Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

59 102 0
Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (nghề công nghệ ô tô   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Cần thơ, ngày……tháng……năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Hồ Anh Tuấn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: NHẬN DẠNG CHUNG Ô TÔ I./ KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ: II./ LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ô TÔ: III./ PHÂN LOẠI Ô TÔ: IV / CẤU TẠO CHUNG Ô TÔ: V.THỰC HÀNH NHẬN DẠNG CÁC LOẠI Ô TÔ VÀ CÁC BỘ PHẬN: 14 BÀI 2: NHẬN DẠNG CHỦNG LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 15 I.KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: 15 II.PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: 15 III CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: 16 IV CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ: 17 V CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ: 19 VI NHẬN DẠNG CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ VÀ NHẬN DẠNG CÁC CƠ CẤU, HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ ( thực hành) 19 BÀI 3: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ BỐN KỲ 21 I.KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ BỐN KỲ: 21 II.ĐỘNG CƠ XĂNG BỐN KỲ: 21 1./ Sơ đồ cấu tạo 21 2./ Nguyên lý hoạt động ( theo chu trình lý thuyết) 22 III.ĐỘNG CƠ DIESEL BỐN KỲ: 24 1./ Sơ đồ cấu tạo 24 2./ Nguyên lý hoạt động 24 IV.PHA PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ( theo chu trình lý thuyết): 25 V.CHU TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ KỲ: 25 BÀI 4: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ HAI KỲ 28 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ HAI KỲ: 28 I.ĐỘNG CƠ XĂNG 28 1./ Sơ đồ cấu tạo: ( xem hình 1) 28 2./ Nguyên lý hoạt động: 30 II.ĐỘNG CƠ DIESEL KỲ: 31 III.SO SÁNH ĐỘNG CƠ KỲ VÀ ĐỘNG CƠ HAI KỲ: ( thể tích xy- lanh) 31 IV.CHU TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ KỲ: 32 V.XÁC ĐỊNH HÀNH TRÌNH LÀM VI ỆC THỰC TẾ CỦA Đ ỘNG CƠ KỲ: 33 BÀI 5: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH 34 I.KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ NHIỀU XYLANH: 34 II.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỀU XYLANH: 34 III.ĐỘNG CƠ CHỮ V TÁM XY LANH: 37 IV.BÀI TẬP: 37 V.XÁC Đ ỊNH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ NHIỀU 39 BÀI 6: NHẬN DẠNG HƯ HỎNG VÀ MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT 40 I.KHÁI NIỆM HIỆN TƯỢNG MÒN CỦA CHI TIẾT: 40 1/ Khái niệm ma sát: 40 2./ Mài mòn: 41 3./ Hiện tượng mòn tự nhiên 41 4./ Mài mòn cố: 41 5./ Hư hỏng: 42 II.KHÁI NIỆM VỀ CÁC HÌNH THỨC MÀI MÒN 42 1./ Mài mòn ngưng kết: 42 2./ Mài mòn vật liệu mài: 42 3./ Mài mòn dạng vảy: 42 4./ Mài mòn nhiệt 42 5./ Mài mòn oxy hoá: 43 6./ Ăn mịn hố học ; 43 7./ Ăn mòn điện hoá học: 43 8./ điện ăn mòn: 43 III.KHÁI NIỆM VỀ CÁC GIAI ĐOẠN MÀI MÒN: 44 1./ GIAI ĐOẠN I 44 2./ GIAI ĐOẠN II 44 3./ GIAI ĐOẠN III 45 IV.THỰC HÀNH: 45 BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN 46 I.KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA: 46 1./ Mục đích cơng tác bảo dưỡng sửa chữa: 46 2./ Bảo dưỡng: 46 3./ Sửa chữa: 47 II.KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN: 47 1./ Phương pháp gia cơng theo kích thước sửa chữa: 47 2./ Phương pháp tăng thêm chi tiết: 48 3./ Phương pháp điều chỉnh: 49 4./ Phương pháp thay đổi phần chi tiết: 49 5./ Phương pháp thay thế: 50 6./ Phục hồi khe hở lắp ghép đồng thời hồi phục kích thước ban đầu chi tiết: 50 III.KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỀ SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MỊN 50 1./ Cơng nghệ gia công áp lực: 50 2./ Công nghệ gia công khí: 51 3./ Công nghệ gia công nguội: 51 4./ Sửa chữa chi tiết phương pháp mạ: 51 5./ Sửa chữa chi tiết phương pháp hàn đắp: 52 6./ Công nghệ ( mạ) phun kim loại: 52 IV.THỰC HÀNH: 53 V.BÀI ĐỌC THÊM: 53 BÀI 8: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT 54 I./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: 54 1./ Phương pháp làm cặn nước: 54 2./ Phương pháp làm cặn dầu: 54 3./ Phương pháp làm muội than: 56 II./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT: 56 1./ Kiểm tra trực giác: 56 2./ Kiểm tra phương pháp đo: 56 3./ Kiểm tra phương pháp vật lý: 57 4./ Kiểm tra phương pháp hóa học: 57 5./ Kiểm tra phương pháp khác: 58 III./ THAM QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: xưởng trường như: 58 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA Mã số mơ đun: MĐ 20 (Cao đẳng nghề) Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 30 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14 - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN:  Trình bày vai trị lịch sử phát triển tơ  Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại phận tơ  Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động động xy lanh nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ  Lập bảng thứ tự nổ động nhiều xy lanh  Nhận dạng cấu, hệ thống, tổng thành ô tô  Phát biểu khái niệm tượng, trình giai đoạn mài mòn, phương pháp tổ chức biện pháp sửa chữa chi tiết + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Tổng quan chung ô tô 10 5 Khái niệm phân loại động đốt Nguyên lý làm việc động kỳ kỳ 10 Động nhiều xy lanh 5 Nhận dạng sai hỏng mài mòn chi tiết 10 Phương pháp sửa chữa công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn Làm kiểm tra chi tiết Cộng: 60 30 27 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hàn BÀI : NHẬN DẠNG CHUNG Ô TÔ Tổng số: 10 giờ ( LT: 8g, TH: 2g) Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm, phân loại lịch sử phát triển ô tô - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu cấu tạo phận tơ - Nhận dạng phận loại ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ I./ KHÁI NIỆM VỀ Ơ TƠ: Ô tô phương tiện sử dụng phổ biến ngành giao thông vận tải, sản xuất du lịch Ngành khí Ơ tơ ln phát triển ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu đời sống người góp phần phát triển sản xuất II./ LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ô TÔ: 1./LỊCH SỬ Ô TÔ:  Những xe tự vận hành chạy động nước, vào năm 1769 dựa nguyên lý người Pháp tên Nicolas Joseph Cugnot chế tạo xe ơtơ  Tóm tắt lịch sử động đốt bao gồm kiện đáng ý sau: - 1680: Nhà vật lý học người Đức Christian Huygens thiét kế loại động chạy thuốc súng (loại động không đưa vào sản xuất) - 1807: Francois Isaac De Rivaz người Thụy Điển phát minh loại động đốt dùng hỗn hợp khí Hydro Ơxi làm nhiên liệu Rivaz thiết kế riêng xe sử dụng động (chiếc xe gắn động đốt trong) - 1824: Kỹ sư người Anh, Samuel Brown cải tiến động nước cũ Newcomen thành động chạy gas thử nghiệm xe khu đồi Shooter Anh - 1858: Jean Joseph, Kỹ Sư người Bỉ xin cấp sáng chế xe động đốt tác động kép, đánh lửa điện sử dụng nhiên liệu khí than (1860) Vào năm 1863, Lenoir gắn động (đã cải tiến, sử dụng nhiên liệu xăng chế hịa khí đơn giản) vào xe cng ba bánh thực thành -cơng chuyến mang tính lịch sử với quãng đường 50 dặm! (1 dặm = 1,609344 Km ) - 1862: Kỹ Sư người Pháp ông Alphonse Beau De Rochas đệ đơn cấp sáng chế động bốn kỳ số 52593 ngày 16 tháng 01 năm 1862 (nhưng không sản xuất) - 1864: Siegfried Marcus, Kỹ Sư người Áo chế tạo loại động xi – lanh với chế hịa khí thơ sơ sau gắn lên xe ngựa vận hành thành công quãng đường đá dài 500 foot! (152,4m) Vài năm sau đó, Marcus thiết kế xe vận hành với tốc độ 10dặm/giờ số sử gia cho xe sử dụng động xăng giới - 1873: Kỹ Sư người Mỹ, George Brayton phát triển (nhưng không thành công) loại động kỳ chạy dầu hỏa (loại động dùng hai xi- lanh bơm ngoài) Tuy vậy, loại động coi động dầu an tồn có giá trị ứng dụng - 1866: Hai Kỹ Sư người Đức, Eugen Langen Nikolas August Otto cải tiến thiết kế Lenoir De Rochas tạo động chạy gas có hiệu suất lớn - 1876: Nikolas August Otto phát minh thành công cấp sáng chế động bốn kỳ , loại động thường gọi “Chu kỳ Otto” - 1876: Dougald Clerk chế tạo thành công động hai kỳ - 1883: Kỹ Sư người Pháp, ông Edouard Delamare – Deboutevile chế tạo động xilanh chạy gas đốt lị Khơng thể chắn ơng làm có phải việc chế tạo ôtô hay không Tuy nhiên, thiết kế ông tiến vào thời điểm đó, phương diện cịn tiên tiến thiết kế Daimler Benz, lý thuyết - 1885: Gottlieb Daimler phát minh loại động coi nguyên mẫu động xăng nay, với xi- lanh thẳng đứng sử dụng chế hịa khí (cấp năm 1889) Daimler lần chế tạo xe hai bánh gắn động có tên “Reitwagen”, năm sau loại động ông chế tạo ôtô bánh giới - 1886: Vào ngày 29 tháng 01, Kar Benz nhận băng sáng chế cho xe ôtô với động xăng - 1889: Daimler chế tạo động kỳ cải tiến có xu páp hình nấm xi- lanh nghiêng kiểu chữ V - 1890: Wilhelm Mayback chế tạo động kỳ, xi- lanh - 1896 động dầu cặn đời ông Diesel sáng chế Thiết kế động thiết kế ôtô việc làm tách rời, hầu hết nhà thiết kế động nhắc đến kiêm việc thiết kế xe ôtô số trở thành nhà sản xuất ôtô lớn giới Tất nhà sáng chế phát minh họ có đóng góp quan trọng tiến trình ôtô với động đốt Nicolas Otto Một thiết kế quan trọng Nicolas August Otto, ơng sáng chế động chạy xăng có hiệu suất cao vào năm 1876 Otto tạo loại động đốt kỳ thường gọi “Động chu kỳ Otto” sau thành công với động ông đưa vào sử dụng cho xe gắn máy Cống hiến Otto lịch sử phát triển sử dụng rộng rãi tận ngày cho tất xe chạy nhiên liệu lỏng XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ơ TƠ: Từ tơ sử dụng động xăng có trang bị chế hồ khí kiểu cũ q trình cháy động tạo khí thải độc hại, tiêu hao nhiều nhiên liệu; để bảo vệ môi trường, nhà sản xuất chế tạo động cải tiến theo xu hướng tăng công suất, tăng tốc độ, giảm tiêu hao nhiên liệu, điện tử hố q trình điều khiển, động nầy có trang bị vịi phun xăng được kiểm sốt điều khiển máy tính để phun lượng xăng tối ưu phù hợp với tình trạng tải động nhằm đốt cháy hoàn toàn lượng xăng phun vào, hạn chế bớt thành phần khí thải độc hại cho môi trường cacbua hydro (CH), mono oxyt cacbon (CO), oxyt nitơ (NOx) thành phần khí xả động Trên tơ đời Toyota có trang bị hệ thống điều khiển máy tính ( TCCS) hệ thống điều khiển tổng hợp, thực điều khiển toàn động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống phanh với độ xác cao, vi xử lý dùng để điều khiển hệ thống gọi ECU III./ PHÂN LOẠI Ô TÔ: Có thể chia tơ làm loại sau: Ơ tô tải, ôtô chở người ô tô chuyên dùng  Ơ tơ vận tải : tơ vận tải thơng dụng có thùng xe, tơ vận tải chun dùng có thùng xe vận tải loại hàng cụ thể ( ô tô tải chở xăng dầu, ôtô chở hố chất, tơ chở gas ), tơ có thùng xe tự trút ( ô tô ben) ô tơ kéo rơ mooc Có thể phân loại tơ tải theo sức chở: ô tô vận tải loại nhỏ ( sức chở 0,5 tấn), ô tô vận tải loại nhỏ ( sức chở từ 0,5 đến tấn), tơ vận tải loại trung bình ( từ đến tấn), ô tô vận tải loại lớn ( từ đến 15 )  Ô tô chở người chia loại sau: ô tô ( ô tô du lịch) , ô tô khách ( ô tô ca hay ô tô buýt )  Có thể phân loại tơ theo dung tích làm việc xi lanh động cơ: ô tô ( dung tích xi lanh từ 1,2 đến 1,8 lít) , trung bình ( dung tích xi lanh từ 1,8 đến 3,5 lít ) loại lớn 3,5 lít  Ngồi người ta phân loại tơ theo chiều dài xe: ô tô khách loại nhỏ có chiều dài m, loại nhỏ có chiều dài từ m đến 7,5 m, IV / CẤU TẠO CHUNG Ơ TƠ: Thành phần tơ gồm có: động cơ, gầm tơ, điện tơ ( hình 1)  Động cơ, động gồm có: Bộ phận cố định Bộ phận chuyển động Cơ cấu phân phối khí Hệ thống bơi trơn Hệ thống làm mát Hệ thống khởi động Hệ thống cung cấp nhiên liệu.( gồm có loại hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động xăng hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động Diesel Hệ thống đánh lửa ( động xăng ) 10 Đặc điểm mài mòn giai đoạn II độ mài mòn tăng từ từ theo thời gian làm việc mối liên kết ( độ mài mòn chậm ổn định ), ứng với giai đoạn mài mòn tự nhiên độ mòn giới hạn S max tuổi thọ mối liên kết phụ thuộc vào bảo dưỡng kỹ thuật ( bôi trơn tốt , điều chỉnh đúng, thực quy tắc bảo quản ) Vậy việc bảo dưỡng kỹ thuật biện pháp sửa chữa có tác dụng lớn đến tuổi thọ cặp chi tiết liên kết 3./ GIAI ĐOẠN III: ( hư hỏng ) Đặc điểm giai đoạn nầy độ mài mòn tăng nhanh không tỉ lệ với thời gian làm việc mối liên kết Giai đoạn nầy ứng với độ mài mòn giới hạn cho phép ( S max độ mài mòn lớn cho phép ) độ mài mịn lớn S max phải ngừng sử dụng tơ hay cấu ,vì điều quan trọng phải xác định độ mòn giới hạn nầy để đưa ô tô vào sửa chữa,; tốc độ mài mịn tăng lên nhanh chóng , khe hở lăp ghép lớn tạo lực va đập mạnh , không kịp thời sửa chữa để phục hồi lại khe hở lắp ghép bình thường xãy hư hỏng nặng ( gãy , nứt , vỡ chi tiết ) điều quan trọng sử dụng máy móc phải dùng biện pháp bảo dưỡng kỹ thuật để độ mài mòn giới hạn cặp chi tiết liên kết không xuất trước thời hạn thiết kế quy định Kết luận: 1./ Muốn bảo đảm chi tiết làm việc lâu bền - Trong sửa chữa: gia cơng chi tiết cần có độ xác, độ bóng cao - Bảo đảm quy trình chạy rà ( giai đoạn I ) 2./ Trong sử dụng: - Phải thực quy định chăm sóc, bảo dưỡng -Tơ - Thưỡng xun kiểm tra ô tô sửa chữa kịp thời hư hỏng - Xe khơng chở q tải chở tải làm giảm tuổi thọ xe mà gây nguy hiểm nghiêm trọng cho an toàn IV THỰC HÀNH: Quan sát nhận định dạng hư hỏng ma sát mài mịn số chi tiết có xưởng: 1./ Mài mịn ngưng kết: 6./ Ăn mịn hố học ; 2./ Mài mòn vật liệu mài: 7./ Ăn mịn điện hố học: 4./ Mài mịn nhiệt 5./ Mài mịn oxy hố: 45 BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN Tổng số: giờ ( LT: 6g, TH: 6g) Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm bảo dưỡng sửa chữa ô tô - Phát biểu yêu cầu ô tô sau sửa chữa - Giải thích phương pháp sửa chữa tơ - Đánh giá việc vận dụng phương pháp sửa chữa ô tô sở sửa chữa - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô I KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA: 1./ Mục đích cơng tác bảo dưỡng sửa chữa: - Giữ gìn tình trạng kỹ thuật ô tô - Nâng cao tuổi thọ sử dụng ô tô cho tuổi thọ sử dụng tương đương tuổi thọ nhà sản xuất quy định - Trong trình bảo dưỡng sửa chữa phát hư hỏng xảy giai đoạn kế tiếp, sở ta có kế hoạch dự trù sửa chữa kịp thời, trước hư hỏng nầy gây tác hại nghiêm trọng đến làm việc bình thường tơ, - Để trì an tồn hoạt động đáng tin cậy xe cách kinh tế , việc kiểm tra điều chỉnh phải thực theo hướng dẫn nhà sản xuất 2./ Bảo dưỡng: Công việc bảo dưỡng kỹ thuật bao gồm: Cọ rửa, kiểm tra, chẩn đoán, vặn chặt, bôi trơn, châm thêm nước dầu mỡ, điều chỉnh…Những công việc nầy không cần tháo dỡ phận hệ thống khỏi ô tô, theo chu kỳ chia bảo dưỡng thành dạng sau: - Bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày gồm: cọ rửa, tổng kiểm tra tình trạng tơ, châm nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn, công việc nầy tiến hành trước ô tô khởi hành sau - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1: Bao gồm công việc bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày cộng thêm số công việc vặn chặt ốc vít, bơi trơn điều chỉnh, khơng cần tháo cấu hệ thống khỏi ô tô - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2: Công việc bao gồm bảo dưỡng kỹ thuật cấp thực thêm khối lượng công việc sau: kiểm tra, chẩn đốn, điều chỉnh, có tháo số cấu, tháo số phận khỏi ô tô để kiểm tra bàn khảo nghiệm thiết bị kiểm tra – đo lường - Ngồi cịn có bảo dưỡng kỹ thuật theo mùa, công việc nầy tiến hành lần năm Thí dụ: Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật ô tô Bảo dưỡng cấp 1: xe chạy 5000 Km 46 Bảo dưỡng cấp 2: xe chạy 20.000km Bảo dưỡng kỹ thuật tiến hành theo Km theo tháng tùy theo điều kiện đến trước Xe hoạt động điều kiện môi trường nhiều cát bụi chu kỳ bảo dưỡng cần thực thường xuyên 3./ Sửa chữa: Sửa chữa nhằm trì khả làm việc ô tô; sửa chữa thường thay cấu chi tiết hư hỏng cấu chi tiết máy mới.Trong sửa chữa thực việc như: tháo mở, điều chỉnh, lắp ráp, công việc gia công nguội, khí, hàn, sửa chữa điện cơng việc khác Việc sửa chữa tiến hành theo nhu cầu, có hỏng hóc hay trục trặc bất thường, theo kế hoạch sau ô tô vượt qua đoạn đường dài xác định chia làm hai dạng sửa chữa sửa chữa thông thường sửa chữa lớn a./ Sửa chữa thông thường: Là loại sửa chữa nhằm khắc phục trục trặc hư hỏng bảo đảm cho thời gian hoạt động xe đến giai đoạn sửa chữa lớn Trong sửa chữa thông thường tiến hành làm công việc tháo lắp, gia công nguội, hàn, thay chi tiết mòn tới giới hạn, chi tiết bị hư hỏng Trong sửa chữa thông thường áp dụng phương pháp thay tổ hợp máy, tổ hợp máy cấu qua sửa chữa thông thường phải bảo đảm làm việc khơng hỏng hóc tối thiểu phải đến lần bảo dưỡng cấp Những công việc phổ biến thực sửa chữa thông thường là: thay xéc măng, ổ bi bánh xe, chốt nhíp, chốt cầu cấu lái, rà lại xú páp….Thường nhà chế tạo quy định quãng đường ô tô vượt qua để đưa vào sửa chữa lớn lần đầu b./ Sửa chữa lớn: Sửa chữa lớn nhằm khôi phục khả làm việc ô tô Trong sửa chữa lớn tổ hợp máy phải tháo rời hồn tồn, dị khuyết tật, khơi phục thay chi tiết, lắp ráp, điều chỉnh thử nghiệm II KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN: 1./ Phương pháp gia cơng theo kích thước sửa chữa: Đây biện pháp phục hồi hình dáng hình học chất lượng làm việc chi tiết máy, sau phục hồi chi tiết máy có kích thước lớn nhỏ kích thước nhà sản xuất chế tạo ban đầu Trong sửa chữa ô tô thường gọi cốt sửa chữa Cốt sửa chữa tiêu chuẩn cốt sửa chữa quy định trước Khi sửa chữa chi tiết máy mịn hỏng theo kích thước quy định có ưu điểm sau: - Bảo đảm nguyên tắc thay lắp lẫn phụ tùng - Hạ giá thành sửa chữa 47 Sửa chữa theo cốt, phương pháp sửa chữa nầy dùng sửa chữa chi tiết máy phức tạp có khối lượng kim loại lớn đắt tiền, chi tiết máy khác lắp ráp với chúng thay có kích thước tương ứng với cốt kích thước sửa chữa Thí dụ: Doa rộng xy lanh đến cốt phải dùng pit tơng có kích thước phù hợp với xy lanh vừa doa rộng - Kích thước trước sửa chữa: D1 = 49 mm, D2 = 48,9 mm, b = 0,1mm - Kích thước sửa chữa theo cốt: + cốt sửa chữa đường kính xylanh tăng lên 0,25 mm + phải doa đường kính xy lanh D1 tăng lên thêm 0,25mm + Đường kính xylanh sau doa là: D1= 49,25mm + Để có khe hở lắp ghép( b) pit tông xy lanh theo quy định phải mua pit tông D2 = D1 – b D2 = 49,25 – 0,1= 49,15mm Vậy phải mua pit tơng có đường kính D2= 49,15 49,15mm 2./ Phương pháp tăng thêm chi tiết: Sửa chữa cách lắp thêm chi tiết, bề mặt chi tiết bị mịn gia cơng khử hết độ cơn, độ van, sau dùng chi tiết phụ lắp ép vào đó; kích thước mặt làm việc lỗ mặt trụ chi tiết phụ nầy chế tạo kích thước nguyên thủy phụ tùng chưa hư hỏng Khi phục hồi ta phải gia cơng chi tiết máy bị mịn, độ xác, vị trí tương quan bề mặt phục hồi với chi tiết lắp ghép động ( độ đồng tâm, độ thẳng góc, độ song song…) phụ thuộc vào độ xác gia cơng ( tay nghề người thợ, độ xác máy gia cơng, mức độ phức tạp chi tiết…) Thí dụ: Gia công bạc trụ để lắp vào lỗ trụ chi tiết A bị mòn: Các bước tiến hành sau: - gia công lỗ chi tiết A - gia cơng đường kính ngồi bạc phù hợp với đường kính lỗ trụ chi tiết A đường kính bạc phù hợp với đường kính ban đầu ( đường kính ngồi trục.) - Ép bạc vừa gia công xong vào lỗ chi tiết A Trục - Lắp trục vào chi tiết A phục hồi trục quay lỗ trụ 48 chi tiêt A 3./ Phương pháp điều chỉnh: Hai chi tiết lắp ghép có chuyển động tương nhau, bao giờ có khe hở lắp ghép, sau thời gian làm việc chi tiết máy bị mài mòn dẫn đến khe hở lắp ghép gia tăng, làm cho vị trí tương quan chi tiết lắp ghép bị thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng làm việc động phát sinh tiếng ồn chi tiết máy va đập với nhau, khơng khắc phục lâu ngày gây hư hỏng cho chi tiết máy Tùy theo cấu tạo cấu máy biện pháp sửa chữa để giảm bớt khe hở, đưa khe hở lớn bị mài mòn trở khe hở ban đầu theo quy định nhà chế tạo dùng vít điều chỉnh để giảm bớt khe hở chêm thêm đệm a./ Phương pháp điều chỉnh vít: Để đưa khe hở giửa cị mổ xú páp trở khe hở ban đầu, ta nới đai ốc khóa sau xoay vít điều chỉnh vào ( tùy theo khe hở lớn nhỏ khe hở quy định) đạt khe hở tiêu chuẩn ta giử khơng cho vít điều chỉnh xoay siết chặt đai ốc khóa lại 4./ Phương pháp thay đổi phần chi tiết: Trong trình sử dụng nhiều chi tiết máy có hình dạng phức tạp hư hỏng phần nhỏ Do sửa chữa dùng phương pháp cắt bỏ phần chi tiết bị mòn hỏng, thay vào phần có kích thước, hình dạng ngun thủy Thí dụ: ( hình 2) nắp hộp số bị mịn phần hình cầu, ta cắt bỏ phần hình cầu nầy chế tạo chi tiết phụ có kích thước với kích thước ngun thủy sau hàn ghép chi tiết phụ nầy vào nắp hộp số, để thay phần bị mòn cắt bỏ 49 5./ Phương pháp thay thế: Đây phương pháp thay chi tiết, cụm, nhóm tổng thành… hư hỏng chi tiết, cụm, nhóm tổng thành mới; phương pháp nầy dùng phổ biến phụ tùng thay có bán nhiều thị trường Phụ tùng thay mua chi tiết cũ phục hồi Ưu điểm phương pháp nầy tốc độ sửa chữa nhanh, độ tin cậy cao, giá thành sửa chữa thấp 6./ Phục hồi khe hở lắp ghép đồng thời hồi phục kích thước ban đầu chi tiết: Có cặp chi tiết máy lắp ghép với bị mài mòn, đặc điểm cấu tạo chi tiết máy ta tiến hành công việc điều chỉnh được, muốn phục hồi khe hở lắp ghép ban đầu ( nhà chế tạo quy định ) ta phải tiến hành phục hồi Chốt lại kích đầutacủa chi tiết máy nầy Thí dụ: pit thước tơng bịban mịn tiến hành phục hồi lại kích thước ban đầu chốt pit tông phương pháp mạ, để lắp ghép với pit tông III KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỀ SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MỊN 1./ Cơng nghệ gia cơng áp lực: Phương pháp phục hồi phụ tùng gia công áp lực làm thay đổi kích thước hình dáng chi tiết nhờ phân bố lại kim loại chi tiết Thí dụ: Sửa chữa bạc đồng ( mặt bị mòn) Dùng phương pháp chồn giảm chiều cao tăng chiều dầy, ta khống chế không cho biến dạng (D = số ), nên đường kính lỗ giảm , cho phép chiều cao bạ giảm 7% đến 8% chiều cao nguyên thủy Trường hợp chiều cao bạc không ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ mối ghép cho phép chồn giảm chiều cao bạc đến 15% 50 2./ Công nghệ gia cơng khí: Cơng nghệ gia cơng nầy thường dùng phương pháp gia công như: Tiện, phay , bào, mài, cạo, đánh bóng, doa… Phục hồi phụ tùng tơ phương pháp gia cơng khí dùng phổ biến như: - Gia công chi tiết máy đạt kích thước nguyên thủy ( sau hàn đắp để phục hồi kích thước) - Gia cơng khắc phục độ côn, độ ô van chi tiết để chuẩn bị mạ crơm - Mài đánh bóng bề mặt chi tiết máy cần sửa Người ta thường dùng ba phương pháp sau để phục hồi phụ tùng gia cơng khí: + Gia cơng theo kích thước sửa chữa + Sửa chữa cách lắp thêm chi tiết + Sửa chữa cách thay phần chi tiết 3./ Công nghệ gia công nguội: - Cạo: phương pháp gia công tinh thực tay hay bán khí, cạo gia cơng nhiều mặt phẳng khác như: rãnh then, mặt trụ ( loại bạc ) cạo dùng phổ biến chế tạo, lắp ráp sửa chữa Cạo đạt độ xác cao nhiên cơng nghệ cạo có nhược điểm phụ thuộc trình độ tay nghề công nhân; không cạo vật liệu cứng; suất thấp 4./ Sửa chữa chi tiết phương pháp mạ: Trong phục hồi chi tiết máy người ta thường dùng phương pháp mạ crôm mạ thép, trình mạ phục hồi chi tiết máy chia làm ba giai đoạn a./ Chuẩn bị chi tiết trước mạ Đây bước công nghệ quan trọng sử dụng loại mạ - Gia công khí để sửa chữa hết độ cơn, van, mịn lệch chi tiết… - Tiếp theo bước gia công khí tiến hành khử dầu chi tiết khử màng Oxít mặt ngồi chi tiết Tham khảo: khử dầu ( xăng, dầu hỏa, rượu, cồn…) chất hóa học hịa dung dịch kiềm đun nóng khử hóa điện ( NaoH, Na2PO4, Thủy tinh lỏng ( Na2 SiO3 ), xà phịng b./ Mạ crơm Mạ crơm để phục hồi chi tiết bị mài mịn tác dụng nâng cao khả chống mài mòn bảo vệ bề mặt chi tiết…., có loại mạ crôm mạ trơn mạ xốp ( đung dịch mạ crơm gồm oxít crơm ( CrO3 ) H2SO4, q trình mạ crơm trung hịa bám lên cực âm Thường chiều dầy lớp mạ phục hồi chi tiết máy không đầy 0,5 mm c./Gia công sau mạ: Rửa chi tiết mạ kiểm tra chất lượng mạ sau mài đạt kích thước độ bóng theo yêu cầu 51 5./ Sửa chữa chi tiết phương pháp hàn đắp: Hàn trình nối liền chi tiết kim loại với cách đốt nóng cục sử dụng lực bám phân tử kim loại; có hai phương pháp hàn thông dụng hàn ( oxy –axêtylen) hàn điện hồ quang Có thể hàn đắp phụ tùng gang, chi tiết hợp kim nhôm a./ Hàn điện hồ quang: sử dụng rộng rãi công nghệ phục hồi chi tiết máy b./ Hàn đắp oxy –axêtylen: c./ Hàn điện tiếp xúc: để phục hồi chi tiết đường kính nhỏ, hàn đắp điện tiếp xúc trình tạo lớp bọc kim loại để phục hồi phụ tùng bị mòn, hỏng cần tạo lớp kim loại thứ hai khác kim loại gốc lên bề mặt chi tiết máy, dùng dòng điện để làm chảy cục bộ, đán lớp kim loại nầy lên bề mặt phụ tùng mịn hỏng, hình thành lớp phủ kim loại bao quanh chi tiết máy Thí dụ: Dây hàn lăn ép lên bề mặt chi tiết phục hồi lực ép 100- 150 KG dùng dây thép có đường kính 1,6 mm để đắp lên chi tiết lực ép dây hàn lên bề mặt chi tiết 75 – 85 KG , dòng điện 8000 A Ưu điểm phương pháp nầy cho suất cao, gây ảnh hưởng nhiệt ( vùng đốt nóng khơng q 0,3 mm) tiết máy bị biến dạng nhiệt độ cao đắp kim loại màu, đắp kim loại khác lên … 6./ Công nghệ ( mạ) phun kim loại: a./ Phun đắp phương pháp dùng ép thổi kim loại nóng chảy vào chi tiết để đắp lên chi tiết lớp kim loại nhằm khơi phục kích thước mịn; sau gia cơng khí khơi phục hình dáng hình học kích thước chi tiết Phương pháp nầy dùng để phục hồi bề mặt chi tiết bị mịn khó hàn đắp ( cổ trục khuỷu , trục cam, chi tiết khơng địi hỏi có độ chống mòn cao bề mặt lắp ghép cố định, lỗ lắp ổ bi….) *Ưu điểm: - Không phá hoại kết cấu kim loại gốc nhiệt độ phun tác dụng lên chi tiết không cao - Chiều dầy lớp phun đắp lớn phục hồi bề mặt bị mòn nhiều * Nhược điểm: - Độ bám kim loại phun lên kim loại gốc yếu; phục hồi chi tiết chịu va đập ( chi tiết phục hồi mau bị hư làm việc bị va đập ) b./ Nguyên lý công nghệ phun kim loại: Đốt nóng chảy dây hàn ( nhiều phương pháp khác ) dùng ép thổi mạnh vào giọt kim loại nóng chảy, ép phá vỡ giọt kim loại thành hạt bụi nhỏ, theo luồng nén dập vào bề mặt chi tiết cần phục hồi dính vào hết lớp nầy đến lớp khác, tạo thành lớp đắp bề mặt c./ Hiện có ba phương pháp phun đắp thơng dụng: - phun đắp đốt C2H2 oxy - Phun đắp điện hồ quang 52 - Phun đắp dòng điện tầng số cao - Phun đắp plasma ( kỹ thuật chưa sử dụng nhiều) IV THỰC HÀNH: Quan sát chi tiết máy gia công số phương pháp sau: a./ gia công áp lực: b./ gia cơng khí: ( tham quan xưởng tiện trường) c./ gia công nguội: ( cưa tay, đục, dũa, mài tay) d./ Quan sát chi tiết mạ Mạ crôm e./ Quan sát chi tiết hàn ( gió đá hàn điện ) V BÀI ĐỌC THÊM: Công nghệ gia công tia điện tử: ( phần tham khảo thêm ) Gia công tia điện tử (Electric Beam Machining - EBM) trình gia cơng nhiệt Mục đích cơng nghệ gia cơng tia điện tử biến đổi động điện tử thành nhiệt với tỉ lệ cao, nhờ làm nóng cục chi tiết mà ta tiến hành gia công nhiệt Với nguyên lý gia công ta gia cơng chi tiết khó; mà phương pháp gia cơng truyền thống khó thực Khả phương pháp gia công không lĩnh vực gia công cách lấy phần vật liệu cần gia cơng mà cịn hàn chi tiết lại với nhau, lĩnh vực phương pháp gia công tia điện tử Phương pháp tỏ siêu việt gia công vật liệu cứng, chịu lửa Nguyên công hàn thực nhờ chùm tia điện tử có kích thước tiết diện ngang lớn từ vài chục đến vài trăm mm Chùm tia chiếu tới mối ghép chi tiết đốt nóng đến nhiệt độ nóng chảy Đường hàn chùm tia điện tử sạch, không bị lẫn khí oxyt tạp chất Năng lượng hàn nhỏ so với phương pháp hàn khác tập trung lượng cao tiêu điểm chùm tia điện tử Thiết bị hàn chùm tia điện tử dùng hàn kim loại chia làm hai loại: - Thiết bị điện áp thấp, làm việc với điện áp gia tốc đến 15 - 20 kV - Thiết bị điện áp cao, làm việc với điện áp gia tốc đến 150 - 200 kV Thông thường chiều sâu lớp kim loại bị chảy lỏng hàn chùm tia điện tử đạt tới khoảng 20 lần lớn so với bề rộng vết hàn Do khả bám kim loại theo chiều sâu tốt chiều rộng Một đặc điểm quan trọng hàn kim loại tia điện tử tốc độ nung nóng tốc độ nguội cao Tốc độ nung nóng đạt tới 7000oC/s tốc độ nguội 1200oC/s Do mức tập trung lượng cao, tốc độ nung nóng tốc độ nguội nhanh nên ảnh hưởng đến vùng kim loại xung quanh tương đối ít, thơng thường nhiệt độ vùng có vệt hàn mỏng 1,5mm khơng lên q 400oC nên không ảnh hưởng đến biến dạng chi tiết hàn 53 BÀI 8: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT Tổng số: giờ ( LT: 3g, TH: 6g) Mục tiêu: - Trình bày mục đích, u cầu bước tiến hành làm kiểm tra chi tiết - Thực quy trình kiểm tra chi tiết điển hình - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô I./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: Các chi tiết máy tháo rời khỏi tơ, mặt ngồi dính bẩn cần phải rửa để bảo đảm cho việc kiểm tra, phân loại sửa chữa thuận lợi, tùy theo vị trí lắp ghép chi tiết có phương pháp làm chi tiết sau: 1./ Phương pháp làm cặn nước: Thường dùng để rửa bọng nước, đường dẫn nước làm mát thân động cơ, nắp máy rửa kết làm mát nước  Phương pháp rửa hệ thống làm mát động có nắp máy làm hợp kim nhôm Ta không tiến hành dùng dung dịch có tính acid tình kiềm để rửa mà dùng nước có áp lực cao để rửa, cho nước lưu thông hệ thống đến nước chảy khỏi hệ thống nước  Phương pháp rửa hệ thống làm mát động có nắp máy làm gang (1) - Dung dịch rửa: pha 0,75Kg xút ( NaOH) 0,5 lít dầu hỏa vào 10 lít nước sơi (2) - Hịa vào 10 lít nước Kg natri cácbonát 0,5 lít dầu hỏa (3)- Pha 2,5% acid clohydric 97,5% nước Để xúc rửa cặn nước hệ thống làm mát ta dùng loại dung dịch Đối với dung dịch loại đổ dung dịch vào hệ thống làm mát ngâm khoảng 10 phút có tác động dung dịch cặn nước để làm triệt để Loại dung dịch thứ 3sau rót vào hệ thống làm mát phải cho động nổ máy giờ với tốc độ chậm sau tháo dung dịch rửa nầy Tất phương pháp làm cặn nước phải dùng nước rửa laị tồn hệ thống lần mục đích để khử hóa chất hệ thống 2./ Phương pháp làm cặn dầu: a./ Rửa dầu hỏa dầu madút: ( ý an tồn phịng hỏa) Đổ dầu hỏa dầu madút vào chậu có lót dát mặt dầu ngập dát, đặt chi tiết lên dùng bàn chải để cọ rửa, cáu bẩn lọt qua dát lắng xuống đáy chậu Sau rửa dùng khơng khí nén thổi khơ Khi rửa ý: - chi tiết nhỏ có độ bóng cao rửa trước - Không nên rửa lẫn lộn chi tiết với để tránh va đập làm xước mặt chi tiết 54 - Rửa chi tiết trước, chi tiết phụ rửa sau - Chi tiết bẩn rửa trước chi tiết bẩn nhiều rửa sau - Những chi tiết làm vật liệu phi kim loại không rửa dầu dĩa ma sát, nắp chia điện… - Các phận điện ô tô không rửa dầu… b./ Rửa chi tiết dung dịch kiềm Rửa chi tiết dung dịch kiềm có hiệu rửa dầu trên, tránh hỏa hoạn giá thành hạ, Chú ý đề phòng bị bỏng nhiệt độ dung dịch rửa cao lên đến 800C Khi rửa nhiệt độ dung dịch yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng làm chi tiết, rửa chi tiết loại dung dịch liệt kê giữ nhiệt độ từ 70 đến 800C, thiết bị đựng dung dịch rửa có bơm để khấy nước tạo thành dòng chảy thùng tác động vào chi tiết rửa; thời gian rửa chi tiết từ 10 đến 15 phút, sau lấy rửa dung dịch bám chi tiết nước nóng dùng khí nén thổi cho khơ  Thành phần dung dịch rửa chi tiết gang thép sau: Tên hóa chất NaOH Xút nguyên chất Natri phốt phát Xà phịng lỏng KOH Na2CO3 ( Natri cácbơnát) K2Cr2O7 ( Kalibicrônát) 100 2 20 1,5 1,5 10 15 13 20 23 1,5 10  Thành phần dung dịch rửa chi tiết nhôm sau: Tên hóa chất Thủy tinh lỏng Xà phịng lỏng Na2CO3 NaOH Natri phốt phát 15 2 1,0 4,5 4,5 1,45 Ghi chú: Những số liệu bảng trên, trọng lượng hóa chất đơn vị tính gram pha vào lít nước  Sau rửa phải phân loại chi tiết  Trục khuỷu phải đặt vào giá trục khuỷu, dựng đứng tránh biến dạng  Thanh truyền, xúpaps, pit tông để giá trog mâm theo thứ tự  Đặt trục cam vào tủ, giá để tránh va chạm biến dạng  Những chi tiết nhỏ có độ bóng cao đội, chốt pit tơng, xéc măng, lị xo xú páp… phải để mâm tránh va chạm  Các loại bu long, vòng đệm, phải xếp thứ tự mâm 55 3./ Phương pháp làm muội than: Những nơi thường bị đóng mụơi than đỉnh pit tông, buồng đốt, xúpáp lúc động làm việc dầu bôi trơn bị sụt lên buồng đốt nhiên liệu cháy không hết, tiết bao quanh buồng đốt bị muội than bám vào Do ảnh hưởng tới tản nhiệt chi tiết máy, máy nóng làm giảm cơng suất rút ngắn tuổi thọ động Khi tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa phải tiến hành làm muội than Dùng cạo để cạo muội than, rửa dầu hỏa dùng bàn chải cọ Sau dùng khí nén thổi khơ Chú ý an tồn: tiến hành làm muội than động dùng xăng pha chì, trước cạo phải nhúng chi tiết dầu hỏa tránh hít phải cáu than có chì gây nhiểm độc chì II./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT:  Chất lượng , tình trạng kỹ thuật chi tiết máy biểu tiêu sau:  Kích thước: đường kính, chiều dài, độ dầy, chiều cao  Hình dáng hình học: độ cơn, độ o van, độ thẳng góc, độ cong, xoắn, dộ song song, góc lượn đoạn trục thay đổi kích thước, vị trí tương đối phần chi tiết…  Tình trạng bề mặt: độ nhẵn bóng, vết cào xước, vết mỏi, khả giữ dầu bôi trơn, đơi bám lớp bề mặt  Cơ lý tính vật liệu: độ cứng, khả chống gỉ, chiệu nhiệt, tình trạng khuyết tật bên chi tiết  Tính cân chi tiết: chi tiết có chuyển động quay, phân bố trọng lượng chi tiết phải đồng  Đối với cặp lắp ghép cụm máy, tình trạng kỹ thuật thể khe hở lắp ghép, vị trí tương đối chi tiết tiêu cuối chuổi kích thước  Trước kiểm tra cần biết rõ yêu cầu kỹ thuật chi tiết mục tiêu cụ thể cần kiểm tra để lựa chọn phương pháp kiểm tra  Có phương pháp kiểm tra sau: 1./ Kiểm tra trực giác: Dùng mắt xem xem xét tình trạng bề mặt có biểu hư hỏng cụ thể nào, tình trạng cong vênh, nứt vỡ chi tiết… 2./ Kiểm tra phương pháp đo: Kiểm tra kích thước, hình dáng hình học, phổ biến dùng dụng cụ đo thước cặp, panme, thước góc… H1: dùng panme kiểm tra kích thước chi tiết 56 3./ Kiểm tra phương pháp vật lý:  Để phát khuyết tật, vết nứt bên chi tiết từ trường, sử dụng chi tiết làm kim loại có khả từ hóa Chi tiết sau bị từ hóa bên có khuyết tật ( vết nứt ngầm bé khó phát ) không đồng độ từ thẩm , phận đường sức thành đường cong mặt ngồi chi tiết hình thành cực khác dấu phát sinh lực hút, cực từ có khả hút mạt sắt, cho phép phát vết nứt chi tiết.( để xác định vị trí khuyết tật , dùng bột từ tính xit sắt đỏ rắc lên chi tiết cần kiểm tra sau cho nhiễm từ trình nhiễm từ, bột lắng đọng lại, hình thành sợi nhỏ chỗ khuêch tán đường sức từ, thể rõ vị trí khuyết tật)  Để phát khuyết tật, vết nứt bên chi tiết từ trường sử dụng chi tiết làm kim loại có khả từ hóa Chi tiết sau bị từ hóa bên có khuyết tật ( vết nứt ngầm bé khó phát ) không đồng độ từ thẩm , phận đường sức thành đường cong mặt ngồi chi tiết hình thành cực khác dấu phát sinh lực hút, cực từ có khả hút mạt sắt, cho phép phát vết nứt chi tiết  Ngoài phát vết nứt khuyết tật bên kim loại tia X tia γ, biểu không chắn hay phim ảnh đặt sau chi tiết, chứng tỏ chi tiết có khuyết tật Tia X xuyên qua bề dầy kim loại 80mm, tia γ xuyên qua 1500 – 3000mm  Dùng phương pháp màu để phát vết nứt Ngâm chi tiết dầu hỏa Nhờ khả ngấm tốt, dầu hỏa chui vào vết nứt bé chi tiết, chi tiết sau thổi khô rắc lớp phấn mỏng lên bề mặt chi tiết, dùng búa gõ nhẹ vào chi tiết, dầu hỏa làm ướt bột phấn, dễ dàng phát vết nứt bề mặt chi tiết Để tăng hiệu ngấm dầu trước ngâm vào dầu hỏa nên xấy khô chi tiết 4./ Kiểm tra phương pháp hóa học: Đối với chi tiết thép sử dụng dung dịch acid lỗng ( 10% acid nitric) cho ăn mịn nhệ bề mặt chi tiết; có vết nứt, mép vết nứt bị ăn mòn nhiều làm xuất vết nứt chi tiết 57 5./ Kiểm tra phương pháp khác: Để phát vết nứt chỗ thủng người ta dùng phương pháp ép thủy lực: Đặt thân động nắp máy lên bàn khảo nghiệm bịt kín đường ống dẫn, sau bơm nước có áp suất từ đến 5Kg/cm2 , giữ thời gian đến phút quan sát có rị rỉ nước chứng tỏ chỗ có vết nứt III./ THAM QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: xưởng trường như: 1/ làm muội than phương pháp cạo 2/ làm chi tiết cách rữa dầu 3./ làm chi tiết hóa chất 4./ Làm chi tiết cách rữa nước nóng 5./ Làm chi tiết dung dịch hóa học 58 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN -TDC: Top Dead Centre ( Điểm chết ) - BDC: Bottom Dead Centre ( Điểm chết ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơ đun Kỹ thuật chung ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3-NXB HN-2005 Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ-NXB Giáo dục-2009 Phạm Minh Tuấn-Động đốt trong-NXB KH&KT-2006 Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện - “Cấu tạo sửa chữa động ô tô xe máy”- NXB Lao động - Xã hội-2007 59

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan