Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và động cơ đốt (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

63 0 0
Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và động cơ đốt (nghề công nghệ ô tô   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong mô đun cấu tạo chung ô tô nhằm giúp người học thu kiến thức chung ô tô, lịch sử phát triển ô tô, phân loại, nhận biết số phận, hệ thống tô Nhận biết khái niệm nguyên lý hoạt động động cơ, ô tô Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Bài 1: Tổng quan ô tô Bài 2: Khái niệm phân loại động đốt Bài 3: Nguyên lý làm việc động thì, Bài 4: Nhận dạng động nhiều xy lanh Bài 5: Nhận dạng bu lông đai ốc sử dụng dụng cụ tháo lắp Bài 6: Nhận dạng sai hỏng phương pháp sửa chữa chi tiết ô tô Kiến thức giáo trình biên soạn, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động động xăng, Diesel kỳ, kỳ Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Khoa Động lực Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Huỳnh Anh MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: II Mục tiêu mô đun: III Nội dung: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ Khái niệm ô tô Lịch sử ô tô, xu hướng phát triển Cấu tạo phận ô tô 10 Nhận dạng phận và loại ô tô 14 BÀI 2: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 16 Khái niệm động đốt 16 Phân loại 17 BÀI 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ THÌ, THÌ 26 Khái niệm động và động .26 Động xăng với động Diesel .26 So sánh động xăng với động Diesel 30 Động xăng và động diesel 31 BÀI 4: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH 35 Khái niệm động nhiều xi lanh 35 Nguyên lý làm việc động nhiều xi lanh 36 So sánh động xy lanh và động nhiều xy lanh 40 Bài : NHẬN DẠNG BU LÔNG ĐAI ỐC VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÁO LẮP .43 Nhận dạng kiểu bu lông và đai ốc 43 Giới thiệu số dụng cụ tháo lắp .46 Thực hành sử dụng dụng cụ tháo lắp 55 BÀI 6: NHẬN DẠNG SAI HỎNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CHI TIẾT ÔT Ô .57 Khái niệm, tượng mài mòn chi tiết 57 Khái niệm hình thức mài mịn .58 Khái niệm giai đoạn mài mòn chi tiết .59 Thực hành kiểm tra mài mòn 60 Tài liệu tham khảo: 63 C n ầ T h , GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ơ TƠ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã mô đun: MĐ 17 Thời gian thực mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: Giảng dạy sau môn học lý thuyết sở, mô đun chuyên ngành chương trình học Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: - Trình bày vai trò lic ̣h sử phát triển, ngành ô tô xu hướng tương lai - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại phận ô tô - Những sai hỏng mài mòn chi tiết cách chạy rà động tơ - Trình bày nguyên lý làm việc động ô tô đại ngày - Trình bày nguyên lý động kỳ( động xăng, Diesel) - Lập bảng thứ tự nổ động nhiều xi lanh - Sử dụng dụng cụ đo xác chi tiết, đọc giá trị đo - Sử dụng, nhận dạng tên gọi dụng cụ tháo lắp Kỹ năng: - Đọc vẽ kỹ thuật kết cấu chi tiết, phận ô tô, sơ đồ mạch điện mạch tín hiệu điều khiển; đọc ký hiệu phân loại linh kiện, chi tiết, phận ô tô; tra cứu tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô tô; - Lựa chọn đúng, sử dụng