Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
550,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TẠ THỊ LUYẾN SV ngành Triết học Khóa 2005 – 2009 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ, VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH VĂN HĨA 1 Khái lược học thuyết “chính danh” Khổng Tử Lý luận chung văn hóa gia đình gia đình văn hóa Việt Nam 22 Thuyết “chính danh” giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THUYẾT “CHÍNH DANH” – XEM XÉT DƯỚI GĨC ĐỘ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 40 Thực trạng văn hóa gia đình ba xã: Phú Lễ, Phước Tuy, Mỹ Hòa thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 40 2 Thuyết “chính danh” với vấn đề xây dựng gia đình văn hóa giữ gìn bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam 48 Một số đề xuất việc xây dựng gia đình văn hóa ba xã: Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 52 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề mối quan hệ gia đình, xã hội vấn đề ln ln nóng bỏng đề cập nhiều sống từ xưa tới nay, chưa nguội tàn người dân Việt Nam Trong xã hội cổ xưa, gia đình ln coi hạt nhân phát triển xã hội, yếu tố để thể tình cảm, mối quan hệ thành viên gia đình với Trong xã hội ngày nay, theo chế thị trường, hội nhập quốc tế công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhân tố tác động mạnh mẽ đến đạo đức truyền thống gia đình tạo nên biến đổi dội nhanh chóng lĩnh vực Những tác động biến đổi có mặt tích cực tiêu cực Chúng ta khơng thể khơng nhìn nhận thích ứng với mặt tích cực tiêu cực tác động biến đổi Thái độ hư vô chủ nghĩa hay giữ lấy giá trị đạo đức truyền thống bất lợi tiến đạo đức lẫn kinh tế, xã hội Đạo đức xã hội, thiện, ác nơi người bẩm sinh, thiên định bất biến mà tượng lịch sử, nảy sinh đời sống xã hội, phản ánh quan hệ xã hội, biến đổi với biến đổi xã hội nguyên nhân sâu xa biến đổi đời sống xã hội, có đời sống đạo đức nhân tố thuộc đời sống vật chất, thuộc kinh tế C Mác rằng: “tơn giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật… hình thức đặc thù sản xuất phục tùng quy luật chung sản xuất” Tục ngữ Việt Nam có câu “có thực vực đạo” lại có câu “đói cho sạch, rách cho thơm” – lời khuyên, lời dặn kèm theo đòi hỏi người điều kiện vật chất kinh tế có khó khăn thiếu thốn phải sống có văn hóa, có đạo đức, khơng phải đói sạch, rách thơm Đó chưa kể phải đề phòng “bần sinh đạo tặc” Và “trong văn minh gọi phát kiến chúng ta, tồn tình trạng phát triển thảm hại văn hóa, trí não, đạo đức tình người Ngay tronh mối quan hệ gia đình, Vì vậy, phải làm tốt mối quan hệ cá nhân gia đình để trình hội nhập quốc tế thị trường, truyền thống gia đình, xã hội dân tộc khơng bị phai mờ Q trình cơng nghiệp hóa đất nước tất yếu để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Tuy nhiên, tác động tiêu cực đạo đức truyền thống dân tộc khơng nhỏ Đó tình trạng nghèo nàn xấu quan hệ người, bao gồm quan hệ người với người, người với thiên nhiên Tóm lại, xét từ góc độ triết hoc - đạo đức, chế thị trường, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa có mặt tích cực tiêu cực Nhận định gia đình văn hóa, mối quan hệ thành viên gia đình xã hội để xây dựng gia đình văn hóa nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trước ức ép kinh thị trường, nhóm tác giả định chọn đề tài “học thuyết “chính danh” Khổng tử việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam (cụ thể ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa – Ba Tri, Bến Tre) làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tình hình nghiên cứu đề tài “Chính danh” học thuyết trị - đạo đức Nho gia Do trình du nhập Nho gia vào Việt Nam mang nét đặc sắc riêng biệt ảnh hưởng tồn đời sống xã hội Việt Nam lớn, ghi đậm dấu ấn lịch sử phát triển lâu dài dân tộc Việt Nam Chính thu hút đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, lịch sử, trị, xã hội …quan tâm nghiên cứu có nhiều ý kiến tranh luận nghiên cứu ảnh hưởng học thuyết “chính danh” vấn đề xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam dành quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu với ý kiến trao đổi nhiều góc độ khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo có học thuyết “chính danh” mặt tích cực mặt hạn chế việc xây dựng gia đình văn hóa Viêt Nam Tác giả Trần Đình Hượu với Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hóa năm 2005 Vũ Khiêu với Nho giáo phát triển Việt Nam, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1997 Vũ Ngọc Khánh với Văn hóa gia đình Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1998 Hà Thúc Minh với Đạo Nho văn hóa phương Đơng, nhà xuất giáo dục, năm 2002 Nguyễn Tài Thư, Nho học Nho học Việt Nam Phan Văn Các, Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại, tạp chí triết học, số năm 1993 Lê Viết Thọ, Gia đình Việt Nam truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nay, tạp chí, văn học nghệ thuật, số năm 1996 Nguyễn Tài Thư, Nho giáo Nho giáo Việt Nam: góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử, tạp chí triết học số năm 1998 Nguyễn Hùng Hậu, Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số năm 1998 Đa phần nhà khoa học danh tiếng cơng trình nghiên cứu cơng phu học đề cập đến ảnh hưởng Nho giáo diện mạo đời sống tinh thần dân tộc, nhiều lĩnh vực sống, nhiều thiết chế xã hội, có gia đình Việt Nam, đồng thời đưa ý kiến khác vế vấn đề Một mặt cần loại bỏ tư tưởng phong kiến, trọng nam khinh nữ tư tưởng Nho gia mà cụ thể thuyết “chính danh”, măt khác cần kế thừa hạt nhân hợp lý từ học thuyết vận dụng cách sáng tạo vào nghiệp xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Thách thức lớn cộm lên gia đình Việt Nam năm đầu kỉ XXI với việc tiếp thu giá trị nhân văn, tính chất dân chủ, bình đẳng xu hội nhập với cộng đồng quốc tế, đồng thời phải giữ đươc sắc dân tộc phát huy giá trị văn hóa truyền thống văn hóa Việt Nam, văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam, hội nhập quốc tế tinh thần “hịa nhập khơng hịa tan” Do định hướng cho gia đình Việt Nam phát triển bền vững xu hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định rõ thị 49 – CT/TW (ngày 21 tháng 02 năm 2005) ban bí thư “xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” thể nội dung cụ thể “chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010” Tư tưởng chủ đạo văn quan trọng đòi hỏi phải nhận thức rõ “gia đình nhân tố quan trọng định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Với quan tâm tới vấn đề tác giả muốn thể qua đề tài “thuyết “chính danh” Khổng Tử với vấn đề xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam (tại ba xã: Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre)” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Từ góc độ triết học – đạo đức đề tài nghiên cứu nội dung ảnh hưởng học thuyết “chính danh” Khổng Tử việc xây dựng gai đình văn hóa Việt Nam nay, nhằm xác lập sở lí luận thực tiễn cho việc đề xuất nội dung giải pháp cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam tốt Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải ba nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ điều kiện hình thành nội dung học thuyết “chính danh” Khổng Tử Thứ hai, làm rõ khái niệm văn hóa gia đình gia đình văn hóa, gia đình văn hóa Việt Nam Thứ ba, vai t rị học thuyết “chính danh” việc giữ gìn bảo vệ giá trị sắc dân tộc ảnh hưởng học thuyết “chính danh” việc xây dựng gia đình văn hóa ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hịa (Ba Tri – Bến Tre) từ đưa đề xuất tích cực để góp phần xây dựng gia đình văn hóa tốt Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thưc dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa lịch sử mà trực tiếp học thuyết chủ nghĩa Mac – Lênin Nho giáo việc xây dựng phát triển người hoàn thiện đển tạo thành gia đình hồn hảo, hạnh phúc có văn hóa Các phương pháp chủ yếu để giải vấn đề đề tài a gồm: phương pháp phân tích – tổng hợp, lí luận kết hợp với thực tiễn phương pháp điều tra xã hội học Đối tượng, phạm vi tổ chức nghiên cứu đề tài Đối tượng: Đề tài tìm hiểu rõ học thuyết “chính danh”của Khổng Tử vấn đề xây dựng gia đình văn hóa ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa (Ba Tri- Bến Tre) Phạm vi: Đề tài khảo sát, điều tra xã hội học, phương pháp vấn sâu ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa (Ba Tri – Bến Tre) Đóng góp đề tài Trên sở tư liệu điều tra xã hội học xác thực, đề tài đề số đề xuất cụ thể khả thi để góp phần xây dựng phát triển gia đình văn hóa ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa (Ba Tri – Bến Tre) Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài tiền đề cho đời học thuyết “chính danh” Khổng Tử nội dung số nét tương đồng tư tưởng “chính danh” với giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam Đề tài làm rõ khái niện văn hóa gia đình gia đình văn hóa Về mặt thực tiễn, Về mặt thực tiễn, đề tài làm rõ vai trò học thuyết “chính danh” việc giữ gìn sắc dân tộc ảnh hưởng tư tưởng “chính danh” văn hóa gia đình Việt Nam điều tra cụ thể sụ ảnh hưởng ba xã: Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai hai chương, chương ba tiết CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ, VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH VĂN HĨA 1 Khái lược học thuyết “chính danh” Khổng Tử 1 Cơ sở xã hội tiền đề lý luận hình thành học thuyết “chính danh” Khổng Tử Vài nét Nho gia Nho gia trường phái triết học lớn Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc Khổng Tử (551 – 479 TCN), nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục lớn sáng lập cuối thời Xuân Thu Trước thời Xuân Thu, nhà nho gọi kẻ Sĩ, chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị đất nước Từ cuối thời Xuân Thu, Khổng Tử hệ thống hoá tri thức tư tưởng đời trước thiết lập nên học thuyết đạo đức trị tiếng gọi Nho giáo hay Nho học Đây lí người ta gọi Khổng Tử người sáng lập trường phái Nho gia Nho gia phát triển qua nhiều thời kỳ Ơ Trung Quốc, Nho học trải qua ba giai đoạn chính: Nho học Khổng Mạnh (cịn gọi Nho học sơ kì, Nho học thời Xuân Thu – Chiến Quốc); Nho học thời Hán Nho học thời Tống) Học thuyết Nho gia học thuyết triết học trị xã hội tiếng không Trung Quốc mà Phương đơng có Việt Nam Nho gia gắn liền với triết gia lớn như: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử… Trong Khổng Tử đại thụ lớn Kinh điển Nho gia: tứ thư, ngũ kinh, tam cương, ngũ thường Khổng Tử Khổng Tử tên Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình nước Lỗ (nay phía Đơng Nam, thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông) Từ thuở nhỏ, Khổng Tử mưu cầu làm quan thi hành đạo Suốt 14 năm ơng học trị bơn ba, “gặp 70 quân vương” tuyên truyền chủ thuyết trị đạo lý trị quốc, ý nguyện ông không thành Về mặt học thuật, Khổng Tử biên khảo Thương Thư để bảo tồn sử lưu cổ đại, đinh Lễ 17 thiên để dạy học trò, chỉnh Nhạc Thi để giáo hóa Ngồi ông đọc Chu Dịch để truyền Thán từ Tương từ, vào sử nước Lỗ để viết Xn Thu, qua bộc lộ quan điểm Nhiều quan điểm ông thể qua đàm đạo mà nội dung sau trình bày Luận Ngữ học trị ơng chép lại Sau Khổng Tử sách tàn khốc “phần thư khoanh nho” Tần Thủy Hoàng, sách Khổng Tử khơng cịn giữ Khi đạo Nho phục hưng (đời Hán Vũ đế, năm 130 TCN), sách Nhạc thiên, dem nhập vào Lễ ký gọi thiện Nhạc kỷ, sách khác người đời sưu tầm, bổ sung tạo thành 05 kinh là: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu Trong triết học mình, Khổng Tử chủ yếu sâu vào vấn đề xã hội, tác phẩm ơng sách học trị ghi lại, ông đề cập đến lĩnh vực triết học, thực quan điểm ông giới, trị xã hội, luân lý đạo đức sống người “Quan niệm giới Khổng Tử chịu ảnh hưởng vũ trụ người Trung Hoa thượng cổ – quan niệm lưu truyền dân gian ghi sách Dịch”1 Khổng Tử chịu ảnh hưởng quan niệm cho vạn vật có chung nguồn gốc vận động khơng ngừng theo “đạo” Ông dẫn nhiều lần để đề cập đến “một đầu mối” (nhất dĩ quán chi) để thể tư tưởng thường dạy học trò: “cũng dòng nước chảy, vật trơi khơng có ngừng nghỉ” (Luận ngữ, tử hãn, 16), tư tưởng Khổng Tử thể phép biện chứng sơ khai chất phác tự nhiên song Khổng Tử tin trời Ơng khun người phục tùng ý chí trời coi việc hiểu biết mệnh trời điều PGS TS Trịnh Dỗn Chính (chủ bin): đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 50 55 người, gia đình, thơn xóm, để có nhiều tập thể gia đình đạt danh hiệu văn hóa Đồng thời việc đánh giá bình xét, cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” hàng năm cần tiến hành nghiêm túc thực chất, tránh mang tính hình thức phơ trương, chạy theo phong trào Bốn là: Củng cố, kiện toàn đẩy mạnh hoạt động Ban đạo phong trào, tăng cường công tác kiểm tra đôn đốc; phối hợp lồng ghép phong trào đoàn thể, tạo phong trào thi đua sôi nổi, phát triển sâu rộng, phong phú đa dạng địa bàn xã Đặc biệt cần ý ba xã vùng sâu, so với xã khác huyện có kinh tế cao so với mặt chung nước nơi cịn thiếu thốn nhiều mặt, vật chất lẫn tinh thần, để cơng tác xây dựng gia đình văn hóa tốt trở nên phổ biến trước tiên cần củng cố đời sống vât chất cho người dân, có đời sống vật chất ổn định dân thực hưởng ứng tốt có hiệu phong trào văn hóa xã hội Từ kết điều tra ba xã cho thấy ba xã 80% dân số sống nghề nông, đời sống vật chất thiếu thốn, song số người rời làng xây dựng kinh tế không nhiều; phần lớn sau kết hôn muốn chung cha mẹ; số người lấy chồng nước ít…cho thấy phần lớn có ý thức trách nhiệm cha mẹ họ hàng Do đó, nhằm tạo điều kiện cho người dân vùng xa phát triển toàn diện trước hết cần đầu tư sở vật chất nhà máy, xí nghiệp để tạo cơng ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn, để cải thiện đời sống kinh tế cho người dân Thứ đến đào tạo người “vừa hồng vừa chuyên”, cách kết hợp giáo dục gia đình giáo duc nhà trường Bởi lẽ, ba xã thuộc tỉnh vùng xa, cách xa trung tâm văn hóa kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ, người dân nơi khơng có điều kiện tiếp thu văn hóa cách đầy đủ hoàn chỉnh Hơn muốn tiếp cận với trung tâm 56 phải qua phà giao lưu tiếp thu văn hóa bị hạn chế Đã đành vật chất định ý thức song khơng phủ nhận tác động trở lại ý thức vật chất, ngày thường nói “kinh tế khóa, văn hóa chìa” khơng có chìa mở khóa? Hẳn thừa nhận văn hóa dù khơng giữ vai trị định phát triển toàn xã hội, song văn hóa tiên tiến động lực cho phát triển xã hội Ở đề xuất cải thiện đời sống vật chất cho người dân ba xã cách tạo công ăn viêc làm cho người dân, khơng thể qn vai trị nhân tố người Làm cách để người dân hiểu sâu sắc vai trị văn hóa, gia đình văn hóa việc tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa địa phương gia đình quan trọng, vấn đề phụ thuộc vào công tác giáo dục, tuyên truyền Để có người vừa hồng vừa chun người phải giáo dục từ gia đình Trong nghị trung ương ban chấp hành trung ương Đảng khóa 8, xây dựng đội ngũ cán tình hình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đề cán “đức bản, tài quan trọng” Đức bao gồm nếp sống sinh hoạt hàng ngày, kiên định Chủ nghĩa xã hội nước ta Với nội dung ý nghĩa đức giáo dục gia đình theo tư tưởng danh, cha cha, con, vợ vợ, chồng chồng đóng vai trị quan trọng Ngày nay, tất nhiên khơng trì trật tự lễ nghĩa theo kiểu phong kiến, lúc khúm núm sợ sệt không dân chủ thái Như biết, đặc trung lối sống miền Tây tương đối phóng khống quy chuẩn đạo đức nghiêm ngặt hà khắc khó tồn lâu bền, góp phần đáng kể vào việc thiết lập trật tự gia đình Hơn nữa, biết tính đặc thù gia đình đơn vị sản sinh nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người, quan hệ khơng phải bình đẳng hồn tồn mà cịn có quyền uy Do đặc thù điều kiện tự nhiên văn hóa miền Tây nên nếp nghĩ sinh hoạt thành viên gia đình dân 57 chủ tỉnh đồng bắc Nhưng cần hiểu cá nhân gia đình khơng phải người tự cá nah6n làm theo ý thích ln phải cộng đồng có trật tự chặt chẽ Như vậy, tạo nên trậ tự tức tọa cách ứng xử, tạo lễ tự mang sẵn giáo dục gia đình đề xuất Đồng thời môi trường ấy, uy quyền biểu đạt pháp chế, mà tình nghĩa, nêu gương Để làm điều phải giáo dục ý thức cho thành viên gia đình kể bậc cha mẹ, lẽ đa phần bậc phụ huynh có trính độ văn hóa thấp, tỉ lệ học xong phổ thông chiếm khoảng 26 % (trong số 200 người hỏi) Vì muốn làm gương tốt cho hệ sau tất yếu họ phải tự trang bị cho kiến thức băng cách tham gia lớp phổ cập vào buổi tối trường học xã, tham gia tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ, tổ dân quân tự quản…Vận động gia đình cho em học để kết hợp giáo dục gia đình nhà trường giúp trẻ em không bị luồng tư tưởng không tốt mà em tiếp nhận từ internet, từ bạn bè không tốt Chú trọng giáo duc cho lớp trẻ góp phần vào tiến phát triển lâu dài địa phương đất nước Từ thực trạng địa phương cho thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn phổ biến, cần tăng cường giáo dục phổ biến cho người dân nhận thức rõ dù nam hay nữ con, cốt nuôi dạy thành người tài, người có đức “trai mà chi, gái mà chi Miễn có nghĩa có tình thơi” Hơn nữa, tư tưởng “trời sinh voi, trời sinh cỏ” khơng cịn phù hợp thời đại ngày Tránh tình trạng sinh đẻ khơng có kế hoạch dẫn đến nuôi dạy không tốt, làm ảnh hưởng tới quan hệ gia đình mà cịn ảnh hưởng tới toàn địa phương, hay rộng tồn xã hội đồng thời biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo địa phương 58 Tại ba xã cho thấy, để răn dạy cái, chủ yếu bậc phụ huynh dùng “roi vọt”, nhỏ Cần làm cho người dân thấy thời đại ngày để giáo dục tốt phương án tốt nên giáo dục cho tự ý thức hành vi mình, răn dạy tình cảm, lí lẽ có sức thuyết phục Muốn bậc phụ huynh phải làm gương cho noi theo Như trình bày trên, “chính danh” đề cao chữ hiếu với hai nội dung phụng dưỡng cha mẹ cịn sống tang ma thờ cúng cha mẹ chết Hiếu với cha mẹ chết, ngày cần thiết mang ý nghĩa văn hóa xã hội, trì củng cố nếp sống hịa mục dịng họ xóm làng Thế phải nhận thấy, hiếu với cha mẹ thể tang lễ thờ cúng tổ tiên hình thành tín ngưỡng trở thành giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam lâu trì đậm nét Thế nhiều trở thành hủ tục, thành câu mỉa mai truyền miệng “khi sống chẳng thấy đâu, lúc chết làm cỗ giết trân tế ruồi” Từ ý nghĩa nhân văn, từ thực tế vô trách nhiệm nhiều cha mẹ diễn nay, vấn đề quan trọng đặt hiếu với cha mẹ sống điều Quán triệt thị số 27 – CT/TW Bộ trị (khóa III); Thơng tri số 24 – TTr/TU ban thường vụ tỉnh ủy xây dựng nếp sống văn minh tiệc cưới, tang lễ; thị số 19 ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lễ hội, lễ kỉ niệm, lễ đón nhận danh hiệu Như vậy, để cơng tác xây dựng gia đình văn hóa ba xã tốt, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức hệ thống trị người dân yêu cầu nội dung vận động xây dựng gia đình văn hóa; tổ chức triển khai thực nghị 04 tỉnh ủy phát triển nâng cao chất lượng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng dời sống văn hóa” tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 – 2010; trọng củng cố chất lượng gia đình văn hóa để đảm bảo phát triển gia đình ngang tầm với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát hành thực bảng chấm cờ thi đua gia đình văn hóa theo tiêu chuẩn 59 mới; hướng dẫn việc kiểm tra, biểu dương xử lí vi phạm tiêu chuẩn gia đình văn hóa sau công nhận Đồng thời, cần tiếp tục vận động cán nhân dân tâm cao giữ vững danh hiệu xã văn hóa (ở xã Phú Lễ xã Phước Tuy), tâm xây dựng thành công xã văn hóa xã Mỹ Hịa Cần phát huy cao độ nhiệt tình lực lãnh đạo ban đạo, cán xã; phân công nhiệm vụ cho thành viên thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở, động viên người dân thưc tốt vận động xây dựng phát huy chất xã văn hóa; phát động đa dạng có hiệu phong trào thi đua, văn hóa, văn nghệ xã nhằm tạo cho nhân dân đời sống tinh thần phong phú lành mạnh; đồng thời đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân lúc nông nhàn, tránh tình trạng dư thừa sức lao động; đặt vấn đề phổ cập văn hóa giáo dục lên cao nhằm thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học xã; thành lập tổ hòa giải ấp Từ thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa trị, xã hội cụ thể ba xã Phú Lễ, Phước Tuy Mỹ Hòa, tác giả đưa số đề xuất nhằm xây dựng gia đình văn hóa ba địa phương 60 KẾT LUẬN Như trình bày trên, “chính danh” học thuyết trị - đạo đức Nho gia, Khổng Tử đưa nhằm ổn định trật tự xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc – thời kỳ loạn lạc, chiến tranh xảy liên miên, xáo trộn mặt luân thường đạo lý, “quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử”, thời mà “danh thực oán nhau”, để ổn định xã hội, Nho gia chủ trương dùng “chính danh” Được ví “nước nhỏ”, Nho gia cho gia đình có vị trí đặc biệt ổn định xã hội đó, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ rõ ràng, phụ thuộc vào danh phận người cụ thể hóa “chính danh” Tư tưởng danh Khổng Tử nhiều hạn chế, song loại bỏ yếu tố bảo thủ, khơng dân chủ đến cịn giá trị Do Viêt Nam kế thừa tư tưởng tích cực mặt đạo đức giáo dục “chính danh” để xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam, nhằm thực thành công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa gia đình Khi xem xét học thuyết “chính danh” ba xã vùng sâu thuộc huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre, ta nhận thấy tư tưởng đạo đức, giáo dục mà Khổng Tử đề “chính danh” cịn tồn phát huy tác dụng Đồng thời học thuyết góp phần vào viêc xây dựng gia đình văn hóa ba xã Trong biến đổi lịch sử tác động kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam nói chung gia đình ba xã thuộc huyên Ba Tri, Bến Tre nói riêng có biến đổi nhiều trước kinh tế lẫn văn hóa Tuy 61 nhiên, bên cạnh mặt tích cực tự do, bình dẳng, dân chủ, tơn trọng lợi ích cá nhân thành viên gia đình, đồng thời lại biểu xa sút mặt đạo đức xã hội gia đình Trước thực trạng đó, tư tưởng “chính danh” ảnh hưởng khơng nhỏ đến gia đình Việt Nam gia đình huyện Ba Tri tích cực tiêu cực ý nghĩa tích cực thể đạo hiếu cha mẹ quan tâm giúp đỡ lẫn thành viên gia đình cịn thể trì, trở thành nếp sống văn hóa gia đình Bởi thể đạo hiếu với cha mẹ không bổn phận, trách nhiệm người làm con, mà quyền lợi thiêng liêng cao người xưa nay, việc giáo dục đạo hiếu giúp thấy bổn phận làm con, giữ vị trí gia đình vấn đề quan trọng không tâm đến việc giáo dục đạo đức gia đình thiếu sót, qn lãng móng thiết yếu đạo đức xã hội người mối quan hệ vợ - chồng phải ý thức giữ đạo thủy chung, chia xẻ cơng việc gia đình Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực từ học thuyết “chính danh” ảnh hưởng tới sống sinh hoạt gia đình Việt Nam Ngay ba xã mà đề tài nghiên cứu tính chất gia trưởng, trọng nam khinh nữ cịn rơi rớt, nảy sinh tình trạng bạo lực gia đình Rõ ràng, quy định danh phận “chính danh” có ý nghĩa lớn việc ổn định xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ngày cịn ảnh hưởng tới gia đình Viêt Nam, cải biến cho phù hợp với lịch sử điều kiện địa phương nhằm xây dựng gia đình văn hóa – gia đình vợ chồng sống chung thủy, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng với quyền lợi trách nhiệm vợ chồng chia sẻ trách nhiệm giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Con gia đình ln hiếu thảo với ông bà cha mẹ anh em bảo ban, yêu thương lẫn Trong gia đình người có trách nhiêm nghĩa vụ danh phận 62 Xây dựng gia đình văn hóa nhằm phát huy vai trị tích cực cá nhân xã hội, giữ gìn truyền thống nhân ái, đạo đức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người cong tác trọng tâm Do đó, thiết nghĩ việc kế thừa tư tưởng nhân văn, tích cực cách ứng xử giao tiếp thành viên gia đình với với xã hội cần thiết Đây đề tài nghiên cứu sơ thực trạng văn hóa gia đình ảnh hưởng học thuyết “chính danh” việc xây dựng gia đình văn hóa Để sâu cụ thể những đề tài công trình có quy mơ lớn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1993), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin, Xây dựng gia đình văn hóa no ấm bình đẳng, tiến hạnh phúc – vấn đề xây dựng đời sống văn minh gia đình văn hóa Tài liệu đánh máy Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb TP HCM Báo cáo Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Bến Tre năm 2007 Tài liệu đánh máy Báo cáo kết xây dựng đời sống văn hóa xã Phú Lễ năm 2007 Tài liệu đánh máy Báo cáo kết xây dựng đời sống văn hóa xã Phước Tuy năm 2007 Tài liệu đánh máy Báo cáo sơ kết tình hình thực kế hoạch xây dựng xã văn hóa bước III từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008 Tài liệu đánh máy PGS TS Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính – Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu cơng ngun đến kỉ XIX)”, Tạp chí Triết học (số 9) 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 11 Phan Đại Doãn (2004), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP HCM 13 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 5) 14 Trần Đình Hượu (1989), “Về gia đình truyền thống với ảnh hưởng Nho giáo”, Tạp chí xã hội học (số 2) 15 Trần Đình Hượu (1995), Từ đại đến truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Kế (2004), “ảnh hưởng đạo đức Nho giáo quan hệ gia đình – làng – xã Việt Nam”, Tạp chí Triết học (số 9) 19 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Hà Thúc Minh (2006), “Khổng giáo vấn đề gia đình”, Tạp chí Giáo dục sáng tạo Xuân Ất Hợi 21 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người việt Nam nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam; góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử”, Tạp chí Triết học (số 5) 65 24 Trần Quốc Vượng (1991), Nho giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 25 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến - Sự thật 66 PHỤ LỤC gia đình ơng/bà người thường đưa định lớn 8% 10% 31% cha mẹ chồng vợ khác 6% 45% người chồng người cha thường đưa định lớn 41% sai 59% người ảnh hưởng lớn đến gia đình 14% cha mẹ 31% 55% người khác 67 gia đình kết có muốn chung với bố mẹ hay khơng 32% có khơng 68% gia đinh ơng/bà ơng bà cịn nhỏ (dưới tuổi vị thành niên) mắc lỗi có đánh khơng 43% có khơng 57% gia đình ơng bà người thường xun lo việc nội trợ, chăm sóc ni dạy 16% vợ 14% chồng người khác 70% 68 thật gặp khó khăn mặt kinh tế phải lựa chọn cho học ông/ bà chọn 33% gai trai 67% đau ốm người trực tiếp chăm sóc ơng bà 20% vợ 48% chồng người khác 32% gia đình ơng/bà, người thường xun đại diện gia đình tham gia hoạt động cộng đồng địa phương 21% 21% vợ chồng người khác 58% 69 người vợ, người mẹ gia đình ơng/ bà thường có đức tính sau 30% 37% công dung ngôn 3% 12% 18% hạnh tất