Nghệ thuật trang phục trong tiểu thuyết hồng lâu mộng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2010

105 2 0
Nghệ thuật trang phục trong tiểu thuyết hồng lâu mộng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2010 NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT SV ngành Ngôn ngữ, Khoa văn học ngơn ngữ Khóa 2008-2012 Người hướng dẫn khoa học: T.S TRẦN LÊ HOA TRANH TP HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUNG HOA 1.1 Lịch sử văn hóa trang phục Trung Hoa 1.2 Một vài nét đặc trưng trang phục Trung Quốc 19 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC TRONG HỒNG LÂU MỘNG 26 2.1 Giới thiệu sơ nét tác giả, tác phẩm 26 2.2 Nghệ thuật trang phục tiểu thuyết Hồng lâu mộng 35 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC TRONG 43 HỒNG LÂU MỘNG 43 3.1 Trang phục Hồng lâu mộng - giá trị tố cáo xã hội 43 3.2 Trang phục Hồng lâu mộng – thủ pháp miêu tả nhân vật 55 3.3 Trang phục Hồng lâu mộng – đỉnh cao văn hóa Trung Hoa 61 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Hồng lâu mộng có vị trí đặc biệt Người Trung Hoa say mê đọc nó, bình luận nó, sáng tác nó, người ta nói rằng: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng Độc tận thi thư diệc uổng nhiên” Có nghĩa là: “Mở miệng mà khơng nói Hồng lâu mộng có đọc hết thi thư vơ ích” Ngay mảnh đất mà sinh có hội nghiên cứu Hồng lâu mộng, gọi Hồng học, có lẽ giới có Shakespeare có vinh dự lớn lao thế, có “Shakespeare học” Bộ tiểu thuyết dài lấy gia tộc lịch sử làm bối cảnh này, trở thành tiểu thuyết cổ điển đỉnh cao Trung Quốc, mà qua tinh tế hồn mĩ mặt nghệ thuật, mô tả nỗi bi sâu sắc sống để làm rung động nội tâm nhân vốn bao phủ nỗi thương cảm vô chân thành Hồng lâu mộng đánh giá tiểu thuyết đồ sộ, “một tiểu thuyết thực không tô vẽ” tranh xã hội vào buổi xế chiều giai cấp phong kiến Đọc Hồng lâu mộng, ta thấy dù khơng “bàn đến chuyện trị”, bàn “chuyện nhân tình thái”, đánh giá bách khoa toàn thư dân tộc Trung Hoa Tác phẩm bao gồm tầng lớp xã hội Trung Hoa thời giờ, từ hoàng thân, quý tộc, nhà sư, đạo sĩ, thương nhân, nơng dân, a hồn miêu tả rõ nét Có thể nói, phạm vi miêu tả tác phẩm bao trùm lên tất mặt đời sống xã hội từ kinh tế, trị, đến văn hóa, phong tục, tập qn Trong đó, nét đặc trưng văn hóa Trung Quốc thể qua trang phục giới riêng, hịa với yếu tố làm nên thành cơng tác phẩm Hơn nữa, trang phục Hồng lâu mộng phương thức nghệ thuật đầy dụng ý tác giả hướng đến ý nghĩa sâu xa, đặc sắc khác, góp phần làm nên giá trị tiểu thuyết xem “tứ đại kỳ thư” văn học Trung Quốc Trong năm gần đây, tranh cãi Hồng Lâu Mộng ngày gay gắt hơn, đặc biệt diễn tuyển chọn diễn viên quy mô lớn cho phiên phim dựa vào tác phẩm Năm 2010, phim “Tân Hồng lâu mộng” đánh giá phim chờ đợi năm Khi hình ảnh phim công bố, nhiều người tranh cãi vấn đề trang phục diễn viên Có thể nói, phục trang cho phim khâu rắc rối chuẩn bị kỳ cơng, việc tái lại trang phục tác giả đã miêu tả điều không dễ dàng Vì thế, dấy lên phong trào nghiên cứu Hồng lâu mộng rầm rộ, hội Hồng học nhà nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết lừng danh lại bắt tay tìm hiểu, khám phá giá trị cho Hồng lâu mộng Gần 300 năm qua, Hồng Lâu Mộng làm cho hậu tốn giấy mực, công trình nghiên cứu nó, để hiểu hết giá trị Hồng lâu mộng việc không đơn giản Vào khoảng tháng 10 -1954, chủ tịch Mao Trạch Đông sau đọc nhiều lần tác phẩm Hồng lâu mộng cơng trình nghiên cứu đưa kết luận : “Mỗi người nên đọc tiểu thuyết lần trước muốn đưa nhận xét Dẫu cày nát qua nhiều kỷ, sách