Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan. (Trang 51 - 70)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.1. Tuổi của điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu (n=206)

Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

≤ 34 tuổi 70 34,0

35 – 44 tuổi 95 46,1

≥ 45 tuổi 41 19,9

Bảng 3.1 cho thấy tuổi của ĐDV được nghiên cứu tập trung hầu hết ở nhóm tuổi từ 44 trở xuống, trong đó nhóm đối tượng từ 35 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (46,1%), tiếp đến là nhóm đối tượng từ 34 tuổi trở xuống (34%) thấp nhất là nhóm tuổi ≥ 45 tuổi chiếm 19,9%.

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Biểu đồ 3.1 cho thấy đối tượng nữ chiếm đa số (63,6%) với 131 ĐDV, đối tượng nam chỉ chiếm 36,4% với 75 ĐDV.

36,4%

63,6%

Nam Nữ

Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%)

Trung cấp 97 47,1

Cao Đẳng 46 22,3

Đại học trở lên 63 30,6

Bảng 3.2 cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất (47,1%), sau đó là nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ đại học trở lên (30,6%) và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ cao đẳng là thấp nhất chiếm 22,3%

Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứu (n=206) Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu chiếm đa số là đối tượng có thâm niên công tác trên 10 năm (63,6%), đối tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm chiếm 36,4%.

36,4 %

63,6%

≤ 10 năm Trên 10 năm

Bảng 3.3. Loại hình lao động của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Loại hình lao động Số lượng Tỷ lệ (%)

Biên chế 204 99,0

Hợp đồng 2 1,0

Bảng 3.3 cho thấy đối tượng nghiên cứu là viên chức có biên chế chiếm 99%

với 204 ĐDV, có 02 đối tượng là hợp đồng chiếm 1%.

Bảng 3.4. Vị trí công tác của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Vị trí công tác Số lượng Tỷ lệ (%)

Điều dưỡng 195 94,7

Điều dưỡng trưởng 11 5,3

Bảng 3.4 cho thấy đối tượng nghiên cứu có 11 điều dưỡng trưởng của 11 khoa lâm sàng ở vị trí giám sát trực tiếp công tác chăm sóc chiếm 5,3%, còn lại 97% là các điều dưỡng chăm sóc.

Biểu đồ 3.3. Số lần tham gia tập huấn dinh dưỡng trong năm của đối tượng nghiên cứu (n=206)

35,0%

65,0%

Chưa tham gia ≥ 1 lần

Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu tham gia tập huấn về dinh dưỡng

≥ 1 lần chiếm 65%, còn lại là đối tượng chưa tham gia tập huấn dinh dưỡng lần nào chiếm 35%

Bảng 3.5. Kiến thức dinh dưỡng từng học của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Kiến thức dinh dưỡng từng học

Số lượng Tỷ lệ (%)

Không nhớ 23 11,2

Cơ bản 171 83,0

Rất nắm vững 12 5,8

Bảng 3.5 cho thấy trong 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thấy có 171 ĐDV nắm vững kiến thức dinh dưỡng cơ bản chiếm 83%, có 12 ĐDV nắm rất vững các kiến thức dinh dưỡng từng học chiếm 5,8%, còn lại 23 ĐDV không nhớ kiến thức dinh dưỡng được học chiếm 11,2%.

Bảng 3.6. Thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu (n=206) Thời gian làm việc / ngày Số lượng Tỷ lệ (%)

6 giờ 188 91,3

Trên 6 giờ 18 8,7

Bảng 3.6 cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu có thời gian làm việc khoảng 6h/ngày chiếm 91,3%. Tỷ lệ đối tượng làm việc trên 6h/ngày chỉ chiếm 8,7%.

Bảng 3.7. Số buổi trực hàng tháng của đối tượng nghiên cứu (n=206) Số buổi trực / tháng Số lượng Tỷ lệ (%)

Dưới 5 buổi 55 26,7

≥ 5 buổi 151 73,3

Trong 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thì số ĐDV trực dưới 5 buổi/tháng là 55 người (26,7%), trực ≥ 5buổi/tháng là 151 người chiếm 73,3%

Bảng 3.8. Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc (n=206) Số người bệnh chăm sóc Số lượng Tỷ lệ (%)

Dưới 10 206 100,0

10 – 12 0 0,0

Trên 12 0 0,0

100% đối tượng nghiên cứu chăm sóc dưới 10 người bệnh, không có ĐDV nào chăm sóc trên 10 người bệnh.

3.2. Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên Bảng 3.9. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn của người bệnh theo lứa tuổi (n=206)

Đơn vị tính SL (%) Tư vấn của ĐDV về dinh

dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi

Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Luôn luôn

Tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi

0 10

(4,9)

79 (38,3)

117

(56,8) 0

Tư vấn của ĐDV về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa

tuổi

Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Luôn luôn

Tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB của điều dưỡng trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý

0 5

(2,4)

55 (26,7)

132 (64,1)

14 (6,8) Tư vấn thường xuyên thông tin

dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB

11 (5,3)

25 (12,1)

83 (40,3)

87

(42,2) 0 Bảng 3.9 cho thấy có 132 ĐDV thường xuyên tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB của ĐDV trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý chiếm 64,1%, 117 ĐDV thường xuyên tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi chiếm 56,85, 87 ĐDV thường xuyên tư vấn thông tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB chiếm 42,2%.

Bảng 3.10. Bảng đánh giá chung về thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà NB (n = 206).

Đơn vị tính SL (%)

Nội dung Điểm trung bình

Mean ± SD Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ bộ

về dinh dưỡng khi nhập viện 4,2 ± 0,4

Tư vấn dinh dưỡng trong 24h đầu nhập viện 3,7 ± 0,5 Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị 3,7 ± 0,5 Kiến thức về chế độ ăn cơ bản của NB 3,6 ± 0,6 Kiến thức về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa 3,5 ± 0,6

Nội dung Điểm trung bình Mean ± SD tuổi

Thực trạng chung về tư vấn dinh dưỡng của

ĐDV cho người nhà NB 3,7 ± 0,4

Bảng 3.10 cho thấy:

- Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ bộ về dinh dưỡng khi nhập viện đạt 4,2 ± 0,4 điểm

- Tư vấn dinh dưỡng trong 24h đầu nhập viện đạt 3,7 ± 0,5 điểm - Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị đạt 3,7 ± 0,5 điểm - Kiến thức về chế độ ăn cơ bản của NB đạt 3,6 ± 0,6 điểm

- Kiến thức về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi đạt 3,5 ± 0,6 điểm - Thực trạng chung về tư vấn dinh dưỡng của ĐDV cho người nhà NB đạt 3,7 ± 0,4 điểm, đạt 74% so với điểm tối đa (5 điểm).

Biểu đồ 3.4. Thực trạng chung tư vấn về dinh dưỡng của ĐDV cho người nhà NB (n=206)

35%

65%

Tốt Kém

Kết quả thực trạng chung tư vấn về dinh dưỡng của ĐDV cho thấy có 35%

ĐDV tư vấn thường xuyên về dinh dưỡng cho người nhà NB và có đến 65% ĐDV tư vấn không thường xuyên cho người nhà NB

Biểu đồ 3.5. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh vực (n=206)

Biểu đồ 3.5 cho thấy thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo 5 lĩnh vực:

- Lĩnh vực 1: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ bộ về dinh dưỡng khi nhập viện là 88%.

- Lĩnh vực 2: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh trong 24h đầu nhập viện là 45%.

- Lĩnh vực 3: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh trong quá trình điều trị là 36,4%.

- Lĩnh vực 4: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt về chế độ ăn cơ bản của NB là 60,7%.

88%

45%

36.40%

60.70%

41%

12%

55%

63.60%

39.30%

59%

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Lĩnh vực 1 Lĩnh vực 2 Lĩnh vực 3 Lĩnh vực 4 Lĩnh vực 5

Tốt Kém

- Lĩnh vực 5: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi là 41%.

Bảng 3.11. Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ bộ về dinh dưỡng khi nhập viện của điều dưỡng viên (n=206)

Nội dung tư vấn Tốt Kém

SL % SL %

Hướng dẫn NB hoặc người nhà NB đo

chiều cao, cân nặng 204 99,0 2 1,0

Giải thích cho NB hoặc người nhà NB về tình trạng dinh dưỡng của NB khi nhập viện

182 88,3 24 11,7

Sẵn sàng trả lời những thắc mắc của

người nhà NB về vấn đề dinh dưỡng 204 99,0 2 1,0 Bảng 3.11 cho thấy Điều dưỡng viên hướng dẫn NB hoặc người nhà NB đo chiều cao, cân nặng và sẵn sàng trả lời những thắc mắc của người nhà NB về vấn đề dinh dưỡng chiếm 99%, Tỷ lệ ĐDV giải thích cho NB hoặc người nhà NB về tình trạng dinh dưỡng của NB khi nhập viện cũng đạt 88,3%

Bảng 3.12. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong 24h đầu nhập viện (n=206)

Nội dung tư vấn Tốt Kém

SL % SL %

Tìm hiểu từ người nhà NB thói quen

ăn uống của NB 96 46,6 110 53,4

Nội dung tư vấn Tốt Kém

SL % SL %

Tư vấn cho người nhà NB về tình trạng dinh dưỡng của NB

109 52,9 97 47,1

Tư vấn các chế độ ăn của Bệnh viện 177 85,9 29 14,1 Tư vấn về chi phí cho các chế độ ăn

của Bệnh viện

176 85,4 30 14,6

Báo ăn cho NB phù hợp với khẩu vị của NB

153 74,3 53 25,7

85,9% ĐDV thực hiện tốt tư vấn các chế độ ăn của Bệnh viện, 85,4% ĐDV thực hiện tốt tư vấn về chi phí cho các chế độ ăn của Bệnh viện, 74,3% ĐDV thực hiện tốt báo ăn cho NB phù hợp với khẩu vị của NB.

52,9% ĐDV tư vấn tốt cho người nhà NB về tình trạng dinh dưỡng của NB, 54,6% ĐDV tìm hiểu từ người nhà NB về thói quen ăn uống của NB.

Bảng 3.13. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong quá trình điều trị (n=206)

Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị

Tốt Kém

SL % SL %

Hướng dẫn người nhà NB các kiến thức về dinh dưỡng cần thiết cho điều trị

88 42,7 118 57,3

Tư vấn các chế dộ ăn bệnh lý 102 49,5 104 50,5

Tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn của NB

122 59,2 84 40,8

Hướng dẫn NB gặp cán bộ dinh dưỡng nếu có nhu cầu tìm hiểu kỹ hơn về các

165 80,1 41 19,9

Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị

Tốt Kém

SL % SL %

chế độ ăn của NB

Quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB về suất ăn hàng ngày

193 93,7 13 6,3

Phản hổi với Khoa dinh dưỡng ngay khi thấy NB có ý kiến về suất ăn

190 92,2 16 7,8

Hướng dẫn NB tham khảo sách dinh dưỡng của Bệnh viện và các tranh ảnh về dinh dưỡng tại khoa

129 62,6 77 37,4

Định kỳ kiểm tra cân nặng của NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp

131 63,6 75 36,4

Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn người nhà NB các kiến thức về dinh dưỡng cần thiết cho điều trị tốt chiếm 42,7% và kém là 57,3%.

Tỷ lệ ĐDV tư vấn các chế độ ăn bệnh lý đạt tốt chiếm 49,5% và kém là 50,5%.

Tỷ lệ ĐDV tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn của NB đạt tốt chiếm 59,2%

và kém là 40,8%.

Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB gặp cán bộ dinh dưỡng nếu có nhu cầu tìm hiểu kỹ hơn về các chế độ ăn của NB ở mức tốt chiếm 80,1% và kém chỉ có 19,9%.

Tỷ lệ ĐDV quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB về suất ăn hàng ngày ở mức tốt chiếm 93,7% và kém chỉ chiếm 6,3%.

Tỷ lệ ĐDV phản hổi với Khoa dinh dưỡng ngay khi thấy NB có ý kiến về suất ăn tốt chiếm 92,2% và kém chỉ chiếm 7,8%.

Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB tham khảo sách dinh dưỡng của Bệnh viện và các tranh ảnh về dinh dưỡng tại khoa đạt tốt chiếm 62,6% và kém là 37,4%.

Tỷ lệ ĐDV định kỳ kiểm tra cân nặng của NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp đạt tốt chiếm 63,6% và kém là 36.4%.

Bảng 3.14. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản của người bệnh (n=206)

Tư vấn về chế độ ăn cơ bản của NB Tốt Kém

SL % SL %

Tư vấn nhóm tuổi chịu tác động về dinh

dưỡng 125 60,7 81 39,3

Tư vấn chế độ ăn cho một số bệnh cơ bản (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan)

138 67,0 68 33,0

Tư vấn những nguy cơ gây ra các vấn đề về dinh dưỡng của NB tâm thần

131 63,6 75 36,4

Nhận xét:

Tỷ lệ ĐDV tư vấn nhóm tuổi chịu tác động về dinh dưỡng ở mức tốt chiếm 60,7% và kém là 39,3%.

Tỷ lệ ĐDV tư vấn chế độ ăn cho một số bệnh cơ bản (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu đường, thận, viêm gan) ở mức tốt chiếm 67% và mức kém là 33%.

Tỷ lệ ĐDV tư vấn những nguy cơ gây ra các vấn đề về dinh dưỡng của NB tâm thần mức tốt chiếm 63,6% và kém là 36,4%.

Bảng 3.15. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi (n=204)

Tư vấn về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi

Tốt Kém

SL % SL %

Điều dưỡng tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi

117 56,8 89 43,2

Tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB mà điều dưỡng trực tiếp chăm sóc

146 70,9 60 29,1

Điều dưỡng tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB

87 42,2 119 57,8

Đánh giá tư vấn của điều dưỡng về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi có sự chênh lệch rõ ràng về mức độ. Tỷ lệ ĐDV tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB mà ĐDV trực tiếp chăm sóc là tốt chiếm 70,9%, mức độ tốt giảm xuống còn 56,8%

ở tiểu mục tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi và tư vấn thường xuyên thông tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB là kém với tỷ lệ 57,8%.

3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Tuổi Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI) p

Tốt Không tốt

≤ 34 tuổi 14

(20,0)

56

(80,0) 1 1

35 – 44 tuổi 43 (45,3)

52 (54,7)

3,3

(1,5 – 7,3) <0,001

Tuổi Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI) p

Tốt Không tốt

≥ 45 tuổi 15

(36,6)

26 (63,4)

2,3

(0,8 – 5,98) 0,05

Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tuổi và thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 35 – 44 có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 3,3 lần những đối tượng từ 34 tuổi trở xuống.

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Giới

Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI)

p Tốt Không tốt

Nữ

53 (40,5)

78

(59,5) 2,0

(1,02 – 3,9)

0,028 Nam

19 (25,3)

56 (74,7)

Nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa yếu tố giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nữ có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 2 lần đối tượng nam. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Học vấn

Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI)

p Tốt Không tốt

Đại học trở lên 51 (81,0)

12

(19,0) 24,6

(10,6 – 58,6)

<0,001

TC/CĐ 21

(14,7)

122 (85,3)

Nghiên cứu thấy có mối liên quan giữa học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p < 0,001). Đối tượng có trình độ đại học trở lên có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 24,6 lần đối tượng có trình độ cao đẳng và trung cấp.

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Thâm niên

Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI)

p Tốt Không tốt

> 10 năm 55

(42,0)

76

(58,0) 2,4

(1,2 – 5,0)

<0,01

≤ 10 năm 17

(22,7)

58 (77,3)

Nghiên cứu thấy có mối liên quan giữa thâm niên công tác và thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có thâm niên công tác > 10 năm có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 2,4 lần so với đối

tượng có thâm niên công tác ≤ 10 năm. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa loại hình lao động với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Loại hình lao động

Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI) p

Tốt Không tốt

Biên chế 72

(35,3)

132 (64,7)

- 0,5

Hợp đồng

0 (0,0)

2 (100,0)

Bảng 3.20 cho thấy 64,7% điều dưỡng trong biên chế tư vấn dinh dưỡng chưa tốt, trong khi đó 100% điều dưỡng hợp đồng tư vấn dinh dưỡng chưa tốt (p=0,5).

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Vị trí Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI) p

Tốt Không tốt Điều dưỡng trưởng 11

(100,0)

0 (0,0)

- <0,001

Điều dưỡng 61

(31,3)

134 (68,7)

Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Toàn bộ điều dưỡng ở vị trí điều

dưỡng trưởng đều tư vấn dinh dưỡng tốt (100%), trong khi đó chỉ có 31,3% điều dưỡng thường tư vấn tốt.

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Số lần tập huấn

Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI)

p Tốt Không tốt

≥ 1 lần 50

(37,3)

84

(62,7) 1,3

(0,7 – 2,6)

0,3

< 1 lần

22 (30,6)

50 (69,4)

Nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p=0,3).

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Kiến thức

Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI)

p Tốt Không tốt

Không nhớ

2 (8,7)

21 (91,3)

1 1

Nắm vững

7 (58,3)

5 (41,7)

14,7 (1,8 – 168,9)

0,003*

Cơ bản 63

(36,8)

108 (63,2)

6,1 (1,4 – 55,2)

0,008*

Có mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p=0,003). Những điều dưỡng nắm vững kiến thức tư vấn dinh dưỡng có khả năng tư vấn cao hơn 14,7 lần những điều dưỡng không nhớ kiến thức về dinh dưỡng; những điều dưỡng nắm kiến thức cơ bản có khẳ năng tư vấn tốt cao hơn 6,1 lần những điều dưỡng không nhớ kiến thức.

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian làm việc với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Thời gian làm việc Tư vấn dinh dưỡng OR

(95%CI) p

Tốt Chưa tốt

≥ 6 giờ 10

(55,6)

8

(44,4) 2,5

(0,9 – 6,7) 0,055

6 giờ 62

(33,0)

126 (67,0)

Kết quả nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa thời gian làm việc hằng ngày và tình trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p> 0,05)

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206)

Số buổi trực/tháng

Tư vấn dinh dưỡng OR (95%CI)

p Tốt Chưa tốt

Dưới 5 buổi 26

(47,3)

29

(52,7) 2,0

(1,08 – 3,8)

0,02 Từ 5 buổi trở lên 46

(30,5)

105 (69,5)

Có mối liên quan giữa số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu. Những điều dưỡng có số buổi trực từ 5 buổi trở lên có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 2,0 lần so với số điều dưỡng có số buổi trực dưới 5 buổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan. (Trang 51 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)