thành thạo bảo dưỡng, bảo quản loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra ngành, nghề Công nghệ ô tô; - Chẩn đốn phát xác đầy đủ sai hỏng cụm chi tiết, hệ thống ô tô; - Kiểm tra sai hỏng cụm chi tiết, phận hệ thống tơ; - Lập quy trình tháo, lắp chi tiết, phận, hệ thống ô tô; - Lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp với lỗi kỹ thuật II loại ô tô; - Thực công việc bảo dưỡng, sửa chữa quy trình, quy phạm, đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn lao động; - Tổ chức quản lý trình bảo dưỡng, sửa chữa tương ứng với trình độ đào tạo; - Thực tốt nội dung 5S; - Vận hành ô tô luật, yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn; - Tiếp nhận chuyển giao công nghệ lĩnh vực ô tô; - Lập kế hoạch sản xuất; tổ chức quản lý hoạt động sản xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh cơng nghiệp; - Có khả đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho người học trình độ thấp - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; - Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm; - Có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm tốt, thái độ ứng xử, giải vấn đề nghiệp vụ Hợp lý, cẩn thận, tỉ mỉ công việc; - Tinh thần hợp tác nhóm tốt, chủ động thực cơng việc giao có tác phong cơng nghiệp; - Chấp hành nghiêm quy định bảo hộ lao động, an toàn lao động phòng cháy chữa cháy; - Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp III Nội dung: 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tổng Lý Thực Kiểm Tên mô đun TT số thuyết hành, tra* thực nghiệm Tổng quan chung ô tô 10 Khái niệm phân loại động đốt 12 Nguyên lý làm việc động thì, 10 5 Nhận dạng động nhiều xy lanh 12 Nhận dạng bu lông đai ốc sử dụng dụng cụ tháo lắp 4 Nhận dạng sai hỏng phương pháp sửa chữa chi tiết ô tô 4 Cộng: 60 30 28 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ Giới thiệu chung: Sau học xong người học cung cấp khái niệm, lịch sử ô tô ngành ô tô tương lai, phân loại ô tô theo nhu cầu Ngoài còn cung cấp kiến thức, hình ảnh sinh động để sinh viên dễ dàng tiếp cận thực tiễn Mục tiêu: - Có kiến thức loại xe tơ - Trình bày hệ thống xe tô - Nhận dạng phân khúc ô tô - Trình bày khái niệm tơ, phát triển ngành tơ - Có thái độ trách nhiệm cơng việc - Rèn tính tỉ mĩ có tình thần cơng việc - Có thái độ học tập tích cực, siêng - Đảm bảo an tồn tác phong công nghiệp - Vệ sinh môi trường làm việc Nội dung chính: Khái niệm tơ Ơ tơ loại phương tiện đường chạy động cơ, di chuyển thông qua bốn bánh xe Tên gọi ô tô từ nhập theo tiếng Pháp & tiếng La tinh có nghĩa “tự thân vận động” thể mục tiêu khát khao thời điểm tìm loại phương tiện di chuyển khơng phụ thuộc vào sức kéo động vật Hay người ta định nghĩa này! Ơ tơ (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe (phương ngữ Nam Bộ) loại phương tiện giao thơng chạy bánh có chở theo động Tên gọi ơ-tơ nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa tự thân) từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa vận động) Từ automobile ban đầu loại xe tự di chuyển gồm xe khơng ngựa xe có động Còn từ ô tô tiếng Việt dùng để loại có bánh Chữ "xe hơi" bắt nguồn từ chữ Hoa 汽车, phát âm theo Hán Việt khí xa Còn người Nhật gọi xe 自動車 (Tự động xa) nghĩa xe tự