1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp hồ chí minh nghiên cứu khoa học

75 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chương Trình Tiếng Anh Không Chuyên Tại Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Thạc sĩ Lưu Văn Thắng
Trường học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tiếng Anh Thương Mại
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH KHƠNG CHUN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Linh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: AV09A1 – Khoa Ngoại Ngữ Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Nguyễn Thị Phương Thảo Nam, Nữ: Nữ Lớp, khoa: AV09A1 – Khoa Ngoại Ngữ Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Tiếng Anh Thương Mại Người hướng dẫn: Thạc sĩ Lưu Văn Thắng Dân tộc: Kinh Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh sách hình bảng Thông tin kết nghiên cứu đề tài Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lời cảm ơn 10 Tóm tắt 11 Chương 1: Vấn đề hoá 12 1.1 Bối cảnh thực tế việc học tiếng Anh Việt Nam 12 1.2 Tình hình học tiếng Anh trường Đại Học Mở TP HCM 14 1.3 Mục đích câu hỏi nghiên cứu 16 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 17 1.5 Bố cục báo cáo 17 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 18 2.1 Những vấn đề chung nhu cầu người học 18 2.2 Những vấn đề cụ thể 19 2.2.1 Tài liệu học tập 19 2.2.2 Thời gian 19 2.2.3 Phương pháp giảng dạy 20 2.2.4 Môi trường 20 2.2.5 Tự học 21 2.2.6 Đánh giá/ kiểm tra 22 2.3 Chương trình tiếng Anh khơng chun trường Đại học Mở TP HCM 23 2.3.1 Mục tiêu nội dung cấp học 23 2.3.2 Giáo trình 24 2.4 Các nghiên cứu trước 25 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Các loại liệu phương pháp thu thập loại liệu 29 3.3.1 Bảng câu hỏi khảo sát 29 3.3.2 Nội dung 30 3.3.3 Cách thức thu thập 30 3.4 Khung phân tích liệu 31 3.5 Kết luận 31 Chương 4: Phân tích diễn giải liệu 32 4.1 Tài liệu học tập 32 4.2 Thời gian học tập 35 4.3 Giảng viên – Phương pháp giảng dạy 36 4.4 Môi trường học tập 39 4.5 Tự học 42 4.6 Đánh giá, kiểm tra 47 4.7 Đánh giá chung 50 4.8 Kết luận 53 Chương 5: Bình luận 54 5.1 Tài liệu học tập 54 5.2 Thời gian 54 5.3 Giảng viên – Phương pháp giảng dạy 55 5.4 Môi trường học tập 55 5.5 Tự học 55 5.6 Đánh giá/ kiểm tra 56 5.7 Đánh giá chung 56 5.8 So sánh khoa 56 Chương 6: Kết luận gợi ý 59 6.1 Các kết luận 59 6.2 Thành công hạn chế mặt phương pháp 60 6.3 Kiến nghị 60 6.3.1 Với sinh viên 60 6.3.2 Với giáo viên 61 6.3.3 Với nhà quản lý 62 6.4 Những gợi ý cho nghiên cứu 62 6.5 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 67 Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát sinh viên 67 Phụ lục Tài liệu giảng dạy 73 Phụ lục 3: Bảng mô tả liên thông Khung đánh giá trình độ ngơn ngữ 74 DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình Trang Hình 1: Thơng tin số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu tính theo khoa 29 Hình 2: Thơng tin số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu theo giới tính .30 Bảng Bảng 1: Bảng tham chiếu chuẩn tiếng Anh theo thông báo việc Đào tạo Ngoại Ngữ không chuyên 15 Bảng 2: Tổng kết ý kiến sinh viên tài liệu học tập 34 Bảng 3: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa tài liệu học tập 35 Bảng 4: Tổng kết ý kiến sinh viên thời gian phân bổ cho cấp độ giáo trình 36 Bảng 5: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa thời gian học 37 Bảng 6: Tổng kết ý kiến sinh viên giảng viên phương pháp giảng dạy giảng viên 38 Bảng 7: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa giảng viên phương pháp giảng dạy 40 Bảng 8: Tổng kết ý kiến sinh viên môi trường học tập 41 Bảng 9: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa giảng viên phương pháp giảng dạy 43 Bảng 10: Tổng kết ý kiến sinh viên việc tự học nhà thân 44 Bảng 11: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa việc tự học 47 Bảng 12: Tổng kết ý kiến sinh viên cách đánh giá, kiểm tra chương trình 49 Bảng 13: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa việc phần đánh giá, kiểm tra 50 Bảng 14: Tổng kết ý kiến sinh viên tồn chương trình tiếng Anh không chuyên trường Đại học Mở TP HCM 52 Bảng 15: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng sinh viên khoa chương trình tiếng Anh khơng chuyên trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 54 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng sinh viên chương trình tiếng Anh khơng chun trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: AV09A1 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Lưu Văn Thắng Mục tiêu đề tài: Nhóm nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên nhiều nhất, đưa kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng học tiếng Anh không chuyên trường Hơn nữa, nghiên cứu góc độ sinh viên đóng góp phần nghiên cứu tổng quát chương trình đào tạo tiếng Anh khơng chun góc độ nhà quản lý giảng viên Từ đó, đưa điều chỉnh kịp thời nhằm cải thiện chất lượng dạy học chương trình ngoại ngữ khơng chun trường, góp phần nhỏ q trình thực đề án Ngoại ngữ 2020 phủ Tính sáng tạo: Đề tài nhóm nghiên cứu thực đưa số vấn đề tồn việc học tiếng Anh không chuyên Đại học Mở TP HCM từ khía cạnh người học, từ cấp quản lý nhà trường giải pháp, biện pháp cải tiến việc học tiếng Anh không chuyên trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh phù hợp với định Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” Chính phủ Kết nghiên cứu: Sinh viên khơng hài lịng với chương trình đào tạo tiếng Anh không chuyên trường Đại học Mở TP HCM Nhìn chung, sau hồn thành khóa học, sinh viên tự ti khả tiếng Anh Có thể thấy từ phần bình luận, nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ hài lịng sinh viên là: giáo trình chưa hút, thiếu tính thực tiễn; thời gian thực học lớp hạn chế, chưa phù hợp với cấp độ; phương pháp giảng dạy giáo viên chưa sinh động, giáo viên sử dụng tài liệu bổ sung ngồi giáo trình, hoạt động lớp cịn nhàm chán, khơng đa dạng; phịng học trang bị thiết bị hỗ trợ dạy học thiết kế chưa phù hợp chưa kích thích động sinh viên Ngồi ra, phía thân sinh viên, bạn không nghiêm túc với việc học mình: sinh viên có lập thời gian biểu cho việc học tiếng Anh không tuân theo không áp dụng phương pháp học giáo viên hướng dẫn lớp Sinh viên thụ động hoạt động lớp hoạt động tăng cường khả tiếng Anh tham gia câu lạc bộ, đội nhóm,… chưa chủ động liên hệ với bạn bè hay giáo viên có điều khơng hiểu Cuối cùng, sinh viên khơng hài lịng với cách thi thi cuối cấp độ Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Bài nghiên cứu thực tế giúp xác định khả tiếng Anh sinh viên không chuyên Anh có đáp ứng mong đợi ban đầu sinh viên, điều kiện đầu nhà trường giúp xác định ưu khuyết điểm chương trình chương trình học, phương pháp học, trang thiết bị, thời gian lớp, thời gian tự học, vv…; từ đó, giúp nhà quản lý giảng viên có nhìn tổng quát để cải thiện chất lượng học tiếng Anh, phù hợp với kế hoạch triển khai Đề án ngoại ngữ 2020 trường Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài nhóm nghiên cứu thực số vấn đề việc giảng dạy Tiếng Anh khơng chun nhìn từ khía cạnh người học Trường ĐH Mở TP.HCM Kết nghiên cứu kênh thông tin quan trọng cấp quản lý nhà trường việc thực triển khai đề án nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Anh không chuyên Trường theo chủ Bộ Giáo dục & Đào tạo Từ đó, nhà trường có biện pháp, giải pháp hiệu để sinh viên Trường ĐH Mở trường làm vừa vững chun mơn vừa sử dụng tốt Tiếng Anh giai đoạn hôi nhập phát triển đất nước Ngày tháng năm Người hướng dẫn Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Sinh ngày: 17 tháng 09 Nơi sinh: Hà Nam Lớp: AV09A1 năm 1991 Khóa: 2009 Khoa: Ngoại ngữ Địa liên hệ: 502/37/64 Huỳnh Tấn Phát, Q.7, TPHCM Điện thoại: 0167 479 7180 Email: nguyenthimylinh1709@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Anh văn Khoa: Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Giỏi, 8.1 * Năm thứ 2: Ngành học: Anh văn Khoa:Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Khá, 7.85 * Năm thứ 3: Ngành học: Anh văn Khoa:Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Khá, 7.88 Sơ lược thành tích: Giải khuyến khích nghiên cứu khoa học cấp trường 2012 * Năm thứ 4: Ngành học: Anh văn Khoa:Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Khá, 7.98 Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) chán, khơng đa dạng; phịng học trang bị thiết bị hỗ trợ dạy học thiết kế chưa phù hợp chưa kích thích động sinh viên Ngồi ra, phía thân sinh viên, bạn không nghiêm túc với việc học mình: sinh viên có lập thời gian biểu cho việc học tiếng Anh không tuân theo không áp dụng phương pháp học giáo viên hướng dẫn lớp Sinh viên thụ động hoạt động lớp hoạt động tăng cường khả tiếng Anh tham gia câu lạc bộ, đội nhóm,… chưa chủ động liên hệ với bạn bè hay giáo viên có điều khơng hiểu Cuối cùng, sinh viên khơng hài lịng với cách thi thi cuối cấp độ 6.2 Thành công hạn chế mặt phương pháp Nhìn chung, nghiên cứu giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu mức độ hài lịng sinh viên chương trình đào tạo tiếng Anh khơng chun, thực trạng dạy học, với mặt hạn chế chương trình tiếng Anh khơng chun trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên nghiên cứu có số hạn chế phương pháp nghiên cứu chúng tơi thực làm khảo sát khoa không làm vấn sinh viên nên kết nhiều bị ảnh hưởng Ngoài thời gian thực nghiên cứu hạn chế, nhóm nghiên cứu thời tập chuẩn bị cho số thi chuẩn đầu khoa ngoại ngữ Về mặt đối tượng nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thực khảo sát với khóa 2010 để tổng qt hóa tồn thể 6.3 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đặc biệt chương phân tích bình luận liệu, số đề nghị sau chương trình đào tạo: 6.3.1 Với sinh viên Sinh viên nên tự tạo mục tiêu động lực học ngoại ngữ, thiết lập mục tiêu dài hạn ngắn hạn, nhận biết loại bỏ nguyên nhân gây nhãng việc học Quan trọng biết cách thiết lập thời gian biểu cố gắng tuân thủ theo thời gian biểu 60 Để học tốt phần đọc hiểu, sinh viên nên đọc nhiều sách, báo, tạp chí với ngoại ngữ sách báo, brochure, dẫn sân bay, etc tiếng Anh để làm quen với cách sử dụng tiếng Anh đời sống trau dồi vốn từ vựng ngữ pháp, kết hợp với trò chơi cách học hiệu nhiều sinh viên chọn lựa Các loại sách nên có nội dung phù hợp, đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ có liên quan đến thực tế, tạo thói quen sử dụng ngơn ngữ hình vẽ làm cho việc học dễ dàng Để việc học hiệu hơn, sinh viên nên chia cấu trúc ngữ pháp thành điểm ngữ pháp nhỏ sau tự học, ơn tập thực hành thường xun, tra từ điển gặp từ lúc nhớ nghĩa Đối với phần nghe nói, sinh viên nên luyện tập phát âm, thực tập nói với bạn nhiều tốt, cố gắng áp dụng tiếng Anh việc diễn đạt ý kiến, ý tưởng, cảm xúc suy nghĩ không thông qua việc dịch qua tiếng Việt Các chương trình truyền hình radio kênh hữu hiệu để cải thiện phát âm Ngoài ra, sinh viên nên tham gia câu lạc tiếng Anh để nâng cao khả ngoại ngữ, sử dụng Internet làm công cụ học tiếng Anh cho mình, tải thơng tin thời sự, học tập hay giải trí, kết bạn với người địa để có hội giao tiếp mở rộng kiến thức văn hóa Việc học ngoại ngữ nên giống việc học tiếng mẹ đẻ, cần nhiều tương tác, sử dụng ngôn ngữ ngẫu nhiên nhiều qua hoạt động tương tác Đối với việc học lớp, sinh viên nên dành nhiều thời gian để xem lại học lớp đọc thêm sách để hiểu sâu rõ vấn đề, chủ động liên lạc với giáo viên hay bạn bè có khơng hiểu thay bỏ qua điểm 6.3.2 Với giáo viên Theo Brown (2001), để sinh viên đạt hiệu tốt học tiếng Anh, giáo viên nên sử dụng tài liệu mang tính thực thế, tính ứng dụng cao hơn, cung cấp kiến thức hỗ trợ cho công việc sau sinh viên thuận tiện cho việc tự học nhà Ngoài ra, giáo viên nên thường xuyên đọc tìm thêm tài liệu để bổ sung vào giảng cho sinh động hấp dẫn hơn, tìm tịi phương pháp học giúp sinh viên nhớ từ vựng cách hiệu chẳng hạn sử dụng hình ảnh đẹp lơi 61 Giáo viên giúp sinh viên hạn chế tâm lý học điểm số để qua mơn, trường thay học để biết cách sử dụng tiếng Anh việc tránh gây áp lực cho sinh viên việc giao nhiều tập khó, hoạt động khơng rõ mục đích, hoạt động khơng hướng đến việc đạt mục đích khóa học, hay học Bên cạnh đó, giáo viên nên hạn chế nguyên tắc hay lý thuyết trừu tượng ngữ pháp phương pháp khơ khan hay khó hiểu, khơng đặt trọng tâm vào ngôn ngữ Các phương pháp hay hoạt động nên từ dễ đến khó để sinh viên tiếp nhận nguyên tắc từ vựng mới, giúp bạn thích thú với “thành tựu” đạt được, tạo động lực thích chinh phục khó khăn Những trị chơi nên có độ khó vừa phải để tạo mơi trường cho sinh viên sử dụng tiếng Anh, giúp học vui hơn, sinh động Xây dựng tính dám mạo hiểm phản ứng với tình ngẫu nhiên sử dụng thực tế Những hoạt động (đóng kịch, làm việc nhóm hay làm việc theo cặp sinh viên) giúp bạn suy nghĩ trực tiếp tiếng Anh thay dịch sang tiếng Việt đảo qua tiếng Anh 6.3.3 Với nhà quản lý Về phía người quản lý, nhóm nghiên cứu đề nghị nhà quản lý thực nghiên cứu góc độ nhà quản lý, giảng viên để có cách nhìn tổng qt, đánh giá toàn diện đánh giá mảng vấn đề xác nhất, từ tìm ngun nhân giải pháp cải thiện chất lượng dạy học tiếng Anh trường Ngoài ra, nhà quản lý nên tổ chức kiện hoạt động có liên quan đến tiếng Anh, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho sinh viên 6.4 Những gợi ý cho nghiên cứu Nghiên cứu thực góc nhìn sinh viên, cịn có vấn đề chưa phát Vì vậy, tiến hành nghiên cứu khác góc độ giáo viên đứng lớp nhà quản lý để có nhìn nhiều chiều xác vấn đề cần giải quyết; vậy, việc giải vấn đề vào trọng tâm sâu sắc 62 6.5 Kết luận Chương khép lại nghiên cứu cách trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt từ chương đầu sau có thơng tin qua thu thập, phân tích bình luận, nhìn lại tồn q trình thực nghiên cứu xem mặt phương pháp có thành cơng hay khơng, khiếm khuyết cách thiết kế, số lương người tham gia, loại liệu, đưa gơi ý nhằm cải thiện chương trình đào tạo, nêu gợi ý cho nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Kế hoạch triển khai đề án ngoại ngữ 2020 Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 1287/KH-ĐHM, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nguyễn tác giả, (2010) Tính tự chủ người học đào tạo tín Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Đại học Mở TP Hồ Chí Minh: Việt Nam Nguyễn Thắng, (2012) Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên chương trình đào tạo tiếng Anh không chuyên trường Đại học Mở TP HCM Kỷ yếu sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Mở TP HCM: 2012 Quyết định: Về việc Phê duyệt đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2009” Thủ tướng phủ, số 1400/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 09 năm 2008 Thông báo Về việc Đào tạo ngoại ngữ không chuyên Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 971/ĐHM ngày 17 tháng 09 năm 2012 Vũ Thi Phương Anh Nguyễn Bích Hạnh (2004) Năng lực tiếng Anh sinh viên trường đại học địa bàn TP HCM trước yêu cầu kinh tế tri thức: Thực trạng giải pháp Hội thảo Giáo dục & Đào tạo Đại học- Cao đẳng – Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển công nghiệp TP HCM 64 Vũ Thi Phương Anh Nguyễn Bích Hạnh (2008), Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 Hà Nội Tiếng Anh: Brown, J D (1995) The elements of language curriculum: A systematic approach program development Boston: Heinle & Heinle Brown, H D (2001) Teaching by principles New York: Addison Wesley Longman, Inc Celce, M & Murcia (2001) Teaching English as a second or foreign language USA: Heinle & Heinle Crystal & Johnson, (editor), 1988 The ELT Curriculum UK: Basil Blackwell Hall, D R., & Hewings, A (2001) Innovation in English language teaching New York: Routledge Hedge, T (2000) Teaching and learning in the language classroom Hong Kong: Oxford University Press Jack C Richards, & Willy A Renandya (2002) Methodology language teaching: An anthology of Current Practice The U.S: Cambridge University Press Naiman, N., Frohlich, M., & Todesco, A (1975) The good second language learner TESL Talk, 6, 68-75 Nunan, D (1999) Second language teaching and learning Canada: Heinle & Heinle Richards, J C (2001) Curriculum development in language teaching Cambridge: Cambridge University Press 65 Ronald, C., & David, N (2002) The Cambridge Guide to Teaching English to Speakers of Other Language Cambridge: Cambridge University Press 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng câu hỏi khảo sát sinh viên Chào bạn sinh viên, Chúng thực đề tài nghiên cứu “Mức độ hài lòng sinh viên chương trình tiếng Anh khơng chun trường ĐH Mở TP HCM” Xin bạn vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời chọn (lưu ý có câu trả lời theo hướng dẫn câu hỏi) Phần trả lời bạn quan trọng cho thành công đề tài Thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu nêu khơng sử dụng vào mục đích khác thơng tin cá nhân bạn bảo mật I Thơng tin cá nhân Giới tính:  Nam  Nữ Khóa học:  2009  2010  2011 Hãy đánh dấu (X) vào cấp độ tiếng Anh bạn đậu:  Anh văn  Anh văn  Anh văn  Khác  Anh văn (nâng cao 2)  Anh văn (nâng cao 3)  Anh văn (nâng cao 4) Bạn thi thi tiếng Anh quốc tế/ chứng quốc gia:  TOEIC  >500  =500  < 500  TOEFL iBT  >45  =45  4.0  =4.0 

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng tham chiếu chuẩn tiếng Anh theo thông báo về việc Đào tạo Ngoại Ngữ không chuyên, số 971/ĐHM, Tp - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 1 Bảng tham chiếu chuẩn tiếng Anh theo thông báo về việc Đào tạo Ngoại Ngữ không chuyên, số 971/ĐHM, Tp (Trang 16)
Phần tóm tắt sự phân bố theo khoa và giới tính của sinh viên được trình bày trong hình dưới đây:  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
h ần tóm tắt sự phân bố theo khoa và giới tính của sinh viên được trình bày trong hình dưới đây: (Trang 29)
Hình 2: Thông tin về số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu theo giới tính. - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 2 Thông tin về số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu theo giới tính (Trang 30)
Bảng 3: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa  về tài liệu học tập  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 3 Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về tài liệu học tập (Trang 35)
Theo như bảng 3 trang 35, nhóm nghiên cứu nhận thấy hầu như sinh viên các khoa có cái nhìn không mấy chênh lệch về tài liệu học tập được cung cấp trong chương trình học - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
heo như bảng 3 trang 35, nhóm nghiên cứu nhận thấy hầu như sinh viên các khoa có cái nhìn không mấy chênh lệch về tài liệu học tập được cung cấp trong chương trình học (Trang 35)
Bảng 4: Tổng kết ý kiến sinh viên về thời gian phân bổ cho từng cấp độ và giáo trình. Theo bảng 4 trang 36 cho thấy sinh viên vẫn còn lưỡng lự trong việc quyết định mình có  hài lòng với thời gian phân bổ cho từng cấp độ (TB: 3.22) và thời lượng thực học  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4 Tổng kết ý kiến sinh viên về thời gian phân bổ cho từng cấp độ và giáo trình. Theo bảng 4 trang 36 cho thấy sinh viên vẫn còn lưỡng lự trong việc quyết định mình có hài lòng với thời gian phân bổ cho từng cấp độ (TB: 3.22) và thời lượng thực học (Trang 36)
Theo bảng 5 trang 37, ta thấy rằng sinh viên các khoa khá phân vân về thời gian phân bổ cho từng cấp độ và thời lượng thực học trên lớp - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
heo bảng 5 trang 37, ta thấy rằng sinh viên các khoa khá phân vân về thời gian phân bổ cho từng cấp độ và thời lượng thực học trên lớp (Trang 37)
Bảng 6: Tổng kết ý kiến sinh viên về giảng viên và phương pháp giảng dạy của giảng viên  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 6 Tổng kết ý kiến sinh viên về giảng viên và phương pháp giảng dạy của giảng viên (Trang 38)
Cụ thể là, trên 2/3 sinh viên cho rằng tình hình học tập trên lớp hoàn toàn nghiêm túc (65.9%, gồm 60.7% đồng ý và 5.2% hoàn toàn đồng ý) và sỉ số lớp đang được áp dụng là  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
th ể là, trên 2/3 sinh viên cho rằng tình hình học tập trên lớp hoàn toàn nghiêm túc (65.9%, gồm 60.7% đồng ý và 5.2% hoàn toàn đồng ý) và sỉ số lớp đang được áp dụng là (Trang 40)
1 Tình hình học tập trên lớp nghiêm túc.  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
1 Tình hình học tập trên lớp nghiêm túc. (Trang 41)
Bảng 9: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa  về giảng viên và phương pháp giảng dạy   - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 9 Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về giảng viên và phương pháp giảng dạy (Trang 43)
Bảng 10: Tổng kết ý kiến của sinh viên về việc tự học ở nhà của bản thân - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 10 Tổng kết ý kiến của sinh viên về việc tự học ở nhà của bản thân (Trang 45)
Dựa vào kết quả của bảng 11 trang 47 – 48, ta thấy rằng 4 khoa Tài chính ngân hàng, Công nghệ thông tin, Xây dựng Điện và Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á biết  được những mục tiêu mà họ muốn đạt được sau khoá học - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
a vào kết quả của bảng 11 trang 47 – 48, ta thấy rằng 4 khoa Tài chính ngân hàng, Công nghệ thông tin, Xây dựng Điện và Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á biết được những mục tiêu mà họ muốn đạt được sau khoá học (Trang 47)
Bảng 11: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về việc tự học - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 11 Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về việc tự học (Trang 48)
Bảng 12: Tổng kết ý kiến của sinh viên về cách đánh giá, kiểm tra của chương trình. Cụ thể hơn, các bạn sinh viên cho rằng việc kiểm tra, đánh giá các bài tập cá nhân, bài tập  nhóm và bài kiểm tra  có các yêu cầu, tiêu chuẩn rõ ràng  và hợp lý (67.2%, gồ - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 12 Tổng kết ý kiến của sinh viên về cách đánh giá, kiểm tra của chương trình. Cụ thể hơn, các bạn sinh viên cho rằng việc kiểm tra, đánh giá các bài tập cá nhân, bài tập nhóm và bài kiểm tra có các yêu cầu, tiêu chuẩn rõ ràng và hợp lý (67.2%, gồ (Trang 49)
Theo kết quả ở bảng 13 trang 50, chúng tôi thấy rằng ngoài khoa Kế toán – Kiểm toán thì các khoa còn lại cho rằng: các yêu cầu, tiêu chuẩn cho bài tập cá nhân, bài tập nhóm và  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
heo kết quả ở bảng 13 trang 50, chúng tôi thấy rằng ngoài khoa Kế toán – Kiểm toán thì các khoa còn lại cho rằng: các yêu cầu, tiêu chuẩn cho bài tập cá nhân, bài tập nhóm và (Trang 50)
Bảng 14: Tổng kết ý kiến của sinh viên về toàn bộ chương trình tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Mở TP - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 14 Tổng kết ý kiến của sinh viên về toàn bộ chương trình tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Mở TP (Trang 52)
Bảng 15: Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về chương trình tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Mở Tp - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 15 Bảng tổng kết so sánh mức độ hài lòng của sinh viên của các khoa về chương trình tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Mở Tp (Trang 54)
4.1 Tình hình học tập trên lớp nghiêm túc. 4.2  Sĩ số lớp vừa đủ, không quá đông.  - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
4.1 Tình hình học tập trên lớp nghiêm túc. 4.2 Sĩ số lớp vừa đủ, không quá đông. (Trang 70)
Bảng mô tả sự liên thông giữa Khung đánh giá trình độ ngôn ngữ của Cộng đồng chung Châu Âu (CEFR) với các kì thi của Cambridge ESOL - Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình tiếng anh không chuyên tại trường đại học mở tp  hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng m ô tả sự liên thông giữa Khung đánh giá trình độ ngôn ngữ của Cộng đồng chung Châu Âu (CEFR) với các kì thi của Cambridge ESOL (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN