Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG VĂN DŨNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu quận Bình Thạnh TP HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG VĂN DŨNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu quận Bình Thạnh TP HCM) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MS: 0305140607 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS BÙI THẾ CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa tiến hành thực Tp Hồ Chí Minh từ tháng 10 năm 2009 đến hết tháng năm 2010 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Xã hội học, Quý thầy cô Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn GS TS Bùi Thế Cường, người Thầy hết lòng dẫn mặt học thuật lẫn thái độ làm việc Qua gần năm làm việc với Thầy, không học tập cách thực nghiên cứu khoa học mà học tinh thần làm việc nghiêm túc Thầy Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, người thân gia đình dành nhiều tình cảm tạo điều kiện thuận lợi giúp q trình học tập hồn thành luận văn này! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2010 Hồng Văn Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC HỘP PHẦN MỞ ĐẦU I DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Muïc tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 13 4.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghóa khoa học ý nghóa thực tiễn 14 5.1 YÙ nghóa khoa học 14 5.2 Ý nghóa thực tieãn 14 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Cơ sở lý luận 15 Một số khái niệm liên quan 16 2.1 Ma tuùy 16 2.2 Nghiện ma túy trình cai nghiện 17 2.3 Học viên sau cai nghiện 19 2.4 Tái hòa nhập cộng đồng 19 2.5 Việc làm 20 2.6 Nghề nghiệp 21 2.7 Phân biệt đối xử 21 2.8 Mạng lưới xã hội 22 Xã hội hoùa 23 2.10 Vốn xã hội 23 Các lý thuyết sử dụng đề taøi 24 3.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội 24 3.2 Lyù thuyết Sức mạnh mối quan hệ yếu M Granovetter 25 3.3 Lý thuyết gán nhãn hiệu cuûa George Herbert Mead 27 3.4 Lý thuyết xã hội hóa 29 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 31 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 4.3 Khung phân tích 32 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra xã hội học 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG I: BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI TP HCM 35 Bối cảnh kinh tế - xã hội TP HCM quận Bình Thạnh 35 1.1 Thành phố Hồ Chí Minh 35 1.2 Quận Bình Thaïnh 36 1.2.1 Địa lý 36 1.2.2 Giao thoâng .37 1.2.3 Kinh teá 37 1.2.4 Dân số 38 Tình hình người nghiện ma túy TP HCM quận Bình Thạnh 38 2.1 Tình hình người nghiện ma túy TP HCM 38 2.2 Tình hình người nghiện ma túy quận Bình Thạnh 40 3 Giới thiệu chung Đề án tình hình tổ chức thực Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện” TP HCM 41 3.1 Giới thiệu chung Đề án 41 3.2 Thực trạng người sau cai nghiện trung tâm 42 3.3 Đặc điểm, tính cách người sau cai nghiện ma túy trung tâm sau tái hòa nhập cộng đồng 44 3.3.1 Ở Trung tâm 44 3.3.2 Sau tái hòa nhập cộng đồng 45 3.4 Thực trạng dạy văn hóa dạy nghề cho học viên sau cai nghiện ma túy ôû trung taâm 47 3.4.1 Thực trạng dạy văn hóa .47 3.4.2 Thực trạng dạy nghề 49 3.5 Thực trạng giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 54 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 58 Một số đặc điểm nhân đối tượng khảo sát 58 1.2 Trình độ học vấn 59 1.3 Thời gian nghiện hút ma túy 59 1.4 Tình trạng sức khoûe 60 1.5 Trình độ nghề nghiệp 61 1.6 Tình hình gia đình 62 Cơ hội khả tiếp cận việc làm người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng 63 2.1 Ảnh hưởng gia đình hội tiếp cận việc làm 64 2.2 Vai trò quyền, đoàn thể, khu phố hội tiếp cận việc làm 66 2.3 Moái quan hệ bạn bè hội tìm kiếm việc làm 68 2.4 Mối quan hệ với hàng xóm hội tiếp cận việc làm 70 2.5 Những nguyên nhân khó tiếp cận việc 73 2.6 Khả thích nghi hoàn cảnh công việc 75 2.7 Sự kỳ thị xã hội ảnh hưởng đến hội tiếp cận việc làm 78 Việc làm người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng 82 3.1 Đặc điểm việc làm 82 3.2 Thu nhập, thời gian làm việc điều kiện làm việc 85 3.3 Tính ổn định việc laøm 86 3.4 Những công việc phù hợp với người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng 87 3.5 Nguyện vọng thân người sau cai nghiện ma túy 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN PHỤ LUÏC 100 PHỤ LỤC 1: Những câu hỏi vấn sâu 100 PHỤ LỤC 2: Tóm tắt thông tin nghiên cứu định tính 104 MỤC LỤC HỘP Hộp Đặc điểm người sau cai nghiện trở địa phương 46 Hộp Thực trạng dạy văn hóa cho học viên sau cai trung tâm 49 Hoäp Thực trạng dạy nghề cho học viên sau cai trung tâm .51 Hoäp Thực trạng sức khỏe người sau cai .60 Hộp Tình hình kinh tế gia đình người sau cai 61 Hoäp Vai trò gia đình việc giải việc làm cho người sau cai .63 Hộp Sự quan tâm, giúp đỡ Chính quyền địa phương 68 Hộp Mối quan hệ bạn bè người tái hòa nhập cộng đồng 70 Hộp Mối quan hệ với hàng xóm người tái hòa nhập cộng đồng 72 Hộp 10 Nguyên nhân khó xin việc người tái hòa nhập cộng đồng 74 Hộp 11 Sự thích nghi công việc người tái hòa nhập cộng đồng 78 Hộp 12 Ảnh hưởng kỳ thị xã hội đến hội tiếp cận việc làm …… 81 Hộp 13 Đặc điểm việc làm người tái hòa nhập cộng đồng 84 Hộp 14 Nguyện vọng người sau cai nghiện trở địa phương 89 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Thu nhập bình quân người sau cai nghiện ma túy trung tâm sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 52 Bảng 2.1 Đặc điểm nhân người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng ñoàng 58 Bảng 2.2 Nghề nghiệp người sau cai nghiện ma túy 84 PHẦN MỞ ĐẦU I DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hiện nay, ma túy trở thành mối hiểm họa toàn nhân loại Ma túy không hủy hoại sức khỏe người, mà làm suy thoái nòi giống, gây nguy hại đến an ninh trật tự xã hội cản trở phát triển kinh tế - xã hội Theo Tổ chức y tế giới (WHO), giới có khoảng 200 triệu người nghiện ma túy Riêng Việt Nam theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số người nghiện ma túy 183.000 người, 70% độ tuổi thiếu niên, 80% nghiện nặng, 85,5% có tiền án tiền Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Thành phố có số lượng người nghiện ma túy nhiều nước Theo số liệu thống kê Ủy ban Nhân dân TP HCM công bố khoảng năm 1996, địa bàn Thành phố có 5.000 người nghiện loại ma túy, đến cuối năm 2003, số người nghiện vượt qua số 30.000 người Trước nguy tệ nạn ma túy xâm nhập gây nhiều hậu nghiêm trọng cho xã hội, quan chức ban hành nhiều biện pháp cụ thể để giải vấn đề TP HCM áp dụng thời gian cai nghiện từ 18 – 24 tháng, sau thời gian cai nghiện ma túy theo Điều 24 Luật phòng, chống ma túy số đông người cai nghiện TP HCM tái hòa nhập cộng đồng tìm việc làm Mặc dù Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện” trọng đến công tác dạy văn hóa dạy nghề 173 TL: Thời gian đầu em ngại lắm, làm sợ người ta nghi ngờ, sau quen chủ thông cảm nên đỡ hơn, bình thường người khác PVV: Theo em xin việc em gặp khó khăn chủ yếu? TL: Không có nghề phù hợp, cấp, lý lịch không rỏ ràng PVV: Khi em về, bố mẹ có muốn em làm không? TL: Bố mẹ nói nghỉ ngơi thời gian, tính chuyện làm, gia đình muốn em làm để thời gian rãnh, sợ tái nghiện trở lại PVV: Ngoài công việc ra, em muốn làm công việc nhất? TL: Em muốn học lấy lái xe, để có nghề cho đỡ vất vả, công việc tương lai, không lẽ làm bảo vệ hoài, tương lai PVV: Lái xe em? TL: Lái xe tắc xi hợp PVV: Em cố gắng lên, anh nghỉ nghề lái xe tắc xi ổn định, em cố gắng định em thành công PVV: Theo em người sau cai nghiện thích nghi với sống không, họ có vượt qua rào cản tâm lý nào? TL: Điều tùy vào thân người, gia đình đóng vai trò quan trọng định đến tương lai họ Những gia đình có kinh tế họ có hội thành công PVV: Vậy theo em, người làm tốt nhất? TL: Khó làm công việc ngon lành lắm, có cách tốt học nghề làm tốt nhất, không làm việc không ổn định, kiếm sống qua ngày 174 PVV: Em người hàng xóm có biết em không? TL: Có chứ, họ đến hỏi thăm bố mẹ em em PVV: Em có sợ họ suy nghó em không? TL: Có, em thôi, sợ xã hội nhìn thằng nghiện ngày xưa, đề phòng mình, không cho họ chơi với mình, nên em nói chuyện với họ PVV: Theo em, xã hội nhìn nhận người sau cai nghiện nào? TL: Hoài nghi, né tránh, đề phòng PVV: Vậy nguyên nhân gì? TL: Coi người nghiện đồ bỏ đi, tội lỗi người em gây cho xã hội lớn nên PVV: Có phải nguyên nhân dẫn đến khó xin việc? TL: Đúng, phù thuộc vào người PVV: Nghóa sao? TL: Là phụ thuộc vào trình độ, cấp, sức khỏe ý chí vươn lên người PVV: Chính quyền có hỗ trợ cho em thời gian đầu không? TL: Không PVV: Hiện em sinh hoạt câu lạc địa phương không? TL: Không PVV: Cảm ơn em vấn này, anh chúc em khỏe mạnh thành công sống 175 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 Giới thiệu vấn nghiên cứu Đối tượng: Người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Ngày vấn: 03/11/2009 Giờ vấn: Bắt đầu 19h kết thúc 20h30 Địa điểm vấn: Nhà riêng Người vấn: Hoàng Văn Dũng PVV: Chào anh, làm luận văn “Việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh”, xin anh vui lòng cho hỏi số thông tin, thông tin mà anh nói giữ bí mật, nên anh đừng ngại PVV: Năm anh tuổi? TL: 28 tuổi PVV: Anh có gia đình chưa? TL: Chưa có PVV: Vậy anh sống với gia đình? TL: Vâng, tơi sống với bố mẹ PVV: Anh có anh chị em? TL: Có chị em trai PVV: Trước anh học đến lớp mấy? TL: Lớp PVV: Nghỉ học sớm, lúc anh làm gì? TL: Làm tự do, gặp làm nấy, khơng cố định PVV: Anh có học nghề khơng? TL: Có, Lái xe 176 PVV: Anh cho tơi biết, anh sử dụng ma túy từ năm nào? TL: Năm 2001 PVV: Tại lại hút vậy? anh có biết tác hại khơng? TL: Lái xe, sử dụng cho khỏe, biết tác hại khơng ngờ khó bỏ đến PVV: Sức khỏe anh lúc nào? TL: Không khỏe PVV: Anh cai từ năm nào? TL: Năm 2003 PVV: Ở đâu? TL: Trung tâm Phước Bình PVV: Về năm nào? TL: Năm 2007 PVV: Sau thời gian cai nghiện, anh tái hòa nhập cộng đồng, anh cảm thấy sức khỏe nào? TL: Bình thường PVV: Anh có theo tơn giáo khơng? TL: Khơng PVV: Anh nói sơ qua nguyên nhân khiến anh sử dụng ma túy không? TL: Do lái xe, bến xe nhiều người sử dụng ma túy, muốn thử xem nghiện PVV: Ở rung tâm anh cảm thấy sống nào? TL: Ở trung tâm tơi nhìn lại thân mình, thấy thời gian trơi qua tiếc PVV: Trước hàng xóm có biết anh sử dụng ma túy không? TL: Lúc đầu 177 PVV: Còn sau? TL: Về sau biết, tất họ xa lánh PVV: Ở trung tâm anh làm cơng việc gì? TL: Tơi học nghề sửa xe gắn máy PVV: Sau khóa học người ta có cấp giấy chứng nhận cho anh khơng? TL: Có PVV: Vậy anh sửa xe khơng? TL: Học thơi, biết đâu mà sửa PVV: Mục đích học nghề anh gì? TL: Mục đích lúc đầu học để sau tái hịa nhập cộng đồng xin việc làm, mà day khơng tốt nên khơng biết PVV: Theo anh việc đào tạo nghề trung tâm nào? TL: Nói chung có dạy nghề mà chất lượng Dạy nghề mà thiếu dụng cụ, khơng có lý thuyết nên học hồi mà biết PVV: Ở trung tâm anh có học văn hóa khơng? TL: Có, lớp PVV: Anh học văn hóa để hiểu biết thêm lý khác? TL: Để lấy chứng phổ cập cho đủ hồ sơ hồi gia, đồng thời tránh lao động PVV: Hiện anh có việc làm chưa? TL: Chưa có PVV: Vậy anh có xin việc hay xin mà không được? TL: Cũng xin vài nơi người ta địi hỏi trình độ, cấp chun mơn tơi đâu có PVV: Khi xin việc họ có biết anh người sau cai nghiện khơng? TL: Khơng biết, tơi khơng nói PVV: Theo anh họ biết sao? 178 TL: Thì họ khơng nhận vào PVV: Tại vậy, người bình thường mà TL: Bình thường được, nói người nghiện ma túy mà nghiện ma túy nên tránh xa PVV: Gia đình có muốn anh làm khơng? TL Có chứ, tơi muốn làm điều kiện không cho phép PVV: Anh học nghề sửa xe anh không xin việc hay học thêm nghề để dễ xin việc? TL: Không biết mà sửa xe Bây tơi không muốn học nghề nửa PV: Tại vậy? TL: Sắp tới tơi phụ gia đình mở tiệm Internet PVV: Anh có thích cơng việc khơng? TL: Có, tơi nghỉ cơng việc phù hợp PVV: Anh cho biết người tái hịa nhập cộng đồng gặp khó khăn chủ yếu? TL: Khó xin việc làm, khơng trình độ, cấp nên khó hịa nhập xã hội PVV: Theo anh người tái hịa nhập cộng đồng làm việc gì? TL: Lao động chân tay, khơng địi hỏi trình độ PVV: Lúc về, bạn bè có giúp cho anh khơng? TL: Khơng PVV: Hiện người hàng xóm biết anh không? TL: Biết PVV: Thế họ giúp anh, giới thiệu việc làm? TL: Khơng giúp PVV: Mong muốn anh gì? TL: Có việc làm, mở kinh doanh quán Internet 179 PVV: Lúc tái hịa nhập cộng đồng, người gia đình đối xử với anh nào? TL: Tốt, động viên giúp đỡ nhiều PVV: Gia đình có lo tìm việc cho anh khơng? TL: Có, khơng PVV: Hiện xã hội có thành kiến với người sau cai nghiện khơng, theo ý anh? TL: Có, họ nhiều kỳ thị phân biệt PVV: Tại so vậy? TL: Họ cho người nghiện tội phạm tệ nạn xã hội PVV: Chính quyền địa phương có giúp anh khơng? TL: Có, giới thiệu việc làm tơi khơng thích hợp họ có đến động viên thăm hỏi Cảm ơn anh vấn ngày hôm nay, chúc anh mạnh khỏe, thành công sống 180 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 Giới thiệu vấn nghiên cứu Đối tượng: Người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Ngày vấn: 05/11/2009 Giờ vấn: Bắt đầu 19h kết thúc 20h30 Địa điểm vấn: Quán cà phê Người vấn: Hoàng Văn Dũng PVV: Chào anh, làm luận văn “Việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh”, xin anh vui lòng cho hỏi số thông tin, thông tin mà anh nói giữ bí mật, nên anh đừng ngại TL: Anh hỏi, biết tơi trả lời PVV: Năm anh tuổi? TL: 33 tuổi PVV: Anh có gia đình chưa? TL: Chưa PVV: Hiện anh sống với gia đình hay sao? TL: Sống với bố mẹ PVV: Trước anh học lớp mấy? TL: Học đến lớp 9, thi không qua bỏ PVV: Sau bỏ học, anh làm gì? TL: Khơng làm PVV: Anh hút ma túy từ nào? TL: Năm 2000 PVV: Lúc sức khỏe anh nào? 181 TL: Bình thường PVV: Vậy anh cai nào? TL: Năm 2002 PVV: Cai đâu? TL: Trường PVV: Anh tái hòa nhập cộng đồng từ năm nào? TL: Năm 2006 PVV: Hiện sức khỏe anh nào? TL: Bình thường, tất nhiên tốt trước PVV: Anh cho tơi biết ngun nhân khiến anh hút ma túy khơng? TL: Nói chung tơi tị, theo bạn bè PVV: Ở trung tâm anh cảm thấy nào? TL: Tôi thấy khổ cực qúa, nên không giám sử dụng ma túy PVV: Ở trung tâm anh thường làm cơng việc gì? TL: Trồng rau chủ yếu PVV: Trên anh có học văn hóa khơng? TL: Có, tơi học lớp PVV: Theo anh dạy văn hóa trung tâm nào? TL: Học thôi, đâu muốn học PVV: Vậy anh học? TL: Tôi bị ép buộc nên phải PVV: Sau chuyển qua giai đoạn sau cai, anh có học nghề khơng? TL: Có Tơi học nghề mộc PVV: Mục đích học nghề để làm gì? TL: Học cho vui, tránh làm việc khác 182 PVV: Theo anh, đào tạo nghề trung tâm nào? TL: Đào tạo cho có, chất lượng khơng tốt PVV: Hiện anh có việc làm chưa? Tl: Chưa có việc, phụ mẹ bán cơm PVV: Anh không xin việc xin mà không được? TL: Tôi xin mà khơng PVV: Khó khăn mà anh khơng thể xin việc làm thế? TL: Khơng có nghề nghiệp nguyên nhân chủ yếu PVV: Khi xin việc nhà tuyển dụng có biết anh người sau cai nghiện khơng? TL: Khơng, tơi khơng nói PVV: Theo anh, người ta biết sao? TL: Khơng biết mà cịn khơng xin được, mà biết họ từ hối từ ban đầu PVV: Hiện anh mong muốn làm cơng việc nhất? TL: Giao hàng, bán hàng PVV: Những người tái hòa nhập cộng đồng thường làm cơng việc thích hợp nhất? TL: Chạy xe ôm, giao hàng, buôn bán nhỏ PVV: Bạn bè có giúp anh cơng việc không giới thiệu…? TL: Không PVV: Những người hàng xóm có biết anh người tái hịa nhập cộng đồng khơng? Họ có giúp hay động viên anh khơng? TL: Có biết, khơng giúp cho PVV: Nguyện vọng anh sống gì? TL: Có việc làm ổn định, người tin tưởng PVV: Lúc trước người gia đình có thái độ nào? 183 TL: E dè, chưa tin tưởng, đỡ PVV: Theo anh xã hội sống có thành kiến với người tái hịa nhập cộng đồng khơng? TL: Có, khơng nhiều PVV: Lý dẫn đến thái độ kỳ thị này? TL: Vì người nghiện thường kéo theo nhiễm HIV, trộm cắp…chơi bời, hư hỏng PVV: Có phải nguyên nhân thành kiến dẫn đến khó xin việc làm hay khơng? TL: Đúng PVV: Chính quyền địa phương có hỗ trợ anh khơng, thời gian đầu về? TL: Không Xin cảm ơn anh vấn ngày hôm nay, chúc anh mạnh khỏe sớm có việc làm ổn định 184 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 Giới thiệu vấn nghiên cứu Đối tượng: Người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Ngày vấn: 13/11/2009 Giờ vấn: Bắt đầu 19h kết thúc 20h30 Địa điểm vấn: Quán cà phê Người vấn: Hoàng Văn Dũng PVV: Chào anh, làm luận văn “Việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh”, xin anh vui lòng cho hỏi số thông tin, thông tin mà anh nói giữ bí mật, nên anh đừng ngại TL: Anh hỏi PVV: Năm anh tuổi? TL: Tôi 50 tuổi PVV: Nhìn anh trẻ TL: Nhìn già PVV: Anh sống với ai? TL: Tôi có vợ ly dị rồi, sống với đứa trai 20 tuổi PVV: Con trai anh học làm? TL: Nó học nghề PVV: Trước anh học đến lớp mấy? TL: Lớp PVV: Công việc trước anh gì? 185 TL: Đầu bếp PVV: Anh có theo tôn giáo không? TL: Không PVV: Anh bắt đầu sử dụng ma túy từ năm nào, anh nhớ không? TL: Năm 1999 PVV: Anh cai năm nào, đâu? TL: Tôi lên trại năm 2002 Trung tâm Đức Hạnh PVV: Về lâu chưa anh? TL: Năm 2007 PVV: Trước lúc cai anh cảm thấy sức khỏe làm sao? TL: Nói chung ốm yếu PVV: Bây sức khỏe anh ổn chứ? TL: Bây tốt PVV: Thời gian trại, anh cảm nhận sống mỉnh nào? TL: Ở trại giúp bỏ ma túy, sống tốt PVV: Ở trung tâm anh thường làm công việc gì? TL: Đạp vỏ điều cạo lụa PVV: Anh có học văn hóa không? TL: Không học lớn tuổi PVV: Thế anh có học nghề không? TL: Tôi học nghề ép áo mưa PVV: Nghề dễ hay khó anh? TL: Học làm thôi, ý định sau tái hòa nhập cộng đồng sống nghề 186 PVV: Sao vậy? TL: Ép áo mưa thủ công à, người ta làm máy hết PVV: Vậy mục đích học nghề anh gì? TL: Để có chứng đủ điều kiện hồi gia, học khỏi làm việc khác PVV: Hiện tịa anh có việc làm chưa? TL: Tôi chạy xe ôm PVV: Sao anh không xin việc khác làm cho đỡ vất vã hơn? TL: Xin việc bây giờ, trình độ, nghề nghiệp lớn tuổi rồi, chạy xe ôm kiếm sống qua ngày PVV: Anh nói trước anh làm đầu bếp, vạy anh thử xin việc chưa? TL: Thôi lớn tuổi rồi, ngại không muốn xin việc làm PVV: Anh thích làm công việc để phù hợp với anh? TL: Chạy xe ôm PVV: Vậy anh mong ước điều gì? TL: Kiếm sống qua ngày PVV: Mọi người gia đình đối xử với anh nào? TL: Tốt, giúp đở động viên nhiều PVV: Theo anh xã hội có thành kiến với người sau cai nghiện không? TL: Có, kỳ thị, xa lánh PVV: Theo anh dẫn đến thái độ này? TL: Vì họ coi người nghiện tội phạm 187 PVV: Có phải nguyên nhân thành kiến dẫn đến khó xin việc làm hay không? TL: Đúng, bạn in việc làm nơi khác, chỗ mà hộ bạn PVV: Có nguyên nhân khác không? TL: Tất nhiên bạn phải có trình độâ, có nghề nghiệp xin việc làm PVV: Chính quyền địa phương có hỗ trỡ không lúc anh về? TL: Có đến hỏi thăm động viên, họ nói cố gắng kiếm việc làm không giúp Cảm ơn anh buổi vấn ngày hôm nay, chúc anh nhiều sức khỏe hạnh phuùc ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG VĂN DŨNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu quận Bình Thạnh. .. khăn trình xin việc làm việc? ” 8 Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề: ? ?Việc làm người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu Gần có... viên vấn đề xin việc làm sau tái hòa nhập cộng đồng) - Tìm hiểu hội tiếp cận việc làm người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng - Tìm hiểu việc làm người sau cai nghiện ma túy trở địa phương