động Các kiểu khác xe gồm loại xe: xe buýt, xe tải Nhưng thân xe (xe hơi) hay xe tải, xe buýt có nhiều loại, giống ô tô Lịch sử ô tô, xu hướng phát triển Chiếc xe chạy động xăng (động Otto) Karl Benz phát minh Đức năm 1885 Mặc dù Karl Benz công nhận người sáng tạo xe đại, nhiều kỹ sư người Đức khác làm việc để chế tạo xe khác thời gian Các nhà phát minh là: Karl Benz, người cấp sáng chế ngày 29 tháng năm 1886 Mannheim cho xe ông chế tạo năm 1885, Gottlieb Daimler Wilhelm Maybach Stuttgart năm 1886 (cũng nhà phát minh xe motor đầu tiên), năm 1888-89 nhà phát minh người Đức gốc Áo Siegfried Marcus Viên, ông không đạt tới giai đoạn thực nghiệm Trong năm 2005, 63 triệu xe xe tải hạng nhẹ sản xuất toàn giới Nhà sản xuất xe lớn giới (bao gồm xe vận tải hạng nhẹ) Liên hiệp châu Âu chiếm tới 29% sản phẩm giới, phía đơng Âu chiếm 4% Nhà sản xuất lớn thứ hai NAFTA Với 25.8%, theo sau Nhật Bản 16.7%, Trung Quốc 8.1%, MERCOSUR 3.9%, Ấn Độ 2.4% phần còn lại giới 10.1% Năm 2019 giới sản xuất 70,49 triệu chiếc, riêng Trung Quốc 23,529 triệu Các vùng thương mại tự lớn EU, NAFTA MERCOSUR thu hút nhà sản xuất xe khắp giới tới chế tạo sản phẩm bên khu vực với ưu không bị rủi ro tiền tệ thuế quan, khả tiếp cận khách hàng tốt Vì số sản lượng khơng phản ánh khả kỹ thuật hay trình độ thương mại vùng Trên thực tế, đa số toàn xe thuộc giới thứ ba sử dụng công nghệ kiểu xe phương Tây (và chí tồn dây chuyền sản xuất lạc hậu từ nhà máy phương tây chuyển thẳng tới nước đó), điều phản ánh số thống kê sáng chế vị trí trung tâm r&d Cơng nghiệp xe bị thống trị số lượng nhỏ nhà sản xuất (không nên nhầm lẫn với số lượng nhiều thương hiệu), nhà sản xuất lớn (theo số xe sản xuất ra) General Motors, Toyota Ford Motor Company Mọi người cho Toyota đạt vị trí nhà sản xuất số năm 2006 Nhà sản xuất có lợi nhuận sản phẩm cao năm gần Porsche giá chất lượng hàng đầu họ Để hạn chế tai nạn, có nỗ lực phát triển xe tự lái Nhiều dự án nhưvậy NHTSA tài trợ, gồm dự án nhóm NavLab Lưu trữ 2006-03-26 Wayback Machine Đại học Carnegie Mellon Cuộc đua tiếng Grand Challenge DARPA tài trợ phần nỗ lực Xe chạy pin nhiên liệu (Fuel Cell Hybrid Vehicle) Toyota Xe pin nhiên liệu chạy hydro Toyota Motor phát triển, 2005 Một phát minh Hệ thống ổn định điện tử (ESP) Bosch đưa cho có khả giảm số thiệt mạng tới 30% nhiều nhà làm luật công ty sản xuất xe đề xuất tính tiêu chuẩn cho xe bán EU ESP ghi nhận tình trạng nguy hiểm sửa đổi điều khiển người lái thời gian ngắn nhằm ổn định xe Mối đe dọa lớn với xe cạn kiệt nguồn cung dầu mỏ, điều khơng làm ngừng hồn tồn việc sử dụng xe khiến trở nên đắt đỏ Bắt đầu từ năm 2006, lít xăng có giá xấp xỉ 1.60 USD Đức nước châu Âu khác Nếu khơng có biện pháp tìm loại nhiên liệu rẻ tương lai gần, xe cá nhân giảm sút lớn số lượng Tuy nhiên, di chuyển cá nhân quan trọng xã hội đại, nhu cầu với tơ khó giảm sút nhanh chóng Các phương tiện di chuyển cá nhân thay Personal rapid transit, biến xe thành phương tiện lỗi thời chứng minh tính hữu dụng có giá thành thấp Xe hybrid, chạy pin nhiên liệu động điện, tích hợp động đốt truyền thống, cho phương tiện thay xe dùng nhiên liệu hóa thạch vài thập kỷ tới Vật cản lớn cho việc sản xuất xe chạy hydro giá thành sản xuất loại nhiên liệu quy trình