1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn quận 3, thành phố hồ chí minh

93 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 LỜI CÁM ƠN Khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Để hoàn thành luận văn này, em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Viết Quang – người tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn thầy, khoa Chính trị học – Trường Đại học Vinh tận tụy truyền đạt tri thức bổ ích, giúp em có thêm nhiều kiến thức để hồn thành luận văn Xin kính gửi lời cám ơn đến Phòng Lao động thương binh xã hội Quận 3, Ủy ban nhân dân phường Bến Thành quận 1, Ủy ban nhân dân phường địa bàn Quận 3, công an phường quận 3, gia đình bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Trong q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Em xin trân thành cám ơn Ngày 30 tháng 05 năm 2016 Học viên Phạm Thanh Hà MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 19 1.3 Những yêu cầu thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 26 1.4 Tầm quan trọng việc thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 35 Tiểu kết chương 42 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Tình hình thực thi sách bảo trợ xã hội người cao tuổi Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh năm qua 52 Tiểu kết chương 60 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Quan điểm thực sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh 62 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.69 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNVC – LĐ : Công nhân viên chức – lao động Đồn TNCS HCM: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội CCB: Hội Cựu chiến binh Hội PN: Hội Phụ nữ Hội CTĐ: Hội chữ thập đỏ Hội LHTN: Hội Liên hiệp niên Hội NCT: Hội Người cao tuổi LĐTB XH: Lao động thương bình xã hội NCT: Người cao tuổi 10 NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ 11 QĐ: định 12 Q.3: Quận 13 TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh 14 TTBTXH: Trung tâm bảo trợ xã hội 15 UBMTTQ: Ủy ban mặt trận Tổ Quốc 16 UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU [2.1] Bảng thống kê diện tích, dân số mật độ dân số 14 phường địa bàn Quận năm 2015 [2.2] Bảng thống kê đối tượng người cao tuổi lang thang địa bàn Quận từ năm 2011 – 2015 [2.3] Bảng thống kê số người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội Quận từ năm 2104 đến tháng năm 2016 [2.4] Bảng so sánh mức trợ cấp xã hội cho người cao tuổi Nhà nước qua Nghị Định phủ [2.5] Bảng phân loại đối tượng người cao tuổi Quận hưởng trợ cấp xã hội tháng [2.6] Bảng thống kê ngân sách Quận chi cho Phòng LĐTB XH [3.1] Bảng so sánh mức hưởng trợ cấp xã hội người cao tuổi theo Nghị định 136 Chính phủ Quận A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước vào năm 1986, Việt Nam có bước tiến đáng kể, đem lại thành công rực rỡ đường phát triển kinh tế - xã hội Song song đó, Thành phố Hồ Chí Minh ngày giờ, chuyển biến hòa vào dịng phát triển chung nước Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt , trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, có sức thu hút sức lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ln ln phát huy truyền thống cách mạng, kiên cường, phấn đấu bền bĩ, động, sáng tạo, đồn kết, có đóng góp quan trọng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ thực công đổi đến Nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh kinh tế “mở”, gắn kết với khu vực quốc tế Do điều kiện địa lý lịch sử giao lưu mà kinh tế Thành phố phát triển quan hệ chặt chẽ với kinh tế miền Đông Nam Bộ, miền Tây Nam Bộ Tây Nguyên, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với kinh tế quốc tế Sự phát triển kinh tế Thành phố không yêu cầu nội mà giữ vai trò động lực, vai trò đầu tàu cho khu vực Chính lý đó, Thành phố thu hút nhiều nguồn lao động từ khắp miền đất nước tham gia vào trình sản xuất phát triển Q trình phát triển cơng nghiệp hóa Thành phố kéo theo nhiều mặt tích cực, tiêu cực, ví dụ đứng trước gia tăng dân số mặt học suốt thời gian qua Thành phố chưa có chuẩn bị cần thiết đầy đủ để đón nhận hội nhập “những cư dân mới” vào nhịp sống Thành phố, nên tồn lúng túng việc giải vấn đề gắn liền với gia tăng dân số ô nhiễm môi trường, tình trạng tải việc sử dụng dịch vụ công cộng điện, nước, nhà ở, y tế, giáo dục… vấn nạn xã hội tình trạng cư trú bất hợp pháp nhóm người Song song đó, TPHCM phải giải nhiều vấn đề liên quan đến đối tượng bảo trợ xã hội sinh sống địa bàn, đảm bảo cho tất người dân có sống cơng việc ổn định, hưởng đầy đủ sách nhà nước Già hóa dân số xu mang tính tồn cầu giảm tỷ lệ sinh, tăng tuổi thọ bình quân trở thành vấn đề xã hội có tác động lớn tới tiến trình phát triển chung tất nước nhiều mặt: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật Tháng 4/2002 Đại hội giới người cao tuổi Liên Hiệp quốc tổ chức Madrid thơng qua Chương trình hành động Quốc tế người cao tuổi (2002 - 2010) Đây định hướng quan trọng cho hoạt động người cao tuổi tồn giới Chương trình hành động quốc tế người cao tuổi (2002 - 2010) kêu gọi quốc gia cần thay đổi thái độ, sách, tập quán nhận thức người cao tuổi kỷ 21 Từ đó, nhận thức đầy đủ quyền tự người cao tuổi: gắn vấn đề người cao tuổi với chương trình phát triển kinh tế – xã hội quyền người Trong Văn kiện Venna già hóa dân số mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 26 năm trước (1982) chưa nhận thức thực tế phần lớn người già sống nước phát triển khơng phải ngược lại Tính tốn thống kê cho thấy số người cao tuổi nước phát triển tăng gấp đơi vịng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số nước Vào năm 2050 tỷ lệ nói 2% Khác với già hóa diễn nước phát triển, phần giới phát triển, dân số già hóa với tốc độ chưa thấy phần lớn sống nghèo khổ Một thập kỷ trước, ngành hàng chăm chăm vào cửa sổ dân số vàng, dân số trẻ Việt Nam Năm 2005, tuổi trung bình dân số Việt Nam 25,9 Một thập kỷ sau, năm 2015, tuổi trung bình 30,5 dự đốn đến năm 2030 tăng lên 37,8 Theo Liên hiệp quốc, đến năm 2030, Việt Nam nước xếp hạng thứ 68 bảng xếp hạng dân số già giới, dẫn đầu Nhật Với tỷ lệ gia tăng số người cao tuổi (65 tuổi trở lên) 138% giai đoạn 2012-2030, tương đương với 7,5 triệu người, dự đoán tổng số người cao tuổi Việt Nam năm 2030 13 triệu người, chiếm đến phần tám dân số Chính thế, quan tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phần thiếu sách Nhà nước, vấn đề bảo trợ xã hội người cao tuổi đề cập Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội phủ, luật người cao tuổi… Các nghị Đảng, sách nhà nước, cơng trình nghiên cứu tác giả đưa quan điểm, định hướng lý giải từ nhiều phương diện khác vấn đề người cao tuổi Nhưng chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đến sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa bàn Quận Thành phố Hồ Chí Minh Đứng trước thực trạng nêu trên, cần phải có giải pháp thiết thực người cao tuổi Vì thế, người nghiên cứu định chọn đề tài “ Nâng cao hiệu thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích giúp người cao tuổi có sống vui khỏe, Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, cụ thể người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu  Làm rõ vấn đề liên quan đến sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội  Nghiên cứu thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội việc thực sách đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh  Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề sách xã hội, sách thực thi sách đối tượng bảo trợ xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chính sách trợ giúp có nhiều nội dung đối tượng bảo trợ xã hội đa dạng Nhưng luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 10 Luận văn thực sở lý luận sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nhà nước người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học; phương pháp quan sát; phương pháp điều tra thực tế; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh… Đóng góp luận văn Qua luận văn này, người nghiên cứu mong muốn đưa vài giải pháp nhằm hỗ trợ tốt cho người cao tuổi địa bàn Quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận, nội dụng gồm có chương tiết 79 chức xã hội lớp người cao tuổi, phát huy truyền thống Diên Hồng, kế thừa Hội Phụ lão cứu quốc Hồ Chủ tịch khởi xướng thành lập; đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp người cao tuổi Việt Nam; tích cực hoạt động góp phần với Đảng, Nhà nước tồn xã hội chăm sóc, phụng dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi, phục vụ nghiệp đổi mới, ổn định, bảo vệ, phát triển bền vững đất nước.” Thơng qua Hội NCT, sách thực thi bảo trợ xã hội cho người già, vấn đề chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần đảm bảo đầy đủ Các hoạt động thể dục, văn hóa, nghệ thuật dành cho NCT thường xuyên diễn mở lớp tập thể dục dưỡng sinh, thi văn nghệ, … giúp NCT sống vui, sống khỏe 3.2.4.Phát huy vai trò doanh nghiệp, nhà bảo trợ, tổ chức nhân đạo – từ thiện, trung tâm bảo trợ xã hội Từ ngàn xưa ơng bà ta có câu “Là lành đùm rách”, tinh thần đoàn kết, tương thân tương tình cảm đặc biệt bật nhân sinh quan người Việt Nam xưa Nhờ mà dân tộc ta vượt qua biết khó khăn, thử thách, thiên tai, dịch bệnh…, đứng vững vàng năm châu, bốn bể Công tác tổ chức nhân đạo – từ thiện cá nhân, tổ chức quan tâm nhân rộng sâu đời sống nhân dân Bất làm thể làm cơng việc từ thiện, vấn đề cá nhân tổ chức cần xác định rõ làm công tác xã hội chỗ, tránh bị đối tượng xấu lợi dụng lịng tốt Hiện dọc tuyến đường Sài Gịn nói chung địa bàn Quận nói riêng, ta dễ nhận thấy bình nước đá, tủ chứa bánh mì, tủ thuốc di động miễn phí dành cho người nghèo, người bán vé số, nhặt rác,… Những quán cơm với giá 2.000 5.000 đồng cho sinh viên, cho người 80 nghèo nhân rộng khắp quận địa bàn thành phố Ngoài ra, vài tổ chức nhân đạo – từ thiện tổ chức phát cơm cho bệnh nhân nghèo bệnh viện lớn Song song cịn có hoạt động tình nguyện đồn viên, niên chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, chiến dịch hoa phượng đỏ giúp đỡ xây dựng, sửa chữa nhà cho gia đình nghèo, tặng quần áo ấm, quà Tết cho người lang thang, vô gia cư Từ thiện việc làm tốt, thể truyền thống tương thân tương nhân dân ta Vì thế, Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích, động viên doanh nghiệp, nhà bảo trợ, tổ chức nhân đạo – từ thiện… cần hướng việc làm lúc, nơi chỗ, việc phát cơm từ thiện bệnh viện, vài tổ chức lại phát cơm trước cổng bệnh viện khuôn viên bệnh viện; quan tâm nhiều đến trường hợp người già neo đơn địa bàn Việc làm từ thiện nên tập trung trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm nhận nuôi dưỡng đối tượng người già, trẻ em, người khuyết tật, xuống gia đình nghèo cụ thể địa bàn phường Ngoài ra, doanh nghiệp, tổ chức nhân đạo – từ thiện,… nên thông qua hoạt động từ thiện mình, vận động khuyến khích đưa trường hợp người già lang thang, sinh sống nơi công cộng đến trung tâm bảo trợ xã hội, thơng báo theo số điện thoại đường dây nóng Sở LĐTB XH thành phố, để trường hợp đưa trung tâm hỗ trợ xã hội, để trung tâm chăm sóc, giúp đỡ đối tượng Các trung tâm bảo trợ xã hội TPHCM rơi vào tình trạng tải, thiếu lực lượng chăm sóc, giúp đỡ đối tượng hưởng bảo trợ xã hội, nơi cho đối tượng Vì thế, Đảng quyền cần nhanh chóng đưa biện pháp cụ thể để kịp thời giải 81 tình trạng trên, nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ nhân viên phục vụ cơng tác giúp đỡ nhóm đối tượng này, người già 3.2.5.Hoàn thiện sở pháp lý sách bảo trợ xã hội người cao tuổi Trong trình triển khai thực sách, số địa phương có điều kiện ngân sách nâng mức trợ cấp xã hội lên cao mức qui định chung Nhà nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Quảng Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu Riêng tỉnh Bắc Ninh hạ tuổi hưởng chế độ trợ cấp xuống tuổi 75 để NCT từ 75-79 hưởng mức trợ cấp 50% so với mức trợ cấp qui định chung Đây coi bước thử nghiệm để tiếp tục thực mở rộng đối tượng hưởng để phù hợp với xu hướng già hóa dân số khả ngân sách Nhà nước, hướng đến mục tiêu bảo đảm mức sống tối thiểu cho NCT phạm vi nước Mặt khác, xu phát triển chung, số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội bắt buộc tiếp tục tăng nhanh Điều có nghĩa số NCT có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng tăng nhanh năm tới (số người nghỉ hưởng chế độ hưu trí từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội tăng từ 596,4 ngàn người năm 2006 lên triệu người năm 2011) Thực tế góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách chi thực an sinh xã hội cho NCT tạo điều kiện để mở rộng đối tượng NCT hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng với mức chuẩn trợ cấp ngày đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ Bên cạnh đó, năm qua, chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng NCT coi sách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu tiếp tục chuyển đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, ảnh hưởng suy thối kinh tế, 82 q trình phân hóa giàu nghèo, già hóa dân số, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nặng nề đến đời sống dân sinh, đặc biệt NCT- thuộc nhóm yếu công tác bảo trợ xã hội, an sinh xã hội lại quan tâm nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu thu nhập, chăm sóc sức khỏe nhu cầu Đặc biệt, Luật Người cao tuổi ban hành tạo điều kiện chế cho tổ chức, cá nhân đẩy mạnh việc chăm lo phát huy vai trò NCT Tuy nhiên, trình thực trợ cấp xã hội hàng tháng cho NCT cho thấy, mục tiêu đảm bảo mức sống tối thiểu chưa đạt mức độ bao phủ đối tượng thấp, mức hưởng chưa đáp ứng nhu cầu sống NCT Không vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế thập kỷ qua tương đối cao ổn định diễn biến kinh tế năm gần lại làm cho lạm phát tăng cao ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, làm giảm ý nghĩa sách trợ giúp xã hội, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, có NCT, NCT đặc biệt khó khăn, NCT thuộc đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Bên cạnh đó, nay, nước có gần triệu người hưởng chế độ lương hưu bảo hiểm xã hội 1,5 triệu người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Như vậy, có gần triệu NCT chưa có khoản thu nhập thường xuyên nhằm đảm bảo sống an sinh xã hội Ngồi ra, nên kết hợp sách bảo trợ xã hội NCT với sách hỗ trợ khác sách bảo hiểm y tế, sách xóa đói giảm nghèo, cho vay vốn gia đình khó khăn, giúp đỡ đưa trường hợp NCT vào trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe,… Mặc khác, để sách bảo trợ xã hội NCT thực cách triệt để địi hỏi phải có thống cách làm việc, việc thực đồng tất tỉnh thành nước, tất quận thành phố, tránh trường hợp nơi làm cách, 83 dẫn đến người cao tuổi không hưởng hết đầy đủ sách quyền nghĩa vụ thân 3.2.6.Nâng cao tính tự giác người lang thang thực thi sách bảo trợ xã hội họ Phát huy vai trò người cao tuổi; nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi phù hợp với tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài ra, cần phát huy vai trò, kinh nghiệm, tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia có hiệu vào hoạt động văn hóa, xã hội, giáo dục, kinh tế, trị phù hợp với nguyện vọng nhu cầu, khả năng, thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người cao tuổi Tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần người cao tuổi với việc nâng cao chất lượng mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh, khám, chữa bệnh quản lí bệnh mãn tính cho người cao tuổi Chính quyền địa phường xây dựng môi trường thuận lợi để người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, thể thao du lịch, vui chơi, giải trí; nâng cao chất lượng đời sống vật chất người cao tuổi; hồn thiện sách trợ giúp bảo trợ xã hội hướng tới bảo đảm mức sống tối thiểu cho người cao tuổi Mặc khác, Nhà nước cần phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ sở chăm sóc người cao tuổi, trọng người cao tuổi khuyết tật, người cao tuổi thuộc diện nghèo khơng có người phụng dưỡng, người cao tuổi dân tộc thiểu số Nâng cao tính tự giác người cao tuổi việc thực thi sách bảo trợ xã hội góp phần giúp NCT hưởng đầy đủ các quyền nghĩa vụ công dân quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, đảm bảo chăm sóc sức khỏe,… đồng thời tăng cường 84 bảo vệ Nhà nước người dân Chúng ta cần phải cho người cao tuổi thấy ảnh hưởng thân họ phát triển kinh tế- xã hội, thấy lợi ích sách Nhà nước đưa họ vào trung tâm bảo trợ xã hội, đảm bảo quyền sống, đảm bảo sức khỏe, hỗ trợ dạy nghề việc làm, đối tượng người già neo đơn, người già khuyết tật thăm khám bệnh, điều trị kịp thời, đồng thời đưa vào trung tâm phù hợp với thực trạng họ Ngồi ra, quyền Nhà nước cần tăng cường tuyên truyền thông tin báo đài, băng rôn hiệu đến hộ gia đình, người dân biết sách bảo trợ xã hội mà nhà nước ban hành, giúp người hiểu quyền lợi mà người khác xung quanh hưởng Mặt khác, quyền địa phương cần phối hợp với lực lượng chức tăng cường rà sốt trường hợp NCT địa bàn phường vài lý mà chưa hưởng trọn vẹn sách xã hội thân vài người giấy tờ tùy thân, hay ngày tháng năm sinh chứng minh nhân dân không khớp với giấy tờ khác, trường hợp người sinh sống tạm trú, khơng có hộ địa bàn, … Kết luận chương Sự phát triển bền vững xã hội đánh giá không vào tiêu tăng trưởng kinh tế, mà phải tính đến tiêu văn hoá, đời sống bao gồm bảo đảm mang tính giáo dục, mơi trường, an ninh xã hội… hướng đến mục đích xây dựng đời sống hạnh phúc tồn diện, hài hoà cho người Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển bền vững đất nước Việt Nam tích cực đẩy mạnh xây dựng 85 hệ thống an sinh xã hội với chức phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro, đảm bảo sống tối thiểu cho người hoàn cảnh Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 nhằm đảm bảo người dân có mức sống trung bình, khơng rơi vào tình trạng bần hóa phải đối mặt với rủi ro, bất trắc Với mục tiêu đến năm 2020, hệ thống an sinh xã hội che phủ khắp toàn dân, hướng vào mục tiêu quyền người, đặc biệt quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, bảo vệ nhóm yếu xã hội Trong điều kiện đó, bảo trợ xã hội Việt Nam đứng trước đòi hỏi cấp bách phải nhanh chóng hồn thiện chế độ (số lượng, nội dung đảm bảo, nguồn huy động,…) nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người dân điều kiện phát triển (kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân, hội nhập quốc tế) Già hoá dân số, vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm Xu hướng già hoá dân số mang tính tất yếu khơng thể đảo ngược Tình trạng già hoá dân số diễn mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải Việt Nam khơng nằm ngồi tình trạng Nhằm chuẩn bị cho tình trạng dân số già tăng vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi xây dựng mơ hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cần đặc biệt quan tâm Điều kiện sống ngày tăng góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khoẻ người cao tuổi Việc tạo cho người cao tuổi khơng gian n bình, lành, sống vui vẻ đầm ấm nâng cao sức khoẻ cho người cao tuổi Ngoài ra, thực tốt sách bảo trợ xã hội người cao tuổi việc làm thiết thực mang tính nhân văn cao, thể truyền thống “tương thân tương ái”, “kính lão, đắc thọ” người dân Việt Nam, góp phần nâng cao hình ảnh “văn minh, nghĩa tình” quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Bên cạnh đó, xu hướng già hóa dân số 86 hữu Việt Nam tiếp tục đặt nhiều khó khăn thách thức, tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí, dịch vụ chăm sóc xã hội cho người cao tuổi Điều địi hỏi phải có hệ thống bảo trợ hiệu hơn, phù hợp với nhu cầu đặc điểm địa phương, toàn xã hội 87 KẾT LUẬN Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011 ) đưa phương hướng xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Cương lĩnh đưa định hướng người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển sách xã hội đắn, cơng người động lực phát huy nguồn lực sáng tạo người dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế, phát triển văn hóa xã hội với tiến bộ, công xã hội Ở nhiều quốc gia giới, vai trò người cao tuổi gia đình, cộng đồng trì phát huy nhiều cách khác Ở số văn hóa, người lớn tuổi thường người nắm giữ vai trò quan trọng lĩnh vực hành trị Tuy nhiên với phát triển xã hội xuất hàng loạt vấn đề người cao tuổi xã hội quan tâm sống họ sở chăm sóc người già, trung tâm chăm sóc xã hội, vấn đề trợ cấp tháng, chăm sóc sức khỏe nơi sinh sống… Các cơng trình người cao tuổi góp phần mang lại hiểu biết sâu sắc sống người cao tuổi Việt Nam, vai trị gia đình, tổ chức xã hội hệ thống y tế vấn đề chăm sóc người cao tuổi Gia đình có vai trò to lớn đảm bảo mặt cho sống người cao tuổi Các quan hệ gia đình quan hệ cụ ơng cụ bà, quan hệ cụ cháu có ảnh hưởng to lớn đến tình cảm, tâm trạng người cao tuổi Tuy nhiên vấn đề đặt số lượng người cao tuổi phải sống cô đơn ngày gia tăng họ sống (vì nhiều lý khơng thể chăm sóc cụ) họ khơng có họ ốm đau già yếu Vai trò tổ chức xã hội 88 chăm sóc người cao tuổi: với việc coi gia đình sở quan trọng hệ thống an sinh xã hội người già tổ chức xã hội, nhóm xã hội đóng vai trị khơng nhỏ việc chăm sóc người cao tuổi Các tổ chức, nhóm xã hội thành lập thỏa mãn nhiều nhu cầu đặt đời sống người cao tuổi Vai trò hệ thống y tế sức khỏe người cao tuổi: Với việc thực chế độ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi, bước đầu bước tiến quan trọng nước ta đường thực hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phù hợp với trình phát triển xã hội Việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi không thu hẹp phạm vi vấn đề y tế mà hàm chứa vấn đề kinh tế xã hội rộng lớn, đặc biệt vai trị gia đình tổ chức xã hội công nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi xã hội TP HCM thành phố phát triển, kéo theo phát triển mạnh mẽ vấn đề an sinh xã hội Chăm lo cho đối tượng bảo trợ xã hội không là trách nhiệm Nhà nước, mà cịn trách nhiệm người dân Chăm lo điều kiện an sinh xã hội cho người cao tuổi, giúp họ đảm nhiệm vai trị xã hội mới, cơng việc có ý nghĩa to lớn phát triển xã hội Vì rằng, khơng xã hội truyền thống nơi mà người cao tuổi thực tơn kính họ nắm vững kho tri thức kinh nghiệm sản xuất, lưu giữ giá trị truyền thống xã hội mà xã hội đại người cao tuổi tài nguyên xã hội theo nghĩa Để đảm bảo thực tốt sách bảo trợ xã hội cho người cao tuổi cần phải chuẩn bị thật tốt điều kiện sở vật chất trung tâm bảo trợ xã hội cho người già như: tiêu chuẩn ăn uống ngày, việc chăm sóc sức khỏe, khơng gian sinh hoạt , có việc làm thiết thực, cụ thể địa phương 89 Tăng cường công tác quản lý hộ hộ tịch, đăng ký tạm trú, giải kịp thời trường hợp người cao tuổi chưa hưởng sách bảo trợ xã hội Đồng thời, phối hợp với quyền địa phương có việc làm cụ thể để giúp đỡ NCT vấn đề chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nguồn vốn xóa đói giảm nghèo Rà sốt, lập danh sách trường hợp người cao tuổi diện hỗ trợ xã hội, NCT bị khuyết tất, người tâm thần, kể NCT lang thang, sinh sống nơi công cộng đưa sở bảo trợ xã hội để lập hồ sơ quản lý xử lý theo quy định hành Tăng cường phối hợp tỉnh thành phố lân cận, kiên khơng để cịn tượng người cao tuổi neo đơn, người già khuyết tật phải lang thang kiếm sống nhà ga, bến xe, điểm vui chơi công cộng ngày tết cổ truyền, lễ hội Hỗ trợ để nâng cao chất lượng chăm sóc NCT đối tượng bảo trợ xã hội khác trung tâm bảo trợ xã hội hỗ trợ thêm vật chất, tài phương tiện sinh hoạt văn hóa, thể thao, vui chơi… Đồng thời tập huấn nâng cao lực công tác chuyên môn kỹ làm việc cán kỹ làm việc, chăm sóc trẻ em lang thang đối tượng bảo trợ xã hội khác 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hữu Cơng ( 2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Nội Vụ ( 2010), Quyết định số 285/QĐ – BNV việc phê duyệt (sửa đổi, bổ sung) Hội Người Cao tuổi Việt Nam PGS Bùi Thế Cường ( 2002) , Chính Sách Xã Hội Và Công Tác Xã Hội Việt Nam Thập Niên 90, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Chính phủ ( 2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chi phường quận 03 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI phường 05 quận 03, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Chi phường quận 03 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI phường 09 quận 03, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Chi phường 10 quận 03 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI phường 10 quận 03, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011 ), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2012 ), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng quận 03 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015 12.Đảng quận 03 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI quận 3, nhiệm kỳ 2015 – 2020 91 13 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 14 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020 15 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Giáo trình quyền người (2011), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17.Giáo trình Trung cấp trị ( 2001) , Văn hóa – Xã hội, Học viện trị quốc gia 18.Giáo trình Trung cấp trị ( 2010) , Đường lối kinh tế – văn hóa – xã hội, sách đối ngoại Đảng nhà nước, Học viện trị quốc gia 19.Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành ( 2009), Một số nội dung quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Nhà xuất trị - hành Hà Nội 20.Hong D.K and Kenichi Ohno (2005) Street Children in Viet Nam: Interactions of Old and New Causes in a Growing conomy Viet Nam Development Forum and National Graduate Institute for Policy Studies 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Các văn kiện Quốc tế Quyền người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 24 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 25 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, NXB Chính trị Quốc gia 92 26.V.I.Lênin tồn tập tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 27 Luật cư trú (2013), NXB Chính trị Quốc gia 28 Luật Ngân sách Nhà nước ( 2013), NXB Chính trị Quốc gia 29.Luật Người Cao tuổi ( 2013), NXB Chính trị Quốc gia 30.C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1983), “Phê phán cương lĩnh Gô-ta” Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 31.Lê Thị Bích Phượng (2005), Nghiên cứu thái độ trẻ em lang thang địa bàn Hà Nội việc sử dụng ma túy, Luận văn thạc sĩ tâm lý học Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 32.Tiến sĩ Cao Đức Thái ( 2010), “ Muốn hưởng đầy đủ quyền người, cần phải hiểu quyền người gì?”, Tạp chí Nhân Quyền số 02/2010 33.Trần Ngọc Thêm ( 2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 34.GS Bùi Đình Thanh ( 2004), Chính sách xã hội, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn 35.Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh ( 2011), Mơn học thành phố Hồ Chí Minh, khoa xây dựng Đảng 36.Trần Quốc Vượng – chủ biên ( 2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( 2015), Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND UBND Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu : Về việc tập trung, nuôi dưỡng đối tượng người lang thang, người xin ăn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 38.Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định 02/2015/QĐ – UBND Đưa người lang thang vào sở bảo trợ Đà Nẵng 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ( 2014) , Quyết định số 49/2014/ QĐ – UBND Quyết định “Về việc quản lý người ăn xin khơng có nơi 93 cư trú định, người sinh sống công cộng nơi cư trú định địa bàn TP.HCM 40.Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2003), Chỉ thị số 13/2003/CT-UB UBND TP Hồ Chí Minh : Về việc triển khai thực định ủy ban nhân dân thành phố quản lý người lang thang xin ăn, sinh sống nơi công cộng ; quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường địa bàn thành phố ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Quan điểm thực sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh 62 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo trợ xã hội người cao tuổi địa. .. TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Tình hình thực thi sách bảo trợ xã hội người cao tuổi Quận 3, thành. .. tượng bảo trợ xã hội  Nghiên cứu thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội việc thực sách đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh  Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w