với 400 nhân vật độc đáo đa dạng kho chứa nhiều điều bí ẩn” Việc nghiên cứu nghệ thuật trang phục tiểu thuyết Hồng lâu mộng hướng tiếp cận tiểu thuyết đỗi tiếng Dưới góc độ văn hóa, khảo sát văn hóa trang phục Hồng lâu mộng khơng để thấy giá trị tác phẩm mà thơng qua đó, hiểu nhiều văn hóa trang phục Trung Hoa, quốc gia xem nơi văn hóa nhân loại Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ lúc đời, Hồng lâu mộng trở thành tiểu thuyết hấp dẫn, làm say mê người đọc, nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu, khám phá Ở Trung Quốc, hội Hồng học đời từ lâu, có nhiệm vụ nghiên cứu góc cạnh, vấn đề liên quan đến tiểu thuyết đồ sộ Do hạn chế tư liệu nên việc xác định lịch sử nghiên cứu vấn đề chuyện nhỏ người thực đề tài Hồng học môn nghiên cứu Hồng lâu mộng Từ Hồng học thấy sớm Bát kỳ họa lục Lý Phóng đời Thanh, sách có ghi: “Đầu thời Quang Tự, sĩ đại phu triều thích đọc (Hồng lâu mộng), khoe khoang với nhau, tự cho nhà Hồng học Vào năm đầu Dân Quốc, Hồng học trở thành mơn học vấn chun ngành, nhiều học giả có điều kiện bắt đầu nghiên cứu Hồng lâu mộng cách hệ thống nhiều góc độ, từ văn chương, văn hóa, đến xã hội Ở Việt Nam, học giả nghiên cứu Hồng lâu mộng nhiều, chủ yếu nhìn Hồng lâu mộng góc độ văn chương Dưới góc độ văn hóa, năm 2009, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên Đỗ Trung Thuận có thực đề tài: “Tìm hiểu văn hóa ẩm thực tiểu thuyết Hồng lâu mộng”, khảo sát văn hóa ẩm thực Hồng lâu mộng, nêu lên giá trị mà văn hóa ẩm thực mang lại cho tiểu thuyết này, qua giúp người đọc hiểu văn hóa ẩm thực dân tộc Trung Hoa Tiếp tục phát huy tinh thần đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật trang phục tiểu thuyết Hồng lâu mộng” mong muốn đem lại nhìn mới, giá trị cho tác phẩm khơng góc độ văn hóa học mà cịn khía cạnh phong tục học, dân tộc học Ở Việt Nam, tư liệu, viết, cơng trình nghiên cứu Hồng lâu mộng vấn đề nghệ thuật trang phục tiểu thuyết dường chưa có 3.1 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích - Khảo sát cách bao quát toàn diện nghệ thuật trang phục tiểu thuyết Hồng lâu mộng, đồng thời so sánh với văn hóa trang phục dân tộc Trung Hoa - Giúp cho người đọc thấy vai trị vị trí nghệ thuật trang phục thành công tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái qt văn hóa trang phục Trung Hoa, gồm vấn đề: + Các yếu tố ảnh hưởng đến trang phục Trung Hoa + Lịch sử văn hóa trang phục Trung Hoa + Các đặc trưng trang phục Trung Hoa - Tìm hiểu nghệ thuật trang phục tiểu thuyết Hồng lâu mộng + Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm + Khảo sát nghệ thuật trang phục thể tác phẩm với hai phương diện chính: trang phục phục sức + Phân tích giá trị nghệ thuật trang phục tác phẩm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài chúng tơi dựa vào tài liệu lý luận văn hóa, văn học dân tộc Trung Hoa quan điểm biện chứng người viết 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử - xã hội: để tái lại hình thành, vận động phát triển văn hóa trang phục Trung Hoa - Phương pháp phân tích tổng hơp: sử dụng để làm rõ nội dung mà đề tài yêu cầu Giới hạn đề tài - Để thực nội dung đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát văn hóa trang phục Trung Hoa theo dòng chảy lịch sử định mức độ khái quát - Về rắc rối xoay quanh vấn đề gây tranh cãi tác giả thực Hồng lâu mộng, để tránh sai sót khơng đáng có, người viết xin theo quan điểm truyền thống xưa Tác giả Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần (viết 80 hồi đầu) Cao Ngạc (viết 40 hồi lại) Đóng góp đề tài Việc khảo sát nghệ thuật trang phục Hồng lâu mộng đem lại giá trị mới, nhìn cho tác phẩm khơng góc độ văn hóa mà cịn khía cạnh phong tục học, dân tộc học, giúp người đọc có nhìn sâu sắc tồn vẹn văn hóa trang phục Trung Hoa 7.1 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận - Giúp người đọc thấy tranh đa dạng, phong phú văn hóa trang phục Trung Hoa - Khẳng định giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng góc độ văn hóa - Khẳng định vai trị vị trí nghệ thuật trang phục thành công tác phẩm 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sử dụng để làm tư liệu nghiên cứu, tham khảo, cho giảng viên, sinh viên ngành văn học, đặc biệt cho quan tâm yêu thích tiểu thuyết Hồng lâu mộng Ngồi ra, có tính chất gợi mở cho đề tài sau muốn nghiên cứu tiếp văn hóa Hồng lâu mộng Kết cấu đề tài Toàn nội dung đề tài, phần mở đầu (5 trang), kết luận (1 trang), tài liệu tham khảo (26 đề mục), bảng thống kê trang phục phụ lục ảnh, đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát văn hóa trang phục Trung Hoa (20 trang): tìm hiểu văn hóa trang phục Trung Hoa qua triều đại Giới thiệu vài đặc trưng văn hóa trang phục Trung Hoa Chương 2: Nghệ thuật trang phục Hồng lâu mộng (17 trang): giới thiệu tác giả, tác phẩm Khảo sát nghệ thuật trang phục Hồng lâu mộng hai phương diện chính: nghệ thuật trang phục nghệ thuật phục sức Chương 3: Giá trị nghệ thuật trang phục Hồng lâu mộng (31 trang): khẳng định giá trị Hồng lâu mộng nhìn văn hóa văn hóa trang phục phương tiện đặc biệt Tào Tuyết Cần việc thể nội dung chủ đề tác phẩm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUNG HOA Văn hóa Trung Hoa có lịch sử lâu đời, đồ sộ sâu sắc, lẽ dân tộc Trung Hoa đến cường quốc, trung tâm kinh tế, mà nơi văn hóa nhân loại, đứng vị trí tiên tiến thời gian dài Trung Hoa xem kinh đô ẩm thực, trang phục, thi ca, âm nhạc, hội họa, kiến trúc đó, văn hóa trang phục Trung Hoa văn hóa lâu đời, đặc sắc, chứa đựng nhiều tri thức phong phú, hòa quyện, kết hợp độc đáo văn hóa trang phục phương Đơng nói chung văn hóa trang phục dân tộc Trung Hoa nói riêng 1.1 Lịch sử văn hóa trang phục Trung Hoa Trang phục khơng tiêu chí văn minh nhân loại mà đại diện cho văn hóa thời kỳ định Diễn biến trang phục phận cấu thành khơng thể tách rời lịch sử văn hóa dân tộc Đối với dân tộc rộng lớn Trung Hoa, hình thành phát triển trang phục phản ánh tổng hợp văn minh vật chất văn minh tinh thần qua chặng đường thăng trầm lịch sử Trang phục nghiên cứu văn hóa trang phục qua thời kì khác phần nói lên phong phú, đa dạng, cầu kỳ tinh tế người dân Trung Quốc Và dường như, giai đoạn, thời kỳ khác nhau, văn hóa trang phục Trung Hoa mang sắc thái riêng định để tạo nên nét đặc sắc lẫn lộn văn hóa nhân loại Theo nghĩa hẹp, phục sức trang phục thơng thường Theo nghĩa rộng, phục sức lại bao gồm vật trang sức đeo đầu, cổ, tay, chân Ở đây, nghiên cứu đến văn hóa trang phục Trung Quốc, xin theo quan điểm trang phục phục sức theo nghĩa rộng để thấy hết phong phú, đa dạng cầu kỳ trang phục người dân Trung Hoa đời sống ngày 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trang phục Trung Quốc Trang phục với ý nghĩa thực dụng, chế tạo theo yêu cầu bảo vệ thân thể, chống rét giữ ấm, lao động, nghỉ ngơi vệ sinh, phát triển nó, trước hết chịu ảnh hưởng tính thực dụng Khí hậu, địa hình vùng khác nhau, trang phục khác Quan hệ trang phục với khí hậu, địa hình chặt chẽ Miền Bắc Trung Quốc, y phục tương đối chật, y phục miền Nam tương đối rộng rãi; điều có liên quan đến khác khí hậu hai miền, miền Bắc có khí hậu lạnh gần Bắc Cực, cịn miền Nam lại có khí hậu nóng ẩm Cũng thế, người dân chăn ni thảo nguyên phương Bắc thường ủng, ngư dân ven biển miền Nam thường đất Từ đó, dễ dàng thấy quan hệ trang phục với hoàn cảnh tự nhiên Tuy nhiên, khí hậu, địa hình khu vực thay đổi chậm chạp, mà kiểu dáng nguyên liệu chế tạo trang phục thiên biến vạn hóa, diễn hàng ngày hàng Bởi thế, nguyên nhân dẫn đến thay đổi trang phục chủ yếu lại điều kiện xã hội Ảnh hưởng điều kiện xã hội trang phục thể nhiều phương diện, trước hết biểu phát triển sức sản xuất Nguyên liệu, kiểu dáng màu sắc trang phục trình độ sản xuất nghề săn bắn, chăn nuôi, trồng trọt, dệt, nhuộm, cắt may trực tiếp định Từ người nguyên thủy dùng cây, da thú che thân đến xuất sản phẩm hàng dệt, bông, gai, tơ, tinh xảo mỹ lệ với nhiều màu sắc, ảnh hưởng đến kiểu dáng, chất liệu trang phục Thứ hai ảnh hưởng chế độ xã hội Chế độ đẳng cấp xã hội Trung Quốc cổ đại nghiêm ngặt, đó, trang phục đẳng cấp khác Các phương diện kiểu dáng, hoa văn, chất liệu quy định theo đẳng cấp, “trên mặt theo dưới, không mặt theo trên” Trang phục chịu ảnh hưởng lễ tiết, tôn giáo Trên giới, chức sắc tôn giáo cha cố, mục sư, bà sơ Thiên Chúa giáo Cơ Đốc giáo, tăng ni Phật giáo có trang phục riêng Trước kia, ảnh hưởng mê tín tơn giáo, nghi lễ cưới xin, ma chay, mừng thọ, sinh nhật thường phải có trang phục riêng Riêng tang phục, Trung Quốc thời cổ có quy định nghiêm ngặt Theo quan hệ thân sơ, xa gần người sống người chết, người ta chia thành năm loại khác nhau, gọi “ngũ phục”, bao gồm: áo sổ gấu, áo gấu bằng, áo tang chín tháng, áo tang ba tháng, áo vải gai dày (tức trảm thôi, tư thôi, đại công, tiểu công, tư ma) Hình thái ý thức xã hội (bao gồm thẩm mỹ thời thượng) hình thành sở kinh tế định nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trang phục phục sức xã hội Sự thay đổi ý thức tư tưởng qua thời kỳ trực tiếp gián tiếp phản ánh phần trang phục Trang phục có quan hệ mật thiết với dân tộc Trên giới, dân tộc có trang phục truyền thống Trong giao lưu hàng ngày dân tộc, phục trang họ có ảnh hưởng qua lại Ở Trung Quốc, vào thời Chiến Quốc, để tiện cho việc bắn cung cưỡi ngựa, Triệu Vũ Linh Vương bắt chước lối trang phục dân tộc du mục Tây Bắc, hay trang phục Nhật Bản chịu ảnh hưởng trang phục thời Đường, Trung Quốc Trong lịch sử, dân tộc xâm lược, áp dân tộc khác, kẻ chiến thắng thường bắt dân tộc bị nô dịch phải thay đổi trang phục Trong hoàn cảnh ấy, “thay đổi trang phục” trở thành nội dung đấu tranh dân tộc Dân tộc Trung Hoa có lần thay đổi trang phục qua triều đại, giai đoạn, văn hóa trang phục lại mang nét đặc sắc, hấp dẫn riêng, tạo nên tính đa dạng phong phú cho văn hóa trang phục Trung Hoa 1.1.2 Trang phục Trung Hoa qua triều đại 1.1.2.1 Trang phục thời nguyên thủy Thời nguyên thủy, tổ tiên người Trung Quốc sống hang hốc rừng sâu Do tách khỏi giới động vật, lơng thối hóa dần, để chống rét, che mưa nắng, hạn chế ngăn cản lồi thú trùng cơng, lồi người bắt đầu dùng vỏ bóc da thú săn đắp lên thân thể, hình thức ban đầu trang phục Cùng với việc mở rộng thực tiễn lao động, ý thức thẩm mỹ loài người manh nha, dẫn đến xuất đồ trang sức Đồ trang sức chủ yếu làm đá cuội, xương thú, vỏ sò biển Ngồi việc vẽ lên người hình thù sùng bái tơtem kiểu vấn tóc, hình thức trang sức thời nguyên thủy Điểm đặc biệt đáng ý thời kỳ xuất tơ lụa vào cuối thời nguyên thủy, người Trung Quốc từ săn bắt chuyển sang giai đoạn đánh cá, chăn ni trồng trọt Đó q trình từ mơng muội đến khai hóa, theo người ta phát minh công cụ dệt nguyên thủy, sử dụng sợi gai lông thú dệt thành vải, nhuộm thực vật, tạo đồ phục sức đơn giản Việc xuất sản phẩm dệt nguyên thủy làm thay đổi tình trạng phục sức người Trung Quốc cổ đại Nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa, cống hiến mang tầm giới Trung Quốc phát triển phục sức Người Trung Quốc sử dụng lụa làm trang phục cách năm ngàn năm, tơ lụa vừa mềm, ấm, lại nhẵn bóng, xuất cải thiện hẳn tính sử dụng trang phục 89 Hồi 101 Đối thoại Phong Nhi Phượng Thư Trời rét, Phượng Thư không chịu nổi, liền bảo Phong Nhi -Mau đem áo khoác da trắng tới đây, ta chờ mày nhà cô Ba Miêu tả Bảo Ngọc Hồi 109 Phong Nhi muốn nhà mặc thêm áo, chờ lệnh vội vàng chạy Bảo Ngọc ăn mặc chỉnh tề nằm nghiêng giường, hai mắt chằm chằm nhìn Bảo Thoa chải đầu Miêu tả Năm Mặc áo lót lụa màu hồng, đầu búi tóc quấn lên qua loa Bảo Ngọc trơng kỹ, hệt Tình Văn sống lại Bảo Ngọc vội vàng lấy áo màu nguyệt bạch đắp đưa cho Miêu tả Diệu Ngọc Diệu Ngọc đầu đội mũ Diệu Thường (kiểu mũ nhà chùa), mặc áo trừu màu nguyệt bạch, bên ngồi khốc áo cà sa đoạn xanh viền biên, lưng thắt dây tơ màu thu hương, bên mặc quần trắng, có vẽ màu mực nhạt, tay cầm chuỗi tràng hạt Bảo Ngọc nhìn thấy Tương Vân, khơn xiết đau lịng, thấy ta mặc đồ trắng, son phấn không xoa, mà so với lúc chưa lấy chồng đẹp nhiều Ngoảnh lại thấy bọn Bảo Cầm mặc toàn đồ trắng mà phong vận tuyệt vời Riêng nhìn đến Bảo Thoa thấy chị ta mặc toàn đồ tang, dáng điệu phong nhã so với dáng điệu hoa hịe lại khác hẳn Bảo Ngọc mặc quần áo không cũ không vui vẻ đến chào Vương phu nhân Hồi 110 Miêu tả người đám tang Giả mẫu Hồi 119 Miêu tả Bảo Ngọc trước thi 90 BẢNG THỐNG KÊ PHỤC SỨC Hồi Hồi Hồi Cảnh Miêu tả Vương Hy Phượng Phục sức Người trang sức không giống cô kia, gấm thêu lộng lẫy, trông vị thần tiên! Trên đầu, đỡ tóc kim tuyến xâu hạt châu, cài trâm ngũ phượng Triêu dương (năm chim phượng đậu núi triều dương) đính hạt châu, cổ đeo vịng vàng chạm ly Miêu tả Bảo Ngọc Khi vào, nhìn thấy vương tôn công tử, đầu đội mũ kim quan dát ngọc, khăn bịt trán có đính hai rồng vàng vờn hạt châu Cổ đeo khánh vàng chạm ly dây ngũ sắc buộc viên ngọc Miêu tả Bảo Ngọc Một lúc trở lại, thay mũ áo Xung quanh đầu, tóc ngắn tết thành búi nhỏ buộc dây tơ đỏ, tất vấn lên đỉnh đầu kết thành búi to đen nhánh sơn Từ đỉnh đầu trở xuống cài bốn hạt châu lớn, phía lại đeo bát bảo vàng dát ngọc Miêu tả Bình Nhi Khắp người lượt, trăm vàng, vòng bạc, dáng đẹp hoa, mặt tròn mặt trăng 91 Hồi Hồi 15 Hồi 17 Miêu tả Bảo Ngọc Đầu đội mũ vàng dát ngọc, trán bịt khăn có hai rồng vờn hạt châu, cổ đeo khóa “trường mệnh”, bùa “ký danh”, ngồi lại đeo viên bảo ngọc ngậm mồm đẻ Đại Ngọc giúp Bảo Ngọc đội mũ Đại Ngọc nhè nhẹ đỡ mảng tóc, đặt mũ lên khăn bịt trán, nâng nhung đầu trâm to hạt đào lên Bông rung rung mũ Miêu tả Bắc Tĩnh Vương Thấy Bắc Tĩnh Vương đầu đội mũ tước vương, trâm ngọc, cánh chuồn bạc, đai màu đỏ, dát ngọc bích Miêu tả Bảo Ngọc Bắc Tĩnh Vương thấy Bảo Ngọc đội mũ chóp bạc, đeo che trán thêu rồng vờn, mặc áo chẽn thêu rồng trắng, thắt đai bạc, đeo hạt châu; mặt tươi hoa, mắt đen nhanh nhánh Đại Ngọc giận Bảo Ngọc Bảo Ngọc vội vàng chạy đến Đại Ngọc cắt túi thêu Bảo Ngọc trông thấy túi ấy, chưa làm xong khéo 92 Hồi 21 Miêu tả Bảo Ngọc Thường nhà, Bảo Ngọc không đội mũ, vén tóc chung quanh, tết búi nhỏ, chập đỉnh đầu thành búi to, buộc dây đỏ Trên búi tóc, giắt chùm bốn hạt trân châu, phía có cài cặp vàng Hồi 39 Phượng Thư nói the “thuyền dực” Hơm cháu vào buồng mở kho, thấy hịm lớn có the “thuyền dực” (the mỏng cánh ve sầu) màu ngân hồng, dệt lối hoa chiết chi, “Lưu vân biển bức” (dơi bay theo đám mây), “Bách điệp xuyên hoa” (trăm bướm hút nhụy hoa), màu vừa tươi, lại nhã, nhũn nhẹ Loại the có từ người chưa đẻ Chẳng trách (Phượng Thư) cho thứ the “thuyền dực”, hai thứ gần giống Ai khơng biết bảo the thuyền dực, tên “nhuyễn yên la” .Mày tuổi (nói Phượng Thư), biết thứ the? Loại nhuyễn yên la có bốn màu: Vũ thiên (mưa tạnh trời xanh), hai Thu hương sắc (màu hoa mùa thu), ba tùng lục, bốn ngân hồng Nếu đem làm hay che cửa sổ, trơng xa khói mù ấy, gọi nhuyễn yên la Màu ngân hồng lại có tên hà ảnh sa (thứ the màu ráng trời) Bây loại the nội phủ nhà vua thường dùng, khơng có thứ Giả Mẫu nói the Đoạn đối thoại the Giả mẫu nói với Phượng Thư loại the 93 Bảo Thoa thấy trời mát, đêm lại dài, liền đến bàn với mẹ đem đồ thêu thùa sang Ban ngày, hai lần sang Giả mẫu Vương phu nhân, có lại phải ngồi tiếp chuyện cho vui Khi rỗi lại sang bên vườn ngồi nói chuyện phím với chị em, bận suốt ngày, đem lại phải thắp đèn thêu thùa đến canh ba ngủ Vịng râu tơm, có hạt châu nặng Hồi 45 Cảnh Bảo Thoa thêu thùa Hồi 52 Miêu tả vòng mợ Hai Hồi 62 Miêu tả Phương Quan Trước trán tết búi tóc nhỏ lên tận đỉnh đầu, lại tết đuôi sam vắt đằng sau gáy; tai bên phải giắt viên ngọc to hạt gạo, tai bên trái đeo khuyên vàng đỏ chói to mận; rõ ràng mặt trắng hôm rằm, mắt nước mùa thu Hồi 63 Đối thoại Tập Nhân Bảo Ngọc Tôi thấy dây quạt cậu đeo dây tết từ ngày có đám tang mợ Dung bên phủ Đông năm trước Chỉ người họ bạn bè thân có tang vào mùa hạ đeo dây xanh kia, tình cờ gặp việc năm đeo vài lần thơi, lúc thường không cần đeo Bây bên phủ lại có việc, cậu ngày phải sang, nên tết vội khác cho cậu đeo Tết xong đem thay cũ Cậu khơng hay để ý đến việc này, sợ cụ trông thấy, lại bảo lười nhác, đến thứ mặc, thứ đeo cậu không để ý đến 94 Hồi 70 Hồi 85 Trong lễ mừng thọ Giả mẫu An Nam thái phi tặng năm nhẫn vàng ngọc, năm chuỗi hạt châu Uyển Hương cho Đại Ngọc, Bảo Thoa, Tương Vân, Thám Xuân, Bảo Cầm Phượng Thư sai Bình Nhi cầm hai vịng vàng Bình Nhi lời, mang hộp gấm ra, có hai gói bọc gấm Mở ra, vòng vàng dát hạt châu, hạt to độ hạt sen, dát ngọc xanh Hai vịng chẳng đồ trang sức cung Bắc Tĩnh Vương cho viên ngọc cho Bảo Ngọc Lần trước thấy viên ngọc anh, ta thích lắm, nói hình dạng với người nhà, làm viên khác Hôm vừa gặp lúc anh đến đây, ta đưa cho anh mà chơi Đối thoại Giả mẫu Cất đi, đừng có làm Viên ngọc Bảo ngọc cháu đeo cho tử tế, đừng có làm lẫn lộn Bảo Ngọc liền lấy viên ngọc đeo cổ xuống nói: Viên ngọc cháu Hai viên ngọc khác xa, lẫn Cháu định thưa với bà, đêm hôm trước, lúc cháu ngủ, lấy ngọc xuống, treo ánh sáng lòe ra, đỏ rực Hồi 87 Đối thoại Đại Ngọc Tuyết Nhạn Về khăn lụa có đề thơ túi đựng quạt với dây đeo ngọc Bảo Ngọc 95 Hồi 92 Phùng Tử Anh bán lại đồ cho Giả Chính Trong hộp pha lê, lót lụa đỏ, đặt hạt châu lớn, chói lọi rực rỡ Thế lấy bọc gói lụa trắng, đem hạt châu nhỏ đựng gói tung khay, đặt hạt châu mẹ vào giữa, bỏ khay lên bàn Bỗng thấy hạt châu nhỏ lăn qua lăn lại bên hạt châu lớn, giơ cao hạt châu lớn lên hạt châu nhỏ gắn liền với hạt châu lớn, chẳng sót hạt Người hầu vội vàng đưa lại cho tráp gỗ hoa Mở xem thấy tráp lót gấm, gấm chồng xếp lụa màu lam, gọi “trướng giao” Phùng Tử Anh đem giăng lớp, giăng đến lớp thứ mười bàn chật khơng có chỗ để trải Trướng dệt thứ tơ giao Khi trời nóng treo nhà, không ruồi, muỗi vào được, vừa nhẹ lại vừa sáng” Hồi 94 Đối thoại Tập Nhân Bảo Ngọc Bảo Ngọc ngọc, Tập Nhân lo lắng vô Hồi 97 Đồ cưới Bảo Thoa Đây vòng vàng đeo cổ Đây đồ đeo tay vàng ngọc cộng tám mươi Đây vóc bốn mươi Đây thứ trừu đoạn cộng trăm hai mươi Đây quần áo bốn mùa cộng trăm hai mươi Đây bạc thay tiền dê, rượu khơng sắm thứ 96 Đại Ngọc đốt khăn lụa cũ có đề thơ Đại Ngọc cầm lấy khăn lụa cũ có đề thơ, nhìn lửa gật đầu, vứt khăn lên lửa Hồi 105 Đồ đạc tịch thu khám xét phủ Giả Khám số lượng thứ quý châu báu, trang sức, da động vật, quần áo Hồi 109 Giả mẫu cho viên ngọc cho Bảo Ngọc Viên ngọc nguyên cố ta cho ông ta Khi ta xuất giá, ông ta thương liền gọi ta đến trao tận tay thấy cháu Bảo ngọc, nên ta cho lại cho Bảo Ngọc đỡ lấy xem thấy viên ngọc to chừng ba tấc, qua dưa, màu sắc đỏ sẫm, tươi Bảo Ngọc tắc khen Hồi Hồi Cảnh Miêu tả Vương Hy Phượng Phục sức Người trang sức không giống cô kia, gấm thêu lộng lẫy, trông vị thần tiên! Trên đầu, đỡ tóc kim tuyến xâu hạt châu, cài trâm ngũ phượng Triêu dương (năm chim phượng đậu núi triều dương) đính hạt châu, cổ đeo vịng vàng chạm ly Miêu tả Bảo Ngọc Khi vào, nhìn thấy vương tôn công tử, đầu đội mũ kim quan dát ngọc, khăn bịt trán có đính hai rồng vàng vờn hạt châu Cổ đeo khánh vàng chạm ly dây ngũ sắc buộc viên ngọc 97 Miêu tả Bảo Ngọc Một lúc trở lại, thay mũ áo Xung quanh đầu, tóc ngắn tết thành búi nhỏ buộc dây tơ đỏ, tất vấn lên đỉnh đầu kết thành búi to đen nhánh sơn Từ đỉnh đầu trở xuống cài bốn hạt châu lớn, phía lại đeo bát bảo vàng dát ngọc Hồi Miêu tả Bình Nhi Khắp người lượt, trăm vàng, vòng bạc, dáng đẹp hoa, mặt tròn mặt trăng Hồi Miêu tả Bảo Ngọc Đầu đội mũ vàng dát ngọc, trán bịt khăn có hai rồng vờn hạt châu, cổ đeo khóa “trường mệnh”, bùa “ký danh”, ngồi lại đeo viên bảo ngọc ngậm mồm đẻ Đại Ngọc giúp Bảo Ngọc đội mũ Đại Ngọc nhè nhẹ đỡ mảng tóc, đặt mũ lên khăn bịt trán, nâng nhung đầu trâm to hạt đào lên Bơng rung rung ngồi mũ Miêu tả Bắc Tĩnh Vương Thấy Bắc Tĩnh Vương đầu đội mũ tước vương, trâm ngọc, cánh chuồn bạc, đai màu đỏ, dát ngọc bích Hồi 15 98 Miêu tả Bảo Ngọc Bắc Tĩnh Vương thấy Bảo Ngọc đội mũ chóp bạc, đeo che trán thêu rồng vờn, mặc áo chẽn thêu rồng trắng, thắt đai bạc, đeo hạt châu; mặt tươi hoa, mắt đen nhanh nhánh Hồi 17 Đại Ngọc giận Bảo Ngọc Bảo Ngọc vội vàng chạy đến Đại Ngọc cắt túi thêu Bảo Ngọc trông thấy túi ấy, chưa làm xong khéo Hồi 21 Miêu tả Bảo Ngọc Thường nhà, Bảo Ngọc khơng đội mũ, vén tóc chung quanh, tết búi nhỏ, chập đỉnh đầu thành búi to, buộc dây đỏ Trên búi tóc, giắt chùm bốn hạt trân châu, phía có cài cặp vàng Hồi 39 Phượng Thư nói the “thuyền dực” Hơm cháu vào buồng mở kho, thấy hịm lớn có the “thuyền dực” (the mỏng cánh ve sầu) màu ngân hồng, dệt lối hoa chiết chi, “Lưu vân biển bức” (dơi bay theo đám mây), “Bách điệp xuyên hoa” (trăm bướm hút nhụy hoa), màu vừa tươi, lại nhã, nhũn nhẹ Loại the có từ người chưa đẻ Chẳng trách (Phượng Thư) cho thứ the “thuyền dực”, hai thứ gần giống Ai khơng biết bảo the thuyền dực, tên “nhuyễn yên la” .Mày tuổi (nói Phượng Thư), biết thứ the? Loại nhuyễn yên la có bốn màu: Vũ thiên (mưa tạnh trời xanh), hai Thu hương sắc (màu hoa mùa thu), ba tùng Giả Mẫu nói the 99 lục, bốn ngân hồng Nếu đem làm hay che cửa sổ, trơng xa khói mù ấy, gọi nhuyễn yên la Màu ngân hồng lại có tên hà ảnh sa (thứ the màu ráng trời) Bây loại the nội phủ nhà vua thường dùng, khơng có thứ Đoạn đối thoại the Giả mẫu nói với Phượng Thư loại the Hồi 45 Cảnh Bảo Thoa thêu thùa Hồi 52 Miêu tả vòng mợ Hai Bảo Thoa thấy trời mát, đêm lại dài, liền đến bàn với mẹ đem đồ thêu thùa sang Ban ngày, hai lần sang Giả mẫu Vương phu nhân, có lại phải ngồi tiếp chuyện cho vui Khi rỗi lại sang bên vườn ngồi nói chuyện phím với chị em, bận suốt ngày, đem lại phải thắp đèn thêu thùa đến canh ba ngủ Vịng râu tơm, có hạt châu nặng thơi Hồi 62 Miêu tả Phương Quan Trước trán tết búi tóc nhỏ lên tận đỉnh đầu, lại tết đuôi sam vắt đằng sau gáy; tai bên phải giắt viên ngọc to hạt gạo, tai bên trái đeo khuyên vàng đỏ chói to mận; rõ ràng mặt trắng hôm rằm, mắt nước mùa thu 100 Hồi 63 Đối thoại Tập Nhân Bảo Ngọc Tôi thấy dây quạt cậu đeo dây tết từ ngày có đám tang mợ Dung bên phủ Đơng năm trước Chỉ người họ bạn bè thân có tang vào mùa hạ đeo dây xanh kia, tình cờ gặp việc năm đeo vài lần thôi, lúc thường không cần đeo Bây bên phủ lại có việc, cậu ngày phải sang, nên tết vội khác cho cậu đeo Tết xong đem thay cũ Cậu khơng hay để ý đến việc này, sợ cụ trông thấy, lại bảo lười nhác, đến thứ mặc, thứ đeo cậu không để ý đến Hồi 70 Trong lễ mừng thọ Giả mẫu An Nam thái phi tặng năm nhẫn vàng ngọc, năm chuỗi hạt châu Uyển Hương cho Đại Ngọc, Bảo Thoa, Tương Vân, Thám Xuân, Bảo Cầm Phượng Thư sai Bình Nhi cầm hai vịng vàng Bình Nhi lời, mang hộp gấm ra, có hai gói bọc gấm Mở ra, vòng vàng dát hạt châu, hạt to độ hạt sen, dát ngọc xanh Hai vịng chẳng đồ trang sức cung Bắc Tĩnh Vương cho viên ngọc cho Bảo Ngọc Lần trước thấy viên ngọc anh, ta thích lắm, nói hình dạng với người nhà, làm viên khác Hôm vừa gặp lúc anh đến đây, ta đưa cho anh mà chơi Hồi 85 101 Đối thoại Giả mẫu Cất đi, đừng có làm Viên ngọc Bảo ngọc cháu đeo cho tử tế, đừng có làm lẫn lộn Bảo Ngọc liền lấy viên ngọc đeo cổ xuống nói: Viên ngọc cháu Hai viên ngọc khác xa, lẫn Cháu định thưa với bà, đêm hôm trước, lúc cháu ngủ, lấy ngọc xuống, treo ánh sáng lòe ra, đỏ rực Hồi 87 Đối thoại Đại Ngọc Tuyết Nhạn Về khăn lụa có đề thơ túi đựng quạt với dây đeo ngọc Bảo Ngọc Hồi 92 Phùng Tử Anh bán lại đồ cho Giả Chính Trong hộp pha lê, lót lụa đỏ, đặt hạt châu lớn, chói lọi rực rỡ Thế lấy bọc gói lụa trắng, đem hạt châu nhỏ đựng gói tung khay, đặt hạt châu mẹ vào giữa, bỏ khay lên bàn Bỗng thấy hạt châu nhỏ lăn qua lăn lại bên hạt châu lớn, giơ cao hạt châu lớn lên hạt châu nhỏ gắn liền với hạt châu lớn, chẳng sót hạt Người hầu vội vàng đưa lại cho tráp gỗ hoa Mở xem thấy tráp lót gấm, gấm chồng xếp lụa màu lam, gọi “trướng giao” Phùng Tử Anh đem giăng lớp, giăng đến lớp thứ mười bàn chật khơng có chỗ để trải Trướng dệt thứ tơ giao Khi trời nóng treo nhà, không ruồi, muỗi vào được, vừa nhẹ lại vừa sáng” 102 Hồi 94 Đối thoại Tập Nhân Bảo Ngọc Bảo Ngọc ngọc, Tập Nhân lo lắng vô Hồi 97 Đồ cưới Bảo Thoa Đây vòng vàng đeo cổ Đây đồ đeo tay vàng ngọc cộng tám mươi Đây vóc bốn mươi Đây thứ trừu đoạn cộng trăm hai mươi Đây quần áo bốn mùa cộng trăm hai mươi Đây bạc thay tiền dê, rượu khơng sắm thứ Đại Ngọc đốt khăn lụa cũ có đề thơ Đại Ngọc cầm lấy khăn lụa cũ có đề thơ, nhìn lửa gật đầu, vứt khăn lên lửa Hồi 105 Đồ đạc tịch thu khám xét phủ Giả Khám số lượng thứ quý châu báu, trang sức, da động vật, quần áo Hồi 109 Giả mẫu cho viên ngọc cho Bảo Ngọc Viên ngọc nguyên cố ta cho ông ta Khi ta xuất giá, ông ta thương liền gọi ta đến trao tận tay thấy cháu Bảo ngọc, nên ta cho lại cho Bảo Ngọc đỡ lấy xem thấy viên ngọc to chừng ba tấc, qua dưa, màu sắc đỏ sẫm, tươi Bảo Ngọc tắc khen 103 Tất dẫn chứng lấy tác phẩm trích từ: Tào Tuyết Cần(2007), Hồng Lâu Mộng (tập 1, 2,3), Vũ Bội Hồng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Dỗn dịch, NXB Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan