1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 83,17 KB
File đính kèm TIEU LUAN LICH SU TRIET HOC PHUONG DONG.zip (80 KB)

Nội dung

HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, PHỐ NĂMHỒ 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC  HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ Chuyên ngành: Triết học TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC Chương ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 1.1.1 Sự biến đổi trị, xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Xã hội Trung Hoa cổ đại vào năm đầu nhà Chu, có trật tự dưới, thứ bậc tử Thiên tử dân thường Thứ dân phục tùng sĩ, sĩ phục tùng khanh đại phu, khanh đại phu phục tùng chư hầu, chư hầu phục tùng Thiên tử (vua) Nhà Chu thực việc phong đất đai cho người thân người có cơng chiến trận, từ lập nên nước chư hầu Thiên tử nhà Chu chủ nước chư hầu nhận cống phẩm từ nước Sang thời Xuân thu nước chư hầu bỏ hẳn việc cống nạp tranh giành làm bá chủ thiên hạ kéo theo thay đổi trị Sự biến đổi trị Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Đến thời Xuân thu - Chiến quốc, Thiên tử nhà Chu khơng cịn uy quyền, bị chư hầu tiếm vị Các nước chư hầu khơng cịn giữ nguyên tắc quan hệ ban đầu, Thiên tử nhà Chu khơng cịn khả nắm giữ quyền hành cai quản đất nước, chư hầu khơng cịn theo mệnh lệnh Thiên tử Các chư hầu tự định việc lớn, nhỏ khơng theo phân cấp nhà Chu Năm thứ 31 thời Hy Công, nước Lỗ tiếm tế Thiên tử nhà Chu Không Thiên tử bị tiếm tế, mà vua chư hầu quyền vào tay đại phu Vào năm 609 trước Dương lịch, vua Văn công nước Lỗ Cơng tử Xích chọn lên ngơi, bị giết Các công tử lập ông Tuyên công Nhưng ông Tuyên công lên nối cho có, tất quyền hành ơng Q Võ tử nắm Rồi đến đời vua sau Thành công, Tương công, Chiêu công, Định công, bị họ Quý, họ Thúc họ Mạnh lấn quyền, thâu thuế nhà vua cho vào tư thất Cùng với tiếm quyền vua chư hầu, đại phu tiếm lễ Thiên tử Quý Khương tử làm quan đại phu nước Lỗ nước chư hầu dùng lễ bát dật lễ bậc Thiên tử mà tế tổ tiên Khơng riêng họ Q, nhiều họ khác đua tiếm vị Thiên tử, họ Mạnh tôn họ Thúc tôn tế ông bà nhà thờ xong, tụng Thi Ung để triệt đồ cúng Việc tụng Thi Ung vua chư hầu chẳng có quyền dùng, chi bậc đại phu nước Lỗ Khổng Tử chê ba nhà đại phu cho họ người tiếm vị Cùng với việc đại phu lấn quyền vua chư hầu, gia thần tiếm quyền đại phu, họ Quý làm vua bốn đời, đến lúc suy yếu gia thần Dương Hổ đứng nắm hết quyền hành Khổng Tử sống vào thời loạn, vua Chư hầu lấn quyền Thiên tử, quan đại phu đoạt quyền vua chư hầu, lại tiếm tới quyền Thiên tử Khổng Tử than phiền rằng: “Những đoàn rợ Nam Di Bắc Địch cõi biên thùy, họ cịn có vua, chẳng dân tộc cõi Trung Quốc chẳng có vua chúa chi cả” (Khổng Tử, 1950 tr.32-33) Nhìn chung, thời Xuân thu - Chiến quốc, Thiên tử khơng cịn uy quyền, bị chư hầu tiếm vị, nước chư hầu bị đại phu chiếm quyền, đại phu bị gia thần khống chế, vua không vua, không tôi, lễ nghĩa bị xáo trộn Vì vậy, xã hội rối loạn, nước chư hầu gây hấn, chiến tranh triền miên, cướp đoạt xảy không dứt Thời Xuân thu - Chiến quốc, nước chư hầu thơn tính lẫn nhau, chiến tranh cướp đoạt diễn không ngớt, trật tự thể chế xã hội suy loạn, danh phận đảo lộn Chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển từ nhà Hạ, qua nhà Thương: “Đến cuối thời Tây Chu bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng ngày tới suy tàn” (Dỗn Chính, 2009, tr 26) Khi nhà Chu cịn thịnh, chế độ tơng pháp trật tự lễ nghĩa nhà Chu cịn trì Từ thời Chu Lệ Vương đến Chu U Vương, mâu thuẫn nội nhà Chu ngày trở nên gay gắt Hơn nữa, phải thường xuyên tiến hành chiến tranh đàn áp dậy chư hầu chống lại xâm lăng lạc khác, với nạn hạn hán liên tiếp xảy ra, nạn đói lan tràn, làm cho nhà Chu lao nhanh tới bước suy vong Vị trí, quyền lợi tầng lớp, giai cấp xã hội bị đảo lộn Năm 781 trước Công nguyên, nhân vua Chu U Vương phế hoàng hậu họ Thân thái tử Nghi Câu, phong Bao Tự làm hoàng hậu, cha Thân hậu Thân hầu liên kết với giặc Tây Nhung, công Hạo Kinh, thiêu hủy kinh đô nhà Chu, giết chết U Vương, lập thái tử Nghi Câu lên làm vua, lấy hiệu Chu Bình Vương (năm 771 trước Cơng ngun) Sau năm, Chu Bình Vương dời phía Đơng đến Lạc Ấp (Lạc Dương, tỉnh Hà Nam bây giờ), nhường Quan Trung cho Tần Tương công Xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ Xuân thu Sau Bình Vương dời sang Lạc Ấp, cung đình xảy việc tranh vua làm cho lực ngày suy yếu Đã vậy, vương kỳ (lãnh địa trực tiếp) Đông Chu, vùng nhỏ hẹp phần phải cắt bớt để phong cho cơng thần làm thái ấp, phần bị số nước chư hầu lấn chiếm nên đất đai cịn lại Mặt khác, uy trị bị giảm sút, nhiều nước chư hầu không chịu triều cống cho vua Chu Thời Xuân thu - Chiến quốc, nhà Chu ngày suy yếu, bị nước chư hầu chèn lấn Một số nước chư hầu, ngày lớn mạnh, nước chư hầu diễn chiến tranh để dành bá chủ, thực tham vọng thống Trung Quốc Chế độ tông pháp, “phong hầu kiến địa” vừa có ý nghĩa ràng buộc kinh tế, vừa có ý nghĩa trị, ràng buộc huyết thống, có tác dụng tích cực làm cho nhà Chu hưng thịnh thời gian dài Đến thời Xuân thu, chế độ tơng pháp khơng cịn tơn trọng, ràng buộc Thiên tử nước chư hầu ngày lỏng lẻo, huyết thống ngày xa, trật tự lễ nghĩa khơng cịn xem chuẩn mực trước Thiên tử nhà Chu hình thức, khơng cịn xét xử tranh chấp nước chư hầu Nhiều nước chư hầu, mượn danh Thiên tử để thơn tính lẫn nhau, để mưu cầu lợi ích cho riêng mình, đua động binh mở rộng lực đất đai, thôn tính nước nhỏ, tranh giành địa vị bá chủ thiên hạ Chiến tranh thơn tính lẫn làm cho xã hội Trung Hoa trở nên hỗn loạn Các nước chư hầu liên kết với thành đảng phái chinh phạt lẫn Những chiến tranh, tranh giành, xâu xé lẫn làm cho người dân rơi vào cảnh thê lương, cha, vợ lìa chồng, mẹ xa con, xã hội đảo lộn, người người sống cảnh nước sôi lửa bỏng Thời Xuân thu - Chiến quốc, xã hội Trung Hoa diễn phân hoá sâu sắc, trật tự cũ biến đổi mạnh mẽ Đầu thời Tây Chu có hàng ngàn nước, đến cuối thời Xuân thu trăm nước Trong có nước hùng mạnh thay làm bá thiên hạ Tề, Tấn, Sở, Tống, Ngô, Việt, Tần Những quốc gia hùng mạnh làm minh chủ nước khác vua trị cách cai trị theo sách “bá đạo” dựa sức mạnh bạo lực Mới đầu, cục diện “ngũ bá” gồm có Hồn cơng nước Tề, Văn công nước Tấn, Mục công nước Tấn, Trang vương nước Sở Cuối Xn thu có thêm Ngơ vương Phù Sai Việt vương Câu Tiễn Các lãnh chúa tăng cường bóc lột nhân dân lao động Người dân, việc phải chiến trận, thực chinh phạt tập đồn q tộc, cịn phải chịu sưu thuế, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên xảy ra, nạn cướp bóc lên khắp nơi làm cho đời sống nhân dân thêm khốn khổ Không cướp bạc tiền, thời kỳ bọn cướp giết người, không vài người mà nhiều người lúc Việc làm khiến cho dân chúng vơ hoang mang, lịng dân hỗn loạn Việc nước gây chiến tranh thôn tính lẫn lãnh chúa bóc lột tàn khốc dân chúng, không dẫn tới diệt vong hàng loạt nước chư hầu nhỏ mà phá hoại lễ nghĩa nhà Chu, phá hoại trật tự triều hội, triều cống, chinh phạt nước chư hầu làm cho mâu thuẫn giai cấp thống trị ngày gay gắt Tình trạng lễ nghĩa, cương thường đảo lộn, đạo đức suy đồi thời kỳ Xuân thu biểu qua tệ nạn xã hội như: “tiếm việt vị”, chư hầu chiếm dụng lễ nghĩa Thiên tử, đại phu chiếm dụng lễ chư hầu Cùng với nạn “tiếm việt vị”, chế độ triều cống bị chư hầu tự ý phá bỏ Thậm chí nước lớn cịn mượn danh Thiên tử bắt nước nhỏ cống nạp lệ thuộc vào Thời Xuân thu - Chiến quốc, xã hội hỗn loạn, cảnh giết vua thường xuyên xảy Cảnh hại cha, cha giết con, anh em, vợ chồng chia lìa thường xuyên xuất Chiến tranh liên tục đe doạ đến mạng sống người Các tội ác xảy xã hội ngày nhiều không kể xiết Trong người dân phải chịu cảnh cực vương hầu, lãnh chúa quý tộc sống xa hoa Họ xây cất cung điện nguy nga, cung Bồng Đế vua Tần rộng đến dặm, cung chen chúc cung nữ Do đói rét, cực khổ, nạn trộm cướp, tranh của, giành tiền lên liên tục Bọn thống trị lại tăng cường “hình pháp” làm cho đời sống nhân dân thêm nghẹt thở Đó lên khởi nghĩa nông dân nô lệ Tất tình hình đẩy mâu thuẫn xã hội thời Xuân thu lên đến đỉnh điểm, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao nhanh đến phút cáo chung Ngoài chiến tranh thường xuyên diễn quốc gia, nước xảy tranh giành đất đai, địa vị, quyền bọn quý tộc với Khi Trung Quốc bước vào thời kỳ Chiến quốc Bấy bảy nước lớn Tề, Sở, Yên, Tần, Hàn, Triệu, Ngụy, tạo thành cục diện “thất hùng”, thường gây chiến tranh với quy mô lớn tàn khốc thời Xuân thu để giành bá chủ thiên hạ Trong nước Tần phía tây Hàm Cốc quan, sáu nước phía Đơng ải quan đó, nên thường gọi Sơ Đơng lục quốc Nhìn chung, thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc, Thiên tử khơng cịn quyền hành, nước chư hầu thơn tính lẫn nhau, chiến tranh cướp đoạt diễn không ngớt, tạo trật tự xã hội phức tạp, người dân lâm vào cảnh lầm than Sự biến đổi xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Trước hết thay đổi quyền sở hữu ruộng đất Người dân Trung Quốc phần lớn sống nhờ nghề nơng, giai đoạn trước, tồn ruộng đất Trung Quốc thuộc quyền sở hữu nhà nước sang thời Xn thu, tình hình thay đổi: Chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước tan rã, ruộng tư xuất ngày nhiều Thời Tây Chu, ruộng đất phân phong theo thứ tự: Thiên tử phong cho chư hầu; chư hầu phong cho khanh, đại phu, khanh, đại phu chia cho sĩ Vua nước chư hầu truyền lãnh địa cho cháu khơng có quyền sở hữu Còn thái ấp khanh, đại phu vốn bổng lộc vua ban cho hình thức ruộng đất Đối với khanh, đại phu khác họ với nhà vua, chức, thái ấp phải trả lại Nhưng đến thời Xuân thu nguyên tắc không chấp hành nghiêm chỉnh Khi thi hành sách phân phong, ràng buộc nhà Chu nước chư hầu, mặt dựa vào quan hệ họ hàng, mặt khác, dựa vào quan hệ tôn chủ (người phong đất) với bồi thần (người phong đất) Đến thời Xuân thu, quan hệ họ hàng trở nên xa vời, Thiên tử nhà Chu khơng cịn đủ lực để bắt người kế thừa đất phong phải thực nghĩa vụ họ Trong đó, nước chư hầu lớn thường thơn tính nước nhỏ xâm chiếm đất đai nước khác Trên thực tế, nước chư hầu coi lãnh địa phong trước thuộc quyền sở hữu họ Trong nước chư hầu, tình hình tương tự Thời Xuân thu, thái ấp làm bổng lộc ra, khanh, đại phu vua chư hầu ban thưởng ruộng đất cơng lao đặc biệt họ Ngồi ra, khanh, đại phu tranh giành đất đai Khi lực vua chư hầu suy yếu, khanh, đại phu xâm chiếm đất đai nhà vua Những nguồn ruộng đất khanh, đại phu hòa đồng làm biến thành ruộng tư Bên cạnh chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh điền tan rã Do công cụ sản xuất cải tiến số dân lao động tăng lên, người ta có khả khai khẩn thêm nhiều đất hoang Một số nơng dân khai phá thêm ruộng đất phần đất chia, tạo nên chênh lệch tài sản hàng ngũ nông dân Hơn nữa, kỹ thuật sản xuất tiến bộ, việc đầu tư cơng sức vào ruộng đất có khác việc định kỳ chia lại ruộng đất ngày lỏng lẻo Đến thời Xuân thu, số nông dân có ruộng đất riêng Thời Tây Chu, ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước nên không mua bán, đến thời Xuân thu, tượng mua bán ruộng đất xuất hiện, số quý tộc bị sa sút họ phải bán phần lớn ruộng đất chiếm đoạt từ giàu, nghèo có phân hóa rõ rệt Hiện tượng mua bán ruộng đất đời kết tất yếu chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu tư nhân, đồng thời thúc đẩy ruộng tư phát triển nhanh chóng Sự thay đổi quyền sở hữu ruộng đất thời Xuân thu bước đầu Đây giai đoạn giao thoa hai hình thức sở hữu cơng cộng tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất mà cụ thể đất đai Đến thời Chiến quốc, chế độ ruộng tư phát triển, chế độ tỉnh điền dần đến chỗ tan rã hoàn toàn Mặt khác: “Chế độ tư hữu ruộng đất pháp luật nhà nước thừa nhận bảo vệ” (Dỗn Chính, 2009, tr 28) Trước chiều hướng phát triển ngăn chặn chế độ ruộng tư, dẫn đến xáo trộn ruộng đất, việc thu thuế đồng loạt trước khơng cịn thích hợp Vì vậy, nhiều nước cải cách chế độ thuế khóa Khi chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, số lượng ruộng đất nông dân sở hữu không nhau, nhà nước thi hành chế độ thu thuế đánh vào mẫu ruộng (gọi thuế sơ mẫu) Năm 350 trước Công nguyên, nước Tần thi hành luật cải cách Thương Ưởng, tuyên bố bỏ chế độ tỉnh điền, cho dân mua bán ruộng đất Những sách nước tạo điều kiện cho chế độ ruộng tư phát triển Từ đó, ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ lớn, nhiều nông dân bị ruộng đất, sống bấp bênh Cùng với chế độ thuế mới, nước thi hành chế độ quân Ở nước Lỗ, chế độ quân gọi “khâu giáp”, nước Trịnh gọi “khâu phú” để phục vụ cho việc thơn tính lẫn Nhìn chung, thời Xuân thu - Chiến quốc sách phân phong ruộng đất, chế độ tỉnh điền đến chỗ tan rã Nhờ công cụ sản xuất sắt phát triển thủy lợi mở mang, ruộng đất nông nô vỡ hoang biến thành ruộng tư ngày nhiều Bọn quý tộc có quyền chiếm dần ruộng công xã làm ruộng tư Sở hữu tư nhân ruộng đất bước hình thành, với xuất thương nghiệp, buôn bán tạo xã hội phân hoá đẳng cấp lớn Thứ hai, biến đổi xã hội Trung Hoa cổ đại cịn biểu phân hóa đẳng cấp thời Xuân thu - Chiến quốc Sự phát triển ngành kinh tế thay đổi quyền sở hữu ruộng đất làm cho cấu giai cấp xã hội thay đổi Từ thời Xuân thu trở sau, nông nghiệp sử dụng công cụ sắt trâu cày, khiến cho sức sản xuất xã hội phát triển mạnh Do việc khai hoang mở rộng, tỉnh điền xuất tư điền Tư điền (ruộng tư) tăng lên, khiến cho chế độ tỉnh điền ngày bị phá vỡ Lỗ Tuyên công năm thứ XV ban hành “sơ thuế mẫu”, thu thuế theo số mẫu ruộng tư (riêng) Trong xã hội phong kiến, giai cấp có quyền, có tiền phải kể đến giai cấp thống trị Sự phân hoá giai cấp thống trị Ở Trung Quốc từ thời Hạ đến cách mạng Tân Hợi năm 1911, máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế Nhân vật đứng đầu máy nhà nước đứng đầu giai cấp thống trị vua Về mặt trị, uy quyền vua lớn Vua tồn quyền định việc Vua nắm quyền sống chết người, ý vua pháp lệnh Ngoài ra, vua Trung Quốc mượn uy trời để cai trị dân Trong nước chư hầu, vua chư hầu người có quyền hành cao mặt Vua chư hầu phong tước công, hầu, bá sau vua 10 nước chư hầu lớn gọi vương Dưới Thiên tử vua chư hầu khanh, đại phu, sĩ Họ quan lại giữ chức vụ lớn nhỏ triều đình vua Chu, triều đình vua chư hầu địa phương Giai cấp thống trị giai cấp bóc lột Tài sản chủ yếu giai cấp thống trị ruộng đất Vua người có quyền sở hữu cao ruộng đất nước Các vua chư hầu có lãnh địa lớn Thiên tử phân phong, khanh, đại phu có thái ấp Thiên tử vua chư hầu ban; tầng lớp sĩ có phần ruộng đất khanh, đại phu cấp Nguồn thu nhập Thiên tử vua chư hầu khoảng cống nạp; khanh, đại phu, sĩ thuế ruộng đất nông dân sống thái ấp họ nộp Giai cấp thống trị, cịn có nhiều nô lệ ban thưởng Giai cấp thống trị sống giàu sang, xa đọa dựa bóc lột nhân dân lao động Khi sống vậy, đến chết họ muốn mang theo tài sản nàng hầu, nô lệ xuống mồ để tiếp tục hưởng thụ giới mới, có tục dùng nơ lệ, xe loại đồ dùng để chôn theo chủ Tới thời Chiến quốc, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tầng lớp địa chủ (do có ruộng đất riêng, số khanh, đại phu, sĩ) nhanh chóng trở thành phận chủ yếu giai cấp thống trị, giai cấp bóc lột Nguồn thu nhập nhóm người địa tơ tá điền lĩnh canh ruộng đất họ nộp Vì số đất nằm tay không nước chư hầu, khanh, đại phu với việc thơn tính lẫn dẫn tới việc phân hóa giai cấp thống trị, có người trở nên giàu có, đất đai mênh mơng lại khơng người bị sa sút họ phải bán phần lớn ruộng đất chiếm đoạt Nội giai cấp thống trị xảy mâu thuẫn, ngày căng thẳng Tóm lại, chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất xuất hiện, giai cấp thống trị thời Xuân thu - Chiến quốc có phân hố, họ sở hữu đất đai khơng tài sản có chênh lệch lớn, quyền hành khơng cân đối dẫn đến nội mâu thuẫn Mặc dù giai cấp thống trị có chung điểm họ sống nhờ vào 30 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ, Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 2.2.1 Giá trị hạn chế học thuyết “Chính Danh” Khổng Tử Giá trị học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Học thuyết “Chính danh” đời từ thời cổ đại, đến nguyên giá trị Xét tính nhân loại phổ biến, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần ổn định trật tự xã hội giáo hoá đạo đức người Học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần ổn định trật tự xã hội Trong mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội Tuy nhiên, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Vì vậy, ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội điều tất yếu, cụ thể học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần ổn định trật tự xã hội Muốn ổn định trật tự xã hội người nước phải sống làm việc theo lễ (pháp luật) Đất nước có lễ (pháp luật), quân đội có kỷ luật, sống bình n, gia đình có nề nếp kỷ cương Gia huấn xưa cho rằng, muốn ổn định xã hội, người phải sống có tơn ti trật tự từ gia đình đến ngồi xã hội học thuyết “Chính danh” Khổng Tử làm tốt công việc Với nội dung chủ đạo tiến học thuyết “Chính danh” Khổng Từ có ý nghĩa quan trọng việc cải cách máy hành chính, tảng việc tìm kiếm người tài để giao trách nhiệm cho phù hợp Học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần giáo hố đạo đức người Trong tính độc lập tương đối ý thức xã hội, hình thái ý thức xã hội có tác động lẫn nhau, phát triển Vì học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần giáo hoá đạo đức người Theo Khổng Tử, nguyên nhân làm cho xã hội loạn người khơng có đạo đức người lãnh đạo đất nước hậu việc làm tội ác Ơng nói Kinh Dịch: “Gia đình chứa trữ điều tốt lành, có thừa phúc lành; Gia đình 31 chứa trữ điều chẳng lành, có thừa tai vạ Bầy giết vua, giết cha, cớ sớm chiều, chỗ nguyên dẫn đến chậm chạp, người phân biệt khơng biết phân biệt sớm thơi” (Lý Minh Tuấn, 2005, tr 100-101) Biết thế: “Khổng Tử trọng vào việc giáo hóa người từ cá nhân sang lãnh vực gia đình quốc gia, xã hội" (Lý Minh Tuấn, 2005, tr 101) Khổng Tử dạy học trị, chủ yếu: “Khơng phải truyền thụ tri thức, mà bồi dưỡng đức hạnh” (Nguyễn Thế Nghĩa & Dỗn Chính (đồng chủ biên), 2002, tr 193) Tri thức biết thiện ác, làm rõ sai, hiểu nghĩa lý cách để làm cho người có đức Trong đức hạnh cao đức nhân biểu đức nhân “khắc kỷ phục lễ” nghĩa tự khắc phục để theo lễ Khắc kỷ phục lễ khơng hồn thiện đạo đức cá nhân mà cịn có hành vi cứu đời cứu người, thông qua hành vi người phát triển hồn thiện nhân cách Việc đưa vấn đề giáo hố dùng làm một: “Nguyên tắc việc trị nước có lẽ Khổng Tử, bước tiến lớn lao nhân loại” (Nguyễn Tôn Nhan, 2005, tr 195) Muốn giáo hóa phải nghiên cứu tính người Cách giáo hố đạo đức tốt cho người họ tiếp xúc với người tốt, việc tốt Trong học thuyết “Chính danh”, Khơng Tử muốn giáo hố người thành người có đức độ có ý chí cầu tiến: Đối với nam nhân, học thuyết cổ động họ có ý thức trách nhiệm với người rường cột gia đình thành viên chủ lực xã hội Với nữ giới, ông động viên họ hăng hái gánh vác nhiệm vụ xã hội, song song với nghĩa vụ gia đình chức vụ nghề nghiệp Động viên nam nữ thi đua sống tốt vươn lên đời nghề nghiệp Nhắc nhở người hàng ngày phải có việc làm lương thiện Nhận thức rõ đường tự thân lập nghiệp đường sống vinh quang có ý nghĩa Có tự thân lập nghiệp tự chủ, tự người tự thật sự, nghĩa tự làm chủ lấy vận mệnh, đời sống Con người có đạo đức người cần cù làm việc, bàn tay khối óc thân mình, biết mở tầm mắt nhìn đời để học hỏi, cầu tiến, Phải trau dồi kiến thúc, gọt rửa trí óc tư tưởng lành mạnh, giải trí sáng, nhẹ Người có đạo đức tránh thói ích kỷ nhỏ nhen, 32 xa với đam mê cuồng nhiệt trác táng huỷ hoại sinh lực Khơng nên thu lợi cho riêng mà sống vị tha có lợi cho người xung quanh Phải biết tận dụng thời gian tiết kiệm tiền bạc Sử dụng quỹ thời gian khôn khéo xài tiền cách đáng, chừng mực, cách bảo vệ hạnh phúc đời người Người có đạo đức, người biết dung hòa tốt mối quan hệ với người xung quanh Phải quan tâm đến bổn phận làm cha làm mẹ, có trách nhiệm với Không nên bê tha bỏ bê gia đình, khơng nên hưởng thụ cách vơ trách nhiệm Phải có lịng hiểu thảo tơn kính với bậc tiền nhân cha mẹ Phụng dưỡng cha mẹ lúc cịn sống cho đầy đủ thờ cúng đàng hồng sau cha mẹ qua đời Người có đạo đức, người biết trì nề nếp kỷ cương có phẩm hạnh tư cách gia đình đồng thời phải biết đối nhân xử khơn khéo ngồi xã hội Người có đạo đức, phải biết tơn trọng thành công việc, phát triển điều hay, điều tốt, xa lánh điều xấu, dở Thất bại, sai lầm khơng nản chí, khơng tái phạm Người có đạo đức người phải mở rộng tình thương người, phải biết tha thứ lầm lỡ người khác, người thân gia đình, nên làm việc nghĩa, điều xứng đáng, tốt lành Người có đạo đức phải thường xuyên nêu gương tốt cho lớp trẻ lớn, bảo chúng sửa đổi cách ăn nếp Phải có lời lẽ nhắc nhở thường xuyên đến vấn đề luân lý đạo đức cho hệ Nhìn chung, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góp phần giáo hố đạo đức người bước hình thành mẫu người toàn diện cho xã hội hoàn thiện Bên cạnh giá trị đạt được, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử tồn số hạn chế định Hạn chế học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Mặt hạn chế học thuyết “Chính danh” tính giai cấp (đẳng cấp) Khổng Tử đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc nhà Chu, nên ông sức bảo vệ quyền lợi giai cấp ơng thường hồi vọng 33 khứ, mơ tưởng xã hội cũ Do hạn chế học thuyết “Chính danh” Khổng Tử mang tính chất đẳng cấp danh phận bảo thủ Tính chất đẳng cấp danh phận học thuyết “Chính danh” Khổng Tử sinh nước Lỗ, gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút Do ơng bị ảnh hưởng tư tưởng giai cấp Thời đại Khổng Tử thời đại loạn lạc: “Vương đạo suy vi” “Bá đạo” lên lấn át Vương đạo nhà Chu Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương khôi phục lại trật tự xã hội kiểu nhà Chu Học thuyết “Chính danh” Khổng Tử, mục đích nhằm bảo vệ đẳng cấp danh phận xã hội Trong học thuyết mình, ơng khẳng định người mang “danh” phải thực cho “danh” làm vượt q quy định khơng gọi “chính danh” Điều trói buộc người vào trật tự lễ giáo phong kiến, kìm hãm phát triển xã hội, giảm sáng tạo linh hoạt độc đáo người Học thuyết Khổng Tử mang tính chất điều hịa mâu thuẫn giai cấp, khun người ta an phận, người tôn trọng kẻ dưới, người khơng ốn trách người trên, Bên cạnh đó, Khổng Tử chủ trương xây dựng mẫu người giai cấp phong kiến: người quân tử - kẻ sĩ - người làm trị nhằm phục vụ cho chế độ bất bình đẳng Tính chất bảo thủ học thuyết “Chính danh” Học thuyết “Chính danh” Khơng Tử ngun tắc trị khơ cứng, bảo thủ làm cho xã hội chậm phát triển, “chính danh”, theo ngun tắc, cương thường trật tự xã hội phong kiến Tư tưởng “thân thân” có mặt bảo thủ Thực “tam cương ngũ thường” cách khơ cứng, khắt khe khơng có động lực thúc xã hội phát triển Học thuyết “Chính danh” trói buộc người ta vào trật tự xã hội phong kiến, vào chuẩn mực đạo đức phong kiến người khơng phát huy hết tài năng, sáng tạo Tất hoạt động người phải theo cương thường Về người phụ nữ, học thuyết “Chính danh” đề cao “tam tịng tứ đức” mục đích trói buộc người phụ nữ vào gia đình, người phụ nữ đầy sáng tạo, tài 34 có khả lãnh đạo xã hội Học thuyết “Chính danh” dùng danh phận đẳng cấp lễ nhà Chu, đính sửa chữa lại quan hệ xã hội thời Xuân thu Chiến quốc Theo ông: “Danh có trước, thực có sau, điều mặt trị loại tư tưởng bảo thủ chống lại quy luật phát triển khách quan xã hội” (Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê, 2004, tr 25) Học thuyết “Chính danh” xét đến trọng “danh” “thực”, trọng xưa “đã gạt nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân loại phổ biến Nó thể rõ nét giá trị giả mặt đạo đức giả giai cấp thống trị thời Xuân thu - Chiến quốc Trung Quốc cổ đại” (Dỗn Chính, 1998, tr 193) 2.2.2 Ý nghĩa học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Nếu bỏ qua mặt hạn chế, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử có ý nghĩa to lớn Thứ là: Ý nghĩa trị, xã hội Học thuyết “Chính danh” có ý nghĩa trị xã hội, danh xã hội trị, danh xã hội loạn Người làm danh, người nói mức, biến sai thành không sai, biến thành khơng Vì vậy, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử, góp phần củng cố trật tự xã hội đưa xã hội loạn xã hội trị Khổng Tử cho xã hội loạn hay trị phần lớn nhà cầm quyền, ơng chủ trương xây dựng mẫu người lãnh đạo xã hội, làm rường cột nước nhà phải có đức, có tài giáo hoá dân chúng Thứ hai là: Ý nghĩa nhận thức luận Học thuyết “Chính danh” giúp người nhận thức đắn vật, tượng, xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ vật, tượng từ có đánh giá xác chúng Ngồi ra, cịn giúp người phân biệt vật tượng với vật tượng khác “Chính danh” giúp người nhận thức biết vật, tượng khác với vật, tượng khác, dùng “danh” để đặt tên vật, tượng Khi đề 35 cập đến “danh”, ta hiểu muốn nói lên vật tượng gì? “Chính danh” trỏ vào vật làm người dễ hiểu, không lầm lẫn với vật, tượng khác, giúp người nhận thức đắn vật, tượng Thứ ba là: Ý nghĩa xã hội Hiện muốn phát triển kinh tế thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh cần phải có người có đức có tài thật sự, phục vụ cho tổ quốc Đối với xã hội nay, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử mang lại ba ý nghĩa Một là, học thuyết “Chính danh” góp phần xác định lại bổn phận trách nhiệm người quan hệ xã hội C.Mác nói: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” (C.Mác & Ph.Ăngghen, 1993, tr 11) Trách nhiệm cán bộ, công chức - nhân dân Cán bộ, cơng chức giữ vị trí, vai trị quan trọng việc điều hành hoạt động quốc gia Trong thời kỳ đổi mới, cán bộ, công chức vừa đối tượng vừa thước đo trình đổi đất nước Sau nhiều năm đổi mới, với phát triển kinh tế, xã hội đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần làm thay đổi diện mạo nhà nước tạo tiền đề cho việc hội nhập sâu, rộng lĩnh vực kinh tế - văn hoá - xã hội với nước khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước q trình hoạt động cơng vụ cịn số hạn chế làm phiền hà, hao tốn tiền cho nhân dân Do cán bộ, cơng chức cần phải tận tụy dân nước Cán bộ, cơng chức cần phải có trách nhiệm thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, có lối sống thật giản dị, đồn kết; giải công việc với nhân dân phải tôn trọng, lịch sự, không cửa quyền hách dịch, cần giải thích nhân dân chưa hiểu, chưa rõ Cán bộ, cơng chức cần có đức tính nói đơi với làm, có lĩnh trị, có kiến Khi giải cơng việc hàng ngày cần có tinh 36 thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tránh thái độ tự cao, tự đại Đối với hệ thống quan nhà nước, để thực “chính danh” cần có trách nhiệm thực tốt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Các nhiệm vụ trọng tâm xây dựng, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức, kể cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý Xây dựng cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm, hồn thiện quy định pháp luật tuyển dụng, bố trí người, việc, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với trình độ, lực sở trường công chức, viên chức, thực thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Hồn thiện quy định pháp luật đánh giá cán bộ, công chức, viên chức sở kết thực nhiệm vụ giao Thực chế loại bỏ, bãi miễn người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân; Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm có chế tài, xử phạt hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, thực đa dạng hóa đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nhà nước cần phải tập trung nguồn lực ưu tiên cho sách cải cách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội ưu đãi người có cơng, sửa đổi, bổ sung quy định chế độ phụ cấp lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn nghiệp vụ điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm, độc hại Đổi quy định pháp luật khen thưởng cán bộ, cơng chức, viên chức có chế độ tiền thưởng hợp lý cán bộ, công chức, viên chức hồn thành xuất sắc cơng vụ Nâng cao trách nhiệm kỷ luật, kỷ cương hành đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức Đối với nhân dân phải có bổn phận tuyệt đối trung thành với tổ quốc, giao tiếp với cán bộ, công nhân viên nhà nước nên thể lối sống văn minh, lịch sự, trung thực, có thiện chí Tránh thái độ dân chủ vơ phủ, nói tuỳ tiện, nói theo, nói leo khơng có sở, cản trở người thi hành cơng vụ, có lời nói 37 việc làm thơ bạo làm ảnh hưởng đến uy tín hiệu cơng việc cán bộ, công chức Mọi công dân xã hội phải sức học tập, tìm hiểu pháp luật, biết phân biệt hành vi pháp luật vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ bảo vệ xã hội Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm đến quyền lợi ích người Tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước cần thiết Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh Quan hệ giữ cán bộ, công chức với nhân dân quan hệ hai chiều: cán bộ, cơng chức phải tận dân, lấy dân làm gốc làm cho dân tin, dân yêu giải thích cho dân biết quy định nhà nước đồng thời phải biết lắng nghe ý kiến từ phía nhân dân Ngược lại nhân dân phải trung thành với chế độ xã hội, thực theo lời tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức có quyền góp ý phê bình cán bộ, cơng chức làm sai, làm sót làm khơng trách nhiệm giao Trách nhiệm cha mẹ - cái: Cha mẹ (kể bố dượng, mẹ kế) có quyền trách nhiệm, nghĩa vụ ngang con, thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh kể thể chất, trí tuệ đạo đức, chăm lo đến nghiệp, tương lai hạnh phúc Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi hành hạ, xúc phạm (kể nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Dù trai hay gái phải cha mẹ chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển tồn diện Cha mẹ gương tốt mặt để học tập noi theo Cha mẹ gương mẫu giáo dục chấp hành pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, thực nếp sống có văn hố để bồi dưỡng tình cảm đẹp, có hành vi đúng, góp phần xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Con có bổn phận u q, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Con khơng có hành vi ngược đãi, hành hạ xúc phạm cha mẹ Quan hệ cha mẹ với thực hai chiều: Con 38 phải nghe lời dạy dỗ, khuyên bảo cha mẹ, nhiên có lúc cha mẹ phải tơn trọng ý kiến cái, có gia đình thuận hồ, êm ấm, tạo tảng cho việc ổn định xã hội Tuy nhiên thành viên gia đình có nhu cầu, lực, cá tính xu hướng phát triển khác phải tơn trọng quyền tự do, tự định thành viên gia đình tạo điều kiện cho cá nhân phát triển toàn diện thể tinh thần dân chủ bình đẳng Trách nhiệm vợ - chồng: Gia đình hạnh phúc, thành đạt phần lớn vợ, chồng biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau, tạo khơng khí đầm ấm gia đình, làm động lực cho vợ, chồng làm hết trách nhiệm gia đình ngồi xã hội Trong xã hội đại, việc giáo dục người phụ nữ trở thành người mẹ hiền, dâu thảo, vợ đảm đang, tận tụy chồng, con, tạo hạnh phúc vững cho gia đình điều cần thiết Trong quan hệ vợ chồng, Luật gia đình nước Việt Nam quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” Trong gia đình hạnh phúc, yêu cầu vợ, chồng phải làm tròn trách nhiệm Vợ, chồng phải xác định vai trị gia đình phải có trách nhiệm trì gia đình phát triển bền vững Muốn quan hệ nhân thân; vợ lẫn chồng chung thuỷ với nhau, tin tưởng, yêu thương quan tâm chăm sóc nhau, có trách nhiệm lựa chọn nơi cư trú chung, tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Vợ, chồng có bổn phận bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đỉnh cho phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Trong quan hệ tài sản vợ chồng có quyền trách nhiệm ngang việc sở hữu tài sản chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn giao dịch dân khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bạc, thoả thuận chịu trách nhiệm có rủi ro 39 Hai là, học thuyết “Chính danh” góp phần ổn định trật tự xã hội Theo Khổng Tử muốn ổn định xã hội, ổn định trật tự đẳng cấp danh phận, nhằm xây dựng xã hội lý tưởng, với mẫu người lý tưởng phải lấy việc tu thân làm gốc Muốn tu thân phải rèn luyện cho có đạo đức Vì vậy, giai đoạn muốn ổn định trật tự xã hội, chủng ta bỏ qua việc giáo dục cho người có chuẩn mực đạo đức tốt đẹp tư tưởng Khổng Tử Muốn ổn định trật tự xã hội, phải giáo dục người có lòng thương yêu người phải có lịng nhân Tiếp thu đức nhân Khổng Tử để giáo dục cho hệ trẻ có lịng nhân việc làm cẩn thiết, có lịng nhân yêu quê hương yêu đất nước, yêu đồng bảo nhân đức lớn biểu lịng u thương, q mến tơn trọng người Kế thừa có chọn lọc chữ nhân Khổng Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm: “Nhân thật thương u, hết lịng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lịng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà không hàm giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền” (Hồ Chí Minh, 2000a, tr 251-252) Chữ nhân ngày kế thừa chữ nhân thời Khổng Tử nhân ngày rộng yêu người lao động Lòng nhân sở, tảng mạch sống để trì, phát triển hài hịa, hồn thiện, hồn mỹ quan hệ đối xử người với người môi trường sống xã hội Cốt lõi lịng nhân khơng làm điều “ích mà hại đến người” Ngược lại, hết lòng cưu mang, giúp đỡ người gặp cảnh quẫn, khó khăn hoạn nạn, khơng tính tốn thiệt việc làm cụ thể Lòng nhân bao hàm ý nghĩa “mở lịng hiếu sinh”, đức tính bao dung người lầm lỡ biết ăn năn, hối cải kể kẻ thù ngoại xâm bị đánh bại Lý tưởng “bốn bề anh em” hay “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” 40 gạn lọc mang sức sống dân tộc, địa hoà nhập vào nội dung “nhân ái” truyền thống đạo đức dân tộc Đi nhân nghĩa Nghĩa đòi hỏi người phải suy nghĩ, hành động với lẽ phải, với đạo lý làm người, điều nên nói, việc nên cho lương tâm thản Ngày nay, người phải có đức nghĩa Đức nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nghĩa thẳng, khơng có tư tâm, khơng làm việc bậy, khơng có phải giấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng, khơng có lợi ích riêng phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc, to nhỏ sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải nói, khơng sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác ln ln đắn” (Hồ Chí Minh, 2000a, tr 252) Ba là, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử học cho việc đào tạo người xã hội Con người chủ thể xã hội, động lực phát triển xã hội, xã hội phát triển quay lại phục vụ tốt cho người Vì muốn xã hội phát triển, phải đầu tư vào việc đào tạo - giáo dục người Đầu tiên, đào tạo - giáo dục là: “Phải hiểu đối tượng, nắm đặc điểm, yêu cầu, nguyện vọng đối tượng trước tác động đến đối tượng” (Văn Tùng, 1999, tr 43) Có việc giáo dục - đào tạo có hiệu Bên cạnh đó, phải nắm mẫu người mà thực tiễn xã hội cần để có chiến lược khoa học giáo dục - đào tạo Tiêu chuẩn xã hội ta phải có lớp người giỏi chun mơn nghiệp vụ đồng thời phải có phẩm chất đạo đức tốt Bỏ qua mặt hạn chế điều kiện lịch sử quan điểm giai cấp chi phối thì: “Tư tưởng giáo dục đào tạo người Khổng Tử đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục nhân loại, học lịch sử bổ ích cho giáo dục - đào tạo người” (Dỗn Chính, 2005, tr 46) 41 Bài học lớn tư tưởng giáo dục - đào tạo người Khổng Tử phương châm, chiến lược đào tạo người Đó quan điểm cho giáo dục chế độ xã hội, việc tập trung đào tạo người đóng vai trị nịng cốt cho chế độ xã hội cịn có tư tưởng “hữu giáo vô loại”, “Tinh thần giáo dục không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, làm việc không mệt mỏi ơng học trị ơng khâm phục” (Chiêm Tế, 2000, tr 309) Bài học thứ hai tư tưởng giáo dục đào tạo người Khổng Tử sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy, giáo dục nên luyện người cách linh hoạt phong phú sinh động, đặc biệt phương pháp gợi mở, đối thoại hai chiều người dạy người học nhằm phát huy tốt lực tư sáng tạo người học, phương châm học hành, động viên khích lệ ý chí vươn lên, học tập để lập thân, lập nghiệp, phụng xã hội người học Liên hệ tư tưởng với tư tưởng chiến lược “giáo dục quốc sách hàng đầu” mà Đảng ta đề ra, nhận thấy mục tiêu nhiệm vụ có tính chiến lược nghiệp giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực nước ta cần phải tập trung giáo dục đào tạo người vừa có tài, vừa có đức, có tinh thần yêu nước, thực trung thành với nghiệp lý tưởng cách mạng Đảng, dân tộc rường cột cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, 2000b, tr 310) Quán triệt tư tưởng đạo này, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, giáo dục có ý nghĩa định việc giáo dục, đào tạo người - nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác & Ph.Ăngghen (1993) Tồn tập, t.3 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Chiêm Tế (2000) Lịch sử giới cổ đại, tập Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Dỗn Chính (1998) Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 42 Dỗn Chính (chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Du Vinh Căn (2010) Tư tưởng Khổng Tử (Hoàng Ngọc Cương dịch) NXB Đồng Nai Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (2004) Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Hà Nội: NXB Thanh niên Hồ Chí Minh (2000a) Tồn tập, t.5 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000b) Tồn tập, t.10 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Hồ Thích (2004) Trung Quốc triết học sử đại cương (Huỳnh Minh Đức dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 10 Khổng Tử (1950) Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) Sài Gịn: NXB Trí Đức tịng thơ 11 Lý Minh Tuấn (2005) Đơng phương triết học cương yếu Huế: NXB Thuận Hóa 12 Nguyễn Thế Nghĩa & Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2002) Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Nguyễn Tôn Nhan (2005) Nho giáo Trung Quốc Hà Nội: NXB Văn hóa – Thơng tin 14 Trịnh Dỗn Chính (2005) Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 15 Văn Tùng (1999) Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên Hà Nội: NXB Thanh niên

Ngày đăng: 02/05/2023, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w