Xét về khía cạnh lịch sử, Việt Nam có thể nói đó là một dân tộc có một bề dày về mặt văn hóa và lịch sử. Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, không thể phủ nhận Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa của quốc gia láng giềng Trung Hoa nền văn minh rực rỡ, tiêu biểu trong văn minh phương Đông. Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó còn là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâu sắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Việt và vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày hôm nay. Những ảnh hưởng sâu sắc đó, không thể không kể đến những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo như Phật giáo (Bắc Tông), các hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo, các tư tưởng về quản lý,… trong đó Nho giáo vẫn có mức độ ảnh hưởng sâu sắc nhất định cho đến ngày nay, nhất là xét về mặt ý nghĩa trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo của Khổng Tử là một học thuyết chính trị đạo đức ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2500 năm. Và khi nhắc đến Khổng Tử, nhắc đến Nho giáo ai trong mỗi người chúng ta cũng sẽ nghĩ ngay đến học thuyết “Chính danh”. Giá trị học thuyết này là rất lớn, không những có ảnh hưởng đến tư tưởng của người dân Trung Quốc qua hàng nghìn năm lịch sử mà còn bám rễ vào các nền văn hoá của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Cho đến nay nhiều tư tưởng, quan niệm về xã hội, con người, đạo đức, giáo dục… thể hiện trong học thuyết “Chính danh” của Khổng giáo vẫn còn giá trị và mang tính thời sự. Vì vậy, việc nghiên cứu và trao đổi về những ảnh hưởng của học thuyết này trong xã hội ta hiện nay là việc làm cần thiết, hữu ích.Ngày nay, nhân dân cả nước đang chung tay xây dựng đất nước đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong khuôn khổ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Song, những ảnh hưởng của Nho Giáo đặc biệt là học thuyết Chính danh về căn bản vẫn còn khá mạnh. Ảnh hưởng đó có mặt tích cực có mặt tiêu cực. Tích cực hay tiêu cực là nhìn vào việc tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho nhận thức, thích ứng, lựa chọn, sáng tạo trong sự phát triển hòa nhập với thời đại. Vậy vấn đề đặt ra là học thuyết “Chính danh” có giá trị như thế nào trong xã hội hiện nay? Chúng ta có thể vận dụng như thế nào vào tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là trong công tác tuyển dụng cán bộ công chức ở nước ta? Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Để có thể hoàn tất sự nghiệp đổi mới, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” thì việc cần thiết hiện nay chính là xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có chuyên môn, nghiệp vụ, có năng lực công tác và có phẩm chất đạo đức tốt. Để có một đội ngũ cán bộ chất lượng cao thì việc đầu tiên phải chú trọng chính là công tác tuyển dụng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay thì công tác này ở nước ta vẫn còn mang nhiều bất cập, phần nhiều vẫn chưa tuyển chọn được người có tài, có đức thực sự để phục vụ đất nước; cán bộ công chức thật sự vẫn chưa là công bộc, là người tớ phục vụ tận tụy cho nhân dân. Chính vì lẽ đó, bản thân đã lựa chọn nghiên cứu: “Học thuyết Chính danh và ý nghĩa của nó nó đối với việc tuyển chọn công chức Việt Nam hiện nay”.
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Câu hỏi: Anh (chị) trình bày học thuyết Chính danh Khổng Tử ý nghĩa việc tuyển chọn công chức Việt Nam I PHẦN MỞ ĐẦU Xét khía cạnh lịch sử, Việt Nam nói dân tộc có bề dày mặt văn hóa lịch sử Từ thời triều đại Vua Hùng thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, phủ nhận Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc văn minh văn hóa quốc gia láng giềng Trung Hoa - văn minh rực rỡ, tiêu biểu văn minh phương Đông Tuy nhiên ảnh hưởng khơng phải tiêu cực mà cịn hội để làm cho văn hóa dân tộc ta sâu sắc theo cách riêng, thứ mà chắt lọc sau làm cho phù hợp với văn hóa người Việt tồn tận ngày hơm Những ảnh hưởng sâu sắc đó, không kể đến ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo Phật giáo (Bắc Tông), hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo, tư tưởng quản lý,… Nho giáo có mức độ ảnh hưởng sâu sắc định ngày nay, xét mặt ý nghĩa hoạt động học tập, nghiên cứu, quản lý nhà nước, Nho giáo Khổng Tử học thuyết trị - đạo đức đời tồn đến 2500 năm Và nhắc đến Khổng Tử, nhắc đến Nho giáo người nghĩ đến học thuyết “Chính danh” Giá trị học thuyết lớn, có ảnh hưởng đến tư tưởng người dân Trung Quốc qua hàng nghìn năm lịch sử mà cịn bám rễ vào văn hoá quốc gia có Việt Nam Cho đến nhiều tư tưởng, quan niệm xã hội, người, đạo đức, giáo dục… thể học thuyết “Chính danh” Khổng giáo cịn giá trị mang tính thời Vì vậy, việc nghiên cứu trao đổi ảnh hưởng học thuyết xã hội ta việc làm cần thiết, hữu ích Ngày nay, nhân dân nước chung tay xây dựng đất nước lên cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khn khổ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song, ảnh hưởng Nho Giáo - đặc biệt học thuyết Chính danh cịn mạnh Ảnh hưởng có mặt tích cực có mặt tiêu cực Tích cực hay tiêu cực nhìn vào việc tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho nhận thức, thích ứng, lựa chọn, sáng tạo phát triển hòa nhập với thời đại Vậy vấn đề đặt học thuyết “Chính danh” có giá trị xã hội nay? Chúng ta vận dụng vào tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đặc biệt công tác tuyển dụng cán công chức nước ta? Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định “cán gốc công việc”, “muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Để hồn tất nghiệp đổi mới, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” việc cần thiết xây dựng đội ngũ cán cơng chức có chun mơn, nghiệp vụ, có lực cơng tác có phẩm chất đạo đức tốt Để có đội ngũ cán chất lượng cao việc phải trọng công tác tuyển dụng Tuy nhiên, thực tế cơng tác nước ta cịn mang nhiều bất cập, phần nhiều chưa tuyển chọn người có tài, có đức thực để phục vụ đất nước; cán công chức thật chưa công bộc, người tớ phục vụ tận tụy cho nhân dân Chính lẽ đó, thân lựa chọn nghiên cứu: “Học thuyết Chính danh ý nghĩa nó việc tuyển chọn cơng chức Việt Nam nay” II NỘI DUNG 2.1 Vài nét Khổng Tử hoàn cảnh đời học thuyết Chính danh Khổng Tử tên thật Khổng Khâu tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng ngày Ơng sinh năm 551 Trước Công nguyên thời điểm xã hội Trung Quốc cổ đại loạn lạc, vua chúa chuyên tâm hưởng thụ chém giết để xưng hùng, xưng bá Đạo lý nhân luân xáo trộn, vinh nhục không rõ rang, thiện ác khó phân biệt Vào năm ơng 33 tuổi, nước Lỗ loạn lạc, Khổng Tử đến nước Tề, sau lại quay nước Lỗ, với tài tinh thần ham học hiểu biết sâu rộng mình, ơng chun tâm dạy học nghiên cứu sách Ông san định Kinh thi, Kinh thư, Kinh dịch, Kinh lễ soạn Kinh Xuân thu Môn đệ ông chép lại lời dạy làm thành “Luận ngữ” Ơng hệ thống hóa tri thức, tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức - trị tiếng, gọi Nho giáo Nội dung tư tưởng Khổng Tử gồm có vấn đề bản, là: Thế giới quan, luân lý đạo đức học thuyết “Chính danh” Vào lúc sinh thời, Khổng Tử thường nói với học trị “(Ngơ) thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta thuật lại mà không trước tác, tin vào đạo lý đời xưa Theo nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng Tử ngày cho rằng, tác phẩm Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Luận Ngữ… có Luận Ngữ xem đáng tin cậy lời phát biểu Khổng Tử sinh thời mà phần lớn đàm thoại với học trò ngài Vậy, đâu mà Khổng Tử đề học thuyết Chính danh? Trong thời đại mình, Khổng Tử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp xã hội phong kiến thời Chu Xã hội mà tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn Ngài lấy làm tiếc thời đầu nhà Chu Chu Võ Vương, Chu Công… mà thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt tươi đến thế! Ngài nhìn thấy tình cảnh “tơi thí vua, giết cha khơng phải nguyên nhân sáng chiều” Mọi việc, nguyên nhân có cớ Mà cớ khơng tự dưng mà có mà tích tập qua thời gian mà đến thời điểm đó, tạm gọi điểm nút xảy kịch tính Kinh dịch có câu “Đi sương mà băng giá tới” (Lý sương kiên băng chí) thuận với lẽ diễn tiến tự nhiên Khổng Tử thấy tình trạng xã hội thời ngài hỗn loạn “tôi giết vua, giết cha” tệ hại rồi, ngài người khơng thích bạo lực, khơng thích làm thay đổi triệt để để triệt tiêu tệ bạo lực ngài đề học thuyết Chính danh nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội Bản tính ngài thích ơn hịa, thích giáo huấn bạo lực, mà bạo lực chưa giải triệt để tệ “tơi giết vua, giết cha” nói mà thay thí quân thí quân khác vụ giết cha vụ giết cha khác Bạo lực giải việc trước mắt, tức thời, trị trị gốc tình hình trên, có cách mạng tư tưởng trị gốc tệ tơi giết vua, giết cha nói Cũng theo Hồ Thích “Khổng Tử chủ trương Chính danh từ, mặt muốn cổ võ hành động người mặt muốn cấm dân làm bậy” Hầu hết nhà Nho, nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng Tử thừa nhận học thuyết Chính danh phát kiến Khổng Tử Do ngài quan sát thấy tình trạng lộn xộn, tôn ti trật tự, cho trên, cho dưới; vua cho vua, cho tơi,… nên ngài đề học thuyết Chính danh để thể mong ước thiết lập trật tự xã hội, danh phận rõ ràng, đưa xã hội từ loạn trị trở lại bình trị thời đầu Nhà Chu Thuyết Chính danh học trị Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử bổ sung hoàn thiện; Tuân Tử cho rằng: “mọi vật có tên, vật giống có tên giống nhau, vật khác có tên khác nhau” “Biết thực khác có danh khác, nói thực khác danh khác khơng loạn bao giờ” Thực chất, học thuyết Chính danh khơng có giá trị thời ơng Nói theo cách nói học giả Nguyễn Hiến Lê viết lời mào cho Khổng Tử phát biểu “Triết thuyết để cứu tệ thời Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem có giải vấn đề thời khơng, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không Và sau mười hệ, người ta thấy cịn làm cho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến lớn cho nhân loại rồi.” 2.2 Nội dung học thuyết Chính danh Học thuyết Khổng Tử chủ yếu đề cập đến vấn đề trị - xã hội Vì học thuyết trị Tuy nhiên, góc độ tiếp cận hướng giải vấn đề trị - xã hội, tư tưởng Khổng Tử lại tư tưởng người, đạo đức Hay nói khác học thuyết Khổng Từ học thuyết trị đạo đức Khổng Tử cho vật người xã hội có cơng dụng định Nằm mối quan hệ định vật, người có địa vị bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi “danh” điều có tiêu chuẩn riêng Vật nào, người mang “danh” phải thực phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi “danh” khác Đó học thuyết “Chính danh” Khổng Tử - học thuyết xem quan trọng tồn tư tưởng ơng Như đề cập trên, tư tưởng trị Khổng Tử thể tập trung quan niệm ông nhân, lễ, Chính danh mối quan hệ chúng Trong đó, nhân nội dung, lễ hình thức cịn Chính danh đường đạt đến điều nhân Như vậy, Chính danh khơng phải học thuyết độc lập mà nằm chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - Chính danh) Có nhân lễ có Chính danh Và có "Chính danh" chi phối nhân, lễ Con người khơng có nhân lễ khơng có Chính danh Vì vậy, để tìm hiểu học thuyết "Chính danh" trước hết ta tìm hiểu "nhân" "lễ" Nhân: Luận ngữ có nhiều giải thích khác “nhân” nhiên giải thích thiên “Nhan Uyên” bao quát cả, “nhân” quan điểm Khổng Tử “yêu người” Theo Khổng Tử: "Duy có bậc nhân thương người ghét người cách đáng mà thơi" (Luận ngữ, Lý nhân, 3) – có người có đức nhân biết “u người” ghét người” Như vậy, “nhân” yêu người, “nhân” phải biết ghét người Trong Luận ngữ, có chỗ Khổng Tử không dùng khái niệm nhân nội dung lại thấm đượm tình yêu thương cao cả, ông, nhân đạo lý làm người, vừa thương người (ái nhân), vừa phải giúp người (cứu nhân) Ông cho rằng, thi hành điều nhân phái phân biệt thân sơ, Trong quan niệm Khổng Tử, nhân khơng u người ghét người mà cịn ðức hồn thiện người, “nhân” đức tính cần thiết người để tu dưỡng thân Đối với người quân tử chữ nhân (tu thân) tảng cản để “trị quốc” Khổng Tử cho rằng: “Người quân tử làm việc thiên hạ, khơng định phải thế không được, hợp đạo nghĩa mà làm” (Luận ngữ) Đối với Khổng Tử, thái độ người dân đánh giá chữ nhân nhà cầm quyền: “Hỏi điều nhân Khổng Tử nói: Ra cửa phải tiếp khách lớn, trị dân phải làm lễ tế lớn, điều khơng muốn người khác làm cho đừng làm cho người khác Như vậy, nước chẳng oán giận, nhà không oán giận” (Luận ngữ, XII:2) Có thể thấy học thuyết Nho Gia lấy lợi ích dân làm gốc Đây điểm tiến có ảnh hưởng đến việc trị quốc sau Trung Quốc Lễ: Theo Nho giáo, “lễ” quy định mặt đạo đức quan hệ ứng xử người với người Con phải có hiếu với cha mẹ, bề phải trung với vua, chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải kính nhường, bạn bè phải giữ lịng tin Theo nghĩa rộng “lễ” bao gồm nghi thức tế lễ, nguyên tắc tổ chức hành động trị, chuẩn mực tư tưởng hành vi người nhằm bảo đảm trật tự yên bình xã hội “Lễ” cịn coi đường lối trị gọi “Lễ trị” xã hội có trật tự xem xã hội có lễ, người có đạo đức đánh giá người có lễ: Hiểu lễ điều kiện để hiểu thực chất phạm trù khái niệm khác học thuyết Khổng Tử Tóm lại, quy chế, kỷ cương, trật tự, tơn ti sống cộng đồng xã hội lối cư xử hàng ngày Theo nghĩa rộng này, “lễ” sở xã hội có tổ chức, đảm bảo phân định rõ ràng Khổng Tử nhận định: “Khắc kỷ phục lễ vi nhân, nhật khắc kỷ phục lễ, dẹp bỏ tư dục, trở với lễ phát huy điều nhân (Luận ngữ) "Nhân nhi bất nhân, lễ hà? Nhân nhi bất nhân, nhạc hà?" "Một người thiếu đạo nhân có lễ được? Một người chẳng có lịng nhân hiểu âm nhạc?" (Luận Ngữ) Như vậy, Lễ hình thức Nhân Nhân nội dung Lễ Lễ giúp người ta phân biệt phải trái, sai, giữ đạo làm người "Trong nghĩa rộng, lễ có hàm tính chất pháp luật, lễ thiên trọng quy củ tích cực Lễ dạy người ta nên làm điều khơng nên làm điều gì; pháp luật cấm khơng cho điều gì, làm phải tội Người làm điều trái lễ bị người quân tử chê cười, người làm trái pháp luật có hình pháp xét xử." Có thể thấy, Khổng Tử coi trọng chữ nhân chữ lễ người cầm quyền Nhân lễ Nho giáo có mối quan hệ biện chứng, lễ hình thức nhân có lễ mà thiếu nhân thiếu đạo đức bản, lễ pháp, mà pháp lại quy định để phạt tội Với tầm nhìn bao qt, rõ ràng trị quốc khơng thể có Đức trị Lễ trị, mà cịn cần hệ thống pháp luật chặt chẽ đảm bảo công cho nhân dân Tuy nhiên, tảng cho việc ban hành thực hệ thống pháp luật người có nhân đức đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân Chính danh: Để thực nhân lễ, Khổng Tử nêu tư tưởng Chính danh Chính danh danh nghĩa thực chất phải phù hợp với nhau, sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình, địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận mình, khơng dành vị trí người khác, không lấn vượt làm rối loạn Trong sách Luận Ngữ có câu: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" Đây năm mối quan hệ lớn Nho gia (ngũ luân) : vua - tôi, cha - con, chồng – vợ, anh – em, bầu bạn, người phải hành xử với danh mà mang Vua phải có uy vua, phải có tài có đức cho dân kính trọng Bề tơi phải làm trịn trách nhiệm trung với vua, lịng tơn kính tuân lệnh, chí sẵn sàng xả thân “cứu chúa” Cha phải cha, phải luôn hành xử mực gương mẫu để noi theo Con phải làm trịn chữ hiếu, kính trọng, lời hết lịng phụng dưỡng cha,… Những nguyên tắc có giá trị để thiết lập trật tự xã hội từ xuống dưới, từ phạm vi quốc gia tới phạm vi gia tộc hay nhỏ gia đình xã hội phong kiến Mỗi người cần biết vị trí mối quan hệ, để biết có cách hành xử đắn Cách hành xử phải dựa tảng đạo đức, hay chữ “nhân” phân tích Trong sách Trung Dung có ghi: "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" Với đạo đức cốt lõi, người quân tử biết quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh em, bạn bè Nếu người nhận biết vậy, cảnh “tơi giết vua, giết cha” khơng cịn, xã hội bình trị Khổng Tử cho thiên hạ bị rối loạn vua khơng vua, không tôi, cha không cha, không Từ đó, ơng đưa học thuyết “Chính danh định phận” làm cho việc trị quốc Cơ sở lý luận học thuyết Chính danh xuất phát từ nguyên lý kinh dịch, bao gồm: DỊCH – TƯỢNG – TỪ. Dịch là sự biến dịch trong vũ trụ Tượng khuôn mẫu, nguồn gốc cho vật Đó ý tưỡng (là ý niệm làm khuôn mẫu cho vật cụ thể vũ trụ) “tại thiên thành tượng, địa thành hình” Từ là ý niệm chỉ chỉ thể hiện bằng một từ, tên gọi, tính vật Cho nên, vua phải vua, phải tơi Vua dùng lễ để hành động với tính thể ý niệm, tức tên gọi: Vua - đạo làm vua Chức danh Danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc) Phận (phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với Danh không phù hợp trở thành loạn Danh Danh phận người trước hết mối quan hệ xã hội quy định (ngũ luân ngũ thường) Để Chính danh, nho giáo khơng dùng pháp trị mà dùng đức trị, dùng luân lý đạo đức điều hành xã hội Ý nghĩa sâu xa của chính danh thường thể mặt dụng với ba khía cạnh: + Trước hết, phân biệt cho tên gọi Mỗi vật người phải tính mình, tên bao hàm thái độ, trách nhiệm, bổn phận, để thực tính vốn có Vua phải gương cho dân chúng noi theo, vua độc ác, xã hội loạn lạc; vua nhân đức, dân chúng yên bình “Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, lệnh bất tịng” (Luận Ngữ, thiên Tử Lộ); “Vua mà khơng sai khiến người ta làm theo điều phải, cịn vua mà khơng có sai khiến người ta khơng theo cả” + Thứ hai, phân biệt cho đúng danh phận, ngôi vị. Vua phải vua, bề phải bề tôi, cha phải cha, phải Tức người vị trí phải ứng xử vị trí đó, khơng lẫn lộn, không tùy tiện, phải tuân theo phép tắc, quy cũ xã hội quy định Như vậy, xã hội không bị đảo lộn, không bị loạn lạc Riêng người cầm quyền vua - thiên tử thay trời cai trị phải làm danh mình, người noi theo Đặc biệt, việc (việc nước), điều nhà vua phải làm lập lại Chính danh, phải xác định vị trí, vai trị, nghĩa vụ trách nhiệm người để họ hành động cho Khổng Tử cho không chức vị khơng bàn việc chức vị đó, khơng hưởng quyền lợi, bổng lộc chức vị + Thứ ba, danh mang tính khẳng định chân lý, phân định sai, tốt, xấu Chính danh khơng có nghĩa ngu trung theo kiểu tuyệt đối trung thành theo chủ nhân, thờ ông vua trước sau không thay đổi cho dù ông vua thân phận làm vua làm bậy Chừng mà vua làm tròn thiên mệnh, nhân dân quyền cai trị vua hưởng hịa bình hạnh phúc vua hiền, người vua thiêng liêng bất khả xâm phạm Muốn ông vua phải siêng lên để làm tròn trách nhiệm ông vua Trái lại, ông vua ác độc, mà cai trị hà khắc làm cho nhân dân điêu đứng khổ sở, th́ tức ông vua ác đánh Chính danh bị vua mệnh trời nhân dân có quyền đáng dậy, lật đổ ơng vua ác độc cử người khác lên thay Thay bậc đổi mệnh trời Nếu khởi nghĩa thành công, ông vua khác lên thay, hợp Chính danh hợp với mệnh trời Trong trị, Khổng Tử phản đối việc nhà cầm quyền dùng luật pháp, hình phạt để cai trị dân. Ơng cho rằng, ngun nhân làm cho xã hội loạn lạc, dân tình khổ sở khơng “Chính danh”, muốn xã hội ổn định phát triển phải giáo hóa đạo đức thực “Chính danh, định phận” “Chính danh, định phận” làm việc cho thẳng, người có địa vị, bổn phận đáng người mà làm, - dưới, vua - tôi, cha - con, chồng - vợ trật tự phân minh 2.3 Ý nghĩa tuyển dụng công chức nước ta Là lãnh tụ cách mạng, Hồ Chủ tịch thấm nhuần tư tưởng có đường lối cách mạng cán khâu định Người viết "mn việc thành công thất bại cán tốt kém", "cán gốc công việc" Sự thật chủ trương, đường lối, sách Đảng Chính phủ cán nghiên cứu, đề xuất, đồng thời cán tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực Đường lối sách Đảng hay sai, tổ chức thực thành công hay không phụ thuộc vào cán Động lực cách mạng quần chúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu lực lượng cán Do đó, từ nước ta vừa giành độc lập, bắt đầu công xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi chọn nhân tài kiến quốc: "Kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều” Người quan tâm đến việc lựa chọn người tài giỏi giúp dân, giúp nước lưu ý đến việc chọn lựa cán cơng chức có đủ tiêu chuẩn vào làm việc quan, máy hành Nhà nước Sắc lệnh số 188 năm 1948 số 76 năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành nêu cụ thể mơn thi trị, pháp luật, địa lý, lịch sử ngoại ngữ vào biên chế Nhà Nước, nhằm tìm người tài xây dựng đất nước Các kỳ thi tuyển công chức vào ngạch, bậc hành quốc gia thực thi theo quy định chung Xác định vị trí vai trị cán tiền vốn đoàn thể - gốc cơng việc nên Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu người cán mẫu mực phải có đức có tài Những tiêu chuẩn cụ thể cán công chức Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: 1) Phải trung thành với Tổ quốc với cách mạng, chế độ XHCN 2) Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi 3) Phải có mối liên hệ mật thiết với người xung quanh 4) Dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm, tình khó khăn Thất bại khơng hoang mang, tự ti Ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật cán công chức đưa tiêu chuẩn tuyển chọn công chức Về Căn tuyển dụng công chức: chức mục II luật cụ thể sau: Điều 35 luật cán công chức quy định việc tuyển dụng công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế Về điều kiện đăng ký dự tuyển công chức: Theo điều 36 Luật cán cơng chức người tham gia dự tuyển cơng chức phải có số điều kiện sau: Có văn bằng, chứng phù hợp; Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ… Về phương thức tuyển dụng công chức: điều 37 Luật cán cơng chức có quy định: Việc tuyển dụng công chức thực thông qua thi tuyển, trừ trường hợp người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tuyển dụng thơng qua xét tuyển Hình thức, nội dung thi tuyển cơng chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng… Về nguyên tắc tuyển dụng công chức: điều 38 luật quy định sau: bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan pháp luật Bảo đảm tính 10 cạnh tranh Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có cơng với nước, người dân tộc thiểu số Có thể thấy rằng, tiêu chuẩn chung để tuyển chọn công chức Việt Nam ta người cán vừa phải có trình độ, lực chun mơn phù hợp vừa phải có phẩm chất trị đạo đức tốt Nhưng để tuyển chọn người vừa có tài vừa có đức dễ dàng, mà đất nước ta vấn nạn “con ông cháu cha”, dùng tiền mua chức, mua quyền vấn đề nan giải Hiện vấn đề công chức làm việc theo kiểu “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về, không mang lại thứ hiệu công việc nào” xã hội đặc biệt quan tâm Một thực tế đau lòng đội ngũ cán nước ta có suất lao động thấp có cắt giảm khoảng 30% số cơng chức khơng ảnh hưởng tới cơng việc Điều thật bất hợp lý mà người dân lao động Việt Nam hàng ngày phải làm việc đóng tiền thuế để ni máy thừa thải, cồng kềnh với triệu công chức ăn khơng ngồi Cũng rảnh rỗi, ăn không ngồi dẫn đến thực trạng đội ngũ công chức phổ biến tượng công chức lấy cắp công, thờ vô cảm với yêu cầu hoàn cảnh người dân hình thức thường xuyên xảy trễ, sớm, ăn sáng làm việc, ngủ nướng phòng làm việc, mặc cho người dân chờ đợi giải công chuyện Vậy, nguyên nhân dẫn đến phận cán bộ, công chức vô dụng đâu? Phải từ khâu tuyển dụng cán công chức không thực tiêu chuẩn, nguyên tắc đề Tiêu chuẩn tuyển chọn cơng chức phải người có tài, có đức đứng trước thực tế vấn nạn “con ông cháu cha” vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam ngày tiêu chuẩn chì đặt mà chẳng thể thực Trước chưa có thi tuyển, cán công chức tuyển vào chủ yếu em ngành Bố mẹ làm ngành hưu chỗ mà khơng cần quan tâm trình độ, lực có phù hợp với chun mơn hay khơng Cứ tuyển dụng sau quan cử học để hợp thức hóa sau, lý mà thời gian trước không thấy thông tin tuyển dụng công chức công khai rộng rãi, ngành, quan tự xem xét tuyển chọn cán cơng chức cho quan Thời gian gần đây, số quan 11 nhà nước tổ chức thi tuyển rộng rãi, công khai nước nhiều cụm thi khác tạo điều kiện cho nhiều người đăng ký dự thi Nhưng vấn nạn “con ơng cháu cha” tràn lan, giống tư tưởng cố hữu từ lâu đời người dân Việt Nam Nguyên tắc tuyển dụng quy định Luật cán bộ, công chức phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, pháp luật, bảo đảm tính cạnh tranh đồng thời phải tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm Nhưng tổ chức thi tuyển tràn lan thơng tin vị trí xếp hết cho ông cháu cha, lộ đề thi trước, mà khơng lộ đề giám sát thi cử lỏng lẻo, thí sinh dự thi cơng khai sử dụng tài liệu Chính lẽ tạo hàng loạt cơng chức hạn chế lực chuyên môn cán cơng chức ỏi cịn lại có lực chuyên môn thực ông cháu cha lại bị lãnh đạo đối xử không công nhân viên, không ưu tiên sử dụng người thực có tài năng, điều làm họ ngao ngán hệ tượng chảy máu chất xám, đánh người tài Cùng với vấn nạn “con ơng cháu cha” vấn nạn “chạy chức chạy quyền” phản ánh tiêu cực công tác tuyển chọn công chức nước ta Để có suất cơng chức, phải bỏ nhiều tiền để "chạy" Chúng ta thường nghe câu: “chạy suất vài chục triệu, suất trăm triệu hay vài trăm triệu” Chạy chức dẫn đến tham nhũng, máy cơng quyền bị tha hố nạn mua, bán chức, thực chức phục vụ nhân dân Một phần nguyên nhân dẫn đến vấn nạn tham nhũng chế độ tiền lương chưa hợp lý Ở xã hội Việt Nam, 98% công chức trang trải đủ chi tiêu sống lương Lương thấp cấp lãnh đạo, sách nhiễu người dân, khuyến khích mở đường cho “chạy chức” Với chế “chạy chức” này, khơng người xứng đáng thị bị gạt ngoài, kẻ cỏi chiếm vị trí quan trọng máy Thế hệ trẻ có suy nghĩ lệch lạc lo rèn luyện tài, đức ít, mà lo mua bằng, mua chức nhiều, làm cho hệ trẻ “chạy theo đồng tiền” cách thức không màng đến nhân cách, đạo đức Vậy cịn đâu người có tài, có đức để xây dựng đất nước? Ngồi hai vấn nạn nêu việc tuyển chọn công chức Việt Nam bất cập khác đề thi tuyển cơng chức Việt Nam có xu hướng khuyến khích thí sinh học thuộc lịng nhớ kiến thức cách máy móc thay hiểu 12 sử dụng kiến thức cách sáng tạo Việc công khai thông tin tuyển dụng chưa thực cách rộng rãi nên người có mối quan hệ quen biết ưu tiên biết trước Người làm công tác tuyển dụng số thời điểm, số khu vực hạn chế trình độ chun mơn khả tuyển chọn người tài,… Vì vậy, việc tuyển chọn cán cơng chức có tài, có đức thật có ý nghĩa quan trọng thời điểm Vào lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạo đức, đạo đức người cách mạng Trong “Sửa đổi lối làm việc”, Người khẳng định: đạo đức gốc người cách mạng Người công chức, đạo đức cầu nối Nhà nước nhân dân, lực, người công chức phải thực người có tư cách đạo đức tốt Bởi lẽ, Bác nói, “Quần chúng quý mến người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Tư cách đạo đức cơng chức có tác động mạnh mẽ đến người dân Nếu khơng có đạo đức tốt, người công chức trở thành gương xấu gây lịng tin giảm hiệu hoạt động máy hành Trong cơng tác tuyển chọn giáo dục Cán bộ, công chức Hồ Chí Minh coi trọng tài đức Người đặc biệt coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức, theo Người đạo đức “gốc” người, đức gốc quan trọng Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, “cần, kiệm, liêm, chính” phẩm chất đạo đức người mà đói với cán bộ, cơng chức quan trọng Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính”, Bác coi bốn đức tính khơng thể thiếu, trời có bốn mùa, đất có bốn phương, Bác viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Theo Hồ Chí Minh, để phụng đoàn thể, giai cấp, nhân dân Tổ Quốc ngày tốt cán bộ, cơng chức cần có bốn đức tính cần, kiệm, liêm, chính” Và nhấn mạnh, “những người cơng sở có nhiều quyền 13 hành Nếu khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân” Chữ “cần” tức làm đủ số thời gian Nhà Nước quy định Đồng thời, “cần” có nghĩa cơng việc ngày phải làm xong ngày Cách nói Bác chữ “cần” chặt chẽ Bởi lẽ, thực tế, có cơng chức có mặt đủ số quan, thời gian để giải việc cá nhân, cịn cơng việc quan lần lữa khơng làm Những công chức công chức sớm muộn, “lười biếng” Chữ “kiệm” khơng có nghĩa tiết kiệm tiền của, mà quan trọng hơn, tiết kiệm thời gian, công sức Đồng thời, không tiết kiệm tiền của, thời gian, cơng sức thân mình, mà cịn tiết kiệm tiền của, thời gian, cơng sức người khác Đối với công chức, công vụ, việc đáng người làm xong lại dây dưa hai, ba người giải được, xa xỉ, không tiết kiệm Giải công việc chậm trễ, công việc đáng giải giờ, ngày mà kéo dài hai ba giờ, hai ba ngày, khiến dân phải lại nhiều lần, hao tổn thời gian sức lực, khơng tiết kiệm Chữ “liêm” người công chức phải thực rũ bỏ lịng tham, khơng tiền bạc vật chất mà với danh vọng, địa vị, chức tước Những tiền tài danh vọng có sức quyến rũ vô mạnh mẽ Nằm máy nhà nước, nắm tay quyền lực, người công chức dễ bị cám dỗ lơi kéo Và quyền lực kết hợp với lịng tham, từ người công chức trở thành mọt đục khoét công, hay trở thành ông quan cách mạng, gang tấc Do đó, người công chức, thực chữ Liêm vô cần thiết, khó khăn Nhưng dù khó khăn đến mấy, phải “lấy Liêm làm đầu” Về chữ “Chính”, Bác nói cụ thể Bác dặn người cơng chức: “mình người làm việc cần phải có cơng tâm, công đức Chớ đem công dùng vào việc tư Chớ đem người tư làm việc cơng Việc phải cơng minh, trực, khơng nên tư ân, tư huệ hay tư thù, tư ốn Mình có quyền dùng người phải dùng người có tài năng, làm việc Chớ bà con, bầu bạn mà bổ họ vào chức nọ, chức Chớ sợ lịng mà dìm kẻ có tài mình” Theo Bác, Chính cịn có nghĩa “ngay thẳng, đắn, trực Đối với khơng tự cao tự đại Đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối 14 trá, lừa lọc; giữ thái độ chân thành khiêm tốn, đoàn kết Đối với việc để cơng lên lên trước việc tư Việc thiện dù nhỏ làm, việc ác dù nhỏ phải tránh” Đó điều Bác nói rõ chữ Chính dường cịn ngun giá trị máy hành đội ngũ cơng chức Hiện nay, biểu tiêu cực tồn cơng vụ đội ngũ cơng chức Đó là: dùng người đưa “con ơng cháu cha” vào máy, người tài giỏi, cương trực bị trù dập; số công chức nịnh bợ luồn cúi, đầu gối để thăng quan tiến chức; tình trạng thấy việc ác chẳng lên tiếng, thấy việc hay lặng im, sợ va chạm, ngại đấu tranh, Đó biểu lệch lạc đạo đức cơng vụ, chệch khỏi chữ “Chính” theo quan điểm Hồ Chí Minh Rèn luyện tu dưỡng theo chữ Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh, xố bỏ vấn đề xây dựng đội ngũ công chức sạch, thẳng, công vụ hiệu “Cần, kiệm, liêm, chính” có mối quan hệ biện chứng, gắn bó mật thiết với Theo Hồ Chí Minh: “Cần Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người Cần mà khơng Kiệm,“thì làm chừng xào chừng ấy”,… Kiệm mà khơng Cần khơng tăng thêm, không phát triển được” “Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm Cũng chữ Kiệm phải đôi với chữ Cần Có Kiệm có Liêm Vì xa xỉ mà sinh tham lam” “Cần, Kiệm, Liêm, gốc rễ Chính Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, hồn tồn Một người có Cần, Kiệm, Liêm, cịn phải Chính người hoàn toàn” Như vậy, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh cán có nhiều nét tương đồng với Học thuyết Chính danh Khổng Tử Đặc biệt thể chữ “chính”, điều quan trọng để Cán bộ, công chức dân tin yêu, ủng hộ khơng đơn danh nghĩa, chức danh mà chỗ Cán bộ, cơng chức phải có đạo đức, trung thực, thẳng, thực gương mẫu trước dân, lo trước dân, vui sau dân, hết lòng chăm lo cho sống dân Đồng thời cán bộ, công chức phải người cương trực, phải thực tài giỏi dân nể, nói dân nghe Sách Luận ngữ có câu: "Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành”, cán bộ, công chứckhông đủ đức, đủ tài không tơn trọng nhân dân khơng dân u q tin 15 tưởng, nói dân khơng nghe theo từ đường lối, sách Đảng nhà nước thực Như để tuyển dụng cán cơng từ khâu tuyển chọn cơng chức phải nói khơng với “con ơng cháu cha”, “chạy chức chạy quyền” , phải thực công minh bạch để tìm người tài giỏi cương trực xây dựng đội ngũ cơng chức dân u, dân tin có đất nước phát triển lên Thêm vào đó, đạo đức người cán khơng phải tự thân có Mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức phải tích cực tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức công vụ, chắn có đội ngũ cán “vừa hồng vừa chuyên” theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Như đề cập Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận Vậy “Chính danh cán bộ, công chức” người gọi cán bộ, cơng chức phải có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn với chức phận (cái danh) Kề thừa tư tưởng từ học thuyết danh tư tưởng người cán cơng chức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luật cán công chức quy định rõ nghĩa vụ cán công chức sau: Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân (điều 8) Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ (điều 9) Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước 16 Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định Trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật cán bộ, công chức cán bộ, cơng chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau (điều 10) Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Theo quy định Luật cán bộ, cơng chức người cán cơng chức phải có phẩm chất đạo đức sau: phải trung thành với Đảng, Nhà Nước, phải tận tụy phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, Nhà nước lên hàng đầu Như quan điểm V.I Lênin Phẩm chất đạo đức tiêu chuẩn quan trọng cán bộ, cơng chức, họ phải người hết lịng cơng việc, nghiệp phục vụ nhà nước, 17 cơng bộc nhân dân, có đạo đức tốt, có tư cách đắn thực thi cơng vụ Người Cán bộ, cơng chứctrước tiên phải có lịch sử thân rõ ràng, có lý lịch phản ánh rõ ràng mối quan hệ gia đình xã hội Chúng ta chống lại quan niệm cũ kỹ, ý chí thành phần chủ nghĩa, khơng có nghĩa khơng xem xét đến đạo đức người cụ thể biểu quan hệ tương tác với gia đình, xã hội lịch sử thân Nếu không xem xét kỹ điều dẫn đến việc tuyển dụng người thiếu tư cách thực thi công vụ họ lợi dụng chức quyền đẻ mưu cầu lợi ích cá nhân Do tuyển chọn cơng chức ta phải ý đến điều đồng thời đánh giá phẩm chất thơng qua q trình học tâp, rèn luyện người tham gia thi tuyển Luật cán công chức quy định rõ người gọi cán bộ, cơng chức phải hồn thành nghĩa vụ nêu trên, người vị trí phải hồn thành nhiệm vụ Đây tư tưởng mà Học thuyết Chính danh nêu Những cán cấp có quyền đạo, kiểm tra, đôn đốc đồng thời phải chịu trách nhiệm nặng nề cán cấp phải chấp hành nhiệm vụ giao theo quy định cấp Tuy nhiên, cán cấp chấp hành cách mù quáng mà phải biết sai mà xử cho hợp lý Điều địi hỏi cán bộ, cơng chức phải có lực người cán giữ chức quản lý lực phải giỏi cấp nghe theo chấp hành Theo V.I.Lênin lực khả người để làm việc đó, để xử lý tình để thực nhiệm vụ cụ thể mơi trường xác định Nói cách khác lực khả sử dụng tài sản, tiềm lực người kiến thức, kỹ phẩm chất khác để đạt mục tiêu cụ thể điều kiện xác định Thông thường người ta cho lực gồm có thành tố kiến thức, kỹ thái độ Năng lực cán bộ, cơng chức ln gắn với mục đích tổng thể, với chiến lược phát triển tổ chức phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể Một điều quan trọng mà tuyển chọn công chức cần hiểu lực cấp, trình độ đào tạo quy Năng lực liên quan chặt chẽ đến trình làm việc, phương pháp làm việc hiệu khoa học công nghệ Yêu cầu lực thay đổi tình hình cơng việc nhiệm vụ thay đổi 18 Bằng cấp điều kiện cần, thước đo hiệu làm việc công chức Do đó, việc tuyển chọn cơng chức ta lấy cấp điều kiện cần, phải đưa đề thi, tiêu chuẩn khác để đánh giá lực mà tuyển chọn cho Tài đức xuất cá nhân biết cố gắng học tập không ngừng rèn luyện thân xem xét cấp ta phải có biện pháp xem xét cấp có thực tài, người cố gắng, rèn luyện mà có có cách dùng tiền chạy điểm, chạy Dựa phân tích ý nghĩa học thuyết Chính danh việc tuyển chọn cơng chức thực trạng tuyển chọn công chức nước ta đưa số giải pháp cho việc tuyển chọn cán công chức nước ta sau: Minh bạch tuyển dụng cán công chức: Hiện nước ta tuyển chọn công chức không minh bạch từ thông tin tuyển dụng, công tác coi thi công tác chấm thi Về thơng tin nhiều quan q trình sơ tuyển tự đặt tiêu chuẩn, điều kiện trái quy định phân biệt giới tính, trường đào tạo, loại hình đào tạo, loại cấp, đăng ký chuyên mơn phạm vi hẹp, nhằm loại thí sinh khơng quen biết, để người dự thi dễ dàng trúng tuyển Về cơng tác coi thi tượng gửi gắm, lộ đề thi, thí sinh sử dụng “tài liệu” cịn tràn lan Q trình chấm thi công chức nhiều thời gian nhiều quan tổ chức thi tuyển mà nửa năm biết điểm, điều đặt câu hỏi lớn thời gian khơng biết có người chạy điểm,… Do để tuyển chọn nhân tài thực minh bạch, công tuyển chọn công chức cấp thiết Từ khó khăn nên thi tuyển cán bộ, cần lập hội đồng riêng tổ chức đề thi, giám sát coi thi chấm điểm thi độc lập với đơn vị có nhu cầu tuyển chọn cán bộ, cơng chức Trong q trình coi thi chấm điểm thí sinh, giám thị, người chấm thi phải giám sát chặt chẽ hệ thống camera để chống gian lận Riêng thông tin tuyển dụng cần phải chấm dứt tình trạng quan tự đưa tiêu chuẩn tuyển dụng mà phải đặt quy định quan thiếu công chức muốn tuyển dụng phải báo cáo đầy đủ thông tin tuyển dụng lên cấp trên, cấp xem xét ký duyệt công bố rộng rãi để thu hút nhiều nhân tài tham gia tuyển dụng Như 19 minh bạch tuyển dụng cán cơng chức, đồng thời khách quan chọn lựa nhân tài Hoàn thiện nội dung thi tuyển: Nội dung thi tuyển cơng chức nước ta cịn hạn chế việc đánh giá thực tài người tham gia dự tuyển Hiện nay, theo quy định thí sinh tham gia năm lần thi: Thi ngoại ngữ, thi tin học, thi viết kiến thức chung, thi viết kiến thức chuyên ngành, thi trắc nghiệm kiến thức chuyên ngành Trong khó khăn việc đề để đánh giá thực tài thí sinh mơn kiến thức chun ngành Do đó: Để đánh giá thực tài theo vị trí việc làm vị trí việc làm phải gắn với đề thi riêng biệt Nội dung đề thi phải đánh giá hết lực, phẩm chất người dự tuyển so với tiêu chuẩn vị trí Vì vậy, trước hết cần phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh theo vị trí việc làm Đồng thời, để có đề thi đánh giá lực người thi tuyển thi người đề phải người am hiểu ngành, lĩnh vực, am hiểu vị trí việc làm cần tuyển phải giữ tính bảo mật đề thi nên phải biệt lựa chọn đồng thời phải có chương trình đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán Mỗi lần thi, thực đề thi theo vị trí việc làm số đề thi lớn, cần phải huy động lực lượng đề đơng đảo nên khó khăn khâu tổ chức bảo mật nên phải giám sát chặt chẽ nhờ đến lực lượng an ninh Đa dạng hình thức tuyển dụng: Thi tuyển cơng chức thực thơng qua hình thức thi viết trắc nghiệm đánh giá hết phẩm chất đạo đức lực người tuyển dụng Qua kinh nghiệm nước thấy để đánh giá đầy đủ lực thí sinh dự thi, quan phải tổ chức thành nhiều vòng thi, qua nhiều khâu từ sơ loại thông qua thi viết vấn đến vòng thi trắc nghiệm tâm lý vấn sâu,….Một số công cụ đánh giá tuyển dụng kỹ thuật vấn, phương pháp vấn, câu hỏi hành vi,… Ngoài ra, để thu hút nhiều nhân tài tham gia thi tuyển chọn công chức ta phải tính giảm biên chế, đánh giá cắt giảm cán cơng chức “cắp ơ” khơng có lực, máy nhà nước giảm bớt cồng kềnh cách hợp lý, lượng công chức giảm tăng lương cho cơng chức thực sự, vừa tuyển dụng nhân tài lại vừa hạn chế nạn quan liêu, tham nhũng 20