám đốc bệnh viện phải có các chế tài, quy chế yêu cầu các ĐDV đặc biệt là điều dưỡng trưởng tăng cường giám sát, tư vấn dinh dưỡng cho NB và người nhà NB thường xuyên và là bắt buộc Điều dưỡng viên cần chủ động tích cực học tập nâng cao kiến thức chăm sóc dinh dưỡng, nhận thức đúng tầm quan trọng dinh dưỡng Tăng cường công tác tư vấn dinh dưỡng cách tăng số buổi hội thảo chuyên đề chế độ luyện tập, ăn uống NB tâm thần cho người nhà NB, từ đó giúp NB tâm thần cải thiện chế độ dinh dưỡng Thang Long University Library (89) 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), Công văn Số: 1334/KCB-QLCL việc hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số: 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, chủ biên, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số: 08/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế các bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh Bộ Y tế - Quyết định số 6858/QĐ-BYT Bộ Y tế (2013) – Quyết định số 189/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành thực chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đỗ Văn Bình (2010), Điều dưỡng sở, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Phạm Thị Dung (2014) Hiệu tư vấn dinh dưỡng cho người tăng acid uric huyết – Tạp chí y học Việt Nam – tập 421 – số (tháng năm 2014) Phạm Thị Duyên (2019) Tư vấn dinh dưỡng thay đổi phần trẻ từ 30 đến 60 tháng tuổi trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình Tạp chí y học – tập 478 – số (tháng năm 2019) Viện Dinh Dưỡng (2008) Báo cáo kết “Hội thảo giải pháp quản lý suy dinh dưỡng vừa và nặng bệnh viện và ngoài cộng đồng”, Tam Đảo, 2008, 12 -14 10.Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng – Tài liệu tập huấn dinh dưỡng điều trị 2014 11.Vũ Hương Giang, Sự hài lòng người bệnh điều trị nội trú chăm sóc điều dưỡng và số yếu tố liên quan bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện (90) 79 12.Phạm Văn Khôi – 2011 – Thực hành tư vấn dinh dưỡng, nuôi dưỡng và tình trạng dinh dưỡng NB đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai 13.Nguyễn Thị Hiền – dinh dưỡng và sức khỏe – Bệnh viện Bạch Mai dinh dưỡng khoa Y học cổ truyền 14.Phạm Thị Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc, Trần Châu Quyên, Nghiêm Nguyệt Thu, Phạm Thắng (2006) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa và nội tiết Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm số 3+4, 85-91 15.Lương Ngọc Khuê, Hoàng Văn Thành và Hà Thanh Sơn (2015) Thực trạng công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện đa khoa tỉnh, báo cáo hội nghị dinh dưỡng lâm sàng toàn quốc 16.Đỗ Thị Lan (2015), Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho người bệnh bệnh viện đại học Y Hà Nội, Luận văn cử nhân y tế công cộng, ĐH Y Hà Nội 17.Nguyễn Thị Lâm (2016) Vai trò dinh dưỡng điều trị và các giải pháp cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 12 trang 1-3 18.Bộ y tế Bệnh viện Bạch Mai – Tư vấn dinh dưỡng cho người trưởng thành – Nhà xuất y học 2013 19.Trần Thị Thanh Mai – 2017 Tạp chí y học Việt Nam tập 478 – số (tháng năm 2019) 20.Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Đánh giá nhu cầu khám, tư vấn dinh dưỡng và cung cấp suất ăn điều trị cho bệnh nhân - năm 2015 21.Đoàn thị Hồng Nhung (2017) Tình trạng dinh dưỡng và điều kiện chăm sóc cho bệnh nhân viêm gan điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thái Bình năm 2017 Luận văn thạc sĩ dinh dưỡng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Thang Long University Library (91) 80 22.Nguyễn Hoa Pháp (2016), Mức độ hài lòng người bệnh điều trị nội trú chăm sóc điều dưỡng trung tâm tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Đại học y Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện 23.Đỗ Ánh Quyên- cẩm nang dinh dưỡng và các chế độ ăn bệnh viện, Khoa Dinh dưỡng, Phòng Điều dưỡng – Kế hoạch nâng cao chất lượng Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương (Tài liệu lưu hành nội bộ, xuất năm 2019) 24.Nguyễn Viết Tiến chủ biên 2011 Thông tin – Giáo dục – Tư vấn chăm sóc sức khỏe 25.Bùi Thị Ánh Tuyết – Bài giảng giáo dục dinh dưỡng Đại học Phạm Văn Dồng – Khoa sư phạm Tự nhiên 6/2016 26.Phan Văn Tường (2014), Quản lý chất lượng bệnh viện Nhà xuất Y học, Hà Nội 27.Phạm Duy Tường (2012) – Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm – Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng 28 Trần Khánh Thu -2018 Tạp chí y học – tập 466 - số (tháng năm 2018) Luận văn thạc sĩ 2018 29.Nguyễn Thị Hà Thu (2017) – Thực trạng tư vấn dinh dưỡng, cung cấp suất ăn bệnh lý và mức độ hài lòng NB việc sử dụng suất ăn bệnh lý Bệnh viện trung ương quân đội 108 30 Nguyễn Thị Thu Thủy (2019) – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa 31.Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Đỗ Huy Viện Dinh Dưỡng, “Hiểu biết cán y tế dinh dưỡng và chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện năm 2012 – Y học thực hành (873) – số 6/2013 32.Bệnh viện tâm thần trung ương (2018)- Kỷ yếu 55 năm xây dựng và phát triển (92) 81 33.Chu Anh Văn (2013) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng Điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và số yếu tố liên quan Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2013 Luân văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế Công cộng 34.Nguyễn Thị Hồng Vân, Lê Văn Hợi - Tạp chí Khoa học Điều dưỡng – Tập 02-số 03 – 22/10/2019 – Bệnh viện Phổi Trung Ương 35.Đỗ Đình Xuân (2007), Điều dưỡng bản, Vol 1, Nhà xuất y học, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36.Azad MC, et al., Cardiovascular diseases among patients with schizophrenia Asian J Psychiatr, 2016 19: p 28-36 37.Briony Thomas (2001), Manual of Dietetic Practice, third edition, Blackwell science ltd, pp 74-100 38.Carolynn E Townsend, BA Ruth A Roth, Ms, RD (2000), Nutrition and Diet Therapy, 7th edition, Delmar publisher, printed in the US of America, pp 278-282 39.Cereda, E., Bertoli, S., Vanotti, A & Battezzati, A (2010) Estimated height from knee-heightin Caucasian elderly: implications on nutritionl status by Mini Nutritional Assessment.Journal of Nutrition, Health & Aging 14, 16-22 40.Chalermporn Rojratsrikul (2004) Application of Generated Subjective Global Assessment as a Screening tool for malnutrition in pediatric patients J Med Assoc Thai 2004; 876 (8): 939-46 41.Jefferies, Diana (2011) Nurturing and nourishing: the nurses’ role in nutritional care Journal of Clinical Nursing, page 317-330 42.“Joint Collection Development policy: Human Nutrition and Food” US National Library of Medicine Ngày 27/2/1998 Thang Long University Library (93) 82 43.Micheael C Latham (2004) Human Nutrition in the Developing World, FAO of the united nations, Rome 44.Pham NV et al, clin Nutr 2006; 2:10, 2-8 45.Wolfgang Marx (a1), et al., Nutritional psychiatry: the present state of the evidence Proceedings of the Nutrition Society, 2017 76(4): p 427-436 TÀI LIỆU INTERNET 46.Abbott.com Giải vấn đề suy dinh dưỡng bệnh viện 47.American Nurses Association What is Nursing, truy cập ngày01/04/2018, trang web https://www.nursingworld.org/practice- policy/workforce/what-is-nursing/ 48.https://crimsonpublishers.com/ntnf/fulltext/NTNF.000528.php 49.https://www.karger.com/Article/FullText/492834 50.https://www.psychiatrictimes.com/depression/nutritional-psychiatry-gutbrain-connection 51.https://journals.lww.com/nursing/FullText/2011/11000/Empowering_nur ses_to_improve_patient_nutrition.16.aspx 52.http://www.bvtttw1.gov.vn/ - Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương – lịch sử hình thành 53 http://www.reseachgate.net/publication/305742066-Nutriona1 Factors- Affecting-Mental-Health 54.International Council of Nurses Definition of Nursing, truy cập ngày02/04/2018, trang web http://www.icn.ch/who-we-are/icn-definition-of-nursing/ 25 (94) 83 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG Xin chào Ông/Bà, chúng tôi là nhóm nghiên cứu Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương nghiên cứu thực trạng tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng người nhà người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương Chúng tôi muốn Ông/Bà cho biết ý kiến Ông/Bà nội dung đây, ý kiến Ông/Bà có giá trị để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc nhân viên y tế người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Thông tin Ông/Bà cung cấp bảo mật không ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân Ông/Bà người bệnh, và sử dụng nghiên cứu Ông/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu không? Có ==> Mời Ông/Bà trả lời các câu hỏi đây Không ==> Dừng lại A Thông tin chung Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi đây cách điền vào chỗ trống khoanh tròn vào lựa chọn đúng với Ông/Bà: A1 Tuổi Ông/Bà: 1, ≤ 34 tuổi A2 Giới: 2, 35 – 44 tuổi 1, Nam A3 Thâm niên công tác: 3, ≥ 45 tuổi 2, Nữ ≤ 10 năm A4 Trình độ học vấn Ông/Bà là: Trung cấp Cao đẳng A5 Loại hình lao động Ông/Bà: Biên chế hợp đồng > 10 năm Đại học trở lên Thang Long University Library (95) 84 A6 Vị trí công tác: Điều dưỡng viên Điều dưỡng trưởng A7 Số lần tập huấn dinh dưỡng năm: < lần ≥ lần A8 Kiến thức Dinh dưỡng học Không nhớ Cơ Rất nắm vững A9 Thời gian làm việc trung bình ngày Trên A10 Số buổi trực tháng Dưới buổi 3.Từ buổi trở lên A11 Số bệnh nhân chăm sóc ngày Dưới 10 BN 10 – 12 BN 4.Trên 12 BN A12 Đơn vị công tác: B Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng cho người nhà người bệnh Ông/Bà hãy đọc kỹ câu hỏi sau và đánh dấu (X) vào ô đúng với nhận biết ông bà (1) Không (2) Hiếm (3) Thỉnh thoảng (4) Thường xuyên (5) Luôn luôn Thực trạng hoạt Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn STT động tư vấn dinh thoảng xuyên luôn dưỡng điều dưỡng người (1) (2) (3) (4) (5) nhà người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương năm 2020 (96) 85 C Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ dinh dưỡng nhập viện Điều dưỡng hướng C1 dẫn người người bệnh người nhà người bệnh đo chiều cao, cân nặng Điều dưỡng giải thích C2 cho người bệnh người nhà người bệnh tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện Điều dưỡng sẵn sàng C3 trả lời thắc mắc người nhà người bệnh vấn đề dinh dưỡng D.Tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng 24h đầu nhập viện Điều dưỡng tìm hiểu D1 từ người nhà người bệnh thói quen ăn uống người bệnh Điều dưỡng tư vấn D2 cho người nhà người bệnh tình trang dinh dưỡng người bệnh Điều dưỡng tư vấn D3 các chế độ ăn Bệnh viện Điều dưỡng tư vấn D4 chi phí cho các chế độ ăn Bệnh viện Điều dưỡng báo ăn D5 cho người bệnh phù hợp với vị người bệnh E.Tư vấn dinh dưỡng điều dưỡng quá trình điều trị Điều dưỡng hướng E1 dẫn người nhà người bệnh các kiến thức Thang Long University Library (97) 86 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 dinh dưỡng cần thiết cho điều trị Điều dưỡng tư vấn các chế dộ ăn bệnh lý Điều dưỡng tư vấn người nhà người bệnh theo dõi mức ăn người bệnh Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu tìm hiểu kỹ các chế độ ăn người bệnh Điều dưỡng quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với người bệnh suất ăn hàng ngày Điều dưỡng phản hổi với Khoa Dinh dưỡng thấy người bệnh có ý kiến suất ăn Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh tham khảo sách dinh dưỡng Bệnh viện và các tranh ảnh dinh dưỡng khoa Điều dưỡng định kỳ kiểm tra cân nặng của người bệnh nhằm điều chỉnh chế độ ăn phù hợp G.Tư vấn điều dưỡng chế độ ăn người bệnh Điều dưỡng tư vấn G1 nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng Điều dưỡng tư vấn G2 chế độ ăn cho số bệnh (trầm cảm, (98) 87 G3 cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) Điều dưỡng tư vấn nguy gây các vấn đề dinh dưỡng người bệnh tâm thần H.Tư vấn điều dưỡng dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi Điều dưỡng tư vấn H1 dinh dưỡng người bệnh theo lứa tuổi Tư vấn số bữa ăn H2 ngày cho người bệnh mà điều dưỡng trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý Điều dưỡng tư vấn H3 thường xuyên thông tin dinh dưỡng cho người nhà người bệnh Các ý kiến khác Ông/Bà (nếu có, xin ghi rõ): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà đã cung cấp thông tin! Xác nhận quan Điều tra viên Thang Long University Library (99) 88 Bảng 3.26 Thực trạng tư vấn sàng lọc dinh dưỡng nhập viện (n=206) Đơn vị tính SL (%) Tư vấn cho người nhà NB, sàng Không Hiếm lọc sơ dinh dưỡng Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên luôn nhập viện Hướng dẫn NB người nhà NB đo chiều cao, cân nặng 0 (0,9) 132 (64,1) 72 (35,0) (0,9) 22 (10,7) 151 (73,3) 31 (15,1) 0 (0,9) 166 (80,7) 38 (18,4) Giải thích cho NB người nhà NB tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện Sẵn sàng trả lời thắc mắc người nhà NB vấn đề dinh dưỡng Bảng 3.27 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng 24h đầu nhập viện (n=206) Đơn vị tính SL (%) Tư vấn dinh dưỡng Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn ĐDV 24h đầu nhập thoảng xuyên luôn 16 93 94 (0,5) (7,9) (45,1) (45,6) (0,9) 15 82 108 viện Tìm hiểu từ người nhà NB thói quen ăn uống NB Tư vấn cho người nhà NB (100) 89 Tư vấn dinh dưỡng Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn ĐDV 24h đầu nhập thoảng xuyên luôn (7,3) (39,8) (52,4) (0,5) 28 161 16 (0,5) (13,5) (78,1) (7,9) 29 164 12 (0,5) (14,1) (79,6) (5,8) 15 38 149 (7,3) (18,4) (72,4) (1,9) viện tình trang dinh dưỡng NB Tư vấn các chế độ ăn Bệnh viện Tư vấn chi phí cho các chế độ ăn Bệnh viện Điều dưỡng báo ăn cho NB 0 phù hợp với vị NB Bảng 3.28 Thực trạng tư vấn dinh dưỡng quá trình điều trị (n=206) Đơn vị tính SL (%) Tư vấn dinh dưỡng Không ĐDV quá trình điều Hiếm Thỉnh thoảng Thường Luôn xuyên luôn trị Hướng dẫn người nhà NB các kiến thức dinh dưỡng 10 108 88 (4,9) (52,4) (42,7) 96 102 (3,9) (46,6) (49,5) 80 122 (0,5) (1,5) (38,8) (59,2) cần thiết cho điều trị Tư vấn các chế dộ ăn bệnh lý Tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn NB Thang Long University Library 0 (101) 90 Tư vấn dinh dưỡng Không ĐDV quá trình điều Hiếm Thỉnh thoảng Thường Luôn xuyên luôn trị Hướng dẫn NB gặp cán dinh dưỡng có nhu cầu 1 39 156 tìm hiểu kỹ các chế (0,5) (0,5) (18,9) (75,7) (4,4) 12 159 34 (5,8) (77,2) (16,5) độ ăn NB Quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB suất ăn (0,5) hàng ngày Phản hổi với Khoa dinh 1 14 157 33 (0,5) (0,5) (6,8) (76,2) (16,0) sách dinh dưỡng Bệnh 19 54 121 viện và các tranh ảnh (1,9) (9,2) (26,2) (58,7) (3,9) 27 48 115 16 (13,1) (23,3) (55,8) (7,8) dưỡng thấy NB có ý kiến suất ăn Hướng dẫn NB tham khảo dinh dưỡng khoa Định kỳ kiểm tra cân nặng NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn phù hợp Bảng 3.29 Thực trạng tư vấn chế độ ăn người bệnh (n=206) Đơn vị tính SL (%) Tư vấn ĐDV chế dộ ăn Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn (102) 91 NB Tư vấn nhóm tuổi chịu tác động dinh dưỡng thoảng xuyên luôn 12 69 124 (5,8) (33,5) (60,2) (0,5) 60 134 (3,9) (29,1) (65,0) (1,9) 11 64 130 (5,3) (31,1) (63,1) (0,5) Tư vấn chế độ ăn cho số bệnh (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) Tư vấn nguy gây các vấn đề dinh dưỡng NB tâm thần Thang Long University Library (103)

Ngày đăng: 11/03/2021, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w