Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
6,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC SANG Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN09, XHH - CTXH – ĐNAH Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Thạc sĩ NGUYỄN THỊ TÂM ANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm .9 1.1.1 Văn hóa .9 1.1.2 Cải lương .9 1.1.3 Trang phục - trang phục cải lương tuồng cổ .12 1.1.4 Nghề truyền thống .13 1.2 Trang phục cải lương tuồng cổ hệ tọa độ văn hóa 14 1.2.1 Bối cảnh không gian 14 1.2.2 Chủ thể 17 1.2.3 Thời gian 18 1.3 Vấn đề bảo tồn phát triển nghề truyền thống 22 CHƯƠNG NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƯƠNG TUỒNG CỒ - NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 24 2.1 Nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ hệ giá trị văn hóa vật thể .24 2.1.1 Sản phẩm 24 2.1.2 Kỹ thuật chế tác 26 2.1.3 Công nghệ 28 2.1.4 Thị trường 30 2.2 Nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ hệ giá trị văn hóa phi vật thể 31 2.2.1 Tính mỹ thuật 31 2.2.2 Kinh nghiệm - bí nghề - phương thức lưu truyền 33 2.2.3 Tín ngưỡng thờ Tổ nghề 34 2.2.4 Lễ giỗ Tổ nghề cải lương 37 2.3 Nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ hệ giá trị văn hóa xã hội 39 2.3.1 Tính chân thực lịch sử .39 2.3.2 Tính dân tộc 41 2.3.3 Tính biểu tượng 43 2.3.4 Tính linh hoạt 46 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ 49 3.1 Hiện trạng 49 3.1.1 Các sở làm trang phục cải lương tuồng cổ 49 3.1.2 Thuận lợi 50 3.1.3 Khó khăn 51 3.2 Giải pháp phát triển nghề 52 3.2.1 Chính sách Nhà nước 52 3.2.2 Đối với nghệ nhân may trang phục 55 3.2.3 Đối với nghệ sĩ cải lương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Danh mục từ viết tắt NĐ-CP Nghị định - Chính phủ TT-BNN Thơng tư - Bộ Nơng nghiệp UNESCO United Nations Educational Scientific and CulturalOrganization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) USD United States dollar BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHỀ LÀM TRANG PHỤC CẢI LƢƠNG TUỒNG CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC SANG - Lớp: DN09 Khoa: XHH - CTXH - ĐNAH - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ NGUYỄN THỊ TÂM ANH Mục tiêu đề tài: Đề tài triển khai nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau: - Quá trình hình thành phát triển nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích trang phục cải lương tuồng cổ gì? Nó khác với trang phục hát bội nào? Nó cải biên từ trang phục đồn hát Quảng Đơng sao? Giữa trang phục sân khấu người Việt với người Hoa khác nào? Từ đó, rút giá trị văn hóa đặc sắc riêng trang phục cải lương tuồng cổ Việt Nam - Thấy vai trò trang phục thành công cải lương tuồng cổ - Qua trang phục, phân biệt vai diễn sân khấu như: vua, quan văn, quan võ, quan văn võ song toàn, hoàng hậu, thứ phi… - Giá trị văn hóa Việt qua loại trang phục cải lương tuồng cổ - Tầm quan trọng nghề làm trang phục tuồng cổ việc góp phần bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu cải lương thông qua mảng cải lương tuồng cổ - Hiện trạng nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh - Đề phương hướng bảo tồn phát huy nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ đứng trước nguy mai Tính sáng tạo đề tài: - Tính đề tài: Trong vài thập niên trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu môn nghệ thuật sân khấu cải lương phương diện lịch sử hình thành phát triển, âm nhạc, nội dung tuồng tích… Các nghiên cứu chủ yếu thiên yếu tố âm nhạc lịch sử cải lương Cho đến nay, chưa có cơng trình thức nghiên cứu trang phục cải lương nói chung nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ nói riêng Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm nghiên cứu văn hóa lớn Việt Nam, lại tập trung hầu hết gia tộc chuyên làm trang phục cải lương tuồng cổ chưa nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Các sở khơng thiết kế trang phục cải lương mà thiết kế trang phục cho phần lớn loại hình nghệ thuật mang yếu tố cổ trang hoạt động địa bàn hát bội, phim lịch sử, kịch, múa… Đây giá trị văn hóa độc đáo bị bỏ quên nhịp độ phát triển động thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình chúng tơi tiên phong nghiên cứu nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ mong muốn đóng góp đề tài nghiên cứu vào hệ thống cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống vùng Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đây tính đề tài - Tính sáng tạo đề tài: Các cơng trình nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống trước thường tiếp cận vấn đề góc độ kinh tế thông qua yếu tố địa bàn hoạt động, trình hình thành phát triển nghề, người, sản xuất, kỹ thuật, nghệ thuật, thị trường… Riêng cơng trình này, chúng tơi tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ văn hóa học Chúng đặt nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ hệ tọa độ văn hóa xác định Từ đó, nghiên cứu dựa hệ giá trị văn hóa Hệ giá trị văn hóa vật thể bao gồm yếu tố sản phẩm, kỹ thuật chế tác, công nghệ, thị trường Hệ giá trị văn hóa phi vật thể với yếu tố tính mỹ thuật, kinh nghiệm - bí nghề - phương thức lưu truyền, tín ngưỡng, lễ hội Hệ giá trị văn hóa xã hội qua tính lịch sử, tính dân tộc, tính biểu tượng tính linh hoạt trang phục Đây tính sáng tạo cơng trình Kết nghiên cứu: Sau tháng triển khai nghiên cứu, đề tài thu kết nghiên cứu sau: - Về vấn đề thuật ngữ: Tổng hợp rút số khái niệm mà giới nghiên cứu chưa khái quát Đó khái niệm cải lương tuồng cổ, trang phục cải lương tuồng cổ, nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ (Chương 1) - So sánh khác trang phục cải lương tuồng cổ, trang phục hát bội trang phục tuồng cổ tiếng Quảng Đông Sự khác trang phục loại cải lương tuồng cổ theo thể loại tuồng tích lấy từ lịch sử Việt Nam, tích tuồng Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Nhật Bản… (Phụ lục 2, 3) - Phân tích diễn trình phát triển nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ, biến đổi phong cách trang phục cải lương dựa phát triển song hành gắn liền với hình thành, phát triển nghệ thuật sân khấu cải lương Từ tảng trang phục hát bội cải biên đến du nhập trang phục đồn hát Trung Quốc Cuối cùng, hình thành hệ thống trang phục cải lương phong phú, đa dạng (Chương 1) - Hệ thống giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam thông qua nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ ba hệ giá trị văn hóa chính: vật thể, phi vật thể, văn hóa xã hội Trong đó, bật tín ngưỡng thờ Tổ nghề cải lương lễ giỗ Tổ nghề Hiện nay, tín ngưỡng phát triển chung giới sân khấu, kể điện ảnh, ca nhạc, kịch nói… Lễ giỗ Tổ trở thành Ngày Sân khấu Việt Nam kể từ 2010 (Chương 2) - Phân tích tính mỹ thuật, tính biểu tượng, tính linh hoạt trang phục Chứng minh vai trò đặc biệt quan trọng trang phục cải lương tuồng cổ (Chương 2) Đồng thời nêu lên cách phân biệt vai, phân biệt trang phục loại tuồng cải lương tuồng cổ qua cách sử dụng màu sắc, họa tiết, cách mặc trang phục… (Phụ lục 3,5,6) - Đánh giá trạng phát triển, khó khăn, thách thức nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề số giải pháp ổn định phát triển nghề dựa vận dụng văn pháp luật Nhà nước Đồng thời, phân tích cho giải pháp phát triển tối ưu, bền vững nằm tâm huyết đội ngũ nghệ nhân may trang phục ý thức nghệ thuật giới nghệ sĩ cải lương (Chương 3) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hiện tượng trang phục sân khấu nói chung nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ nói riêng hình thành từ lâu đời, quan tâm thích đáng từ giới nghiên cứu Đây hạn chế đề tài việc tham khảo, kế thừa thành khoa học Tuy nhiên, thừa hưởng nhiều kết nghiên cứu mặt lý luận sân khấu truyền thống Đồng thời, nhận hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, nghệ nhân, nghệ sĩ sân khấu cải lương lão thành, nghệ sĩ hát bội… Cùng cố gắng thân, cơng trình có vài đóng góp nhỏ, chủ yếu là: - Về mặt kinh tế - xã hội: Nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ nghề thủ cơng truyền thống có giá trị kinh tế lẫn giá trị văn hóa xã hội Thứ nhất, mặt kinh tế, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động nghề, làng nghề thủ công truyền thống ngành nghề khác đem lại lợi nhuận cho xã hội Vì thế, bảo tồn phát triển nghề làm trang phục cải lương mang giá trị mặt kinh tế, chủ yếu kinh tế địa phương, kinh tế hộ gia đình Các giải pháp phát triển nghề đặt cơng trình góp phần giúp nghề nhạy bén hơn, bám thị trường, tránh nguy bị lụi tàn, giúp nghệ nhân có thu nhập thường xuyên, đời sống kinh tế ổn định, không bị lâm vào cảnh đói nghèo, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Thành phố Về mặt xã hội, góp phần giải vấn đề việc làm lao động, đồng thời tạo điều kiện phát triển cho loại hình dịch vụ cung cấp ngun liệu, dịch vụ hồn chỉnh, tiêu thụ sản phẩm… Đặc biệt, giá trị văn hóa nghề viên ngọc quý phản ánh nét văn hóa đặc sắc, tích chứa phận giá trị văn hóa Thành phố, góp phần tạo nên sắc độc đáo, đa dạng hóa văn hóa dân tộc Riêng ngành sân khấu nói chung nghệ thuật sân khấu nói riêng, cơng trình bước đầu hệ thống hóa vài bước phát triển trang phục sân khấu truyền thống cải lương sở phát triển trang phục đời thường với chức Dựa đường lối chức văn hóa văn nghệ nay, đáp ứng địi hỏi tiến người xem, cơng trình nhấn mạnh tính chân thực lịch sử, tính dân tộc, tính mỹ thuật, tính Hình 23: Nghi thức rƣớc khánh Tổ (ở Việt Nam) (Địa điểm: Sân khấu Nụ Cười Mới Nguồn: cailuongvietnam.vn) Hình 24: Nghi thức rƣớc khánh Tổ (ở Mỹ) (Địa điểm: Saigon Performing Art center Nguồn: nld.com.vn) Hình 25: Lễ vật cúng Tổ (heo quay, trái cây) (Địa điểm: Sân khấu Nụ Cười Mới Nguồn: dantri.com.vn) Hình 26: Lễ vật cúng Tổ (heo quay, trái cây, hoa, hàng mã…) (Địa điểm: Sân khấu Trống Đồng Nguồn: dantri.com.vn) Hình 27: Nghi thức dâng hƣơng thỉnh Tổ (Địa điểm: Rạp Thủ Đơ Nguồn: nld.com.vn) Hình 28: Nghi thức dâng hƣơng thỉnh Tổ (Địa điểm: Hội Ái hữu nghệ sĩ TP.HCM Nguồn: nld.com.vn) Hình 29: Các nghệ sĩ hát hầu Tổ sân khấu (phía sau khánh thờ Tổ) (Địa điểm: Rạp Thủ Đơ Nguồn: cailuongso.com) Hình 30: Các nghệ sĩ cải lƣơng tuồng cổ hát hầu Tổ Lƣu Kim Đính (Địa điểm: Rạp Thủ Đơ Nguồn: cailuongso.com) Phụ lục 5: HƢỚNG DẪN CÁCH MẶC TRANG PHỤC CẢI LƢƠNG TUỒNG CỔ Cách mặc trang phục Vua Quang Trung trận Hình 31: Mặc quần dài trắng, ống túm bỏ vào hài (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 32: Mặc áo cài tay túm (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 33: Mặc miếng vai (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 34: Mặc sƣờn vế (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 35: Mang thẻ trƣớc (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 36: Mang hổ bì phía sau đeo đai (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 37: Đội mão (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 38: Hồn tất (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 39: Khốc long bào (trường hợp diễn cảnh chiến trận) (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 40: Khấn Tổ trƣớc sân khấu biểu diễn (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) (Trường hợp phía sân khấu khơng có khánh thờ Tổ, nghệ sĩ thường chắp tay hướng phía Tây khấn Tổ xá ba xá.) Cách mặc trang phục hoàng hậu tuồng Việt Hình 41: Trang điểm đội mấn (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 42: Mặc váy (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 43: Mặc áo (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 44: Mặc xoay cổ hoàn tất (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) Hình 45: Khấn Tổ trƣớc biểu diễn (Địa điểm: Cơ sở trang phục Phượng Nga Ảnh: Ngọc Sang, 30/12/2012) (Trường hợp phía sân khấu khơng có khánh thờ Tổ, nghệ sĩ thường chắp tay hướng phía Tây khấn Tổ xá ba xá.) Phụ lục 6: BẢNG KÊ MÀU SẮC VÀ HỌA TIẾT THƢỜNG DÙNG TRONG TRANG PHỤC CẢI LƢƠNG TUỒNG CỔ Loại trang phục Màu sắc Họa tiết Áo hoàng bào, hoa văn mây, thêu kim tuyến., trước mặt thêu rồng, theo chữ thọ Trang phục Màu vàng vua nghệ, (Hình 10) vàng chanh mây, ngực có biểu tượng hổ phù, mây ngũ sắc Tùy theo tính cách vị vua, sử dụng màu có thay đổi đơi chút để gợi tả tính cách, tà, Mũ vua cánh chuồn, hai cấp, tai to Các hồng tộc thuộc dịng dõi Màu đỏ tía vua Trang phục áo nẹp, rồng hai bên ngực uốn khúc đơn giản Áo dài, tay thụng Trang phục công chúa Màu vàng Thời cổ xưa, áo vạt trước, vạt sau Sau chanh sáng thời Trần xẻ trước, có nẹp thêu mây, viền cổ, cây, viền tay, trước ngực có bơi chèo dài xuống xanh lam, chân hồng nhẹ… Công chúa đội mũ nhỏ, thon trịn, khơng có tai, mũ đính kim sa Kiểu dáng cơng chúa, khơng có bơi chèo, hồng hậu thắt đai bng hai dải sau, đội Áo hồng hậu (Hình 9, 11) Màu sẫm vương miệng có đính ngọc Nếu người tính cách tâm địa khơng sáng, màu áo xỉn Áo có hoa văn mây sáng, kim tuyến óng ánh, quần màu gạch, khăn, hia màu boóc đô, áo chồng màu bc đơ, có giáp trụ Tướng áo dài lửng, tay măng xéc, xẻ Áo màu boóc đơ, hoa văn mây vàng kim tuyến Khăn hình xen màu đồng, thắt lại Tướng võ (Hình 13) Màu sẫm thành mũ, mặc giáp khơng có tay Áo giáp ơm lấy ngực, hai vai rộng, hình cánh xen đồng, hộ tâm trước ngực hình lục lăng, đai lưng đồng nối với khố, rộng dài xuống gần sát chân Chân hia thẳng, màu vàng nghệ, hoa văn mây đỏ kim tuyến Mặc áo tà lửng, lệch vạt, giáp hồng, nguyên soái giáp đen Trang phục theo sát tính cách Trang phục tướng Màu sáng nhân vật, thể tính lịch sử qua kiểu dáng màu sắc tướng võ Kép võ giáp trụ, vòng sắt Kép trắng giáp trắng, hồng, đen Áo tay thụng, dài, vạt áo hình thủy ba, Màu trắng sóng gợn, thêu kim tuyến, tâm ngực biểu tượng Quan văn phớt xanh hình chữ nhật có chim phượng, mây ngũ sắc (Hình 12) nhẹ, màu thêu kim tuyến xanh sẫm Cổ áo viền, tay, đáy áo viền màu xanh xẫm, hoa văn mây Mũ cánh chuồn, tai nhỏ dài Nhân vật phản Màu tím, diện ghi nhạt Áo có hoa văn đồng tiền mây, cổ viền, tay, đáy áo viền màu ghi tím Tùy theo tính cách nhân vật, có nhân vật mập mờ dùng màu xỉn, có nhân vật rõ tà sử dụng màu đen, màu đối chọi với nhân vật diện Tiểu thư áo tay thụng, thêu hoa, chim tứ quý, Trang phục đào cải lương (Hình 15) màu xanh nhạt Màu vàng nhạt xanh nhạt Các thiếu nữ dân dã: áo tứ thân, yếm đào, nón thúng quai thao Phục trang đào cải lương tươi mát, lộng lẫy, rực rỡ tráng lệ Trang phục đàn ông dân dã Màu đất nâu Trang phục Màu sáng thiếu nữ, nữ tỳ nhạt Áo Tàu, cài khuy nách, khuy vải, cổ cao, đầu chít khăn Áo xẻ tà, áo thiếu nữ màu xanh lam, hoa sen nhạt… ... trang phục cải lương tuồng cổ, nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ (Chương 1) - So sánh khác trang phục cải lương tuồng cổ, trang phục hát bội trang phục tuồng cổ tiếng Quảng Đông Sự khác trang. .. nghề làm trang phục tuồng cổ việc góp phần bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu cải lương thông qua mảng cải lương tuồng cổ - Hiện trạng nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí. .. thành phát triển nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích trang phục cải lương tuồng cổ gì? Nó khác với trang phục hát bội nào? Nó cải biên từ trang phục đồn hát Quảng