điện phân, có hiệu thấp đòi hỏi tiêu tốn nhiều điện, vốn nguồn nhiên liệu đắt đỏ Tuy nhiên, hydro tạo lượng gấp lần so với xăng 93, khơng thải khí CO2 hứa hẹn có giá thành thấp sản xuất hàng loạt Các kỹ sư BMW công bố việc lắp đặt động nhiên liệu hydro hiệu suất cao series họ Xe ý tưởng Lexus LF-A Triển lãm Ô tô Los Angeles 2006 Xe chạy điện ý tưởng loại xe dùng nhiên liệu thay thế; động điện có hiệu cao động đốt có tỷ lệ cơng suất trọng lượng lớn Chúng hoạt động hiệu tạo momen xoắn lớn đỗ, thích hợp để dùng cho xe Ngồi khơng cần tới hệ thống truyền lực phức tạp Tuy nhiên, ô tô điện lại bị trở ngại kỹ thuật pin điện – còn lâu pin nhiên liệu có nguồn lượng tương đương với bình nhiên liệu lỏng cho chặng đường xa, khơng có sở hạ tầng cung cấp nhiên liệu cho chúng Một phương án khác sử dụng động đốt nhỏ để phát điện - phương án có hiệu cao động đốt ln chạy vận tốc, sử dụng nhiên liệu rẻ dầu diesel giảm trọng lượng, hệ thống truyền động phức tạp xe kiểu cũ Phương án chứng minh hữu ích đầu tàu hoả còn chặng đường dài để áp dụng cho ô tô Ngành công nghiệp xe gần xác định thị trường tiềm phát triển (cả doanh thu lợi nhuận), phần mềm Ơ tơ ngày trang bị phần mềm mạng hữu dụng; từ việc nhận biết tiếng nói tới hệ thống định vị hệ thống giải trí khác xe (DVD/Games) Phần mềm chiếm 35% giá trị xe, phần trăm giá trị còn tiếp tục tăng thêm Lý thuyết đằng sau kiện hệ thống khí tơ còn loại tiện nghi, sản phẩm thực có khác biệt phần mềm Cấu tạo phận tơ 3.1 Động Nhiệm vụ Chuyển hóa dạng lượng (thiên nhiên nhân tạo) thành động Động điện chuyển hóa điện thành động năng, Động Diesel chuyển hóa lượng nhiên liệu thành động năng, Động thủy lực biến đổi áp (áp suất thủy lực) thành động Phân loại + Phân loại động theo cấu hình Piston chữ V • Piston chữ I • Piston phẳng • Wankel + Phân loại động theo vị trí Động trước • Động • Động sau + Phân loại theo nguyên lý: - Động kỳ - Động kỳ - Động xăng - Động Diesel - Động điện 3.2 Hệ thống gầm ô tô 3.2.1 Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống truyền lực 10 Hình -8 Clê dẹt hai đầu cách sử dụng Clê tròng có thành mỏng, tay quay dài clê dẹt, hai đầu clê tròng lỗ tròn có cạnh lục giác bên Khi vặn lỗ lục giác đầu clê ôm sát đầu bu lơng đai ốc nên khơng làm hỏng góc cạnh Nhưng có nhược điểm thao tác tháo lắp nhiều thời gian tháo đai ốc đường ống dẫn ống dẫn nhiên liệu cao áp Mỗi loại clê có hai đầu với kích thước khác nhau, vặn bu lơng đai ốc có kích thước khác Clê lục giác Dùng tháo lắp vít có đầu lõm lục giác lắp chìm (dùng vị trí quay khơng vướng) Hình 5- Cle lục giác Tuýp Clê tuýp dùng để tháo lắp loại bu lơng đai ốc có mô men vặn tương đối lớn vị trí chật hẹp mà loại clê khác khơng dùng 49 Mỗi tuýp thường có 28 – 32 mẫu tuýp với kích thước từ 6mm – 32mm (hoặc kích thước lớn hơn) Ngồi còn có cần nối, tay quay, cần vặn tự động (clê cóc) cần xiết có đồng hồ báo lực vặn Hình 5- 10 Bộ Clê tuýp Các loại cảo (vam) Dùng tháo ổ bi, puly, bánh Cảo có loại hai càng, ba Hình 5- 11 Các loại cảo (vam) 2.2 Lựa chọn dụng cụ phù hợp Ví dụ: Trong trường hợp tháo lắp bulong/ đai ốc, thông thường sử dụng đầu Nếu hạn chế không gian để thao tác sử dụng đầu khẩu, chọn chòng cờ lê theo thứ tự sau: Bộ đầu Bộ chòng Cờ lê 50 Hình 5- 12 Lựa chọn dụng cụ sửa ô to phù hợp Bộ đầu thích hợp dùng trường hợp bulong/đai ốc không cần định vị lại mà quay Trong trường hợp đầu cho phép quay bulong/đai ốc nhanh Có thể sử dụng đầu theo nhiều cách, tùy vào loại tay nối lắp vào Chú ý Tay quay trượt: cho phép thao tác nhanh cần khơng gian lớn Tay quay cóc: Với nơi chật hẹp, dụng cụ thích hợp Tuy nhiên, cấu tạo cấu cóc, đạt mo-men lớn Tay quay nhanh: Cho phép thao tác nhanh lắp nối Tuy nhiên chúng thường dài nên thích hợp không gian lớn Chọn dụng cụ tùy thuộc vào tiến độ hồn thành cơng việc Nếu cần mo-men lớn để nới lỏng bulong/đai ốc hay xiết lần cuối, sử dụng dụng cụ vặn có tác dụng lực lớn Chú ý: 51 Hình 5- 13 Lựa chọn momen phù hợp với momen quay Chiều dài dụng có ảnh hưởng đến độ lớn lực tác dụng Dụng cụ dài, mo-men xoắn đạt lớn với lực nhỏ Nếu sử dụng dụng cụ dài, ý lực xiết khơng q mạnh bulong/đai ốc bị đứt gãy 2.3 Các dụng cụ đo kiểm 2.3.1 Mục đích Những thiết bị đo có tác dụng chuẩn đốn tình trạng xe thông qua việc kiểm tra trạng thái kích thước chi tiết có phù hợp với tiêu chuẩn đề hay không, xem động chi tiết có hoạt động xác hay khơng Độ xác chi tiết máy điều quan trọng ngành khí Bên cạnh sử dụng phương pháp đo kiểm tìm kiếm dụng cụ khí phù hợp giúp đảm bảo kết đo 2.3.2 Phương pháp đo kiểm Phương pháp đo trực tiếp Đây phương pháp mà giá trị đại lượng đo xác định trực số số đo thiết bị đo Phương pháp bao gồm:  Đo trực tiếp so sánh: Được sử dụng để xác định trị số sai lệch kích thước so với mẫu chuẩn, giá trị sai số xác định phép cộng đại số kích thước mẫu chuẩn với trị số sai lệch  Đo trực tiếp tuyệt đối: Được thực để đo trực tiếp kích thước cần đo giá trị đo hiển thị trực tiếp vạch hiển thị dụng cụ đo Phương pháp đo gián tiếp Với phương pháp giúp người dùng xác định kích thước gián tiếp qua kết đo đại lượng liên quan đến đại lượng đo Phương pháp đo phân tích 52 Có tác dụng xác định thơng số chi tiết cách riêng mà mà không phụ thuộc vào 2.3.3 Dụng cụ đo Thước cặp Đây thiết bị quen thuộc cho làm ngành gia cơng khí, chế tạo, đo thông số kỹ thuật Thước kẹp bao gồm phận: thân thước chính, phụ có khắc vạch chia, hàm kẹp, vít giữ Thước kẹp chia thành nhiều dải đo khác nhau, dùng để đo kích thước giới hạn ngắn chiều dài, chiều sâu, khoảng cách hay đo đường kính lỗ với độ xác giao động từ ± (0,02÷0,05) mm Hình 5- 14 cấu tạo thước cặp Panme Panme cho độ xác cao, chí cao thước kẹp, ứng dụng nhiều nghiên cứu hay đo thông số kỹ thuật Thước đo panme thường sử dụng để đo đường kính ngồi, đo lỗ, rãnh với độ xác đạt từ ± (0,005÷0,01) mm Thiết bị khí cung cấp nhiều dải đo khác giới hạn, ví dụ panme ghi – 25 đo kích thước ≤ 25mm 53 Hình 5-16 Panme đo Đồng hồ so Là thiết bị gắn vào đầu đo thước đo cao, sử dụng đo độ thằng, độ đảo hướng mặt độ không song song rãnh… Bên cạnh đó, thiết bị khí dùng để so sánh vị trí đo vng góc, độ cơn, độ lệch hay độ đảo… Đây thiết bị đo khí đại với độ sai số thấp, đảm bảo đạt 0.01mm đến 0.001mm Hình 5- 17 Đồng hồ so 54 Cần kiểm tra đo Lau dụng cụ đo chi tiết đo: Dầu nhớt hay chất bẩn khiến sai số giá trị đo Trước đo phải làm bề mặt chi tiết đo Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp: Hãy chọn dụng cụ đo tương thích với yêu cầu độ chuẩn xác Đặt dụng cụ đo với chi tiết đo tạo thành góc vng Đạt góc vuông cách ép dụng cụ đo lúc di chuyển so với chi tiết cần đo (tham khảo thêm sách hướng dẫn để biết thêm chi tiết cho dụng cụ đo) Giữ phạm vi đo thích hợp: Hãy phạm vi đo lớn đo dòng điện hay điện áp, sau giảm xuống dần Giá trị độc đồng hồ phải phù hợp với phạm vi đo Khi đọc giá trị đo: Hãy đảm bảo tầm mắt bạn vng góc với kim đồng hồ Không gõ hay đánh rơi, khơng bị chấn động Những dụng cụ đòi hỏi độ xác, khiến chi tiết cấu tạo bên bị hỏng Tránh lưu kho hay sử dụng độ ẩm cao hay nhiệt độ cao Khi sử dụng độ ẩm cao hay nhiệt độ cao dẫn tới sai số giá trị đo Ngoài ra, thân dụng cụ bị biến dạng tiếp xúc với nhiệt độ cao Sau sử dụng dụng cụ, làm chúng đặt vào vị trí ban đầu Chỉ cất dụng cụ sau thực làm chất bẩn hay dầu nhớt Tất dụng cụ sau sử dụng phải đưa trở vị trí ban đầu nó, dụng cụ có hộp đựng chuyên dụng phải đặt chúng vào hộp Nếu dụng cụ cất giữ khoảng thời gian dài mà không sử dụng, tháo pin bôi dầu chống rỉ Thực hành sử dụng dụng cụ tháo lắp - Thực hành thao tác sử dụng dụng cụ tháo lắp - Thực đo kiểm dụng cu đo 55 - Nhận dạng bu-lông, đai ốc - Nhận dạng chức loại dụng cụ Nội dung yêu cầu đánh giá Bài tập thực hành Mục tiêu - Mục đích kiểm nhận dạng bu-lơng đai ốc - Nhận biết dụng cụ sửa chữa - Sử dụng dụng cụ - Đọc tên gọi dụng cu tháo lắp, đo kiểm Nội dung - Nhận biết loại bu-lông, đai ốc - Nhận biết số dụng cụ, thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa xưởng Bài tập - Trình bày nội dung phương pháp sử dụng dụng cụ tháo lắp Cho ví dụ minh hoạ? - Thực hành sử dụng dụng cụ tháo lắp Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: sử dụng dụng cụ thao tác tháo lắp + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành, kỹ thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách, tài liệu học tập, tạp chí tơ 56 BÀI 6: NHẬN DẠNG SAI HỎNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CHI TIẾT ÔT Ô Giới thiệu chung: Sau học xong người học cung cấp kiến thức mài mòn, hư hỏng mài mòn thường gặp chi tiết động Ngoài còn cung cấp kiến thức, hình ảnh sinh động để sinh viên dễ dàng tiếp cận học tập thực tế Mục tiêu: - Trình bày khái niệm mài mòn - Những sai hỏng thường gặp - Những phương pháp sửa chữa - Rèn tính tỉ mĩ có tình thần cơng việc - Có thái độ học tập tích cực, siêng - Đảm bảo an tồn tác phong cơng nghiệp - Có trách nhiệm cơng việc - Vệ sinh môi trường làm việc Nội dung chính: Khái niệm, tượng mài mịn chi tiết 1.1 Khái niệm Mài mịn q trình thay đổi dần kích thước chi tiết có chuyển động tương nhau.Tình trạng kỹ thuật tơ tính chịu mòn phụ thuộc vào thiếu sót cấu tạo hư hỏng phát sinh trình sử dụng, điều kiện sử dụng Trong trình sử dụng, tồn hư hỏng dẫn đến thay đổi tình trạng kỹ thuật chi tiết, cụm máy tổng thành Các chi tiết ô tô thường bị mòn hỏng với tượng mòn hỏng tự nhiên mòn hỏng đột biến 1.2 Các tượng mài mòn Hiện tượng mòn hỏng tự nhiên Các dạng mòn hỏng khơng thể tránh q trình sử dụng gọi mòn hỏng tự nhiên.Hiện tượng mòn tự nhiên nhiều nguyên nhân gây nên, nguyên nhân gồm yếu tố sau: - Chất lượng gia công chi tiết, độ nhẵn bề mặt, độ cứng, nhiệt luyện - Cơ tính vật liệu kim loại, tính mài mòn, độ dai, độ bền - Điều kiện bôi trơn, cách chọn loại dầu mỡ, chế độ bôi trơn - Khe hở lắp ghép chi tiết - Độ lớn phụ tải v.v 57 Trong trình làm việc, bề mặt số chi tiết có ma sát với chịu nhiệt độ cao hay bị va đập mạnh làm cho chi tiết chóng bị mòn hỏng Bề mặt chi tiết gia cơng nhẵn bóng, độ cứng cao khả chịu mài mòn tốt Cơ tính vật liệu tốt chi tiết bền Điều kiện bơi trơn hợp lý chi tiết bị mòn khe hở lắp ghép chi tiết nhỏ chi tiết bị ảnh hưởng lực va đập Hiện tượng mịn hỏng đột biến Các dạng mòn hỏng tránh gọi mòn hỏng đột biến hay mòn hỏng cố Hiện tượng mòn hỏng đột biến thường số nguyên nhân sau: - Sử dụng thao tác khơng quy trình u cầu kỹ thuật - Chăm sóc bảo dưỡng khơng chu đáo - Chất lượng thiết kế chế tạo không tốt Để kéo dài thời gian sử dụng máy, việc phải giải số vấn đề thiết kế chế tạo trình sử dụng, bảo quản sửa chữa cần coi trọng thực quy trình, quy phạm đ• nhà chế tạo quy định Khái niệm hình thức mài mòn Các chi tiết máy thường bị mài mòn hình thức sau: mòn học, mòn ma sát, mòn han gỉ độ mỏi Mòn học Mòn học phát sinh lực học tác dụng lên bề mặt ma sát gây nên biến dạng, sứt mẻ phá hoại chi tiết Khi chi tiết bị biến dạng bề mặt xảy thay đổi kích thước chi tiết, còn khối lượng chúng không thay đổi Khi bề mặt chi tiết bị tróc, sứt mẻ khối lượng kích thước chúng thay đổi Mòn ma sát Mòn ma sát phát sinh tác dụng vết xước mài mòn bám dính phần tử cứng chi tiết liên kết, phần tử cứng khơng khí hút vào lẫn dầu bơi trơn Mịn hố học Mòn hố học phát sinh tác dụng môi trường ăn mòn vào bề mặt chi tiết Các chi tiết làm việc mơi trường có chất ăn mòn như: axít, bazơ, ơxy, bề mặt kim loại chúng sinh chất có tính chịu đựng so với kim loại nguyên chất dễ bị phá hoại Khi có tác dụng lực học chất dễ dàng bị phá hoại, sau lại hình thành lớp khác tạo nên ăn mòn hố học Trong ơtơ, ngồi khơng khí ra, nhiên liệu dầu bơi trơn hình thành axít ăn mòn mạnh Trong nhiên liệu dầu bơi trơn còn có lưu huỳnh, q trình cháy tạo thành sunfua sunfát kết hợp với nước tạo thành axít ăn mòn 58 Mịn mỏi Mòn mỏi phát sinh tác động tải trọng thường xuyên biến đổi Phần lớn chi tiết ô tô chịu tác dụng đồng thời số dạng mài mòn nói Khái niệm giai đoạn mài mòn chi tiết Trục tung biểu thị khe hở lắp ghép (mm) - Trục hoành biểu thị thời gian sử dụng - Smin : Là khe hở tiêu chuẩn hai chi tiết sau lắp ghép - Sbđ: Là khe hở hai chi tiết sau chạy rà - Smax: Là khe hở lớn cho phép - T1: Giai đoạn mài hợp hay thời gian chạy rà chi tiết - T2: Giai đoạn mòn ổn định hay thời gian sử dụng chi tiết - T3: Giai đoạn mòn phá hay thời gian phá hỏng chi tiết - 1: Là đường đặc tính mài mòn chi tiết lắp ghp thứ Để tiện cho việc nghiên cứu, coi chi tiết hai cứng tuyệt đối Do đường đặc tính mài mòn trùng với trục hồnh - α : Góc tiếp tuyến đường cong với trục hoành Giai đoạn mài hợp (T1) Giai đoạn mòn hợp xuất thời kỳ chạy rà hai chi tiết thể giản đồ T1 (từ A - B) Kết thúc thời kỳ khe hở tăng từ Smin ữ Sbđ Đường cong giai đoạn dốc thể cường độ mài mòn giai đoạn cao, bề mặt chi tiết sau gia cơng xong dù có cấp xác cao, bề mặt làm việc có độ nhấp nhơ, mặt khác lắp vào khơng thể hồn hảo, hai bề mặt tiếp xúc có chuyển động tương thời kỳ đầu làm việc phát sinh phụ tải cục bộ, sinh lực cản hay lực ma sát lớn 59 Cường độ mài mòn phụ thuộc vào chất lượng gia công bề mặt tiếp xúc cặp chi tiết, vật liệu chế tạo, chất lượng dầu bơi trơn q trình cung cấp dầu bơi trơn tới bề mặt có ma sát chế độ làm việc máy trình chạy rà Q trình chạy rà chủ yếu rà khít bề mặt ma sát làm cho bề mặt ma sát trở nên nhẵn hơn, đồng thời làm tăng tính chất giới bề mặt ma sát Thời kỳ này, khe hở chi tiết nhỏ tốt Do xe mới, bắt buộc phải qua giai đoạn chạy rà, có tác dụng kéo dài tuổi thọ chi tiết thời gian sử dụng xe Giai đoạn mòn ổn định (T2) Mòn ổn định xuất trình làm việc chi tiết, mức độ mài mòn giai đoạn từ mức độ hao mòn ban đầu đến giới hạn hao mòn cho phép thể giản đồ T2 (từ B - C) giai đoạn bề mặt làm việc chi tiết ổn định, khe hở chi tiết không tăng lên nhiều Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện bôi trơn khả chịu tải bảo đảm theo thiết kế, thời điểm tiến hành chẩn đoán kỹ thuật mức độ cải thiện công tác bảo dưỡng Vì vậy, để kéo dài thời gian sử dụng xe, phấn đấu kéo dài giai đoạn này, chủ yếu cách tăng cường chăm sóc kỹ thuật quan trọng sử dụng xe kỹ thuật quy định Giai đoạn mài phá (T3) Đặc điểm giai đoạn mức độ hao mòn đến sát nằm khu vực giới hạn cho phép mức độ hao mòn tăng nhanh, khe hở cặp chi tiết tăng lên, ứng với thời kỳ phá hỏng, C khe hở lắp ghép đạt giá trị giới hạn ( Smax) Do khe hở tăng lên lớn nên bôi trơn (màng dầu bôi trơn bị phá huỷ), mặt khác tăng thêm phụ tải va chạm nên mức độ mòn tăng nhanh mà còn dẫn đến vỡ Giai đoạn giai đoạn suy sụp chi tiết, khơng nên khơng thể sử dụng nguy hiểm Tốt phải sửa chữa Nếu lý mà tiếp tục sử dụng phải ý theo dõi xử lý kịp thời tượng gây vỡ chớm phát sinh Thực hành kiểm tra mài mịn Kiểm tra độ van độ côn Kiểm tra mòn ô van độ côn xi lanh, dùng đồng hồ so pan me đo để kiểm tra 60 Hình -1 Kiểm tra xi lanh ứng suất thay đổi tạo trục khuỷu bị cong, để lâu trục khuỷu bị gãy Kiểm tra độ côn độ ô van cổ trục cổ biên Hình 6- Kiểm tra độ oval, độ côn trục khuỷu Khi kiểm tra độ côn độ ôvan cổ trục cổ biên thường dùng pan me đo hai tiết diện A – A B – B Cách hai vai trục 10mm phía ngồi, tiết diện phải đo hai chiều thẳng đứng 1- chiều nằm ngang – 2, sau vào kết đo để tính độ độ van 61 Hiệu số hai kích thước đo phương A– A B – B độ côn cổ trục cổ biên Hiệu số hai kích thước đo vng góc – – độ ô van Nội dung yêu cầu đánh giá Bài tập thực hành - Khái niệm mài mòn - Nhận biết giai đoạn mài mòn chi tiết Nội dung - Đo kiểm phận theo trình tự - Nhận biết giai đoạn mài mòn chi tiết Bài tập - Trình bày nội dung đo kiểm động Cho ví dụ thực tế Yêu cầu đánh giá kết học tập + Đưa nội dung, sản phẩm chính: trình bày khái niệm mài mòn, thực hành kiểm tra, đo kiểm chi tiết + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành, kỹ thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách, tài liệu học tập, tạp chí tơ 62 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tơ.vn https://vi.wikipedia.org Tài liệu khí tơ Tailieucokhi.net Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ƠTƠ- Nxb Giáo Dục- Tác giả: TS Hồng Đình Long- Năm xb: 2005 Ơ tơ- NXB Cơng nhân kỹ thuật Sửa chữa ô tô- NXB Công nhân kỹ thuật Lý thuyết chẩn đốn tơ- TS Trần Thanh Hải Tùng- Trường ĐHBK Đà Nẵng Lý thuyết ô tô- máy kéo- NXB KHKT Cấu tạo sửa chữa thông thường ô tô- NXB LĐXH Ơ tơ- NXB Xây dựng 63

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan