1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN nội dung học thuyết “chính danh” trong triết học nho giáo

19 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 53,53 KB

Nội dung

Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, được “Việt Nam hóa” trong suốt một chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hiến Việt Nam. Bao đời từng là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội, chính trị và văn hóa, cuộc sống và lẽ sống, hệ tư tưởng và phong tục tập quán Việt Nam. Nho giáo trở thành một bộ phận của truyền thống dân tộc. Dù muốn hay không, Nho giáo vẫn đang chi phối xã hội Việt Nam ngày nay. Con người Việt Nam dù tự giác hay không tự giác, vẫn còn dấu ấn của Nho giáo. Truyền thống văn hóa quá khứ của dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo vẫn còn đó. Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 tấm bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không chỉ được xem là một trong những biểu tượng của văn hóa Thăng Long Hà Nội, mà còn được xem là kỷ vật thiêng liêng, ngưng tụ lại một nền văn hóa truyền thống được nhiều thế hệ Việt Nam trân trọng tự hào. Nhưng truyền thống là do quá khứ để lại, có nhiều điều không phù hợp với xã hội hiện đại. Mặc dù cơ sở kinh tế xã hội của Nho giáo đã bị thủ tiêu, nhưng những tàn dư dai dẳng của nó đã và đang trở thành lực cản của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN NỘI DUNG HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Giảng viên hướng dẫn: Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO VÀ HỌC I THUYẾT “CHÍNH DANH” Khái quát tư tưởng Nho giáo phát 1.1 triển q trình tồn Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam đặc điểm 1.2 Nho giáo Việt Nam NỘI DUNG HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG II TRIẾT HỌC NHO GIÁO 2.1 Bối cảnh đời 2.2 Nội dung học thuyết “Chính danh” triết học Nho giáo GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” III TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 8 14 16 17 MỞ ĐẦU Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, “Việt Nam hóa” suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội, trị văn hóa, sống lẽ sống, hệ tư tưởng phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc Dù muốn hay không, Nho giáo chi phối xã hội Việt Nam ngày Con người Việt Nam dù tự giác hay khơng tự giác, cịn dấu ấn Nho giáo Truyền thống văn hóa khứ dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo cịn Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không xem biểu tượng văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà cịn xem kỷ vật thiêng liêng, ngưng tụ lại văn hóa truyền thống nhiều hệ Việt Nam trân trọng tự hào Nhưng truyền thống q khứ để lại, có nhiều điều khơng phù hợp với xã hội đại Mặc dù sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị thủ tiêu, tàn dư dai dẳng trở thành lực cản nghiệp đổi nước ta Nho giáo vấn đề khứ vấn đề Nghiên cứu học thuyết “Chính danh” Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố khơng cịn phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa nghiệp đổi Việt Nam góc nhìn triết học có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Do đó, em chọn vấn đề “Nội dung học thuyết “Chính danh” triết học Nho giáo” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO VÀ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” 1.1 Khái quát tư tưởng Nho giáo phát triển q trình tồn “Nho giáo” thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho” theo gốc Hán tự, “Nho” chữ “Nhân” đứng cạnh chữ “Nhu” (mềm mỏng) Tư tưởng Nho phép đối nhân xử đời cho phù hợp với tôn ti trật tự xã hội, xuất phát từ thời Tây Chu [1, tr.129] Đến thời Xuân Thu, Khổng tử hệ thống tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gồm tác phẩm: Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc viết sách Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Các hệ học trò dựa vào tư tưởng Khổng Tử, viết thành sách Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử (Tứ thư) Tứ thư Ngũ kinh trở thành kinh điển Đạo Nho, đường mà theo đó, nhân loại đạt tới xã hội hoà mục, giới đại đồng Khổng Tử mơ ước Người đời sau gắn học thuyết với tên người sáng lập Khổng Tử, Đạo Nho gọi Đạo Khổng Khổng Tử (551 - 479 tr CN), tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ, gia đình quý tộc bị sa sút Sinh lớn lên thời đại “Vương đạo suy vi, bá đạo trị vì”, xã hội loạn lạc triền miên, vua quan chém giết lẫn để tranh hùng, xưng bá; luân thường, đạo lý xã hội bị đảo lộn, thiện ác khó phân minh… Vì thế, Khổng Tử muốn đem tài sức để giúp ổn định xã hội theo kiểu thời Tây Chu Ông nhiều nơi sức truyền bá tư tưởng khơng trọng dụng Cuối đời, ông quay trở quê để dạy học, viết sách trở thành người khai sáng học thuyết Nho giáo Học thuyết Khổng Tử khái quát thành hệ thống quan niệm mối quan hệ người với tự nhiên xã hội, lẽ sống tính cách người Mục đích học thuyết chủ yếu đề cao “lễ nhạc” “nhân nghĩa”, chủ xướng đạo “trung thứ” (hết lịng người, điều muốn đạt giúp cho người khác đạt được, điều khơng muốn khơng đem áp đặt cho người khác) đạo “trung dung” (khơng thiên lệch) Về trị chủ trương thi hành “đức trị” “nhân chính” (chính sách nhân từ) Về đạo đức coi trọng việc giáo dục luân lý tu tâm, dưỡng tính cho người Khổng Tử xây dựng hệ thống quan niệm không sở từ kinh tế-xã hội, mà dựa vào quan niệm chất tâm lý - xã hội quan niệm đạo đức người Cái chất tâm lý - xã hội đạo đức đó, theo Khổng Tử “nhân” Do vậy, phạm trù “nhân” vừa xuất phát điểm, vừa hạt nhân tạo nên hệ thống phạm trù khác, có liên quan chặt chẽ với Trong hệ thống phạm trù ba phạm trù “nhân”, “lễ” “chính danh” có nội dung ý nghĩa quan trọng nhất, tạo nên triết lý nhân sinh có sắc độc đáo Khổng Tử quan niệm “nhân” đạo đức hoàn thiện với cốt lõi lòng thương yêu người; thế, ơng ln đề cao “đức nhân”, thể hố “đạo nhân”, coi đạo trời đất, chất người, gốc rễ nảy sinh đức tính tốt khác người; “Luận ngữ” Khổng Tử 100 lần đề cập đến chữ “nhân” … Do vậy, Khổng Tử khuyên người phấn đấu để đạt tới đạo nhân, với nội dung chủ yếu là: coi lợi ích người khác mình; muốn lập thân phải giúp cho người khác lập thân, muốn thành đạt giúp cho người khác thành đạt; tôn trọng tuân theo chuẩn mực xã hội; thực trọn đạo làm người Muốn trở thành người có lịng nhân phải thực điều bản: “cung, khoan, tín, mẫn, huệ” Như vậy, “Nhân” kết tinh cao triết lý Khổng Tử, sở lý luận cho đường lối “đức trị” Nho giáo [2, tr.210] Để thi hành tốt đường lối “đức trị”, Khổng Tử chủ trương thi hành “lễ”; vì, “nhân” biểu trước hết thông qua “lễ”, “lễ” phương tiện để đạt tới điều “nhân” nguyên quan trọng tạo nên ổn định xã hội Khổng Tử cho rằng, xã hội, người có chức năng, địa vị mối quan hệ định, tương ứng với danh định; thế, theo ơng, muốn thực lễ phải xác định vị trí danh phận (chính danh); muốn danh phải lấy lễ làm chuẩn mực phải hành động cho tương xứng thực với danh Danh - thực tương xứng với vừa điều kiện, vừa kết việc thực lễ Dó đó, danh đường để đạt tới điều nhân Khổng Tử chia quan hệ người xã hội thành năm mối quan hệ (ngũ luân): Quân - Thần, Phụ - Tử, Phu - Phụ, Huynh - Đệ, Bằng - Hữu quy định tiêu chuẩn riêng cho mối quan hệ: Quân nhân - thần trung, phụ từ - tử hiếu, phu nghĩa - phụ thính, huynh lương - đệ đễ hữu phải thành tín Trong quan hệ trên, Khổng Tử coi trọng ba mối quan hệ rường cột là: Quân - Thần, Phụ - Tử, Phu - Phụ gọi tam cương Khổng Tử quan tâm đào tạo nên mẫu người Quân tử (Quân: cai trị, Quân tử: người cai trị) để tham gia quản lý điều hành xã hội Muốn thành qn tử trước hết phải tu thân, khơng tu thân khơng thể giúp ích cho đời Q trình tu thân phải đạt cho ba mục đích chính: “Đạt đạo” thơng qua cách ứng xử “trung dung”, “Đạt đức” thông qua hành động chuẩn mực phải biết “thi”, “thư, “lễ”, “nhạc” Tu thân xong phải hành động để “tề gia”, “trị quốc”, “bình thiên hạ” theo phương châm: đức trị - người cầm quyền phải ln nêu gương, cảm hố người đạo đức sáng mình; lễ trị người cầm quyền thực cai trị cách trì chuẩn mực mà người phải tuân theo văn trị - người cầm quyền phải coi trọng văn hiến để thu phục nhân tâm Tuy không thành công hoạt động trị, mặt văn hố giáo dục, Khổng Tử có nhiều cống hiến nên coi “Đại sư” Trung Quốc Trong dạy học, Khổng Tử trọng ba mặt: đạo đức, kiến thức thực tiễn; theo ơng, đạo đức có tầm quan trọng hàng đầu Ơng thường khun học trị phải gắn học với hành, phải khiêm tốn có thái độ thực cầu thị học tập Tóm lại, học thuyết Khổng Tử mâu thuẫn giới quan thừa nhận đường lối trị đẳng cấp theo thuyết danh, chứa đựng triết lý hành động đầy tính nhân văn, nặng đức nhẹ hình, khuyến khích tu thân để đạt tới xã hội thái bình thịnh trị Sau Khổng Tử mất, học thuyết ông hệ học trò tiếp tục phát triển Tiêu biểu số họ Mạnh Tử Tư tưởng Mạnh Tử tập trung vào vấn đề triết lý nhân sinh, trọng tâm thể nhân tính người Mạnh Tử cho rằng, tính người thiện, trời phú cho chịu tác động môi trường xã hội; thế, ơng ln khuyến khích người tư dưỡng đạo lý để bảo tồn tính thiện Trên sở học thuyết tính thiện, theo Mạnh Tử, để thuận với đạo trời hợp với lòng người nhà cầm quyền phải thi hành thuyết “nhân chính” để trị nước theo tinh thần cốt lõi “trọng nhân” “trọng dân” Ông người nêu tư tưởng: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Mạnh Tử cho rằng, để nâng cao hiệu giáo dục phải tuân theo chuẩn mực, chuẩn mực đức độ thánh hiền Ơng khơng địi hỏi người học phải chun tâm, từ chí, khiêm tốn, cầu tiến, khơng tự thoả mãn…, mà cịn địi hỏi người dạy phải ln ln tự sửa lấy mình, ln giữ lấy tâm cho chính, “mình cong queo khơng thể sửa cho người khác thẳng được” Mạnh Tử khép lại giai đoạn quan trọng- giai đoạn hình thành Nho giáo; gọi Nho giáo nguyên thuỷ, hay Nho giáo tiên Tần, gọi học thuyết Khổng-Mạnh Những công lao Mạnh Tử thật xứng đáng để hậu phong ông Á thánh Thời cổ đại vua chúa Trung Quốc không tán thưởng Học thuyết Nho giáo nguyên thuỷ theo tư tưởng Khổng - Mạnh Thế nhưng, từ thời Hán trở đi, Nho giáo tôn quốc giáo trở thành tư tưởng thống trị kéo dài 2.000 năm 1.2 Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam đặc điểm Nho giáo Việt Nam Nho giáo xâm nhập vào nước ta tơn quốc giáo Trung Quốc Là văn hoá kẻ xâm lược để thực âm mưu đồng hoá dân tộc ta, nên dù quan lại Trung Quốc sức truyền bá, Nho giáo chưa có chỗ đứng thích đáng xã hội Việt Nam suốt ngàn năm Bắc thuộc Tuy nhiên, có quan điểm gần gũi, phù hợp với người Việt tiếp thu, cải biến địa hoá; với tinh hoa Phật giáo, Đạo giáo tiếp nhận gần đồng thời, góp phần tạo nên giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Đề cập vấn đề này, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói thời Bắc thuộc, phải nêu đậm nét điều mà văn hoá phương Bắc đem lại cho dân tộc ta lúc giờ… Nói rộng ra, thời gian dân tộc Việt Nam ta tiếp thu cách có chọn lọc văn hố người Hán… học thuyết Khổng Tử” [5, tr.80] Từ giành độc lập, vương triều phong kiến Việt Nam, lúc đề cao Phật giáo, đề cao Nho giáo; nhưng, dù Phật giáo hay Đạo giáo có số gắng “nhập thế” đến đâu nữa, khơng phải đạo trị nước Vì thế, giống triều đại phong kiến Trung Hoa, triều đại phong kiến Việt Nam không ngày sử dụng Nho giáo để củng cố địa vị Nho giáo sau du nhập vào Việt Nam ngày hoà đồng với học thuyết tư tưởng khác, đặc biệt tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng văn hoá địa Đây tượng lan toả giao thoa văn hố khơng phải có Việt Nam Ngay Trung Quốc, Nho - Đạo Phật tạo nên tam giáo hợp nhất, Việt Nam, tam giáo không hợp mà đạt tới mức đồng nguyên, thể tư tưởng phái “Trúc Lâm tam tổ” đời từ thời nhà Trần, gắn với công lao to lớn vua Trần Thái Tơng Như vậy, người Việt tích cực sàng lọc nội dung cách biểu tư tưởng học thuyết ngoại lai để tìm chung, tương đồng, địa hố để trở thành cơng cụ hữu ích cho sống Cũng với mục đích ấy, cộng với lịng khoan dung, cao thượng, nhân người Việt, nên có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc tồn phát triển, lịch sử Việt Nam nói chung khơng có xung đột gay gắt, kỳ thị xích tư tưởng tơn giáo Người Việt tiếp nhận Nho giáo Việt Nam hoá tái cấu trúc yếu tố riêng lẻ cấu tạo lại theo cách cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Trước tiếp thu tư tưởng Nho giáo, người Việt sớm khẳng định sắc văn hố nơng nghiệp lúa nước ưa chuộng hồ bình, trọng tình nghĩa, cộng với triết lý âm dương quan niệm từ lâu… Cái sắc tạo nên tâm thức tâm thức mơi trường, tảng tạo nên khúc xạ Nho giáo Trung Hoa vào Việt Nam qua lăng kính địa Biểu hiện: Khi tiếp nhận Nho giáo, vốn coi trọng tình người nên người Việt tâm đắc với chữ “nhân” “Nhân” theo quan niệm người Việt là: “lá lành đùm rách”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng”… Như vậy, “Nhân” người Việt có nội hàm rộng hơn, gắn liền với “nghĩa”, “Việc nhân nghĩa cốt yên dân…” Đối với người bình dân “nhân” đồng nghĩa với “tình” Các khái niệm “nhân tình”, “nhân nghĩa”, … kết biểu khả đồng hố, hấp thu có chế biến tư tưởng “nhân” Nho giáo Trung Hoa Trong giải mối quan hệ theo luân thường đạo lý, kết hợp với truyền thống dân chủ vốn có, nên Nho giáo Việt Nam có tính khoan dung hơn; khơng cực đoan, hà khắc Nho giáo Trung Hoa Hơn nữa, tiếp thu chữ “hiếu” Nho giáo, người Việt cịn đặt mối quan hệ bình đẳng với cha lẫn mẹ biết phân biệt rạch ròi “đại hiếu” với “tiểu hiếu” quan hệ ứng xử thường ngày Nói tóm lại, người Việt với nét đặc sắc văn hoá địa chủ động tiếp thu tư tưởng Nho giáo, cải biến cho phù hợp với truyền thống điều kiện, hồn cảnh Điều khơng biểu tính độc lập tự chủ, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, mà cịn để tránh xâm lăng văn hoá với danh nghĩa “giáo hoá man di” nhằm thực âm mưu đồng hố, thơn tính nước ta kẻ thù phương Bắc Đây lý để dân tộc Việt Nam giành độc lập, giữ sắc văn hố mình, khơng bị đồng hố sau nghìn năm Bắc thuộc II NỘI DUNG HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO 2.1 Bối cảnh đời Cuối thời Xuân Thu - Chiến quốc, tình hình xã hội rối loạn Trước mắt nhà Nho vấn đề: - Sự hỗn loạn quan niệm đẳng cấp danh phận - Các chư hầu xâm lấn thơn tính lẫn - Sự phát triển mâu thuẫn giai cấp: nông dân với lãnh chúa phong kiến; địa vị bọn chúa phong kiến bị lung lay - Quan hệ tơng pháp rối loạn Trước tình hình đó, nhà Nho chủ trương lấy thuyết “chính danh” làm vũ khí để củng cố trật tự nội phong kiến, ổn định xã hội Theo Khổng Tử, hỗn loạn quan niệm danh phận, đẳng cấp, sa sút thiên tử nhà Chu, suy yếu chư hầu địa phương, “tiếm việt vị” tất tình trạng khơng phá hoại trật tự xã hội phong kiến mà mối nguy trị lớn thời Vì Khổng Tử cho muốn cứu vãn nguy trị thời đó, trước hết phải khơi phục uy quyền lãnh chúa tối cao (tức thiên tử), phải ngăn chặn việc vượt quyền; người phải biết giữ danh phận gây lại trị có đạo; phải “chính danh” để xác định lại danh phận, đẳng cấp Đó vấn đề trị thời 2.2 Nội dung học thuyết “Chính danh” triết học Nho giáo “Danh” tên gọi, danh vị, nghĩa cương vị, quyền hạn “Chính danh” quy định rõ cương vị quyền hạn Khi bàn danh, Khổng Tử giải thích: Chính danh làm cho việc thẳng Chính danh người có địa vị, bổn phận người đó, vua tôi, cha trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, thờ vua theo đạo trung, vua vua, tơi tơi Đó nước thịnh trị, lễ nghĩa, nhân đức, danh phận vẹn toàn Thực quan niệm “trên trên, dưới” có lịch sử Trung Hoa Các sử gia Trung Hoa ghi lại hành vi tốt xấu vị vua quan cách công tâm hàm ẩn ý danh Nhưng lý luận, giảng giải, đặt thành quy tắc cao thuật trị nước tới thời Khổng Tử có Theo Khổng Tử, danh thực phải hợp với nhau, khơng hợp gọi tên người ta không hiểu, lý luận khơng xi, việc khơng thành, lễ nhạc, hình pháp không định mà xã hội hỗn loạn Vậy làm để thực danh? Trước hết người phải tự giác giữ lấy danh phận mình, từ Thiên tử, chư hầu, đại phu đến kẻ sĩ phải tu dưỡng đạo nhân để có tự giác - Đối với người cai trị, Khổng Tử quan niệm: ơng vua người trời giao phó cho nhiệm vụ lo cho dân đủ ăn, đủ mặc, làm gương cho dân, dạy dỗ dân để dân sống n ổn Làm trịn nhiệm vụ danh xứng với thực Đó biểu tài đức ơng vua danh Muốn danh thân phải chính: “Thân mà khơng phải hạ lệnh, việc tiến hành; thân mà khơng dù hạ lệnh chẳng theo” [3, tr 201] Ơng cịn nói “Nếu thân rồi, việc cịn có khó? Khơng thể thân người khác nào?” [3, tr 205] Như vậy, người cai trị, thân phải thẳng Có đạo, giúp đỡ ảnh hưởng cách có hiệu người khác Bên cạnh đó, “ngơn” phải chính: Lời nói với việc làm phải hợp nhau, khơng nói nhiều làm ít, khơng nói lời kính cẩn mà lịng rỗng khơng, lời nói phải thận trọng Làm danh vua, không, không đáng gọi vua (mất danh ngơi) Nói ngun nhân hỗn loạn thời Xuân Thu, Khổng Tử cho thiên tử nhà Chu khơng làm trịn trách nhiệm, để quyền lọt vào tay chư hầu; chư hầu khơng làm trịn trách nhiệm để quyền lọt vào tay bồi thần, khắp thiên hạ vô đạo, muốn cho thiên hạ hữu đạo phải danh, áp dụng tiêu chuẩn xã hội thời Văn Vương, Chu Công Thiên hạ mà loạn, lỗi trước hết vua chúa, “vua không vua, bề không bề tôi” Yêu cầu danh người cai trị tích cực, điều kiện trị xã hội thời đó, khó thực Do bọn vua chúa phong kiến thích vượt quyền, khơng chịu giữ danh phận mình, khơng tự giác, Khổng Tử chủ trương đánh dẹp, thiên tử chủ trì, chí người đánh dẹp Nguyên tắc danh Khổng Tử là: địa vị phải làm tròn trách nhiệm địa vị ấy, danh phận ấy, không việt vị nghĩa không hưởng quyền lợi cao địa vị mình; khơng việt vị cịn có nghĩa là: “Khơng chức vị đừng mưu tính việc chức vị đó” (Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính) Đây điều mà Khổng Tử trọng: Ai giữ phận nấy, theo tổ chức xã hội có tơn ti, chặt chẽ Chu Cơng nước trị, thiên hạ có đạo Ở cịn thể tư tưởng điều hịa giai cấp Khổng Tử, ơng chủ trương “bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính”, mặt khác, buộc người cầm quyền phải có tài đức xứng đáng với danh vị họ Chính danh mối quan hệ hai chiều: Quân trung thần trung, phụ từ tử hiếu Để có đạo đức xã hội phải giáo dục Giáo dục gốc lâu bền tạo đức, để người có đức nhân, sống theo lễ trở với danh Thuyết danh Khổng Tử ảo tưởng đương thời danh thực mâu thuẫn sâu sắc Cái thực đời sống xã hội, trật tự xã hội có nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ quy định theo lễ chế nhà Chu khơng cịn phù hợp nữa, mà khơng thể thực Tuy thuyết danh mang ý nghĩa trị sâu sắc Đó là: - Muốn cho xã hội ổn định, người cầm quyền phải có đức, có tài, xứng với danh vị có - Mọi người xã hội phải tự giác giữ lấy danh phận theo tơn ti, trên, 10 Thuyết Chính danh Mạnh Tử, Tuân Tử sau nhà Nho đời Hán, đời Tống tiếp tục bổ sung Tuân Tử danh để phân biệt người sang với kẻ hèn, để phân biệt vật giống khác Thiên Chính danh sách Tn Tử ơng lý giải lại có danh, từ theo ơng Chính danh phải dùng pháp lệnh bắt người ta phải theo danh xã hội thừa nhận Ông nêu ba loại nhầm lẫn làm loạn danh thực, bao gồm: - Lầm dùng danh mà làm loạn danh - Lầm dùng thực mà làm loạn danh - Lầm dùng danh mà làm loạn thực Đối với người cai trị, giống Khổng Tử, ông cho người cai trị phải biết giữ danh phận, đồng thời không dùng biện thuyết làm loạn danh Ông cho rằng, “thuyết sai, ngơn luận lệch lạc” làm trở ngại cho “chính danh”, phá hoại “lễ nghĩa, pháp độ” Cho nên ông chủ trương không tranh luận, bọn thống trị dùng “thế” tức quyền lực cưỡng mà định đoạt Ông rối loạn xã hội đương thời, tức mâu thuẫn giai cấp nguồn gốc sinh mâu thuẫn nội thân xã hội, trái lại ông quy tội cho học thuyết phụ theo Đời Hán, Đổng Trọng Thư triệt để hóa danh, tước bỏ yếu tố tích cực, tiến bộ, làm thụt lùi nghiêm trọng thuyết danh Khổng Mạnh Chính danh Đổng Trọng Thư trở thành cơng cụ trị tinh thần đắc lực nhà nước Trung ương tập quyền chuyên chế triều đại phong kiến Nhìn chung, Nhân, lễ, danh khơng chuẩn mực, khái niệm đạo đức đơn mà mang tính trị cao Nó trở thành Nhân trị, lễ trị - danh với tính cách đường lối trị nước Nho giáo Nhân, lễ, danh quan hệ chặt chẽ với Nhân nội dung, lễ hình thức biểu nhân; nhân gốc, lễ ngọn; nhân để khôi phục lễ, để trở với danh, xã hội trở với đạo Đó hồi bão Nho gia chế độ phong kiến có kỷ cương, thái bình, thịnh trị 11 Trong học thuyết trị xã hội mình, Khổng Tử khơng bàn đến nhân lễ, biểu khơng thể thiếu người, mà ơng cịn nêu lên tư tưởng danh Theo ơng, danh phải làm việc cho thẳng, xã hội người có địa vị, bổn phận (danh) định, nên người có danh phải người ln làm trịn bổn phận, nghĩa vụ, cơng việc mình; từ xuống dưới, từ vua đến tôi, từ cha đến con, từ chồng đến vợ… phải phân minh rõ ràng, người sống phải cho xứng với cương vị ấy, “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” nghĩa vua phải xứng cho đạo làm vua, cha phải xứng người làm cha, phải xứng đạo làm con, không làm khơng thể đạt đức nhân Chúng ta thấy điều quan trọng sống hữu danh vô thực, mà phải từ thực làm lên danh, đáng quý, người sống danh Trong xã hội ta khơng kẻ hữu danh vơ thực, có người dựa vào chỗ này, chỗ để cố tạo danh cho mình, cịn thực chất trình độ, lực phẩm chất yếu Những người cần phải lên án, đấu tranh người có tài, có đức thực đứng vào vị trí ấy, hàng ngũ để họ cống hiến nhiều cho xã hội cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nước ta tốt Khổng Tử nhấn mạnh muốn trị nước trước tiên phải sửa cho danh, “danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc khơng hưng thịnh, lễ nhạc khơng hưng thịnh hình phạt khơng đúng, hình phạt khơng dân khơng biết đặt tay làm, đặt chân đứng vào đâu” Để đạt danh, ơng đề cao tư tưởng nhân trị, ông mong muốn vừa giáo hoá, vừa nỗ lực thân cá nhân mà người đạt điều nhân, tự sửa cho hợp với lễ, tự thân họ đạt danh Đây mong ước đáng, tốt đẹp, tư tưởng nhân từ, “trọng hiền” ông, tiếc xã hội loạn lạc dùng lễ trị, đức trị, nhân trị mà phải dùng biện pháp mạnh- pháp trị làm ổn định xã hội Bên cạnh tư tưởng nhân trị, 12 ông phái nho gia chủ trương “tu thân” theo ngũ luân, ngũ thường để thực danh Trong ngũ luân ông coi trọng ba mối quan hệ coi mối quan hệ rường cột - gọi tam cương (quan hệ vua tôi, cha , chồng vợ) Trong trình tu thân phải tuân thủ nguyên tắc: Quân nhân - thần trung, phụ từ - tử hiếu, phu nghĩa - phụ thính, huynh lương - đệ đễ hữu phải thành tín; phải rèn luyện theo năm phẩm chất người: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Vì vậy, để đạt đức nhân người thiết phải danh, phải có trí dũng Theo ơng người mà có đức nhân chẳng việc lo buồn, cóc đức trí chẳng sai lầm, có đức dũng chẳng kinh sợ, người có trí có dũng mà khơng nhân, khơng thể có nhân mà thiếu trí dũng Trí hiểu biết điều hay lẽ phải, sở để nhận thức đắn có hành vi phải đạo mối quan hệ xã hội Muốn có trí phải học, đặc biệt tự học, học suốt đời, “học chán, dạy mỏi” Từ trí giúp người có đủ khả xét đoán việc để hành động với lễ, biết phải làm danh Dũng đức bên nói lên tinh thần hăng hái, gan dạ, giám hy sinh, tâm khắc phục khó khăn, dũng biểu sức mạnh ý chí thực mục đích người Dũng trở thành động bên thúc đẩy người giám nghĩ, giám làm, giám vượt qua khó khăn nguy hiểm, thử thách chơng gai khơng sợ ảnh hưởng đến tính mạng để đạt danh, đạt đức nhân Do đó, nhân - lễ - danh ln hồ quyện vào nhau, chúng thể thống không tách rời người, ta tách chúng khỏi khơng cịn nhân, lễ hay danh cách trọn vẹn, khơng thể có người tồn thiện Nhân - lễ - danh phạm trù học thuyết triết học trị xã hội Khổng Tử, phạm trù chứa đựng nội dung định, chúng vừa nằm nhau, vừa riêng không tách rời nhau, linh hoạt, mềm dẻo ba phạm trù nói lên mẫu người lý tưởng theo quan điểm Nho gia nói chung, quan niệm Khổng Tử nói riêng Sự biến hố đến khơn lường phạm trù giúp nghiên 13 cứu, vận dụng rộng rãi, phù hợp vào trình cải tạo xây dựng xã hội Bởi suy cho cùng, mục đích học thuyết nhằm xây dựng xã hội theo hướng thiện, ln đề cao tình hữu ái, xã hội bình yên, người tự giác làm theo bổn phận Đây mà Khổng Tử phái Nho gia cố gắng làm năm trước thời kỳ cổ đại Trung Quốc III GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Học thuyết Chính danh Khổng Tử sáng kiến cách 2.500 năm từ thời Trung Quốc chế độ phong kiến phân quyền với lòng mong muốn ông phục hồi lại chế độ, lễ lạc tốt đẹp thời nhà Chu ban đầu ông nhận thấy tình trạng xã hội lộn xộn, tơn ti trật tự Ơng vốn người khoan hịa, có tư tưởng cách mạng khơng thích chiến tranh, ơng đề học thuyết Chính danh để cải tạo xã hội cách Theo cách nói học giả Nguyễn Hiến Lê “Nếu sau mười hệ, người ta thấy cịn làm cho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến lớn cho nhân loại rồi.” Chính danh làm việc khơng mờ ám, khơng che dấu thật bóp méo thật Thiết nghĩ rằng, phải tiếp tục nêu cao nghĩa, nêu cao gương người tốt, việc tốt tiêu biểu để thu phục lòng tin nhân dân Triết học Trung Hoa cổ, trung đại phận quan trọng triết học phương Đông, nói Nho Gia trường phái quan trọng có giá trị vào loại bậc Mặc dù đời để phục vụ cho chế độ phong kiến đến nhiều tư tưởng, quan niệm xã hội, người, đạo đức, giáo dục,… Nho Gia cịn giá trị mang tính thời sự, tư tưởng nhân nghĩa học thuyết Chính danh “Nhân nghĩa” có ý nghĩa mặt đời sống, “Chính danh” lại tác động sâu sắc tới việc đảm bảo trật tự ổn định xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị “Chính danh” theo Khổng Tử đề xướng nguyên tắc cai trị xã hội, hiểu : vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang, có nghĩa đảm bảo phù hợp danh thực Đây học thuyết có giá trị khơng thời phong kiến mà thời đại Chủ trương 14 làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho trước hết thực “Chính danh” Mỗi danh mang điều kiện chất mà vật mang danh phải thực cho Trong xã hội vua phải vua, tơi, cha cha, con, … Đó ý nghĩa thuyết Chính danh Khổng Tử Sau triết gia Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu phát triển dựa tảng mà ơng đưa Người phải công nhận học thuyết Chính danh sáng kiến ơng đóng góp quan trọng ơng cho Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Tuy nhiên bên cạnh học thuyết Chính danh có số hạn chế lối sống gia trưởng gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong gia đình, người cha, người chồng, người anh người có quyền lực cao nhất, người phụ nữ gia đình bị phụ thuộc hồn tồn vào chồng, khơng có quyền tham gia vào việc đại gia đình Đặc biệt đạo “tam tịng” (Tại gia tòng phu, xuất gia tòng phụ, phu từ tòng tử), (ở nhà phải nghe theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con) trói buộc người phụ nữ họ khơng có quyền tự chủ định đời tương lai Ở Việt Nam, học thuyết Chính danh Nho giáo nói chung góp phần hình thành nên hệ thống tư tưởng triết học mang đậm sắc dân tộc Trong nguyên tắc cai trị xã hội Nho giáo Trung Hoa có phần cứng nhắc hà khắc Việt Nam thấm sâu tình nhân lịng yêu nước đặt lên hàng đầu Nói tóm lại thuyết danh Nho giáo có vai trị quan trọng triết học cổ, trung đại Trung Hoa nói riêng phương Đơng nói chung Và thuyết Chính danh nguyên thủy Khổng Tử đề xướng tảng để nhà Khổng giáo đời sau phát triển cho phù hợp với xã hội Trung Quốc biến chuyển góp phần ổn định trật tự xã hội 15 KẾT LUẬN Suốt 2000 năm thống trị, tư tưởng Nho giáo nhà nước, quyền lực nhà nước, mối quan hệ dân với nhà nước; tư tưởng đường lối trị nước Nho giáo góp phần quan trọng xây dựng nên nhà nước Nho giáo phát triển Trung Quốc nước lân bang có Việt Nam Nhờ nhà nước phong kiến Nho giáo thường có trình độ trưởng thành so với nhà nước phong kiến thời khu vực khác giới Đó thường nhà nước dân sự, có tổ chức thiết chế cao, quản lý xã hội cách có hiệu Đó giá trị tích cực mà ngày nhiều nước chủ động khai thác Nho giáo kế thừa Nho giáo hình thái ý thức xã hội, trải qua bước thăng trầm lịch sử, có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân nước “vành đai Nho giáo” [4, tr.145] Những tư tưởng Nho giáo, đặc biệt thuyết “Chính danh” in đậm tâm thức nhân dân Việt Nam góp phần tạo nên giá trị văn hoá truyền thống, tạo nên nếp sống, nếp nghĩ dân tộc Việt Nam, lưu truyền đến ngày 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Đức, Trung Quốc Triết Học Sử Đại Cương, Hồ Thích, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2014 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 2019 Nguyễn Văn Dương, Đại Cương Triết Học Sử Trung Quốc, Phùng Hữu Lan, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2016 Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Triết Học Phương Đông, NXB TP Hồ Chí Minh, 2011 Đồn Trung, Thuyết Chính danh - Giá trị thực tiễn, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 2018 17 ... NỘI DUNG HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG II TRIẾT HỌC NHO GIÁO 2.1 Bối cảnh đời 2.2 Nội dung học thuyết “Chính danh” triết học Nho giáo GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” III TRONG TRIẾT HỌC... nhìn triết học có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Do đó, em chọn vấn đề ? ?Nội dung học thuyết “Chính danh” triết học Nho giáo? ?? làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO VÀ HỌC... ĐẦU NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO VÀ HỌC I THUYẾT “CHÍNH DANH” Khái quát tư tưởng Nho giáo phát 1.1 triển q trình tồn Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam đặc điểm 1.2 Nho giáo Việt Nam NỘI

Ngày đăng: 02/10/2021, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w