Thúc đẩy quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trên địa bàn quận 3 thành phố hồ chí minh

91 1 0
Thúc đẩy quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trên địa bàn quận 3 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN  ­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­  HUỲNH VĂN HIỆP  THÚC ĐẨY QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC  KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN 3  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CHUN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ  MàSỐ  : 60.34.72  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC  Người hướng dẫn khoa học : TS. ĐẶNG DUY THỊNH  TP.HỒ CHÍ MINH ­ 2006 MỤC LỤC  Phần 1: Mở đầu  1  Phần 2: Nội dung  9  Chương 1:  Cơ  sở  lý  luận  về  công  tác  quản  lý  KH  &  CN;  quản  lý  nguồn  nhân lực KH & CN  9  1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý KH&CN  9  1.1.1 Hệ thống các cơ quan quản lý KH&CN  9  1.1.2 Hệ thống các tổ chức KH&CN  9  1.1.3 Phân bổ nguồn lực cho KH&CN  10  1.2 Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực KH&CN  12  1.2.1 Khái niệm về nhân lực KH&CN 12  1.2.2 Khái niệm về quản lý nhân lực KH&CN  13  a)  Quản lý nhân lực cấp vĩ mô  14  b)  Quản lý nhân lực cấp vi mô  15  c)  Quản lý nhân lực cấp quận, huyện  15  1.2.3 Một số văn bản của Đảng và nhà nước có liên quan đến quản lý  nguồn nhân lực KH&CN  17  1.2.4 Cơ sở lý luận về chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhân lực  KH&CN  22  a)  Một số đặc trưng của lao động khoa học 22  b)  Khái niệm về động lực làm việc  23  c)  Yếu  tố  thúc  đẩy  động  cơ  làm  việc  –  Thuyết  nhu  cầu  của  Maslow  24  1.2.5 Khái niệm về phát triển nhân lực KH&CN  26  1.2.6 Quan điểm phát triển nhân lực KH&CN  26  1.2.7 Một số kinh nghiệm nước ngồi về cơng tác quản lý nguồn nhân  lực KH&CN 27  a)  Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực của Trung Quốc 28  b)  Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực của Singapore  29  Chương 2:  Đánh  giá  hiện  trạng  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN  trên  địa bàn Quận 3 TP HCM  31  2.1 Thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội ở Quận 3  31  2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế  31  a)  Thực trạng phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp  32  b)  Thực trạng phát triển mạng lưới dịch vụ­ thương mại  33 2.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo­ dạy nghề 34  2.1.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội Q3 36  2.2 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực KH&CN trên địa bàn Quận 3 39  2.2.1 Tình hình số lượng nguồn nhân lực KH&CN  39  a)  Số lượng nguồn nhân lực KH&CN trên địa bàn Quận 39  b)  Số lượng nguồn nhân lực KH&CN do Quận quản lý 43  2.2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực KH&CN  44  2.2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực KH&CN trên địa bàn Quận 3  TP.HCM  46  a)  Tuyển dụng nhân lực KH&CN  46  b)  Bố trí nhân lực KH&CN  48  c)  Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN  52  d)  Về chính sách tác động tới quản lý nguồn nhân lực KH&CN ở  Quận 3 54  Chương 3:  Giải  pháp  thúc  đẩy  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN  cho  Quận 3 TP HCM  58  3.1 Giải  pháp  1:  Cần  phải  có  một  bộ  phận  chun  mơn  để  giúp  UBND  Quận quản lý nhà nước về KH&CN 58  3.2 Giải pháp 2: Đổi mới nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo 60  3.3 Giải pháp 3: Đổi mới chính sách sử dụng  63  3.4 Giải pháp 4: Chính sách thu hút nguồn nhân lực 65  Phần 3: Kết luận và Khuyến nghị  68  Kết luận  68  Khuyến nghị  69  Phụ lục  Tài liệu tham khảo PHẦN I :  MỞ ĐẦU  I/­LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Trong  xu  thế  cạnh  tranh  kinh  tế  thế  giới  hiện  nay  ngày  càng  thể  hiện  mạnh mẽ ở cạnh tranh Khoa học và Công nghệ (KH & CN), nhất là công nghệ  cao. Vì  vậy  việc  coi trọng  con  người  là yếu  tố  trung  tâm  của  sự  phát triển  sẽ  liên quan chặt chẽ đến việc coi KH & CN là yếu tố then chốt của cơng nghiệp  và hiện đại hóa đất nước. Hơn chục năm trở lại đây, cùng với sự chuyển đổi cơ  chế  kinh  tế  theo  chủ  trưởng  của  Đảng  và  Nhà  nước,  thành  phố  Hồ  Chí  Minh  cũng có những bước chuyển nhằm nhanh chóng thích nghi với những thay đổi  của cơ chế thị trường. Từ hơn thập kỷ qua, một trong những chính sách đã được  thành phố ưu tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa  Thành  phố  là  việc  phát  triển  nguồn  nhân  lực  trong  đó  có  nguồn  nhân  lực  KH&CN.  Nguồn nhân lực này hay nhân tố con người được xem là yếu tố cơ bản,  đóng vai trị quyết định đối với sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế – xã  hội của đất nước nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Bởi vì, suy  cho cùng, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế­  xã hội.  Trong  thời  gian  qua  trên  địa  bàn  quận  3  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  (TP.HCM  )  việc  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH&CN  có  một  số  mặt  hạn  chế  và  được đánh giá như sau: i) Trên lĩnh vực kinh tế tuy đạt nhiều kết quả khả quan  nhưng  vẫn còn  một  số mặt  hạn chế, Quận  vẫn  chưa  khai  thác  hết  tiềm  năng  trí  tuệ, khoa học và cơng nghệ, vốn, tay nghề theo tinh thần Nghị quyết Trung ương  4; ii) cơng tác ln chuyển, quy hoạch, bố trí cán bộ trẻ chỉ mới đáp ứng được  u  cầu trước  mắt, cịn  hụt hẫng đội  ngũ  cán  bộ có  trình  độ  nghiệp  vụ  chun  ngành; quy trình, phương pháp đánh giá cán bộ, cơng chức hàng năm có lúc thực  hiện chưa nghiêm nên một số trường hợp thiếu cơ sở nhận xét đánh giá cán bộ; Trang 1  iii) năng lực thực tế của một bộ phận cán bộ chưa tương xứng với u cầu phát  triển của Quận trong giai đoạn mới ([1],  trang 12, 22,27)  Việc thúc đẩy quản lý nguồn nhân lực KH&CN trên địa bàn Quận có khả  năng khắc phục những mặt hạn chế vừa nêu trên, tạo ra sự quản lý và  sử dụng  hợp lý, có hiệu quả hơn nguồn nhân lực KH&CN, tạo ra sự năng động, linh hoạt  trong  việc  tuyển  chọn,  bố  trí,  phát  huy  sự  nhiệt  tình  và  năng  lực  sáng  tạo  của  nhân lực KH&CN, tạo lập được một môi trường lành mạnh cho sự hoạt động và  phát triển nhân lực KH&CN.  Với  những  lý  do  trên,  trong  điều  kiện  của  địa  phương  hiện  nay  việc  nghiên  cứu  thúc  đẩy  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH&CN  trên  địa  bàn  Quận  3  là  điều cần thiết.  Ý nghĩa lý thuyết : Luận văn nghiên cứu kế thừa các cơ sở lý thuyết của  các nhà khoa học đi trước, đặc biệt là lựa chọn và vận dụng các lý thuyết về quản  lý nhân lực nói chung và nhân lực KH & CN nói riêng trong điều kiện phát triển  kinh tế thị trường để xây dựng được một số cơ sở lý luận cho quản lý, sử dụng và  phát triển nhân lực KH &CN của một quận của TP.HCM, ví dụ : i) Cơ sở lý luận  về thu hút, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực KH & CN nhằm tạo được năng  lực trí tuệ lâu dài cho Quận; ii) Cơ sở lý luận về chế độ tuyển dụng, hợp đồng,  biên chế và chính sách đãi ngộ, khuyến khích cán bộ KH & CN làm việc trên địa  bàn quận.  Ý nghĩa thực tiễn  : Luận văn tìm ra các giải pháp phù hợp khuyến nghị  cách  giải  quyết  vấn đề  quản  lý,  sử dụng  và  phát  triển  nhân  lực  KH  &  CN  của  Quận, đồng thời đề xuất các quan điểm về quản lý, sử dụng và phát triển nhân  lực KH & CN nhằm tham mưu cho Quận đưa vào trong các chương trình cơng  tác phát triển KT­XH tại địa phương.  II/­LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU  Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, xây dựng các chiến lược KH &  CN,  chiến  lược phát  triển  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN  nhưng  chỉ  cho  mục  đích  chung của Thành phố Trang 2  Những  nghiên cứu  về “ Quản  lý,  sử  dụng  và  phát  triển  nguồn  nhân  lực  KH &  CN trên  địa bàn  cấp  Quận  “ từ trước  đến nay  cịn  ít.  Trước  đây  có  ơng  Hồng Anh Tuấn ( ngun là Giám đốc Sở KH & CN TP . HCM ) có nghiên cứu  về sử dụng đội ngũ trí thức trên địa bàn Thành phố. Riêng về quận 3 chưa có ai  nghiên cứu về vấn đề này.  III/­NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  ü  Nghiên cứu cơ sở lý luận  ( lựa chọn, áp dụng ) cho việc quản lý, sử  dụng và phát triển nhân lực KH & CN trong bối cảnh kinh tế thị trường và trên  địa bàn một Quận của TP.HCM.  ü  Phân  tích,  đánh  giá  thực  trạng  việc  quản  lý,  sử  dụng  và  phát  triển  nguồn nhân lực KH &CN của Quận.  ü  Nghiên  cứu  giải  pháp để  thúc  đẩy  quản  lý  nguồn  nhân  lực KH&CN  góp phần thực hiện phát triển KT­XH tại địa phương.  IV/­ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  ­  Các  cơ  chế  ,  chính  sách  sử  dụng  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN  (  sử  dụng đúng ngành nghề chun mơn, vị trí; sử dụng người tài; lương, thu nhập ;  đào tạo, bồi dưỡng chun mơn; đánh giá, nâng ngạch bậc, chế độ đãi ngộ khen  thưởng, kỷ luật; thu hút cán bộ KH & CN….)  ­  Các  biện  pháp  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN  (  gồm  các  nội  dung về chế độ viên chức, chế độ tuyển dụng, theo dõi đề bạt, thu hút nhân lực,  quy hoạch đội ngũ ở cơ sở và cho Quận ).  V/­ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT  §  Lực  lượng  nghiên  cứu  khoa  học  và  phát  triển  cơng  nghệ  chun  nghiệp.  §  Lực lượng giảng dạy – đào tạo.  §  Lực  lượng  quản  lý  khoa  học  và  công  nghệ  ở  các  loại  hình  tổ  chức  khoa học và cơng nghệ.  §  Lực lượng thực hiện chức năng  khai thác, sử dụng  và lực lượng tác  nghiệp Trang 3  Chọn mẫu khảo sát :  §  Một số đơn vị khu vực sản xuất ­ kinh doanh  §  Một  số  đơn  vị  trong  hệ  thống  giáo  dục  và  đào  tạo  ,  đào  tạo  nghề  ( Trường nghề, Trung học chun nghiệp, Cao đẳng, Đại học ) : 4­ 6 trường.  §  Các cán bộ quản lý Nhà nước, Ban ngành, trường học, doanh nghiệp :  30 người .  VI/­PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Thời gian : Nội dung nghiên cứu : từ  tháng 1. 2002 đến tháng 1. 2005.  Khơng gian : Địa bàn Quận 3 ( Các tổ chức thuộc các khu vực: sản xuất  –kinh doanh, sự nghiệp, hành chính­quản lý, các cá nhân KH & CN)   VII/­VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  Hoạt động KH & CN ở nước ta hiện nay chưa phát huy hết khả năng vốn  có của nó, cịn nhiều yếu kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới.  Một trong những ngun nhân là do chưa xác lập được chế độ lao động  phù hợp với nhân lực KH&CN, chưa đặt nhân lực KH&CN đúng vị trí trong hệ  thống cơng chức, viên chức nhà  nước. Việc thực hiện chế độ chính sách chưa  phù hợp với đặc điểm lao động mang tính sáng tạo của nhân lực KH&CN, đã  và  đang  kìm  hãm  năng  lực  sáng  tạo  và  hiệu  quả  họat  động  của  nhân  lực  KH&CN.  Vấn đề nghiên cứu mà đề tài này quan tâm là :  1­  Quận 3 đã có đủ nguồn nhân lực KH & CN cần thiết cho  cơng cuộc  phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương ? Quản lý nguồn nhân lực KH & CN  trong thời gian qua của Quận 3 có hợp lý và có hiệu quả ?  2­  Có phải Quận 3 chưa có cơ chế chính sách phù hợp trong việc thu hút  nhân tài, sử dụng và phát triển hết tiềm năng nhân lực KH & CN ?  3­  Giải pháp nào để thúc đẩy quản lý nguồn nhân lực KH & CN : Sự cần  thiết phải có một bộ phận chun mơn quản lý nguồn nhân lực KH&CN nhằm  tạo nguồn nhân lực KH&CN phát triển lâu dài cho Quận ? Trang 4  Giải quyết các vấn đề trên nhằm  thúc đẩy công tác quản lý nguồn nhân  lực  KH&CN một  nguồn  lực  tác  động  chủ  yếu  đến  phát  triển  kinh  tế­  xã  hội.  Đồng thời qua đó đề xuất các giải pháp để quản lý nguồn nhân lực KH & CN  của quận 3 trong thời gian tới cũng như tạo một mơi trường thuận lợi cho cống  hiến và đãi ngộ nhân lực KH & CN tại địa phương, phát huy được tính tích cực,  tính sáng tạo của nhân lực KH & CN; sử dụng có hiệu quả nhân lực KH & CN  hiện có, thu hút và phát triển năng lực của nguồn nhân lực KH & CN.  VIII/­GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Tư tưởng chỉ đạo : Cần thiết có một bộ phận chun mơn quản lý nguồn  nhân lực KH&CN  nhằm thúc đẩy quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn  nguồn nhân lực KH&CN.  Quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH&CN  bởi  một  bộ  phận  chuyên  môn  giúp  UBND địa phương quản lý nhà nước về KH&CN phù hợp với đặc điểm quản lý  các nguồn lực trong hệ thống KH&CN ·  Định hướng chiến lược và quy họach phát triển nhân lực KH &  CN có hiệu quả cao hơn ·  Sự cần thiết phải có một bộ phận hoạt động độc lập tự chủ về  quản lý KH&CN tại địa phương.  Quận 3 chưa có cơ chế phù hợp trong việc thu hút nhân tài, sử dụng và  phát huy hết tiềm năng của nhân lực KH&CN  ·  Các điều kiện vật chất và tinh thần, mơi trường chưa thuận lợi  để phát huy được tính lao động sáng tạo của họ ·  Tạo mơi trường thu hút, bố trí, sử dụng, khuyến khích vật chất ,  chính sách đãi ngộ,…  Cơng tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN thời gian  qua của Quận 3 là  chưa hợp lý và hiệu quả chưa cao ·  Đã  khơng  thu  hút  được  cán  bộ  có  trình  độ  cao  ở  lại  làm  việc  trong Quận, có xu thế “chảy máu chất xám”, số cán bộ có trình độ đại học trở  lên có tăng nhưng lại đi làm việc tại các địa phương khác Trang 5  ·  Chưa rà sốt, đánh giá đúng mức về nguồn nhân lực KH&CN  tại  địa  phương  để  từ  đó  hoạch  định  chính  sách  phát  triển  nguồn  nhân  lực  KH&CN; bố trí, sử dụng nguồn nhân lực KH&CN một cách hiệu quả nhất.  Quận 3  chưa  có đủ nguồn  nhân  lực  KH &  CN  cần thiết  cho  phát triển  kinh tế – xã hội ( KT­ XH ) trên địa bàn quận. Những giải pháp về quản lý, sử  dụng và phát triển nguồn nhân lực KH & CN trong thời gian qua chưa phù hợp  ( chưa tạo được sự hài hịa giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng về nhân lực theo  các cơ cấu, chưa tối đa hóa tiềm lực con người thơng qua việc phát triển thể lực  và trí lực cho nhân lực KH & CN ).  IX/­LUẬN CỨ ĐỂ CHỨNG MINH  a. Luận cứ lý thuyết :  ü  Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý KH & CN trên địa bàn quận.  ü  Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực KH &CN.  ü  Lý  luận  về  quan  hệ  giữa  phát  triển  KH  &  CN,  nguồn  nhân  lực  KH&CN với phát triển kinh tế ­ xã hội .  ü  Lý luận về quản lý , sử dụng, đào tạo,…  nguồn nhân lực KH &CN.  b Luận cứ thực tiễn :  ü  Hiện trạng về kinh tế ­ xã hội của Quận 3.  ü  Hiện trạng nguồn nhân lực KH & CN trên địa bàn.  ü  Cơ chế quản lý nhân lực  KH &CN.  ü  Tiềm lực KH & CN của Quận 3.  ü  Những yếu tố tác động đến nhân lực KH & CN.  ü  Các  giải  pháp  quản  lý,  sử  dụng,  đào  tạo  và  phát  triển  nhân  lực  KH  &CN.  X/­PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Ỉ  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  ü  Phân tích, tổng hợp, tổng quan tài liệu đã có Trang Ỉ  Phương pháp chun gia, điều tra ( theo bảng hỏi )  Ỉ  Phương  pháp  nghiên  cứu  trường  hợp  (  nghiên  cứu  sâu  tại  một  số  tổ  chức lựa chọn, điển hình )  Ỉ  Phương pháp thống kê phân tích số liệu (có sẳn hoặc điều tra bổ sung)  DÀN BÀI CỦA LUẬN VĂN  Phần 1 : Mở đầu  Phần 2 : Nội dung  Chương 1 : Cơ sở lý luận về công tác quản lý KH & CN ; quản lý nguồn  nhân lực KH & CN  1.1.  Cơ sở lý luận về công tác quản lý KH&CN  1.2.1/­  Hệ thống các cơ quan quản lý KH&CN  1.2.2/­  Hệ thống các tổ chức KH&CN  1.2.3/­  Phân bổ nguồn lực cho KH&CN  1.2.  Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực KH&CN  1.2.1/­  Khái niệm về nhân lực KH&CN  1.2.2/­  Khái niệm về quản lý nhân lực KH&CN  1.2.3/­  Một  số  văn  bản  của  Đảng  và  nhà  nước  có  liên  quan  đến  quản lý nguồn nhân lực KH&CN  1.2.4/­  Cơ sở lý luận về chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhân  lực KH&CN  1.2.5/­  Khái niệm về phát triển nhân lực KH&CN  1.2.6/­  Quan điểm phát triển nhân lực KH&CN  1.2.7/­  Một  số  kinh  nghiệm  nước  ngồi  về  cơng  tác quản lý nguồn  nhân lực KH&CN  Chương 2 : Đánh giá hiện trạng quản lý nguồn nhân lực KH & CN  trên  địa bàn Quận 3 TP HCM  2.1.  Thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội ở Quận 3 Trang Bảng 2.3.Cơ cấu ngành công nghiệp năm 2004  Đơn vị : %  TT  1  2  3  4  Ngành  Tổng  Lao  Các mặt hàng chủ yếu  SL  động  Cơ khí­Điện­Điện tử  5.5  23  Thiết bị văn phịng, máy tính,  đầu đĩa, ampli, loa, xe máy,…  Chế biến lương thực  24.8  25  Nước giải khác, sửa, hải sản,  ­ thực phẩm  nơng sản,….  Dệt,may,in,Giày da,  66.6  46.7  Giày da, hàng may mặc, đồ gỗ  các ngành khác  xuất khẩu, hóa phẩm, mỹ  phẩm, dược phẩm…  Vật liệu xây dựng  3.1  5.3  Tấm lợp, vật liệu bê tơng xây  dựng  Tổng số  100  100  Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê Quận  Bảng 2.5. Số liệu các trường  trên địa bàn Quận 3 năm học 2004­2005  Đơn vị : Trường  TT  Khối  Tổng số  1  Mầm non  22  2  Tiểu học  19  3  Trung học cơ sở  17  4  Trung học phổ thông  4  5  Trung tâm giáo dục thường xuyên  1  6  Trung tâm giáo dục KTTH HN  1  7  Trung tâm dạy nghề  1  8  Trường Cơng nhân Kỹ thuật  1  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận Bảng 2.4.Doanh số bán lẻ hàng hóa – dịch vụ trên địa bàn Quận 3  Đơn vị : Triệu đồng  Năm 2001  Năm 2002  Doanh số  Tỷ trọng  %  100%  7,580,058  1.1%  Năm 2003  Doanh số  Tỷ trọng  %  100%  11,651,391  94,301  1.2%  1.5%  132,828  3.0%  Năm 2004  Năm 2005  Doanh số  Tỷ trọng  %  Doanh số  Tỷ trọng  %  100%  17,922,035  100%  21,739,117  100%  89,443  0.8%  93,498  0.5%  48,774  0.2%  1.8%  149,806  1.3%  175,574  1.0%  348,641  1.6%  224,869  3.0%  234,918  2.0%  286,691  1.6%  311,934  1.4%  84.0%  6,131,926  80.9%  10,051,003  86.3%  16,076,139  89.7%  19,533,214  89.9%  10.5%  996,134  13.1%  1,126,221  9.7%  1,290,133  7.2%  1,496,554  6.9%  4,216,895  60.1%  5,248,300  69.2%  8,015,373  68.8%  12,712,372  70.9%  14,818,940  68.2%  2,801,311  39.9%  2,331,758  30.8%  3,636,018  31.2%  5,209,663  29.1%  6,920,177  31.8%  Doanh số  Tỷ trọng  %  Theo thành phần  KT  Tổng  7,018,206  số  1.Quốc  79,211  doanh  2.Cty  CP có  102,356  vốn  NN  3.HTX  209,794  4.DN  5,892,649  ngồi  QD  5.Hộ cá  734,196  thể  Theo ngành KT  Thương  mại  Dịch  vụ  Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê Quận Bảng 2.6.Số lượng học sinh qua các năm  Đơn vị :Học sinh  Năm học  Mẫu  giáo  Tiểu  học  TH cơ  sở  TH Phổ  thông  GDTX, dạy  nghề  2000­2001  8.183  19.753  16.624  8.623  6.637  2001­2002  7.761  20.194  16.744  8.857  6.742  2002­2003  7.678  20.455  16.657  9.018  6.588  2003­2004  6.607  20.617  16.400  8.913  6.612  2004­2005  7.654  19.678  16.579  8.836  6.536  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận  Bảng 2.7. Cơ cấu theo trình độ chun mơn từ CNKT trở lên  (người)  (%)  Số cán bộ có trình độ CNKT, qua đào  tạo  4.483  16,7 %  Số cán bộ có trình độ trung cấp  6.043  12,4 %  Số cán bộ có trình độ Cao đẳng­ Đại  học, trong đó  24.177  67,0 %  Cao đẳng  4.589  12,7 %  Đại học  19.597  54,3 %  Số cán bộ có trình độ Thạc sĩ  907  2,5 %  Số cán bộ có trình độ Tiến sĩ, Tiến sĩ  506  1,4 %  khoa học  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận năm 2004 Bảng 2.8. Bảng cơ cấu trình độ chun mơn phân theo thành phần kinh tế  Đơn vị :người  Cao  Đại  Thạc  TS  Lĩnh vực  Tổng số  đẳng  Học  Sĩ  &TSKH  1.Nhà nước  13450  2287  10373  492  298  2.Tập thể  963  175  716  51  21  3.Tư nhân  2571  908  1552  89  22  4.Cá thể  2611  589  1975  34  13  5.Cty TNHH,Cty cổ phần  2377  371  1868  101  37  6.Nước ngoài  1100  120  893  58  29  7.Hưu/chưa có việc làm ổn  định, làm việc nơi khác  2518  130  2220  82  86  Cộng  25590  4580  19597  907  506  Nguồn: Số liệu Phòng Thống kê Quận ( 1.10.2004)  Bảng 2.9 Bảng so sánh cơ cấu trình độ chun mơn phân theo thành phần kinh tế  Đơn vị :người  Năm 2000  Năm 2004  Tiến sĩ,  Tiến sĩ,  Thành phần kinh tế  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cộng  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cộng  khoa học  khoa học  Nhà nước  274  416  690  298  492  790  Tập thể  9  5  14  21  51  72  Doanh nghiệp tư nhân  10  21  31  22  89  111  Cá thể  4  4  8  13  34  47  Cty TNHH, Cty CP  9  18  27  37  101  138  Nước ngịai  5  17  22  29  58  87  Hưu/chưa có việc làm  ổn định, làm việc nơi  77  60  137  86  82  168  khác  Tổng cộng  388  541  929  506  907  1413  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận ( 1.10.2004) Bảng 2.10.Bảng thống kê tình hình nhân khẩu trên địa bàn Quận 3  Đơn vị :người  Nhân khẩu thực tế  Chia theo tình trạng cư trú  Người  cư trú  nước  Trong đó  Tổng số  nữ  KT1  KT2  KT3  KT4  ngồi  201.122  108.899  153.446  12.786  14.750  20.140  193  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận ( 1.10.2004)  Bảng 2.11.Bảng thống kê tình hình độ tuổi lao động trên địa bàn Quận 3  Đơn vị :người  Độ tuổi  TS  15 trở lên  Nữ  Chia ra  Phổ thông Cao Đẳng Đại học Trên ĐH  139.158 77.885  114.060  4.526  19.139  1.433  Trong đó độ tuổi từ 15­ 35  15­17  5.045  2.808  5.045  20­24  13.520  7.586  11.741  1.587  25­29  16.401  8.975  11.164  1.419  3.758  60  30­34  17.658  9.516  13.852  286  3.293  227  35  3.393  1.843  2.826  Cộng 56.017  30.728 44.628  38  3.330  192  497  32  7.740  319  36­44  31072  16969  26199  504  4032  337  45­55  28568  15985  22572  495  4847  454  >55  23501  14203  20461  197  2520  323  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận( 1.10.2004) Bảng 2.12.Bảng thống kê sự phân bổ nhân lực  trên địa bàn Quận 3  (Thời điểm 1.10.2004)  Đơn vị :người  Trong đó  Ngành kinh  tế  0  Tổng số  1. Nông  nghiệp và  lâm nghiệp  2. Thủy sản  3. Công  nghiệp khai  thác mỏ  4. Cơng  nghiệp chế  biến  5. SX và PP  điện, khí đốt,  nước  6. Xây dựng  7. Thương  nghiệp  8. Khách sạn  và nhà hàng  9. Vận tải  kho bãi và  thơng tin liên  lạc  10. Tài chính,  tín dụng  11. Hoạt  động KHCN  Tổng số  Không  CNKT­  Trung  Cao  Đại  Thạc  TS &  bằng  NVNV  cấp  đẳng  học  sĩ  TSKH  cấp  1  2  3  4  5  6  7  8  102.069  65.953  6.043  4.483  4.580  19.597  907  506  428  273  25  12  15  102  2  ­  43  19  1  5  ­  17  2  ­  165  35  14  4  7  100  3  2  24.739  18.520  1.088  762  519  3.754  78  17  703  300  88  54  15  238  5  4  5.243  3.656  204  133  110  1.106  27  6  22.939  17.453  865  675  598  3.269  48  31  9.157  8.160  253  175  150  417  ­  2  9.438  4.753  2.312  365  255  1.700  47  7  1.043  227  35  49  37  669  15  11  374  53  12  11  12  194  28  64 Trong đó  Ngành kinh  tế  0  12. Kinh  doanh tài sản  và dịch vụ tư  vấn  13. Quản lý  nhà nước và  an ninh quốc  phịng  14. Giáo dục  và đào tạo  15. Y tế và  hoạt động  cứu trợ xã hội  16. Hoạt  động văn hóa  và thể thao  17. Hoạt  động đảng,  đoàn thể và  hiệp hội  18. Hoạt  động phục vụ  cá nhân và  cộng đồng  19. Hoạt  động làm  thuê trong  các hộ tư  nhân  20. Hoạt  động của các  tổ chức và  đồn thể quốc  Tổng số  Khơng  CNKT­  Trung  Cao  bằng  NVNV  cấp  đẳng  cấp  1  2  3  4  5  Đại  học  Thạc  TS &  sĩ  TSKH  6  7  8  3.291  1.339  173  166  176  1.335  72  30  6.315  3.763  281  246  209  1.710  67  39  7.956  1.154  130  2.869  376  226  2.927  744  241  591  104  1.091  110  46  1.667  948  102  75  113  410  15  5  1.220  623  112  61  39  356  10  19  2.546  2.365  67  19  29  66  ­  ­  1.823  1.552  35  31  37  167  2  51  16  5  ­  2  27  ­ 1.049  2.152  Trong đó  Ngành kinh  tế  0  tế  Tổng số  Khơng  CNKT­  Trung  Cao  bằng  NVNV  cấp  đẳng  cấp  1  2  3  4  5  Đại  học  6  Thạc  TS &  sĩ  TSKH  7  8  (Ghi chú : TS & TSKH : Tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học )  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận  Bảng 2.14.Số lượng cán bộ biên chế, hợp đồng lao động ( một số  ngành nghề­ có trình độ chun mơn từ Trung cấp trở lên )  (Thời điểm 1.10.2004)  Lĩnh vực  Tổng số  Biên chế  Hợp  đồng lao  động  ( Người )  ( Người )  ( Người )  Tỷ lệ  HĐ/BC  Tỷ lệ  HĐ/  Tổng  số  %  %  Tài chính, tín dụng  781  227  554  244.1%  70.9%  Quản lý nhà nước và an  ninh quốc phịng  2271  1454  818  56.3%  36.0%  Giáo dục và đào tạo  5470  4157  1313  31.6%  24.0%  Y tế và hoạt động cứu trợ xã  hội  957  335  622  185.7%  65.0%  Cộng  9479  6173  3307  53.6%  Nguồn: Số liệu Phịng Thống kê Quận 34.9%  Bảng 2.15.Bảng Thu nhập hàng tháng từ chun mơn của nhân lực  KH&CN  Các khỏang thu  Các khỏang thu  Tiền lương  Mức lương  nhập trong  nhập ngoài  & phụ cấp  (1000đ/tháng)  nhiệm vụ được  nhiệm vụ được  ( % )  giao (%)  giao(%)  800  70.5%  12.8%  5.6% BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ  ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA  TT  1  2  3  4  5  6  NỘI DUNG  +Những trở ngại làm hạn chế việc phát  huy đội ngũ:  Bố trí, sử dụng lao động chưa phù hợp  Do chính bản thân đội ngũ  Do phương thức quản lý chưa hợp lý  Do chính sách đãi ngộ chưa tương xứng  +Điều kiện làm việc:  Thiếu thốn  Tạm đù  Đủ  +Cơ chế quản lý nhân lực KH&CN như  hiện nay tại địa phương đã và đang được  xem:  Thúc đẩy tính năng động, sáng tạo trong  lĩnh vực cơng tác  Kìm hãm tính năng động, sáng tạo trong  lĩnh vực cơng tác  +Đối với địa phương để  phát triển kinh  tế – xã hội ( KT­ XH ) sự cần thiết quan  tâm  đến  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH  &  CN trên địa bàn quận  Rất cần thiết  Không cần thiết  +Việc  quản  lý  nguồn  nhân  lực  KH&CN  trên địa bàn  quận  cần phải giữ  ngun  hay phải thúc đẩy để phát huy được tính  tích cực, tính sáng tạo của nhân lực KH  & CN; sử dụng có hiệu quả nhân lực KH  & CN hiện có, thu hút và phát triển năng  lực của nguồn nhân lực KH & CN  Giữ ngun hiện trạng  Thúc đẩy  Khơng có ý kíên  +Để thúc đẩy quản lý nhân lực KH&CN SỐ Ý  KIẾN  TỶ LỆ  GHI CHÚ  Số  phiếu  lấy  ý kiến: 30  25  7  30  30  83,3%  23 %  100 %  100 %  21  6  3  70 %  20 %  10 %  3  10 %  27  90 %  30  0  100 %  0  28  2  93,3 %  6,6 %  TT  7  8  NỘI DUNG  trên địa bàn quận cần phải  Có  chính  sách  về  lương,  bổ  sung  thêm  chế độ phụ cấp nhằm tăng thêm thu nhập  Chính  sách  đào  tạo  đội  ngũ  cán  bộ  KH&CN  cho  quận  cần  thực  hiện  song  song  với chính sách  thu  hút  nguồn  nhân  lực  chất  lượng  cao  từ  các  địa  phương  khác đến quận làm việc  Tạo điều kiện, kêu gọi sự hổ trợ của đội  ngũ  cán  bộ  KH&CN  ở  các  trường  cao  đẳng,  đại  học  của  Trung  ương,  Thành  phố  đóng  trên  địa  bàn  quận  cùng  với  nguồn  nhân  lực  KH&CN  của  quận  tập  trung  nghiên  cứu  những  vấn  đề  cơ  bản  nhằm  để  phát  triển  kinh  tế  ­  xã  hội  của  địa phương  +  Nhu  cầu  được  đào  tạo,  học  tập  thêm  để  nâng  cao  trình  độ,  có  điều  kiện  tiếp  xúc với KH&CN mới, khả năng cập nhật  kiến thức, thơng tin mới  Có nhu cầu được đào tạo, học tập thêm  Khơng  có  nhu  cầu  do  tuổi  và  điều  kiện  gia đình  Do cơng việc nên khơng có điều kiện đi  học  Khơng  có  nhu  cầu  bằng  long  với  công  việc hiện tại  +  Tại  đơn  vị  việc  tuyển  dụng  và  bố  trí  nhân sự  Nhận người chưa đúng nhu cầu của đơn  vị  Bố  trí  sử  dụng  nhân  sự  chưa  đúng  năng  lực  Thời gian tập sự, thử việc kéo dài  Phù hợp với năng lực  SỐ Ý  KIẾN  TỶ LỆ  30  100 %  22  73,3 %  19  63,3 %  24  2  80 %  6,6 %  3  10 %  1  3,3 %  5  16,6 %  8  26,6 %  12  5  40 %  16,6 % GHI CHÚ  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Văn  kiện  báo  cáo  chính  trị  Đại  hội  đại biểu  đảng  bộ quận 3 lần  thứ  IX­ Tháng 11.2005.  2. Ts.Nguyễn  Thị  Ánh  Thu­  Phát  triển  nguồn  nhân  lực  KH&CN­  giáo  trình ­ lưu hành nội bộ 2004­  3. Bộ  KHCN&MT­  Trường  cán  bộ  quản  lý­  Quản  lý  nhà  nước  về  KH&CN, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000  4. Bộ KHCN&MT – Trường nghiệp vụ quản lý – Quản lý Khoa học và  công nghệ , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997  5. Bộ KHCN&MT – Chiến lược phát triển Khoa học và công nghệ Việt  Nam đến năm 2010 , Hà Nội , tháng 12.2003  6. Bộ  KHCN&MT  –  Trường  Nghiệp  vụ  Quản  lý  –  Tài  liệu  bồi dưỡng  nghiệp  vụ  :  Công  tác  quản  lý  khoa  học  công  nghệ  và  môi  trường  trên  địa  bàn Huyện  7. PTS.Trần  văn  Tùng­Lê  Ái  Lâm  –  Phát  triển  nguồn  nhân  lực  kinh  nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996  8. T.S  Vũ  Bá  Thể­ Phát  huy  nguồn  lực  con người để  công  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  ­  Kinh  nghiệm  quốc  tế  và  thực  tiễn  Việt  Nam,  Nxb  LĐ­XH,  2005.  9. Trần  Chí  Đức­  Đổi  mới  cơ  chế  quản  lý  nhân  lực  KH&CN­  Kỷ  yếu  hội thảo : Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam ( TP HCM ngày 22.03.2003 )  ,Tài liệu lưu hành nội bộ, 2003.  10 Ts.Nguyễn  Thị  Ánh  Thu  (  chủ  biên  )­  Đổi  mới  chính sách  sử dụng  nhân  lực  KH&CN  trong  cơ  quan  NC&PT,  Nxb Khoa  học  xã  hội,  Hà Nội,  2000  11 Trần  Khánh  Đức­  Giáo  dục  Kỹ  thuật  –  nghề  nghiệp  và  phát  triển  nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, 2002 12 Gs. Ts. Vũ Cao Đàm­ Chiến lược phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia,  Hà Nội, 2001  13 Bộ  KHCN&MT­  Báo  cáo  tổng  hợp  phát  triển  nguồn  nhân  lực  KH&CN đến năm 2020, Hà Nội 1998  14 PGs.Ts.  Đỗ  Văn  Phúc  –  Quản  lý  nhân  lực  của  doanh  nghiệp,  Nxb  KH&KT, Hà Nội 2004  15 Trần Chí Đức­ Về cơ chế chính sách đối với cán bộ KH&Cn, tạp chí  họat động khoa học, Hà Nội, tháng 9­ 2000  16 Bộ KHCN&MT­  Phương  hướng,  mục  tiêu,  nhiệm  vụ  KH&CN  chủ  yếu giai đoạn 5 năm 2000­ 2005, Hà Nội­ 1999  17 Chính  phủ­Nghị  định  95/1998  NĐ­  CP  ngày  17.11.1998  của  Chính  phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cơng chức.  18 Thơng  tư  liên  tịch  Bộ  KH&CN,  Bộ  nội  vụ  số  15/2003/TTLT­  BKHCN­BNV  ngày  15.07.2003,  Hướng  dẫn  chức  năng,  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  và  cơ  cấu  tổ  chức  của  cơ  quan  chuyên  môn  giúp  UBND  quản  lý  nhà  nước về KH&CN ở địa phương  19 Quốc  hội,  số  21/2000/QH10  ngày  28.6.2000,  Luật  Khoa  học  và  Cơng nghệ  20 Ts.Đặng Duy Thịnh­ Chính  sách KH&CN quốc gia – Đề cương bài  giảng chuyên đề , lưu hành nội bộ, Hà nội, 9­1998  21 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng­ Phát triển giáo dục và đào tạo  nhân tài, Nxb CTQG, Hà Nội – 2002  22 Gs.  TsKH.  Vũ  Hy  Chương­  Nhận  thức  thế  nào  về  hiệu  quả  của  KH&CN, Báo Khoa học và phát triển, số 46, từ 13­ 19/11/2003  23 Ts. Lương Gia Ban­ Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng, phát triển  và bồi dưỡng nhân tài, Tạp chí giáo dục, số 81 tháng 3­2004  24 ThS.Trần  Đình  Phú­  Nghiên  cứu  và  xây  dựng  mơ  hình  họat  động  KH­CN ở Quận, Huyện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 25 Số  lượng  của  Cục  thống  kê  TP  Hồ  Chí  Minh  (  25.05.2001),  về  số  lượng trình độ chun mơn  26 Số  lượng  của  Phịng  thống  kê  Quận  3  (  từ  2001  đến  2004),  về  số  lượng trình độ chun mơn , tình hình phát triển kinh tế­ xã hội của Quận  27 Y. de HEMPTINNE­ Những vấn đề then chốt của Chính sách Khoa  học  và  kỹ  thuật  –  Người  dịch  :  Trần  Đức  Quang  –  Người  hiệu  chỉnh:  Vũ  Cao Đàm, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật nhà nước, Hà Nội – 1987  28 Nguyễn  Sĩ  Lộc.Quản  lý  nhà  nước  về  Khoa  học,  cơng  nghệ  và  mơi  trường, Nxb KH&KT, Hà Nội­2000  29 Võ thị Hảo­ Báo Gia đình và Xã hội, số ra ngày 28.01.1003  30 Chính  phủ  ­  Nghị  định  số  95/1998/NĐ­CP  ngày  17.11.1998  của  Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cơng chức  31 Chính  phủ  ­Nghị  định  số  68/2000/NĐ­CP  ngày  11.11.2000  của  Chính phủ về việc thực hiện chế độ hợp đồng một số lọai cơng việc trong cơ  quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp  32 Quốc hội­ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán  bộ cơng chức được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 29.04.2003  33 Quốc  hội  ­  Bộ  luật  lao  động  của  nước  Cộng  hòa  Xã  hội  chủ  nghĩa  Việt Nam ban hành ngày 05.07.1998  34 Chính phủ­ Nghị định 35/HĐBT ngày 28.01.1992 của Hội đồng Bộ  trưởng về cơng tác quản lý KH&CN  35 Chính  phủ­  Quyết  định  số  272/2003/QĐ­TTg  ngày  31.12.2003  về  việc Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việ Nam đến  năm 2010.  36 Văn  kiện báo  cáo  chính  trị  Đại  hội  đại  biểu  đảng  bộ  TP.HCM    lần  thứ VIII 37 Chính  phủ­  Nghị  định  Số  :  116  /2003/NĐ­CP  ngày  10.10.2003  Về  việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự  nghiệp của nhà nước .  38 Bộ nội vụ ­ Thông tư số 10/2004/TT­BNV ngày 19/02/2004 Về việc  hướng  dẫn  thực  hiện  một  số  điều  của  Nghị  định  116/2003/NĐ­CP  ngày  10/10/2003  của  Chính  phủ về  việc  tuyển dụng,  sử dụng  và  quản  lý  cán  bộ  cơng chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.  39 Chính  phủ­  Nghị  định  Số  :  117  /2003/NĐ­CP  ngày  10.10.2003  Về  việc  tuyển  dụng,  sử  dụng  và quản  lý  cán bộ,  công  chức trong  các  cơ quan  nhà nước .  40 Bộ nội vụ ­ Thông tư số 09/2004/TT­BNV ngày 19/02/2004 Về việc  hướng  dẫn  thực  hiện  một  số  điều  của  Nghị  định  117/2003/NĐ­CP  ngày  10/10/2003  của  Chính  phủ về  việc  tuyển dụng,  sử dụng  và  quản  lý  cán  bộ  công chức trong cơ quan nhà nước.  41 Bộ nội vụ ­  Thông tư số 74/2005/TT­BNV ngày 26/7/2005 Về việc  hướng  dẫn  một  số  điều  của  Nghị  định  115/2003/NĐ­CP,  Nghị  định  116/2003/NĐ­CP  và  Nghị  định  117/2003/NĐ­CP  của  Chính  phủ  ngày  10/10/2003 về chế độ cơng chức dự bị, về tuyển dụng, sử dụng và quản lý  cán bộ, cơng chức trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, sử dụng và quản lý  cán bộ, cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan