QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

40 5 0
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 ĐẠI HỌC QU.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 1.1 Một số quan điểm triết học trước Mác quần chúng nhân dân 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .19 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trị quần chúng nhân dân cơng đổi 19 2.2 Ý nghĩa quan điểm vai trò quần chúng nhân dân lịch sử công đổi Việt Nam .31 KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định trình xây dựng giới quan triết học mới, quan niệm vật lịch sử Trong tác phẩm Gia đình thần thánh, hai ông nêu quy luật gia tăng khơng ngừng vai trị quần chúng nhân dân: “Hoạt động lịch sử lớn lao đó, quần chúng, mà hoạt động lịch sử nghiệp mình, lớn lên theo” (C.Mác & Ph.Ăngghen, 1995, tr 123) Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể chân sáng tạo lịch sử, lực lượng định phát triển lịch sử Do đó, lịch sử trước hết lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Việc xác lập vai trò quần chúng nhân dân chủ nghĩa Mác - Lênin dựa tảng vững tiến trình lịch sử - xã hội, gắn với hoạt động quần chúng nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội lồi người, sản xuất vật chất, tiến hành cách mạng xã hội sáng tạo giá trị văn hóa, tinh thần Trong điều kiện nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, thâm nhập mạnh mẽ kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa… đặt thời thách thức cho tất quốc gia Cùng với diễn biến phức tạp, khó lường đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, tình hình trị, qn giới; chống phá liệt lực thù địch … tạo nên thách thức lớn cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi Để giữ vững ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước phải tin tưởng vào dân, dựa vào dân, phát huy vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử nhằm tìm ý nghĩa công đổi Việt Nam vấn đề thật cần thiết mặt lý luận thực tiễn Vì lý đó, học viên chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử ý nghĩa cơng đổi Việt Nam nay” để làm tiểu luận cuối kỳ NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 1.1 Một số quan điểm triết học trước Mác quần chúng nhân dân Sự vận động phát triển lịch sử - xã hội chứng minh người chủ thể chân sáng tạo lịch sử Tuy nhiên, vai trò định phát triển xã hội thuộc cá nhân có phẩm chất đặc biệt - vĩ nhân, lãnh tụ hay thuộc quần chúng nhân dân đông đảo? Trước chủ nghĩa Mác - Lênin đời, triết học tâm triết học vật khơng hiểu đắn vai trị quần chúng nhân dân lịch sử Trong triết học phương Đông, điều kiện lịch sử, khái niệm quần chúng nhân dân, vai trò quần chúng nhân dân chưa đề cập cách trực tiếp, song nội hàm, cách tiếp cận quần chúng nhân dân, cách hiểu “dân” có điểm tích cực, xét điều kiện lịch sử lúc ấy, bật triết học Trung Quốc triết học Ấn Độ cổ đại Khái niệm “dân” tư tưởng Khổng - Mạnh khái niệm phức tạp, bao hàm nhiều nghĩa khác Một là, dân với nghĩa người “bị sai khiến”, tức người bị trị Với nghĩa này, “dân” không bao hàm giai cấp thống trị Khổng - Mạnh thể nhiều thuật ngữ như: “tiểu nhân”, “thứ nhân” Có Khổng Tử gọi dân “hạ ngu” Mạnh Tử gọi “dân” người lao lực, tức kẻ làm việc tay chân, chịu quyền điều khiển người khác, có phận cung cấp cho người bề Như vậy, tư tưởng Khổng - Mạnh, dù “dân” gọi thuật ngữ khẳng định địa vị thấp hèn đối lập với người quân tử, bậc thượng trí, người lao tâm Hai là, khái niệm mở rộng dần “Dân” bao hàm người có địa vị kinh tế, xã hội cao, không giữ chức vụ máy thống trị Họ hào dân quý tộc, chủ nô, địa chủ; họ người dân, ẩn sĩ Nguyên thủy họ người làm quan chưa có hội làm quan Ba là, “dân” mở rộng theo nghĩa bao gồm lực lượng dân chúng đông đảo, Khổng - Mạnh gọi “quốc nhân”, “dân chúng thiên hạ” Họ bao chứa hầu hết dân chúng dân gian, bao gồm thần dân nước, tạo thành mặt đối lập với nhà vua Dân thần dân, quan dân Theo nghĩa này, “dân” thể luận điểm Mạnh tử “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Tóm lại, tư tưởng Khổng - Mạnh, “dân” hiểu theo nghĩa từ người đinh đến số đông dân cư, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp khác nghề nghiệp, địa vị kinh tế, trị, xã hội Vai trị vị trí “dân” Nho gia xem xét từ lập trường giai cấp thống trị Một mặt, Khổng - Mạnh dù gọi dân hạ ngu phải thừa nhận “dân gốc nước” Do đó, đời sống kinh tế, Khổng Tử nêu tư tưởng “làm giàu cho dân”, Mạnh Tử chủ trương cải cách điền địa, phân định điền thổ cho dân, xem sở để bảo đảm ổn định đời sống Trong lĩnh vực trị - xã hội, Khổng Tử nhấn mạnh ba điều cần thiết phép trị nước “túc thực, túc binh, dân tín” “dân tín” yếu tố quan trọng nhất, dân khơng tín quyền đổ, ngược lại có “dân tín” tạo “túc thực”, “túc binh” Kế thừa tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử cho “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Đây tư tưởng bật quan điểm “Dân vi bang bản” Nho gia Hiểu cách chung nhất, luận điểm Mạnh Tử xã hội khơng có dân khơng có xã tắc, khơng có nước khơng có vua, việc dân, lợi ích dân phải đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, ông lại chia người thành hai hạng: người lao tâm (quý tộc, vua chúa) có đức, có tài lo việc trị dân sống sức lao động quần chúng nhân dân hạng người lao lực (nhân dân lao động) phải phục tùng, làm việc, nuôi sống hạng người lao tâm Mặc dù có nhiều điểm tích cực tư tưởng Nho gia, dân lực lượng định xã hội, dân phương tiện cần đạt người quân tử, vua, giai cấp thống trị Nho gia đề cập đến dân không xuất phát từ lợi ích dân mà kế sách sử dụng dân để bảo vệ chế độ phong kiến, bảo vệ giai cấp thống trị Mặc gia trường phái triết học đại biểu cho lợi ích tầng lớp sản xuất nhỏ Các đại biểu Mặc gia phản ánh lợi ích nhân dân lao động Người đại diện xuất sắc tư tưởng Mặc gia Mặc Địch (480 - 420 TCN) Xuất phát từ lợi ích người sản xuất nhỏ, ơng chủ trương “kiêm tương ái, giao tương lợi” (nghĩa thương yêu lẫn nhau, đối đãi có lợi) Đó hạt nhân học thuyết kiêm Mặc Tử Chủ trương thuyết kiêm mà người thương yêu hưởng lợi với nhau, ông quan tâm nhiều đến hạnh phúc người, người đáy xã hội Ông thấu hiểu nỗi bần cùng, cảnh áp bức, lừa đảo cướp bóc… thường xuyên dội lên đầu người dân làm cho họ không sống ông cho họa lớn xã hội Vì khơng tìm ngun nhân giai cấp để giải vấn đề nên ông dựa vào mà ơng cho lớn tình thương Nó cội nguồn hạnh phúc Đây sở đời học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Tình thương bao gồm tình yêu với tất người làm lợi cho tất người nhau, không phân biệt đẳng cấp, thứ bậc, thân sơ, sang hèn Ông coi ý Trời, thiêng liêng, quyền uy mạnh mẽ, sáng láng, cơng minh, to lớn, lâu bền Vì “kiêm ái” có nghĩa nhân nghĩa, người nhân nghĩa người thực “kiêm ái” “Kiêm ái” thực nhân, nội dung nghĩa, “ái” nhân, “kiêm” nghĩa Mặc Tử kêu gọi tiết kiệm tiêu dùng, không xa xỉ ma chay, không kèn trống linh đình, khơng đem qn đánh Ơng chủ trương tiết dụng, tiết táng, phi nhạc, phi công Tất điều xuất phát từ tư tưởng kiêm ông Học thuyết kiêm Mặc Tử đề cao tính chủ động tình thương So với Nho gia Mặc gia có bước tiến xa điều Trong Khổng Tử chủ trương nhân có gần có xa, có có Mặc Tử lại kêu gọi tình thương bao la Đó tình thương khơng phân biệt huyết thống xa gần không biệt Tuy vậy, với xã hội ông sống, điều chủ trương học thuyết kiêm ơng có lẽ xã hội khơng cịn xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc Điều thực nguyện vọng tốt lành, đáng kính ơng mà thơi Mặc dù vậy, ta khẳng định tư tưởng kiêm Mặc Tử thể tinh thần dân chủ, bình đẳng sơ khai chủ nghĩa vị tha triết học ơng, phản ánh ước mơ sâu sắc khơng Mặc Tử mà cịn nguyện vọng đại đa số tầng lớp nhân dân lao động Trung Quốc thời Xuất phát từ tư tưởng ấy, ông chủ trương đưa học thuyết thượng hiền thượng đồng Đây quan niệm cách dùng người quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá vai trị vị trí tầng lớp nhân dân xã hội, không phân biệt sang hèn, quan lại hay dân đen Ông chủ trương cử người ta giúp nước, không quanh quẩn phạm vi q tộc, huyết thống Ơng cịn thấy sức mạnh quần chúng nhân dân xã hội qua học thuyết thượng đồng ơng Đó tồn phát triển xã hội thể thống nhất, thống không nằm tầng lớp thống trị mà thống tầng lớp nhân dân xã hội Nói đến triết học phương Đơng, khơng thể khơng nói đến triết học Ấn Độ Đó nơi triết học lâu đời, phong phú tương đối đặc biệt nhân loại Những học thuyết triết học nghiên cứu hầu hết lĩnh vực cố gắng vạch chất giới, thực chất tính người tương ứng, tương đồng nội tâm ngoại giới, tìm đường giải cho đời sống tâm linh người, mà trường phái triết học lớn Phật giáo Nội dung Phật giáo lý giải người học thuyết “khổ đường cứu khổ” đề cập thuyết “Tứ diệu đế” Phật giáo quan niệm “đời bể khổ” chủ trương tất chúng sinh không phân biệt sang hèn, giàu nghèo giải thốt, trở thành Phật; giác ngộ, giải cơng việc chúng sinh, chúng sinh thực Mặc dù chưa nhìn thấy vai trị quần chúng nhân dân lịch sử Phật giáo tiếng nói chống lại chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nói lên khát vọng khỏi bi kịch đời Phật giáo nêu cao thiện tâm, bình dẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Do đó, quan niệm người Phật giáo thể rõ tính chất nhân văn, có ảnh hưởng tích cực đời sống Ấn Độ đương thời Tuy nhiên, chưa giải thích nguồn gốc nỗi khổ đời, nên quan niệm Phật giáo chủ yếu dừng lại giải phóng người người mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức, chưa đề cập đến cải biến xã hội thực hành động cách mạng thực Trong triết học phương Tây, vấn đề vai trò quần chúng nhân dân thể thời kỳ cổ đại với quan niệm tiến dân chủ mà nhà trị tiếng Pericles (khoảng 495 - 429 TCN) Ông viết: “Chế độ ta dân chủ xây dựng khơng thiểu số mà đa số công dân” (V.I.Couzisin (chủ biên), 1986, tr 164) Tuy nhiên, “công dân”, “quần chúng nhân dân” xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp - La Mã lúc thực chất chiếm ¾ dân số, đa phần cịn lại bị biến thành nô lệ, thành “con vật hai chân”, “công cụ biết nói” giai cấp chủ nơ, bị tước đoạt quyền công dân xã hội thực Đến thời kỳ trung cổ, với vai trò thống trị hệ tư tưởng Cơ đốc giáo nên quan điểm Chúa Trời tồn giữ vai trị chủ đạo Tiêu biểu cho tư tưởng thời kỳ quan điểm Thomas Aquinas (1225 - 1274) Ông cho giới Chúa Trời sáng tạo nên từ hư vô người sản phẩm Chúa Trời, hình ảnh Chúa Trời, Chúa Trời đặt sống trung tâm vũ trụ Chính vậy, người triết học trung cổ bị tước đoạt hết tính tự nhiên, lực sức mạnh Hình ảnh người trở nên nhỏ bé, tư tưởng thời kỳ trung cổ bóp chết ý chí vươn lên tự giải phóng người nói chung quần chúng nhân dân nói riêng Các nhà triết học cận đại, đặc biệt nhà vật khai sáng Pháp với đại diện tiêu biểu Ch.Montesquieu, F.Voltaire, H.Holbach, D.Diderot, J.J.Rousseau phê phán trật tự xã hội phong kiến, vạch hạn chế từ xác lập phương án cải tạo xã hội khác Các ông cho cần phải phá tan gơng cùm trói buộc người, mở rộng không gian xã hội cho sáng tạo cá nhân, có nghĩa tất thành viên xã hội Ch.Montesquieu (1689 - 1775) đưa tư tưởng tiến nhà nước xây dựng nguyên tắc tam quyền phân lập, khắc phục tình trạng chuyên quyền độc đốn, thừa nhận gián tiếp vai trị tầng lớp nhân dân đời sống trị J.J.Rousseau (1712 - 1778) cho rằng, quần chúng nhân dân nạn nhân bất bình đẳng lẽ nhà nước dửng dưng trước lộng hành ác, ngự trị thành kiến khoa trương đạo đức giả xã hội Trong tác phẩm Khế ước xã hội (1762), ông xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng dựa “ý chí dân chúng”, “ý chí chung”… mặt khẳng định vai trò tầng lớp nhân dân biến đổi xã hội, mặt khác địi hỏi sách phù hợp từ phía nhà nước tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân thể lực J.J.Rousseau hình thành tư tưởng xã hội cơng dân đại mà ngày nguyên giá trị: Khi nhân dân bị cưỡng mà lại biết phục tùng, họ làm phải; hất ách áp cịn hay nữa; họ giành lại quyền tự mà họ vốn có quyền hưởng, có quyền giành lại không tước đoạt tự họ Bên cạnh giá trị tiến bộ, nhà khai sáng Pháp bộc lộ hạn chế lịch sử định, bảo vệ lợi ích thiểu số giai cấp tư sản, pháp quyền tư sản không đến dân chủ triệt để; có quan điểm tâm, phi lịch sử vai trò quần chúng nhân dân, tuyệt đối hóa vai trị vĩ nhân quan hệ với quần chúng nhân dân, tuyệt đối hóa động lực tinh thần tiến xã hội Triết học cổ điển Đức, với đại diện tiêu biểu I.Kant, G.Fichte, G.W.Hegel, L.Feurbach coi đỉnh cao phát triển tư triết học trước Mác Các ơng có quan điểm vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử G.Fichte ca ngợi sức mạnh quần chúng nhân dân Đại cách mạng Pháp 1789 tin tưởng vào dân chủ G.W.Hegel cho trình lao động sản xuất vật chất mà quần chúng nhân dân vươn tới hoàn thiện ý thức mình, đánh giá giá trị Tuy nhiên, ông lại đặt quần chúng nhân dân vị trí thấp bảng phân tầng xã hội, xem họ “đám đông thụ động”, chịu chi phối dẫn dắt vĩ nhân L.Feurbach quan niệm người thực thể sinh vật có cảm giác, biết tư duy, có ước mơ, phận giới tự nhiên xét theo chất tình u thương Tuy nhiên, ông lại không thấy phương diện xã hội người Trong quan niệm ơng, người trừu tượng, tách khỏi điều kiện kinh tế xã hội lịch sử Vì vậy, nghiên cứu vấn đề xã hội, ông rơi vào quan điểm tâm, từ ơng cho muốn cho xã hội tiến lên phải thay tôn giáo cũ tôn giáo mới, cụ thể thay Cơ đốc giáo tơn giáo tơn thờ “tình u thương nhân loại”, không cần đến tham gia quần chúng nhân dân vào hoạt động cải tạo xã hội, khơng thấy vai trị quần chúng nhân dân Qua nghiên cứu khái quát số quan điểm triết học trước Mác quần chúng nhân dân, thấy học thuyết triết học trước Mác quần chúng nhân dân có số quan điểm tích cực quần chúng nhân dân, chí số học thuyết đến gần nhận thức nghiêm túc vai trò quần chúng nhân dân đa số nhà triết học trước Mác nhà tâm quan niệm xã hội nên họ không thấy động lực tiến xã hội, không thấy mối quan hệ lãnh tụ, vĩ nhân với quần chúng nhân dân Do đó, họ khơng thấy hết vai trị định quần chúng nhân dân

Ngày đăng: 19/04/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan