TRƯỜNG ĐH MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC TRONG VIỆC HỌC MÔN KỸ NĂNG NGHE KHOA N
Trang 1TRƯỜNG ĐH MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH
NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC TRONG VIỆC HỌC MÔN KỸ
NĂNG NGHE KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐH MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2TRƯỜNG ĐH MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC TRONG VIỆC HỌC MÔN KỸ NĂNG NGHE
KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐH MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Dân tộc: Kinh
Ngành học: tiếng Trung Quốc
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Lý Uy Hân
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
BẢNG 7
BIỂU 8
NH MỤ VI T TẮT 9
THÔNG TIN K T QUẢ NGHIÊN CỨU CỦ ĐỀ TÀI 10
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13
LỜI CẢM ƠN 14
TÓM TẮT 15
PHẦN DẪN LUẬN 17
hương 1 19
Tổng quan tình hình nghiên cứu 19
I Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 19
1 Tình hình học Ngôn ngữ Trung Quốc tại các trường ĐH Mở ở Tp.HCM 19
2 Tình hình học Ngôn ngữ Trung Quốc tại trường ĐH Mở Tp.HCM 22
II Mục đích của vấn đề nghiên cứu 23
hương 2 25
ơ sở lý thuyết 25
I Một số vấn đề chung liên quan đến việc giảng dạy bộ môn Kỹ năng Nghe 25
1 Giáo trình giảng dạy 25
2 Quy định đầu ra của môn học 27
3 Tầm quan trọng của Kỹ năng Nghe 29
Trang 4II Sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với
môn Kỹ năng Nghe 31
1 Khái niệm sự hài lòng 31
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với môn Kỹ năng Nghe tiếng Trung 32
2.1 Tài liệu học tập 32
2.2 Thời gian học 34
2.3 Vấn đề tự học 35
2.4 Phương pháp giảng dạy 36
2.5 Môi trường học tập 37
2.6 Đánh giá kết quả học tập 38
hương 3 41
Phương pháp nghiên cứu 41
I Đối tượng nghiên cứu 41
II Thời gian và địa điểm nghiên cứu 42
III Các loại cứ liệu và trình tự nghiên cứu 42
1 Phỏng vấn 42
2 Bản câu hỏi khảo sát 44
hương 4 47
Phân tích và diễn giải cứ liệu điều tra 47
I Tài liệu học tập 50
1 Giáo trình phù hợp với từng cấp học (nghe 1, nghe 2, nghe 3, nghe 4) 51
2 Giáo trình được cung cấp mới mẻ, tạo hứng thú khi học 52
Trang 53 Giảng viên giới thiệu những tài liệu bên ngoài liên quan đến môn học 53
II Thời gian học 54
III Vấn đề tự học 56
1 Thời gian trung bình để học tiếng Trung mỗi tuần 56
2 Thời gian trung bình để học môn Kỹ năng Nghe mỗi tuần 57
3 Phương pháp rèn luyện Kỹ năng Nghe ngoài giờ học 58
4 Hiệu quả của việc tự học tại nhà 60
IV Phương pháp giảng dạy 60
1 Giảng viên tạo ra không khí trao đổi thoải mái trong quá trình học 61
2 Giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt, hấp dẫn, dễ hiểu 62
3 Giảng viên thường hướng việc học môn nghe đến việc rèn luyện thực tế (nghe tin tức, nhạc, radio…) 62
4 Mọi thắc mắc về môn học có thể trao đổi với giảng viên 63
5 ó sự tương tác tốt giữa giảng viên và sinh viên ngoài giờ học (trò chuyện, sẻ, trao đổi kinh nghiệm…) 63
6 Lượng bài tập về nhà vừa đủ và phù hợp với khả năng của sinh viên 64
V Môi trường học tập 64
VI Đánh giá kết quả học tập 66
hương 5 70
Kết luận 70
I Các kết luận chính 70
II Thành công và hạn chế về mặt phương pháp 72
III Những gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo 73
Trang 6IV Kết luận 73
T I LIỆU TH M KHẢO 74
PHỤ LỤC 77
PHỤ LỤ 1 77
PHỤ LỤC 2 79
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
ảng 1: Môn nghe trong chương trình đào tạo c nh n ngành tiếng Trung tại ĐH Sư
phạm Tp HCM. 21
ảng 2: So sánh thời gian học môn Kỹ năng Nghe trong chương trình đào tạo của trường ĐH Mở Tp H M ( trước và sau năm 2009). 23
Bảng 3: Giáo trình giảng dạy môn Kỹ năng Nghe 27
Bảng 4: Chuẩn đầu ra môn Nghe ngành Ngôn ngữ Trung Quốc 29
ảng 5: ảng thống kê số lượng người Việt và người Việt gốc hoa của 2 lớp DH12HV01 và DH12HV02 473
Bảng 6: Thống kê mô tả phiếu khảo sát 47
ảng 7:Bảng thống kê mức độ hài lòng của sinh viên đối với thời gian học 56
ảng 8: ảng thống kê thời gian trung bình sinh viên dành ra để học tiếng Trung trong mỗi tuần 57
ảng 9:Thống kê thời gian trung bình sinh viên dành để học môn Kỹ năng Nghe hiểu 59
ảng 10: ảng thống kê phương pháp rèn luyện Kỹ năng Nghe ngoài giờ học 65
ảng 11: ảng thống kê ý kiến của sinh viên về môi trường học tập. 67
ảng 12: ảng thống kê mức độ hài lòng của sinh viên trong việc đánh giá thi c 67
Bảng 13: Bảng thống kê mức độ hài lòng của sinh viên đối với đề thi 68
Trang 8Biểu đồ
iểu đồ 1: iểu đồ tỉ lệ phần trăm thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về tài liệu
học tập 54
iểu đồ 2: biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên đối với thời gian học 55
iểu đồ 3: biểu đồ thể hiện thời gian trung bình sinh viên dành ra để học tiếng Trung mỗi tuần. 57
iểu đồ 4: iếu đồ thể hiện thời gian trung bình sinh viên dành ra để học môn Kỹ năng Nghe-hiểu 58
iểu đồ 5: iểu đồ thể hiện các phương pháp rèn luyện Kỹ năng Nghe ngoài giờ lên lớp của sinh viên 59
iếu đồ 6: iểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về môi trường học tập 66
iểu đồ 7: iểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên trong việc đánh giá 67
iểu đồ 8: iểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên đối với đề thi 68
Trang 9NH MỤ VI T TẮT
Trang 10BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
I Thông tin chung
- Tên đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc
trong việc học môn Kỹ năng Nghe Khoa Ngoại Ngữ trường ĐH Mở Tp Hồ Chí
Minh
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Minh
Võ Đỗ ích Lưu
Lê Thị Hồng Loan Nguyễn Thị Tuyết Thu
- Lớp: DH12HV02 Khoa: Ngoại ngữ Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04
- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Lý Uy Hân
II Mục tiêu đề tài
Hiện nay tiếng Trung ngày càng thông dụng ở Việt Nam, do đó có nhiều sinh viên theo học ngôn ngữ này Qua bài khảo sát chúng tôi muốn tìm hiểu các hoạt động của các sinh viên đang học, bao gồm việc tham gia lớp học, việc tự học, những thuận lợi, khó khăn trong khi học…Từ đó, dưới góc nhìn ở mức độ sinh viên, nhóm nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị đối với sinh viên giúp các bạn có cái nhìn cụ thể và thực tế hơn về việc học của bản thân Và có thể cũng là kênh để các giảng viên tham gia giảng dạy và nhà quản lý đưa ra những định hướng, chương trình hoạt động thiết thực hơn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý
III Tính mới và sáng tạo
Kết quả nghiên cứu sẽ là đóng góp nghiên cứu khoa học đầu tiên tại trường đại học Mở Tp.HCM về khảo sát hoạt động học tập của sinh viên học tiếng Trung trong một môn học cụ thể
Trang 11Và trong chừng mực nhất định, kết quả nghiên cứu là kênh thông tin để các thầy
cô làm công tác quản lý, thầy cô tham gia giảng dạy hay các đơn vị quản lý có liên quan trong trường có thêm thông tin x lý, điều chỉnh hay hoàn thiện tốt hơn về việc học môn Kỹ năng Nghe tiếng Trung cho sinh viên
IV Kết quả nghiên cứu
Từ phần phân tích và diễn giải những cứ liệu thu được, cho thấy đa số các sinh viên chưa có phương pháp học tập môn Kỹ năng Nghe một cách đúng đắn
Việc tham gia các hoạt động cũng chỉ dừng lại việc tham gia hoạt động trên lớp, không quan tâm lắm việc tham gia các họat động ngoại khóa để n ng cao năng lực nghe của mình
V Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài
Bài nghiên cứu chỉ ra mức độ hài lòng của sinh viên trong việc học môn Kỹ năng Nghe Kết quả nghiên cứu chỉ ra phần nào thực trạng của việc học môn nghe tiếng Trung hiện nay Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ là một kênh thông tin góp phần làm rõ hơn bức tranh học tập môn nghe tiếng Trung, giúp nhà quản lý, giảng viên có cái nhìn thực tế những hoạt động học tập của sinh viên, từ đó đưa ra những biện pháp quản lý, giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng học tập
VI Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên
tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên
Trang 12Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Nhóm nghiên cứu đề tài Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc đối với môn Kỹ năng Nghe trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh do bốn
em sinh viên: Nguyễn Văn Minh, Võ Đỗ ích Lưu, Lê Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Tuyết Thu thực hiện ác em đã nỗ lực hết mình vượt qua những khó khăn, bở ngỡ của lần đầu dấn th n vào con đường tập nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khi
mà quỹ thời gian dành cho việc nghiên cứu quá ít khi mà các em vừa ôn thi cuối kì
vừa thực hiện đề tài
Với những nỗ lực không mệt mỏi của các em, tuy còn nhiều thiếu sót, nhưng kết quả bài nghiên cứu là đóng góp khách quan nhất đến hiện nay về đề tài này Kết quả này sẽ là kênh thông tin để các thầy cô, nhà quản lý phối hợp x lý, điều chỉnh tốt hơn những việc liên quan đến việc dạy và học tiếng Trung
Tôi trân trọng cám ơn những đóng góp này của các em
Trang 13BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I Sơ lược về sinh viên
Họ và tên: Nguyễn Văn Minh
Ngày 03 tháng 12 năm 2014
(ký, họ và tên)
Nguyễn Văn Minh
Trang 14LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, không thể không nhắc tới sự quan tâm, giúp
đỡ của các giáo viên, giảng viên và Ban giám hiệu nhà trường Chúng em xin g i lời cảm
ơn ch n thành nhất đến TS Nguyễn Thúy Nga – phụ trách khoa Ngoại ngữ cùng Quý thầy cô bộ môn ngành Ngôn ngữ Trung Quốc đã trang bị những kiến thức hữu ích, tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu
Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn s u sắc đến thầy Nguyễn Lý Uy Hân - Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
ám ơn thầy đã dạy cho chúng em những cách thức làm việc mới, thầy đã đưa ra những hướng giải tốt nhất để giúp chúng em giải quyết các vấn đề khó khăn trong khi thực hiện
đề tài
Sau cùng, nhóm nghiên cứu xin cảm ơn các bạn sinh viên ở các lớp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc H12HV01, H12HV02 đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành bảng khảo sát, giúp chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về những t m tư, nguyện vọng của sinh viên Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo môn Kỹ năng Nghe nói riêng và ngành Ngôn ngữ Trung Quốc nói chung tại trường ĐH Mở Tp HCM
Trang 15TÓM TẮT
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được chính thức đưa vào giảng dạy tại trường ĐH Mở
Tp HCM từ năm học 2005-2006 Việc mở ra ngành học này đáp ứng nhu cầu nhân lực về ngoại ngữ tiếng Trung Quốc cho xã hội, khi mà việc mở rộng giao thương về văn hóa, kinh tế thương mại… không chỉ giữa hai nước Việt – Trung ngày càng sâu rộng mà còn đáp ứng nhu cầu giao lưu hợp tác giữa Việt Nam và một số nước s dụng tiếng Trung Quốc ngày càng nhiều trong nhiều lĩnh vực khác nhau
Qua hơn 9 năm phát triển, số lượng sinh viên của ngành ngôn ngữ Trung Quốc có tăng lên, tuy mức độ tăng không nhanh và nhiều như những ngôn ngữ khác tiếng Anh và tiếng Nhật, nhưng nh n lực ngành tiếng Trung luôn rất thu hút các nhà tuyển dụng Sinh viên tốt nghiệp luôn có việc làm và có thể dễ dàng thay đổi công việc khi điều kiện nơi làm việc khác tốt hơn Tuy vậy, một yếu điểm của sinh viên trong công việc là các kỹ năng ngôn ngữ chưa đáp ứng tốt ngay sau khi sinh viên tốt nghiệp đi làm Kỹ năng Nghe
và nói là những kỹ năng mà sinh viên thường gặp khó khăn nhất Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo Kỹ năng Nghe của nhà trường, mong muốn nhận được ý kiến phản hồi của sinh viên về: chương trình đào tạo; giáo trình học tập; thời gian học tập; phương pháp giảng dạy; môi trường học cũng như cách đánh giá kết quả học tập
Đã có nhiều buổi tiếp xúc giữa sinh viên và nhà trường để giúp cải thiện chương trình học, tài liệu học, cũng như tinh thần học của sinh viên Tuy nhiên, những buổi tiếp xúc này chỉ nằm ở mức nói chuyện, chưa đi s u vào tìm hiểu từng vấn đề cụ thể Hơn nữa, cho đến nay, tại trường vẫn chưa có một cuộc khảo sát hay đề tài nghiên cứu chính thức được nghiệm thu nào liên quan trực tiếp và riêng biệt về một môn học của ngành
ngôn ngữ Trung Quốc Vì vậy, bài nghiên cứu Kh o s t đ hài ng sinh viên ngành ng n ngữ Trung Quố đối với n Kỹ năng Nghe sẽ là công trình nhỏ đi tiên
phong về ngôn ngữ này hính điều đó đã tạo hứng thú cho các thành viên, chúng tôi khi tiến hành nghiên cứu nhưng đồng thời nó cũng chính là một khó khăn lớn khi nhóm thiếu những cơ sở dữ liệu hay tài liệu tham khảo khi thực hiện
Trang 16Thông qua việc s dụng bài khảo sát gồm 19 c u hỏi, chia thành 5 phần: tài liệu học (3 câu), thời gian học (3 c u), phương pháp giảng dạy của giảng viên (3 câu), môi
viên của 2 lớp (DH12HV01, DH12HV02) nhằm tìm ra c u trả lời cho những câu hỏi đã nêu Điều này, chúng tôi hy vọng bước đầu có giúp cho nhà trường, Khoa Ngoại ngữ và bản th n sinh viên có cái nhìn thực tế Từ đó, phát huy những mặt tích cực đang có và khắc phục những hạn chế đang tồn tại, góp phần n ng cao hiệu quả dạy và học trong giảng viên và sinh viên
Trang 17PHẦN DẪN LUẬN
Giới thiệu ý tưởng nghiên cứu
Ngoại ngữ là công cụ có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực từ giao lưu văn hóa, hoạt động giao thương thương mại đối với đất nước chúng ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế Là một trong những ngoại ngữ thông dụng, kể cả đối với những quốc gia nói Tiếng nh, ngôn ngữ Trung Quốc đang dần là một trong những lựa chọn hàng đầu đối với các bạn sinh viên khi chọn ngoại ngữ để học Tuy nhiên, việc học tốt một ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ là một việc khó Hơn nữa, tiếng Trung lại là một trong những ngôn ngữ khó học khi ngữ hệ ngôn ngữ khác hoàn toàn với tiếng Việt
Vì vậy, cần phải xác định được ý thức học tập, phương pháp học tập đúng mới có thể s dụng thành thạo được ngôn ngữ này
Trong 4 kỹ năng cơ bản (Nghe, Nói, Đọc, Viết) của việc học Tiếng Trung Kỹ năng Nghe là kỹ năng quan trọng đầu tiên, ảnh hưởng trực tiếp đến các kỹ năng khác Trên thực tế, nhóm chúng tôi - những sinh viên ngành c nh n Tiếng Trung, cũng đã hoàn thành xong chương trình của môn học này và nhận thấy môn Kỹ năng Nghe thực sự khó, ảnh hưởng trực tiếp đến đánh giá kết quả học tập, trình độ của sinh viên khi ra trường Ngoài ra, theo chúng tôi tìm hiểu, hiện nay ở trường ĐH Mở Tp H M vẫn chưa có một đề tài nghiên cứu trực tiếp về một môn học cụ thể nào trong chương trình đào tạo Tất
cả những lí do đó, cùng với sự gợi ý của các thầy cô húng tôi quyết định chọn đề tài này nghiên cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Đề tài M đ hài lòng c a sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trong việc học môn Kỹ năng Nghe thuộc lĩnh vực giáo dục
Nội dung và mục đích nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thực hiện khảo sát mức độ tham gia vào các hoạt động học tại lớp và mức độ tự học của sinh viên khi học môn Kỹ năng Nghe Mục đích của việc khảo sát là tìm ra những thuận lợi, khó khăn, mà các bạn sinh viên đang gặp phải trong việc học, để đóng góp ý kiến giúp cho việc học tập có hiệu quả hơn
Trang 18Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Sinh viên các lớp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, khoa Ngoại ngữ trường ĐH Mở Tp HCM Cụ thể: sinh viên của 2 lớp: DH12HV01, DH12HV02
Ý nghĩa nghiên cứu
Hiệu quả của công trình nghiên cứu đem lại tác động tích cực đến sinh viên, giúp cho sinh viên nhận thấy tầm quan trọng của môn Kỹ năng Nghe, từ đó thay đổi thái độ và
có phương pháp học tập đúng đắn
Ngoài ra, từ kết quả nghiên cứu của công trình, sẽ góp phần giúp nhà trường, thầy cô nhìn thấy thực trạng học môn Kỹ năng Nghe để đưa ra những hướng x lý giúp môn học ngày càng thu hút và hiệu quả hơn ài nghiên cứu cũng sẽ là sự góp sức nho nhỏ đầu tiên của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc vào sự phát triển chung của ngành
Phương pháp nghiên cứu
Để có kết quả đánh giá hệ thống, khách quan về mức độ hài lòng của các sinh viên tham gia cuộc khảo sát, phỏng vấn Chúng tôi thực hiện phát phiếu điều tra và phỏng vấn các sinh viên Các câu hỏi được thiết kế gồm 5 mức độ trả lời ở dạng câu trả lời định lượng và cả định tính Tập trung vào nội dung chính là:
Mức độ hài lòng về hoạt động học tập trong giờ học môn Kỹ năng Nghe của sinh viên (xoay quanh các vấn đề cụ thể: tài liệu học; thời gian học; phương pháp giảng dạy; môi trường học; đánh giá kết quả học tập)
Sau khi có được kết quả, chúng tôi tiến hành phân lọai, thống kê, tổng hợp và diễn giải các kết quả của từng câu hỏi mà sinh viên tham gia khảo sát, phỏng vấn
Bố cục của bài nghiên cứu bao gồm 5 phần
- hương I : Tổng quan tình hình nghiên cứu
- hương II : ơ sở lí thuyết
- hương III: Phương pháp nghiên cứu
- hương IV: Ph n tích và diễn giải cứ liệu điều tra
- hương V : Kết luận
Trang 19Chương 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu
I Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
1 Tình hình học ngôn ngữ Trung Quốc tại các trường ĐH Mở ở Tp.HCM Trong những năm trở lại đ y, số lượng người học Ngôn ngữ Trung Quốc tại
Tp.H M ngày một tăng lên Điều đó chứng tỏ, tiếng Trung Quốc ngày càng có một vị trí quan trọng trong các hoạt động giao tiếp trên trường quốc tế, có sự ảnh hưởng s u rộng đối với các hoạt động khác nhau giữa các nước trong nhiều lĩnh vực như chính trị, văn hóa, kinh tế, ngoại giao…
Ở Việt Nam, việc học Ngoại Ngữ nói chung và học tiếng Trung nói riêng đang có
định số 1400/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án “ ạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” của Thủ tướng chính phủ, thì “Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc d n, triển khai chương trình dạy
và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực s dụng ngoại ngữ của nguồn nh n lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ s dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người d n Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
So với 20 năm trước, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc nói riêng và người học Ngôn ngữ Trung Quốc giao tiếp nói chung tăng lên một cách đáng kể Số lượng các trung tâm tiếng Trung tăng lên nhanh chóng, tập trung chủ yếu ở 3 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng và Tp HCM
1 he-thong-giao-duc-quoc-dan-giai-doan-2008-2020-vb71152.aspx
Trang 20http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-1400-QD-TTg-phe-duyet-de-an-day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-Tại Tp H M, rất nhiều trường hiện đang đào tạo c nh n ngành ngôn ngữ Trung Quốc, tiêu biểu có: Trường ĐH Sư phạm Tp H M, trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Tp H M, trường ĐH Tôn Đức Thắng, trường ĐH Nguyễn Tất Thành, trường ĐH
Mở Tp H M…
Ngoài ra, ngôn ngữ Trung Quốc không chuyên được dạy ở các trường như: Trường
ĐH n lập u Long ( Khoa Đông Phương Học), Trường ĐH ông nghiệp Tp H M (Khoa Ngoại Ngữ), Trường ĐH Lạc Hồng (Khoa Ngoại Ngữ), Trường ĐH ình ương (Khoa Ngoại Ngữ)
Trong chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ ở bậc ĐH, bốn Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết đều được đặc biệt chú trọng Việc rèn luyện cho người học kỹ năng giao tiếp được xem là mục tiêu cơ bản trong tiến trình dạy học ngôn ngữ
Ngày nay, Kỹ năng Nghe không còn là kỹ năng ngôn ngữ thụ động đòi hỏi kỹ năng tiếp nhận (receptive skill) như một số giáo viên quan niệm trước đ y Kỹ năng Nghe trở thành kỹ năng chủ động, trong đó người học đóng vai trò tích cực của người tham dự vào thông tin được nghe, x lý thông tin, hiểu và giải mã được thông tin để cuối cùng phản hồi lại với thông tin đó, đúng như tiến trình gồm bốn thao tác: cảm nhận - hiểu - đánh giá
Mấu chốt là, chỉ khi nào tự bản th n người nghe phản hồi lại được thì việc nghe mới được coi là hoàn tất Kỹ năng Nghe ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình và hiệu quả khi giao tiếp Vì vậy, người học muốn tăng cường khả năng giao tiếp thì cần phải trao dồi kỹ năng
cơ bản này
Hiện môn Kỹ năng Nghe luôn có số lượng tín chỉ khá cao trong chương trình học của các trường ĐH trên địa bàn Tp.H M Đơn c , trong chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ở Trường ĐH Sư phạm Tp.H M, tổng số tín chỉ của môn Kỹ năng Nghe là 15, số học phần là 5 và tất cả đều là học phần bắt buộc
1 http://vi4.ilovetranslation.com/NNbiabukWKX=d/
Trang 21Tên Học Phần Số Tín chỉ Học phần
ng 1: M n nghe trong hư ng tr nh đào tạo nh n ngành tiếng rung tại ư
Nhìn chung, tuy có sự chênh lệch về số lượng tiết học, nhưng đa số các trường ĐH trên địa bàn thành phố đều đảm bảo về số lượng tín chỉ của môn học này (ít nhất là 15 tín chi) Bên cạnh đó, với việc phân chia thời gian học đều trải dài trong các học kì năm I và năm II, đã giúp sinh viên kịp thích ứng với ngôn ngữ mới, quá trình tiếp xúc với tiếng Trung không bị gián đoạn Ngoài ra, còn tạo một môi trường phong phú trong việc học Điều đó có tác động lớn đến khả năng nghe của sinh viên sau khi ra trường
1
https://drive.google.com/folderview?id=0B0SknFLpVberMHBWNEVDQ2p1cXM&usp=sharing&tid=0B0Skn FLpVberd3JqZ3U0UXR2X28
Trang 222 Tình hình học Ngôn ngữ Trung Quốc tại trường ĐH Mở Tp.HCM
Được thành lập vào năm 1990, trải qua 23 năm hình thành và phát triển, trường ĐH
Mở Tp.H M gồm có 11 khoa: X y dựng và điện, Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Kế toán- Kiếm toán, Tài chính ngân hàng, Kinh tế và luật, Xã hội học- Công tác xã hội, Đông Nam Á học, Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Đào tạo sau đại học và khoa Đào
tạo đặc biệt
Khoa Ngoại ngữ được thành lập vào tháng 9/1990 với ngành học chính đào tạo c nhân ngành Ngôn ngữ nh Khi đó tiếng Trung Quốc và tiếng Pháp là 1 trong 2 ngoại ngữ không chuyên bắt buộc đối với sinh viên Năm 2005 ngành ngôn ngữ Trung Quốc được thành lập và Ngôn ngữ Nhật được thành lập, mở ra những cơ hội đào tạo đa dạng cho người học
Trước năm 2009, chương trình đào tạo của ngành theo học chế niên chế Trong đó, kiến thức chuyên ngành chiếm 154 ĐVHT, bao gồm kiến thức tiếng, kiến thức ngôn ngữ
và kiến thức văn học Kỹ năng nghe thuộc trong kiến thức tiếng, với 15 ĐVHT và được chia làm 4 học phần (Nghe 1 đến Nghe 4), số tiết học là 225 tiết, mỗi tiết 45 phút Với tổng thời gian học là 10125 phút
Sau khi nhà trường chuyển qua hình thức đào tạo tín chỉ năm 2009, trong khối kiến thức chuyên ngành, môn Kỹ năng Nghe chiếm 11/ 99 tín chỉ ( thấp hơn 3 tín chỉ so với các trường khác) Thời gian học so với học chế niên chế thay đổi thành 165 tiết, mỗi tiết
50 phút, tổng thời gian học là 8250 phút
Thời gian học trên lớp giảm, dẫn đến việc dạy của giảng viên và việc học của sinh viên cần phải thay đổi thích hợp Nội dung chương trình và cả phương pháp giảng dạy và việc tự học của sinh viên cũng cần có những điều chỉnh tương ứng
Trang 23Tên MH Học chế niên
chế
Học chế tín chỉ
ng 2: So sánh thời gian học môn Kỹ năng Nghe trong hư ng tr nh đào tạo
trường M p HCM ( trướ và s u nă 2009) 1
Để đáp ứng được yêu cầu đảm bảo về khối kiến thức học, sinh viên phải nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp, bao gồm việc chuẩn bị bài (nghe trước), giảng viên phải tăng cường cho sinh viên tự học ngay trên lớp bằng các biện pháp như nêu ra các vấn đề của bài giảng, để sinh viên tìm ra cách giải quyết theo định hướng của giảng viên, giúp sinh viên có thói quen tự học
Trong thực tế, việc đào tạo theo tín chỉ khi chuyển đổi từ 1,5 ĐVHT tương ứng 1 TC tức là từ 22,5 tiết giảng lý thuyết ở trên lớp (trong đào tạo theo niên chế) chỉ còn 12 tiết giảng lý thuyết cộng thêm 6 tiết thảo luận ở trên lớp (trong đào tạo theo tín chỉ) Việc này đòi hỏi những thay đổi lớn về phương pháp giảng dạy và việc tự học
II Mục đích của vấn đề nghiên cứu
Trong thời kì đất nước mở c a, việc đổi mới giáo dục mang tính cấp thiết đối với sự phát triển của xã hội Quá trình đào tạo dần chuyển trung tâm từ người dạy và việc dạy sang người học và việc học Vì vậy, việc tìm hiểu sự hài lòng của người học đối với chương trình đào tạo không chỉ giúp khắc phục những khó khăn trong phương pháp dạy
và học mà còn giúp nâng cao chất lượng giáo dục
Tuy nhiên, đ y vẫn còn là một vấn đề nghiên cứu còn khá mới tại trường ĐH Mở Tp.HCM Bằng chứng là cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một đề tài nghiên cứu chính thức được nghiệm thu nào liên quan trực tiếp và riêng biệt về một môn học của ngành ngôn ngữ Trung Quốc Bên cạnh đó, các thành viên trong nhóm cũng vừa hoàn
1
http://www.ou.edu.vn/nn/Pages/Chuong-trinh-dao-tao.aspx
Trang 24thành chương trình học môn Kỹ năng Nghe và nhận thấy môn nghe thực sự khó, ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian sinh viên tốt nghiệp và trình độ của sinh viên khi ra trường
Vì vậy, nhóm chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài nghiên cứu này với mục đích tìm hiểu mức độ hài lòng của đối tượng về quá trình đào tạo; giúp làm sáng tỏ những thuận
nghĩa thực tiễn cao: giúp xác định được những ưu điểm cũng như những khuyết điểm còn tồn tại trong chương trình đào tạo môn Kỹ năng Nghe theo năm nội dung chính được trình bày trong các câu hỏi nghiên cứu về tài liệu học, thời gian học, phương pháp giảng dạy của giảng viên, môi trường học, đánh giá kết quả học tập - để từ đó giúp nhà trường có cơ
sở thực hiện những điều chỉnh cần thiết theo nhu cầu của người học và góp phần nâng cao chất lượng lao động cho xã hội
Trang 25Chương 2
Cơ sở lý thuyết
I Một số vấn đề chung liên quan đến việc giảng dạy bộ môn Kỹ năng Nghe
1 Giáo trình giảng dạy
Giáo trình giáo dục ĐH (bao gồm cả giáo trình điện t , giáo trình dịch Sau đ y gọi tắt là giáo trình) là tài liệu chính dùng cho giảng viên và sinh viên ĐH trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu đối, với các học phần có nội dung phù hợp với chương trình đào tạo đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Hiệu trưởng phê duyệt theo quy
môn học (học phần) để s dụng chính thức trong các khoa, trường ĐH
Một cuốn giáo trình yêu cầu phải đáp ứng đủ những điều kiện dưới đ y:
Giáo trình, tài liệu cụ thể hóa yêu cầu về n i dung kiến th c, kỹ năng và
th i đ quy định trong hư ng tr nh đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học,
tr nh đ đào tạo, đ p ng yêu cầu đổi mới phư ng ph p gi o dục và kiểm tra,
đ nh gi hất ượng đào tạo và sau
N i dung giáo trình, tài liệu ph i phù hợp với mụ tiêu, hư ng tr nh đào tạo, đ m b o chuẩn kiến th c, kỹ năng và huẩn đầu r đã b n hành ặc biệt tuân th theo mẫu đề ư ng hi tiết số 04 đã được Hiệu trư ng duyệt
Kiến th c trong giáo trình, tài liệu được trình bày khoa họ , ogi , đ m
b o n đối giữa lý luận và thực hành, phù hợp với thực tiễn và cập nhật những tri th c mới nhất c a khoa học và công nghệ
Những n i dung được trích dẫn trong tài liệu tham kh o để biên soạn giáo trình ph i có nguồn gốc và hú thí h rõ ràng, đ p ng đầy đ các yêu
1 http://www.vcu.edu.vn/adminaspx/filesupload/14.1%20Quy%20dinh%20giao%20trinh.pdf
Trang 26cầu về quyền tác gi theo quy định hiện hành Cuối mỗi hư ng gi o tr nh
ph i có câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng th o luận và bài tập thực
hành 1
Hiện nay, giáo trình được chọn là 汉语听力教程 của nhà xuất bản ĐH ngôn ngữ Bắc Kinh ăn cứ theo đề cương môn học môn Kỹ năng Nghe được chia thành 4 cấp độ tương ứng với 4 bộ giáo trình “Nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp 1 (初级汉语听力 1)”, “Nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp cuốn 2(初级汉语听力 2”, “Nghe tiếng Trung Quốc trung cấp 1- 2
(中级汉语听力 1-2)” và “Nghe tiếng Trung trung cấp 3(中级汉语听力 3)” Nội dung
của giáo trình đi từ sơ cấp Giảng dạy môn Kỹ năng Nghe đòi hỏi giảng viên phải biết cách căn cứ theo giáo trình để có được phương pháp dạy hiệu quả Tất cả nội dung được biên soạn đưa vào giáo trình giảng dạy ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập môn Nghe Môn học này đa phần giảng viên sẽ cho sinh viên nghe bài, sau đó trực tiếp thực hành dựa trên nội dung bài tập có trong đó Phần lớn nội dung của giáo trình Nghe là bài tập vận dụng, bài tập được chia thành nhiều dạng tương ứng với từng phần kiến thức khác nhau Trong cuốn giáo trình Nghe đã được s dụng, có rất nhiều dạng bài tập phục vụ cho việc luyện Kỹ năng Nghe tương ứng từng cấp độ Các dạng bài tập chủ yếu là luyện ngữ âm gồm:
Cụ thể nội dung kiến thức nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp 1 phân thành 15 bài từ bài 1 đến bài 15, sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó và được giảng dạy song song với học phần Tiếng Trung Quốc tổng hợp I Trong giáo trình Nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp 2, nội dung kiến thức cũng chia thành 20 bài, từ bài 16 đến bài 30 Các dạng bài tập và kết cấu nội dung cơ bản vẫn giống như giáo trình Nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp 1, giảng dạy giáo trình Nghe tiếng Trung Quốc sơ cấp 2 sẽ song song với việc học Tiếng Trung Quốc tổng
1
http://www.vcu.edu.vn/adminaspx/filesupload/14.1%20Quy%20dinh%20giao%20trinh.pdf
Trang 27hợp II Giáo trình được s dụng cho cấp độ Nghe III đó là “Nghe tiếng Trung trung cấp
1-2, giáo trình này “giảng dạy song song thức với học phần tiếng Trung Quốc tổng hợp III,
so với chương trình Nghe sơ cấp, học phần này chú ý bồi dưỡng cho sinh viên Kỹ năng Nghe ngữ thể, Kỹ năng Nghe phân tích các loại câu dài, phức tạp và khả năng lĩnh hội ý
dung kiến thức và bài tập “bồi dưỡng cho sinh viên Kỹ năng Nghe ngữ thể, Kỹ năng Nghe phân tích các nội dung văn bản phức tạp, khả năng lĩnh hội ý nghĩa chỉnh thể của văn bản,
Cấp
độ
Số lượng bài
Nội dung chủ yếu
âm; những bài tập bổ trợ liên quan đến phần này
Luyện tập khả năng nghe để làm các dạng bài tập phán đoán, trả lời câu hỏi; giải thích một số điểm ngữ pháp khó; sau 10 bài học sẽ có một phần củng cố lại kiến thức
B ng 3: Giáo trình gi ng dạy môn Kỹ năng Nghe
2 Quy định đầu ra của môn học
Thực hiện Chỉ thị số 7823/CT- GD ngày 27 th ng 10 nă 2009 a
B trư ng B Giáo dụ và ào tạo về nhiệm vụ trọng tâm c a giáo dục
Trang 28nă học 2009-2010 và Quyết định số 179/Q - GD ngày 11/01/2010 a
B trư ng B Giáo dụ và ào tạo về Phê duyệt hư ng tr nh hành đ ng
triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/ ngày 06/01/2010 a Ban
Cán sự ng B Giáo dụ và ào tạo về đổi mới qu n lý giáo dục giai
đoạn 2010-2012, trường , ần tổ ch c xây dựng và công bố
chuẩn đầu ra cho các ngành nghề đào tạo c trường y à nhiệm vụ trọng
tâm c a nă học này, là m t trong những gi i pháp góp phần nâng cao chất
ượng đào tạo c a từng s đào tạo và toàn ngành, là cam kết c
s giáo dục về chất ượng đào tạo với xã h i, về năng ực c người học
sau khi tốt nghiệp 1
Như vậy, thực hiện quy định về chuẩn đầu ra cũng là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ĐH
Chỉ thị 7823/CT- G ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra khái niệm chuẩn đầu ra như sau: “ huẩn đầu ra là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo.” Chỉ thị này cũng xác định rõ mục tiêu và ý nghĩa của việc xây dựng nên Chuẩn đầu ra đó là “ ông khai với xã hội về năng lực đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng của trường, ông khai để người học biết được các kiến thức sẽ được trang bị sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành, một trình độ về chuẩn năng lực nghề nghiệp, về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề, công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp Tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo và s dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu
Chuẩn đầu ra là yếu tố cực kì quan trọng khi đánh giá chất lượng đào tạo Tìm hiểu
sự hài lòng của sinh viên trường ĐH Mở TP H M đối với môn Kỹ năng Nghe không thể không quan t m đến chuẩn đầu ra của môn học này
1 http://www.moet.gov.vn/?page=1.19&view=2244
2 http://www.moet.gov.vn/?page=1.19&view=2244
Trang 29Theo đề cương môn Nghe của trường ĐH Mở TP.HCM thì chuẩn đầu ra của môn học được xác định dựa trên việc hoàn thành xong chương trình đào tạo của bộ môn này
Cụ thể, chương trình đào tạo môn Nghe sẽ chia thành 4 cấp độ từ Nghe 1 đến Nghe 4 Theo nội dung của chương trình đào tạo tiếng Trung, để hoàn thành xong cấp độ Nghe 1 sinh viên phải học đủ 2 tín chỉ với thời gian quy định là 30 tiết Hoàn thành xong cấp độ Nghe này, sinh viên sẽ nâng cao khả năng ngữ âm của mình và tạo tiền đề để tiếp tục hoàn thành những cấp độ Nghe tiếp theo Ở cấp độ Nghe 2, sinh viên sẽ học trong thời gian là
45 tiết với lượng tín chỉ là 3, yếu cầu đối với cấp độ này là sinh viên phải hoàn thành xong cấp độ Nghe 1 mới có thể tiếp tục học Nghe 2 Lượng kiến thức Nghe 2 cung cấp cơ bản vẫn như ở cấp độ Nghe 1 nhưng ở cấp độ này khả năng Nghe của sinh viên sẽ được nâng cao hơn Tiếp theo, để hoàn thành Nghe 3 với 3 tín chỉ, sinh viên phải hoàn thành xong Nghe 2 Kết thúc Nghe 3 đồng nghĩa với việc sinh viên sẽ nâng cao kỹ năng “Nghe ngữ thể, Kỹ năng Nghe phân tích các loại câu dài, phức tạp và khả năng lĩnh hội ý nghĩa chỉnh
vòng 45 tiết với 3 tín chỉ Về cơ bản thì kỹ năng sinh viên có ở cấp độ Nghe này vẫn tương
tự như ở Nghe 3 nhưng kiến thức và độ chuyên s u được n ng cao hơn nhiều
Cụ thể về chuẩn đầu ra được thống kê dưới bảng sau:
B ng 4: Chuẩn đầu ra môn Nghe ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
3 Tầm quan trọng của Kỹ năng Nghe
Trong khung chương trình đào tạo tiếng Trung của khoa ngoại ngữ trường ĐH Mở
Tp HCM, môn Kỹ năng Nghe nằm trong khối kiến thức tiếng, được phân ra làm 4 cấp độ
1
http://www.ou.edu.vn/nn/Documents/1_CTDT_Bien_phien_dich_tieng_Trung_Quoc_khoa_2009.pdf
Trang 30để giảng dạy Cùng nằm trong khối kiến thức tiếng có các kỹ năng nói, đọc, viết Thời lượng được quy định giảng dạy Kỹ năng Nghe là 165 tiết, so với các môn kỹ năng khác là tương đương nhau Những kỹ năng này hỗ trợ và tạo tiền đề lẫn nhau trong suốt quá trình học ngoại ngữ
Theo Tôn Nữ Xu n Phương trong bài “kh o sát những khó khăn trong qu tr nh dạy Kỹ năng Nghe cho sinh viên học tiếng anh không chuyên” thì rèn luyện cho người học
kỹ năng giao tiếp được xem là mục tiêu cơ bản trong tiến trình dạy học ngôn ngữ, bốn Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết đều được đặc biệt chú trọng Trong đó Tôn Nữ Xuân Phương cũng nêu ra nhận định rằng Nghe là một kỹ năng khó rèn luyện nhất trong bốn kỹ năng ngôn ngữ Ngoài ra, theo Anderson & Lynch (1988) thì có mối liên hệ mật thiết giữa
Kỹ năng Nghe và kỹ năng nói, giữa Nghe và đọc hiểu, trong đó nói là kết quả của việc theo dõi và hiểu những gì Nghe được (“Speaking results from the process of following and interpreting the listening input”), và phát triển Kỹ năng Nghe không những giúp cải
Theo Steil, Barker & Wakson (1983) thì Nghe không còn là kỹ năng ngôn ngữ thụ động đòi hỏi kỹ năng tiếp nhận (receptive skill) như một số giáo viên quan niệm trước
đ y Nghe trở thành kỹ năng chủ động trong đó người học đóng vai trò tích cực của người tham dự vào thông tin được Nghe, x lý thông tin, hiểu và giải mã được thông tin để cuối cùng phản hồi lại với thông tin đó, đúng như tiến trình gồm bốn thao tác: cảm nhận - hiểu
trình giao tiếp, Kỹ năng Nghe hỏng sẽ làm hỏng cả quá trình giao tiếp
Nghe là một kỹ năng khó đòi hỏi sự phối hợp của nhiều yếu tố khác nhau Nó “quá trình trong đó thính giác tiếp nhận những âm thanh bên ngoài và chuyển nó đến hệ thống thần kinh trung ương Tại đ y, những m thanh này được phân tích, chuyển thành những tín hiệu và được truyền đến các giác quan giúp hình thành những phản xạ của con người
1 trinh-day-ky-nang-Nghe-hieu-cho-sinh-vien-hoc-tieng-anh-khong-chuyen-ngu-potx.htm
http://text.123doc.org/document/1912457-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-khao-sat-nhung-kho-khan-trong-qua-2 trinh-day-ky-nang-Nghe-hieu-cho-sinh-vien-hoc-tieng-anh-khong-chuyen-ngu-potx.htm
Trang 31http://text.123doc.org/document/1912457-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-khao-sat-nhung-kho-khan-trong-qua-đối với những m thanh đó.”1 Người nghe phải phân biệt được các âm, hiểu được từ vựng
và cấu trúc ngữ pháp, nắm được trọng m và ý định của người nói, có thể nhớ lại và hiểu được nó trong ngữ cảnh văn hóa-xã hội của phát ngôn (Theo Field (1998:38)) Dạy và học môn Kỹ năng Nghe cả giảng viên và sinh viên đều cần phải hiểu được tầm quan trọng cũng như nắm bắt được những đặc điểm của bộ môn này
II Sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với môn Kỹ năng Nghe
1 Khái niệm sự hài lòng
Có rất nhiều định nghĩa về sự hài lòng, ví dụ:
- Theo Fornell (1995) sự hài lòng hoặc sự thất vọng sau khi tiêu dùng, được định nghĩa như là phản ứng của khách hàng về việc đánh giá bằng cảm nhận sự khác nhau giữa
kỳ vọng trước khi tiêu dùng với cảm nhận thực tế về sản phẩm sau khi tiêu dùng nó, mỗi định nghĩa đều có cách diễn giải khác nhau nhưng nhìn chung chúng đều mang một nét nghĩa giống nhau
- Hoyer và MacInnis (2001) cho rằng sự hài lòng có thể gắn liền với cảm giác chấp nhận, hạnh phúc, giúp đỡ, phấn khích, vui sướng
- Theo Hansemark và Albinsson (2004), Sự hài lòng của khách hàng là một thái độ tổng thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đoán trước và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu hay mong muốn
- Kotler (2000), định nghĩa Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc thất vọng của một người bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệ với những mong đợi của họ
Mỗi định nghĩa đều có cách diễn đạt khái niệm sự hài lòng khác nhau nhưng nhìn chung cái định nghĩa đều mang ý nghĩa sự hài lòng là “sự so sánh giữa lợi ích thực tế cảm nhận được và những kỳ vọng Nếu lợi ích thực tế không như kỳ vọng thì khách hàng sẽ thất vọng Còn nếu lợi ích thực tế đáp ứng với kỳ vọng đã đặt ra thì khách hàng sẽ hài lòng Nếu lợi ích thực tế cao hơn kỳ vọng của khách hàng thì sẽ tạo ra hiện tượng hài lòng
1
heo Văn n và Nguyễn Văn ạ (1997) trong „ ừ điển tiếng Việt‟
Trang 32cao hơn hoặc là hài lòng vượt quá mong đợi.”1 Như vậy, sự hài lòng của khách hàng được đánh giá trên nhiều phương diện khác nhau, đạt được sự hài lòng của khách hàng tức là chất lượng dịch vụ tốt và ngược lại nếu chưa thõa mãn được sự hài lòng của khách hàng thì cần phải thay đổi và n ng cao hơn chất lượng dịch vụ
Trong các khái niệm sự hài lòng được nêu ở trên, có nhắc tới khách hàng và chất lượng dịch vụ Vời đề tài nghiên cứu này chúng tôi xác định khách hàng ở đ y chính là sinh viên và chất lượng dịch vụ ở đ y chính là chất lượng đào tào môn Kỹ năng Nghe tiếng Trung Sự hài lòng của sinh viên sẽ được đánh giá dựa trên sự hài lòng về chất lượng đào tạo Trong bài nghiên cứu này chúng tôi giới hạn những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố sau: Tài liệu học tập, thời gian học, vấn đề tự học, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập và đánh giá kết quả học tập Cần tìm ra những hạn chế để khắc phụ và ưu điểm để phát huy trong chất lượng đào tạo
bộ môn Kỹ năng Nghe tiếng Trung
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với môn Kỹ năng Nghe tiếng Trung
2.1 Tài liệu học tập
Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489, “tài liệu” được hiểu là thông tin được tạo lập, tiếp nhận và lưu giữ bởi tổ chức hoặc cá nh n như là bản chứng nhận để khẳng định trách nhiệm pháp lý hay một hoạt động quản lý Nghĩa là, khác biệt với thông tin và dữ liệu,
Tài liệu là phương tiện bảo đảm thông tin cho quản lý và sản xuất Theo nghĩa rộng, tài liệu cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, giúp loài người ghi nhớ những tri thức và kinh nghiệm trong quá trình sống, làm việc và đấu tranh bảo vệ quyền
Thông qua các khái niệm trên ta có thể hiểu tài liệu học tập chính là phương tiện
dùng để phục vụ cho việc học tập Trong việc học môn Kỹ năng Nghe thì tài liệu học tập
Trang 33bao gồm cả giáo trình giảng dạy và các tài liệu khác ngoài giáo trình Các tài liệu khác có thể kể đến như sách tham khảo, tài liệu điện t , đĩa , sách, báo Học bất kỳ môn học
gì cũng vậy, tài liệu học tập là thứ thiết yếu, không thể thiếu Tài liệu học tập có phần ảnh hưởng không nhỏ đến sự hài lòng của sinh viên đối với môn Kỹ năng Nghe Một cuốn giáo trình hay và hấp dẫn sẽ luôn tạo hứng thú cho người học “Tài liệu giảng dạy và học tập có thể khuyến khích và thúc đẩy lý do học tập và hiểu biết của người học, nếu như chúng có đề cập đến những vấn đề thường nhật của người học Tài liệu học tập cũng có khả năng làm giảm động cơ học tập nếu như chúng khó hoặc quá dễ đối với trình độ của người học Hiện nay yêu cầu đặt ra đối với tài liệu giảng dạy học ngoại ngữ phải đảm bảo
tuân thủ đúng các yêu cầu được quy định trong thông tư số 43/2010/TT- G ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
N i dung giáo trình ph i cụ thể hóa các yêu cầu về n i dung kiến th c,
kỹ năng quy định trong hư ng tr nh khung, hư ng tr nh đào tạo c a nhà
trường đối với từng môn học, học phần; đ p ng yêu cầu về phư ng ph p
giáp dục nghề nghiệp và ó định hướng b n về phư ng ph p gi ng dạy,
kiể tr và đ nh gi
Những th ng tin đư vào gi o tr nh ph i đ b o chính xác và có tính
hệ thống, phù hợp với thực tiễn và cập nhật được những thành tựu mới c a
khoa học, công nghệ; không vi phạm pháp luật, nh hư ng xấu đến an ninh
quố gia và quan hệ quốc tế; gây chia rẽ khối đoàn kết dân t , kí h đ ng
bạo lực, truyền bá tôn giáo, h tục, mê tín dị đo n, tr i với thuần phong ĩ
tục dân t c
Giáo trình ph i có kết cấu hợp lý, ngoài các yêu cầu về n i dung,
thông tin các yêu cầu khác, mỗi hư ng hoặc bài c a giáo trình ph i có
câu hỏi hoặc bài tập và danh mục tài liệu tham kh o ho hư ng hoặc bài
đó ài iệu tham kh o biên soạn giáo trình ph i ó đ tin cậy và nguồn gốc
rõ ràng
1
http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/649/1/56%20TRANG%20Tran%20Thi%20Thu.pdf
Trang 34Việc trích dẫn hoặ đư th ng tin từ các tài liệu tham kh o vào
giáo trình; việc chọn lựa , s dụng gi o tr nh đã ó (kh ng ph i do nhà
trường tổ ch c biên soạn) ph i tuân th Luật S hữu trí tuệ, Luật Xuất b n
và qui định hiện hành c nhà nước
Tài liệu học tập có thể do khoa hoặc do chính giảng viên phụ trách môn cung cấp, ngoài ra sinh viên có thể tự tìm nguồn tài liệu ở thư viện trường hoặc các trang web Đối với việc học môn Nghe thì nội dung chủ yếu trong cuốn giáo trình là bài tập nên yêu cầu việc trình bày và sắp xếp các dạng bài tập cần phải logic, gây hứng thú cho sinh viên trong quá trình thực hành Đặc thù của các tài liệu s dụng cho môn Nghe là phục vụ cho việc luyện Nghe nên hình thức thể hiện đa phần là dưới dạng bài tập thực hành, chữ và nội dung cần được in rõ nét và chính xác, những bài tập có liên quan đến hình ảnh đòi hỏi phải cụ thể, hình ảnh rõ rằng và sinh động S dụng những loại sách
sự chọn lọc khi tham khảo Trong quá trình đọc tiếp nhận thông tin từ tài liệu học tập, sinh viên cần có biện pháp để nắm bắt nhanh và chính xác những kiến thức có trong tài liệu đó Giảng viên và nhà trường cần quan tâm và tạo điều kiện hơn cho sinh viên tiếp cận nhiều nguồn tài liệu khác nhau để tăng sự phong phú kiến thức cho môn học
2.2 Thời gian học
Đối với đề tài này chúng tôi chia đối tượng nghiên cứu làm hai nhóm Nhóm thứ nhất là những sinh viên đã từng học qua tiếng Trung trước khi vào ĐH ( tức là những sinh viên người Việt gốc Hoa), nhóm thứ 2 là sinh viên chưa từng học qua tiếng Trung trước khi vào ĐH (tức là những sinh viên người Việt) Mục đích của việc ph n chia như vậy là muốn kết quả nghiên cứu được chính xác và dễ dàng đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với môn Kỹ năng Nghe Trong khung chương trình đào tạo môn Kỹ năng Nghe, nhà trường quy định môn Nghe chia thành 4 cấp độ và lượng thời gian phân bổ để hoàn thành xong chương trình đào tạo bộ môn này là 165 tiết Giảng viên phải phân chia thời gian hợp, nội dung kiến thức trong từng giai đoạn phải vừa sức, phù hợp với tình hình chung của sinh viên Đối với nhóm sinh viên đã học qua tiếng Trung trước khi vào ĐH thì khả năng tiếp thu kiến thức sẽ nhạy bén hơn sinh viên chưa từng tiếp qua tiếng Trung,
Trang 35cho nên giảng viên cần biết cách điều phối thời gian giảng dạy để có bài giảng hiệu quả nhất
Giảng viên có thể tranh thủ thời gian học trên lớp để truyền thụ thêm nhiều kiến thức bổ ích từ bên ngoài, đáp ứng nhiều hơn nhu cầu lĩnh hội của sinh viên
2.3 Vấn đề tự học
Sinh viên từ khóa 2009 trở đi học theo học chế tín chỉ Đặc thù của chương trình đào tạo theo hệ tín chỉ là sinh viên đa phần tự học là chính “Tự học là quá trình con người tự khám phá, tự sưu tầm những kiến thức từ sách vở, từ thực tế, sau đó đúc kết và biến
động” và “phải biết tự động học tập” Người cho rằng: “tự động học tập” tức là tự học một cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ
mà tự mình chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, rồi tự mình triển khai, thực hiện kế hoạch đó một cách tự giác, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra đánh giá
việc học của mình” òn theo Thái uy Tuyên trong chuyên đề “Dạy tự học cho sinh viên trong nhà trường trung học chuyên nghiệp và o đẳng, ” thì : “Tự học là môt
hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, s dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch s xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản th n người học” Tuy rằng khác nhau về cách lý giải và trình bày nhưng nội dung khái niệm về vấn đề tự học đều giống nhau, đó đều là quá trình tự bản thân sinh viên nghiên cứu mày mò, tự lĩnh hội kiến thức Tự học là một thói quen tốt cho việc học nói chung và học môn Kỹ năng Nghe nói riêng
Việc tự học càng ngày càng trở nên quan trọng và có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên Montaigne từng khuyên rằng: “Tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ
1 vien&catid=170&Itemid=425
Trang 36http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4855:li-ich-ca-vic-t-hc-i-vi-sinh-của thầy cho phù hợp với sức học http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4855:li-ich-ca-vic-t-hc-i-vi-sinh-của trò”1 “Tự học, tự nghiên cứu, học theo nhóm” dưới
sự hướng dẫn của thầy cô là rất quan trọng Nó giống như chìa khóa giúp sinh viên tiếp thu kho tàng tri thức của nhân loại, giúp họ thành công trong học tập và công việc sau này Bên cạnh đó, tự học giúp sinh viên chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và
viên cần đầy mạnh vấn đề tự học và tìm cho mình phương pháp tự học đúng đắn nhất Với môn Kỹ năng Nghe thì việc tự học đòi hỏi sinh viên phải thường xuyên luyện Nghe đài, xem phim hoặc Nghe nhạc có rất nhiều cách để tự học môn Nghe Thông qua việc
tự luyện Nghe như thế sẽ giúp sinh viên nang cao khả năng nắm bắt thông tin và rèn cho
Kỹ năng Nghe trở nên nhạy bén hơn
2.4 Phương pháp giảng dạy
“Phương pháp dạy-học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh, nhờ
đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan
Phương pháp dạy học hiệu quả được đánh giá dựa trên chất lượng học tập của người học Từng giảng viên sẽ có cách truyền đạt riêng tùy theo đặc thù của bộ môn, đối với môn Kỹ năng Nghe, ngoài việc có kiến thức sâu rộng về chuyên môn giảng viên đòi hỏi phải có phương pháp dạy hợp lý “Một số nghiên cứu của Biggs (2003) cho thấy rằng có mối liên quan chặt chẽ giữa các hoạt động của người học với hiệu quả học tập Tỉ
lệ tiếp thu kiến thức của người học tăng lên cao khi được vận dụng đa giác quan vào hoạt động học tập, được s dụng trong thực tế và đặc biệt nếu được dạy lại (truyền đạt lại) cho người khác Giảng dạy chủ động chính là tổ chức các hoạt động học tập đa dạng và phong
Trong quá trình giảng dạy môn Nghe, giảng viên nên có các bài tập gây hứng thú cho sinh viên, tạo ra môi trường học tập chủ động giúp cho sinh viên nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài Nghe
1 http://text.123doc.org/document/1263666-de-tai-nghien-cuu-van-de-tu-hoc-pot.htm
2
vien&catid=170&Itemid=425
http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4855:li-ich-ca-vic-t-hc-i-vi-sinh-3 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-phuong-phap-day-hoc/7e27c8b3
4
http://www.vnuhcm.edu.vn/Resources/file/CDIO/Cac%20bc,%20ap/B-4_%20Gioi%20thieu%20PP%20giang%20day%20cai%20tien-%20TT%20CEE.pdf
Trang 37Phương pháp dạy của giảng viên phải phát huy tối đa tính tính cực, độc lập và sự sáng tạo của sinh viên Trong quá trình giảng dạy, giảng viên cần phải chú trọng, hỗ trợ sinh viên phát huy các chức năng t m lý, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo thông qua việc tạo điều kiện cho sinh viên được thảo luận, trình bày các quan điểm, tư duy về các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội Giảng viên cần phải phối hợp các phương pháp giảng dạy khác một cách hợp lý, linh hoạt theo từng bối cảnh cụ thể Hướng dẫn, giải thích cho sinh viên hiểu biết rõ quy trình tái tạo tri thức cũng như phương pháp giảng dạy của giảng viên
Từ đó, dịnh hướng sinh viên tự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu để đáp ứng
Nghe giảng viên phải đầu tư và nghiên cứu nhiều hơn về phương pháp giảng dạy của mình
2.5 Môi trường học tập
M i trường học tập là những t đ ng kích hoạt, kí h thí h đ dạng (c bên ngoài
và tự bên trong bạn) Nó sẽ góp phần quyết định cho sự tập trung vào trọng tâm, vào việc học tập c a bạn.2
Với đề tài này chúng tôi tập trung phân tích các yếu tố môi trường học tập bao gồm
cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, môi trường xung quanh và môi trường rèn luyện
Kỹ năng Nghe Đối với việc học môn Kỹ năng Nghe thì cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy rất quan trọng Cần phải đầu tư thiết bị âm thanh và ánh sáng tốt để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu bài cũng như có hứng thú hơn với việc học Không gian để học môn Nghe cần phải yên tĩnh để sinh viên có thể tập trung tối đa và bài học Die Mikroebene miểu tả sự tập trung của người học vào nội dung được học, Schmidt cho rằng sự tập trung tối đa của người học vào nội dung học tập chính là điều kiện chính cho việc học ngoại ngữ.3 ó được sự trang bị tốt về cơ sở vật chất và trang thiết bị sẽ phần nào tạo được hứng thú học tập cho sinh viên
Trang 38Về môi trường xung quanh, vì đặc thù môn Nghe đòi hỏi sự yên tĩnh để lắng Nghe tiếp thu bài nên môi trường lớp học cần phải yên tĩnh Môi trường học yên tĩnh thì hiệu quả tiếp thu bài sẽ nhanh hơn Quá trình giảng bài của giảng viên sẽ thuận lợi hơn và sẽ tận dụng được nhiều thời gian hơn để giải quyết những vấn đề khác trong môn học Còn
về môi trường rèn luyện Kỹ năng Nghe, “trong giờ học ngoại ngữ, một yêu cầu quan trọng được đặt ra là người học có điều kiện được tiếp xúc và làm quen với các hình thức học đa dạng như làm nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn, thuyết trình trước lớp, làm Projekt Khả năng làm việc trong nhóm hợp tác với nhau và khả năng giải quyết vấn đề mang tính xây dựng là cơ sở của môi trường giảng dạy và học tập ngoại ngữ, có tác dụng khuyến khích người học rất lớn Đặc biệt là sự tương tác giữa người học với người học và giữa người
Quan t m hơn đến vấn đề môi trường học tập sẽ góp phần thõa mãn phần nào đó nhu cầu học tập môn Nghe của sinh viên và qua đó sẽ đáp ứng được sự hài lòng của họ đối với chất lượng giảng dạy bộ môn này
2.6 Đánh giá kết quả học tập
Thi c “là việc người học thực hiện một loạt những yêu cầu nhằm đánh giá mức độ thông thạo về kiến thức đã được truyền đạt sau quá trình học, nói như vậy, thi c chỉ là một công cụ đánh giá hiệu quả của quá trình dạy và học (learning assessment tool), và sự
Việc kiểm tra, đánh giá và thi c (ở đ y sẽ gọi tắt lại thành thi c ) là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của hệ thống giáo dục, với 4 chức năng cơ bản sau:
- Nhằm phát hiện các điểm mạnh điểm yếu của từng học viên, qua đó điều chỉnh việc học tập / giảng dạy cho thích hợp
- Nhằm đánh giá ph n loại và đảm bảo chất lượng đầu ra hay đầu vào của các chương trình giáo dục
- Nhằm đảm bảo công bằng và hợp lý trong các cuộc tuyển chọn
1
http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/649/1/56%20TRANG%20Tran%20Thi%20Thu.pdf
2 http://hocthenao.vn/2013/05/22/thuc-trang-thi-cu-va-gian-lan-trong-thi-cu-nguyen-huu-hoang/
Trang 39- Nhằm tạo ra sự thi đua phấn đấu.1
Đối tƣợng nghiên cứu học theo học chế tín chỉ Việc đánh giá kết quả học tập và đánh giá quá trình học sẽ tuân thủ theo quy chế 43 của bộ giáo dục Thể hiện rõ qua Điều
và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt bu c cho mọi trường hợp và có trọng số kh ng dưới 50%
Việc lựa chọn các hình th đ nh gi b phận và trọng số c điểm
3 Gi ng viên phụ trách học phần trực tiếp r đề thi, đề kiểm tra và cho điể đ nh gi b phận, trừ bài thi kết thúc học phần
iều 20 Tổ ch c kỳ thi kết thúc học phần
1 Cuối mỗi học kỳ, trường tổ ch c m t kỳ thi chính và nếu ó điều kiện,
tổ ch c thêm m t kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ dành cho những sinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có học phần bị điểm F kỳ thi hính và được tổ ch c sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chính
1 c%E1%BB%AD/
Trang 40http://zung.zetamu.net/2012/06/cac-ch%E1%BB%A9c-nang-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-thi-2 Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ c a học phần đó, ít nhất là 2/3 ngày cho m t tín chỉ Hiệu trư ng quy định cụ thể thời gian dành cho ôn thi và thời gian thi cho các kỳ thi 1
Theo quy chế của trường hiện nay, việc đánh giá kết quả học tập được chia làm hai giai đoạn kiểm tra giữa kì và thi cuối kì Giữa kì sẽ chiếm 30% số điểm (gồm đánh giá chuyên cần, bài tập nhỏ và kiểm tra) và cuối kì chiếm 70%
Mục đích chính của việc giảng dạy trên lớp là giúp học sinh đạt được các kết quả học tập đã đề ra từ trước Những kết quả này sẽ bao gồm tất cả sự thay đổi được mong đợi ở học sinh về mặt trí tuệ, tình cảm và thể chất Khi việc giảng dạy trên lớp được nhìn
ở phương diện này, đánh giá trở thành một phần quan trọng của quá trình dạy và học Các kết quả học tập được dự định từ trước nhờ có các mục tiêu giảng dạy; sự tiến bộ trong
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng đánh giá kết quả học tập là yếu tố quan trọng
để đánh giá sự hài của sinh viên đối với việc đào tạo môn Kỹ năng Nghe
1 http://sinhvien.dtcc.edu.vn/QuyChe43.aspx
2 http://www.ier.edu.vn/content/view/135/162/