1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết nối du lịch với xóm nghề truyền thống của người hoa tại quận 5 thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

95 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Nối Du Lịch Với Xóm Nghề Truyền Thống Của Người Hoa Tại Quận 5 Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Lê Đình Gieo, Lê Thị Kiều Oanh
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đông Nam Á Học
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG KẾT NỐI DU LỊCH VỚI XÓM NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG KẾT NỐI DU LỊCH VỚI XÓM NGHỀ TRUYỀNTHỐNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Lê Đình Gieo Nam/Nữ: Nam Lê Thị Kiều Oanh Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: DN10, Khoa XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: / Ngành học: Đông Nam Á Học Người hướng dẫn: Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm xóm nghề 1.1.2 Khái niệm làng nghề 1.1.3 Khái niệm truyền thống nghề truyền thống: 1.1.3.1 Truyền thống: 1.1.3.2 Nghề truyền thống: 1.1.4 Khái niệm du lịch loại hình du lịch làng nghề truyền thống: 1.1.4.1 Du lịch: 1.1.4.2 Du lịch làng nghề truyền thống 10 1.1.4.3 Văn hóa Du lịch văn hóa 11 1.2 Khái quát người Hoa quận Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.1 Giới thiệu sơ lược quận thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.2 Cộng đồng người Hoa quận 14 1.2.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa quận 14 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội người Hoa quận 15 1.2.3 Hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 - 2013 19 CHƯƠNG XÓM NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 21 2.1 Hiện trạng du lịch xóm nghề truyền thống thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2 Các xóm nghề người Hoa 23 2.2.1 Xóm nghề làm lân sư rồng 24 2.2.1.1 Lịch sử giai thoại lân sư rồng 24 2.2.1.2 Nghệ thuật múa lân sư rồng 27 2.2.1.3 Nghề làm lân sư rồng thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2.2 Xóm nghề Đơng y 34 2.2.2.1 Lịch sử hình thành xóm nghề Đông y 35 2.2.2.2 Mục đích xóm nghề Đơng y 36 2.2.2.3 Những hiểu biết nghề Đông y 37 2.3 Hiệu kinh tế xã hội, văn hóa xóm nghề truyền thống……………42 2.3.1 Hiệu kinh tế 42 2.3.2 Hiệu xã hội 43 2.3.3 Hiệu văn hóa 44 2.4 Đánh giá phát triển xóm nghề truyền thống người Hoa thành phố Hồ Chí Minh năm qua 45 2.4.1 Thuận lợi 45 2.4.2 Khó khăn 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO CÁC XÓM NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 3.1 Tiềm du lịch xóm nghề truyền thống người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 49 3.2 Một số giải pháp phát triển xóm nghề truyền thống người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 51 3.2.1 Hướng phát triển du lịch xóm (làng) nghề truyền thống nước thành phố Hồ Chí Minh 51 3.2.2 Một số giải pháp phát triển du lịch với xóm nghề người Hoa 54 3.2.2.1 Tiềm du lịch quận 55 3.2.2.2 Giải pháp phát triển xóm nghề người Hoa du lịch 56 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC VĂN BẢN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Kết nối du lịch với xóm nghề truyền thống người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Lê Đình Gieo, Lê Thị Kiều Oanh - Lớp: DN10A1 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Mục tiêu đề tài: - Nhằm đánh giá kết đạt hạn chế loại hình dịch vụ du lịch xóm nghề truyền thống Đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển du lịch xóm nghề truyền thống người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh - Chúng tơi muốn đề hướng để phát triển du lịch xóm nghề nhằm góp phần giúp quan chức năng, công ty du lịch có kế hoạch, chiến lược hồn thiện hệ thống khai thác dịch vụ du lịch xóm nghề thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu hút gia tăng số lượng khách đến thành phố Hồ Chí Minh - Ngoài giúp cho người biết rõ thêm xóm nghề truyền thống thành phố mà đặc biệt xóm nghề người Hoa quận góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá độc đáo xóm nghề người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Tính sáng tạo: + Đề tài lần đề cập tới xóm nghề người Hoa xóm nghề lân sư rồng xóm nghề đông y đưa hướng du lịch khách du lịch đến với thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy xóm nghề truyền thống người Hoa xóm nghề lân sư rồng xóm nghề đông y + Giới thiệu đến người tour du lịch xóm nghề truyền thống người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu: Đề tài hoàn thành thời gian cho phép Về nội dung: đảm bảo tính sáng tạo Hình thức trình bày quy định Tổng số trang đề tài 92 trang, phần mở đầu trang, phần nội dung 57 trang, kết luận tài liệu tham khảo trang phần phụ lục 26 trang Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Cơng trình Kết nối du lịch với xóm nghề truyền thống người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu sẽ nguồn tài liệu tham khảo cho quan: Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Giúp quan có thêm sở khoa học định hướng chiến lược nhằm bảo tồn phát huy xóm nghề người Hoa bối cảnh hội nhập Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài : Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Đình Gieo Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Đình Gieo Sinh ngày: 17 tháng 10 năm 1991 Nơi sinh: Vị Thanh – Cần Thơ Lớp: DN10A2 Khóa: 2010 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: 450/6C Đường Dương Bá Trạc, P1, Q8 TP.HCM Điện thoại: 01656362656 Email: ledinhgieo@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: Đông Nam Á Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tích cực tham gia nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ Khoa, Trường, hồn thành tốt nhiệm vụ giao công tác Hội Sinh Viên, Đoàn Khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: + Giấy khen đồn trường hồn thành cơng tác năm + Đạt danh hiệu sinh viên năm tốt cấp khoa, trường + Tích cực tham gia nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ Khoa, Trường, hồn thành tốt vai trị : UV BTV Đồn Liên Chi Hội Phó Khoa * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: + Giấy khen trung ương Hội hồn thành cơng tác tình nguyện năm 2013 + Giấy khen hồn thành tốt cơng tác năm thành hội đồn trường + Tích cực tham gia nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ Khoa, Trường, hồn thành tốt vai trị : UV BTV Đồn Liên Chi Hội Trưởng Khoa * Năm thứ 4: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Chưa biết Sơ lược thành tích: + Giấy khen hoạt động ngồi khóa loại xuất sắc trường cấp + Tích cực tham gia nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ Khoa, Trường, hồn thành tốt vai trò : Liên Chi Hội Trưởng Khoa Ngày 26 tháng 03 năm 2013 Xác nhận đơn vị (kí đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Đình Gieo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh ngày trung tâm đô thị lớn nước, với hoạt động kinh tế sản xuất, thương mại, dịch vụ,… mang tính cơng nghiệp đại chuyên môn cao Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động kinh tế mang tính cơng nghiệp đó, thành phố cịn có hoạt động kinh tế mang tính truyền thống xóm nghề quận Hiện nay, thành phố có nhiều xóm nghề khác nhau, số có hai xóm nghề tiếng gắn liền với cộng đồng người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh xóm nghề làm lân sư rồng xóm nghề đông y Sự xuất tồn hai xóm nghề truyền thống mang đến nhiều lợi ích cho sống người Hoa thành phố suốt năm qua Như ta biết người Hoa có mặt khắp nơi đất nước Việt Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Qua nhiều hệ, họ giữ nét văn hóa truyền thống riêng Ngồi việc góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển chung thành phố, giá trị văn hóa cộng đồng người Hoa làm cho kho tàng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung thêm đa dạng, phong phú xóm nghề họ góp phần làm đa dạng làng nghề thành phố Hồ Chí Minh Du lịch làng nghề dần trở thành xu hướng giới, bên cạnh lợi ích định kinh tế loại hình du lịch cịn mang lại lợi ích to lớn mặt văn hóa xã hội, góp phần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng khu vực Vì vậy, để quảng bá thêm hình ảnh xóm nghề truyền thống người Hoa thành phố Hồ Chí Minh việc đẩy mạnh phát triển du lịch tới xóm nghề cần thiết Vấn đề phát triển du lịch làng nghề đánh giá vấn đề to lớn, nhận thấy tính cấp thiết tầm quan trọng phát triển du lịch làng nghề ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đề án “Bảo tồn phát triển làng nghề thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2015, định hướng đến năm 2020.” Qua ta thấy việc phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề Căn Quyết định số 5259/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành sách hỗ trợ sở vật chất ban đầu cho Hợp tác xã nông nghiệp - dịch vụ thành lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Căn Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015; Xét Tờ trình số 1221/TTr-SNN-PTNT ngày 03 tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án Bảo tồn phát triển làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020: QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020” (kèm theo Quyết định này) Điều Căn cứ nội dung Đề án Bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 đã được phê duyệt, các Sở, ngành, các đơn vị liên quan và Ủy ban nhân dân huyện, quận liên quan có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện đề án địa bàn thành phố Hàng năm, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Sở ngành và quận-huyện liên quan cân đối, trình Ủy ban nhân dân thành phố phân bổ kế hoạch vốn đầu tư, dự toán chi ngân sách đảm bảo thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát triển làng nghề Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Công Thương, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thủ trưởng các Sở ngành liên quan, quan đoàn thể thành phố và Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Mạnh Hà ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm Quyết định số 3891/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố) Phần TÌNH HÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề a) Lĩnh vực hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Trong đó, khu vực thành thị có 31 ngành nghề, khu vực nông thôn có 34 ngành nghề Hoạt động ngành nghề nông thôn tại Thành phố Hồ Chí Minh có đủ các loại hình theo quy định tại Điều 3, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Hiện có nhóm ngành chính: nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; nhóm xây dựng, dịch vụ; nhóm công nghiệp; nhóm gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh Tính đến tháng năm 2013, thành phố hiện có 19 làng nghề hoạt động và phát triển tại quận - huyện (phụ lục 1) Có 4/19 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống không có khả phát triển độc lập: làng nghề đan đát Thái Mỹ, huyện Củ Chi; làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn; làng nghề se nhang Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh; làng nghề muối Lý Nhơn, huyện Cần Giờ Hiện có làng nghề, làng nghề truyền thống phát triển và có khả phát triển độc lập, bền vững tương lai: làng nghề hoa kiểng Xuân - An - Lộc, quận 12; làng nghề hoa kiểng Thủ Đức, quận Thủ Đức; làng nghề mành trúc Tân Thông Hợi, hụn Củ Chi; làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đông, huyện Củ Chi Các làng nghề này đều có ngành nghề hoạt động phù hợp với chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị của thành phố Để phát triển ổn định, bền vững các làng nghề này cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển thời gian tới (phụ lục 2) b) Số lượng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề Tính đến tháng năm 2013, khu vực ngoại thành thành phố có khoảng 4.747 hộ/cơ sở, với 14.241 lao động tham gia phát triển sản xuất tại 19 làng nghề thuộc quận - huyện c) Thu nhập của hộ, sở tham gia sản xuất - kinh doanh tại làng nghề Theo kết quả điều tra của Chi cục Phát triển nông thôn năm 2012, thu nhập bình quân của hộ dân làng nghề đạt 112,7 triệu đồng/hộ/năm (bình quân 36,94 triệu đồng/lao động/năm) Trong đó, hộ dân thuộc làng nghề hoa kiểng có thu nhập cao nhất là 134 triệu đồng/hộ/năm; hộ dân thuộc làng nghề muối có thu nhập thấp nhất là 43,6 triệu đồng/hộ/năm (phụ lục 3) Đánh giá những thành tựu - tồn tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề thời gian vừa qua a) Thành tựu - Hệ thống chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn ngày càng được hoàn thiện, nhất là từ Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 về phát triển ngành nghề nông thôn nhằm thống nhất hành động của các Bộ, ngành Trung ương và địa phương đối với hoạt động hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề - Mức tăng trưởng bình quân 15%/năm, nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu lên 118 triệu USD vào năm 2010 Nhiều ngành nghề truyền thống được khôi phục và phát triển nghề mây tre đan, gỗ, gốm sứ, Một số nghề mới chế biến nông sản, thực phẩm, nuôi trồng sinh vật cảnh đã được mở mang Nhiều sản phẩm của làng nghề được xuất khẩu đến thị trường các nước bánh tráng, sản phẩm chế biến từ da cá sấu, sản phẩm đan đát từ mây tre, Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10%/năm - Việc phát triển ngành nghề và các làng nghề có thể thực hiện cả những vùng sâu thuộc thành phố (như các xã huyện Cần Giờ, Bình Chánh) Các sở sản xuất tại làng nghề có thể phát triển nhiều loại hình từ hộ sản xuất gia đình đến những doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ tổ hợp tác đến hợp tác xã; có thể làm vệ tinh cho những đơn vị kinh tế lớn, có khả linh hoạt giải quyết những đơn đặt hàng dài - 65 ngành nghề thủ công truyền thống đã thu hút 70.000 lao động Những sản phẩm tranh gỗ, tượng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ gia dụng chiếm tỷ trọng lớn (20%) giá trị xuất khẩu gỗ thời gian qua, với tay nghề cao, giàu tâm huyết và có khả truyền dạy nghề cho lớp thợ trẻ - Một số làng nghề thu hút đến 60% tổng số lao động của địa phương làng nghề muối, làng nghề bánh tráng Ngoài lao động thường xuyên, các hộ, sở ngành nghề cịn thu hút rất nhiều lao đợng thời vụ các công việc đan đát, may gia công, đan giỏ xách…Trung bình hộ thu hút thêm từ 2-3 lao động, sở thu hút - 10 lao động thời vụ - Trở thành thành viên chính thức WTO, thị trường mở cửa nhập khẩu vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến, tạo điều kiện các sở ngành nghề tại làng nghề tăng suất, chất lượng, giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành và mở rộng thị trường xuất khẩu b) Khó khăn - Về công nhận làng nghề và làng nghề truyền thống Tính đến tháng 4/2013, địa bàn thành phố vẫn chưa có ngành nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nào được công nhận theo quy định của Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyên nhân chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia sản xuất phát triển ngành nghề nông thôn chưa nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của việc cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống Ngoài ra, theo quy định của Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, làng nghề được công nhận phải đạt tiêu chí: có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận và chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước Tuy nhiên, việc đạt tiêu chí đầu tiên là rất khó thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, vì các hộ, sở ngành nghề của thành phố sản xuất phân tán, không tập trung một địa bàn - Về chế, chính sách Hệ thống quản lý nhà nước về ngành nghề nơng thơn, làng nghề chưa thớng nhất; cịn chồng chéo chức năng, nhiệm vụ của một số quan, một số địa phương Các sở sản xuất tại các làng nghề gặp khó khăn về thực hiện chính sách về mặt sản xuất, nguồn vốn tín dụng (thủ tục, hạn mức cho vay thấp, yêu cầu phải có tài sản thế chấp, ) Phát triển làng nghề vẫn mang tính tự phát, sử dụng công nghệ lạc hậu và thiết bị máy móc chậm đổi mới Trên 80% các sở không đủ vốn đầu tư đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất Trên 95% các hộ, sở ngành nghề nông thôn đều sử dụng nhà làm nơi sản xuất - Về thị trường tiêu thụ sản phẩm Cịn tờn tại nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Đó là sự cạnh tranh của những mặt hàng loại được sản xuất công nghệ hiện đại từ các nước khu vực Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng các hợp đồng xuất khẩu với những yêu cầu lớn về số lượng, chủng loại và yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, thời gian giao hàng hiện là khó khăn đối với các doanh nghiệp, sở tham gia sản xuấtkinh doanh tại làng nghề, sản xuất thiếu ổn định thiếu nguyên liệu Bên cạnh đó, thiếu thông tin về thị trường nên việc mở rộng tiêu thụ hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn phát triển chậm, mặc dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm này hiện rất cao - Hệ thống mẫu mã, kiểu dáng và bao bì sản phẩm của làng nghề chưa đổi mới Đa số sản phẩm của làng nghề là sản phẩm truyền thống, vẫn sản xuất theo mẫu cũ, ít được cải tiến, sáng tạo mới Một số làng nghề chuyên sản xuất theo mẫu đặt hàng có sẵn của khách hàng (như làng nghề đan đát Thái Mỹ) Việc đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu và kiểu dáng sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh thị trường Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) chưa được quan tâm đầu tư, hỗ trợ - Trình độ quản lý của hộ, sở ngành nghề tại làng nghề chưa cao Có 69,4% chủ hộ sản xuất tại làng nghề chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, kiến thức quản lý, đó có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 2,6% Công tác đào tạo hướng dẫn, truyền nghề chưa được chú trọng đúng mức - Hệ thống các ngành sản xuất hỗ trợ và dịch vụ chưa phát triển Làng nghề với các đặc trưng quy mơ sản x́t nhỏ lẻ, để đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của thị trường, thì cần có hệ thống hỗ trợ và dịch vụ đồng bộ Trong đó, hệ thống các ngành sản xuất hỗ trợ, nhất là các khâu sản xuất, khai thác và xử lý nguyên vật liệu phục vụ cho các loại ngành nghề nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển - Về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; hợp tác xã, tổ hợp tác làng nghề Tính đến thời điểm tháng năm 2013, toàn thành phố có 56 hợp tác xã nông nghiệp ngành nghề nông thôn, có 10/56 hợp tác xã sản xuất - kinh doanh liên quan đến lĩnh vực ngành nghề nông thôn (trong đó có hợp tác xã chuyên doanh) có hợp tác xã được đánh giá hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt dịch vụ đầu vào, đầu đối với xã viên, đồng thời hỗ trợ phát triển sản xuất của hộ dân làng nghề (phụ lục 4) Việc hình thành và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thời gian qua đã góp phần hỗ trợ phát triển sản xuất cho các hộ dân làng nghề (đặc biệt việc tìm kiếm đầu và nguồn nguyên liệu đầu vào) hiện doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động tại làng nghề thành phớ vẫn cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là khó khăn về vốn, về trang thiết bị, nhà xưởng, cần được các cấp, các ngành có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Ô nhiễm môi trường làng nghề Hiện chưa có làng nghề nào có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường hiệu quả Phần QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 Quan điểm - Bảo tồn và phát triển làng nghề sở phát triển hài hoà giữa sản xuất hàng hoá với bảo vệ môi trường và giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc - Hoạt động bảo tồn và phát triển làng nghề cần được xã hội hoá với sự hỗ trợ của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn - Bảo tồn và phát triển làng nghề phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội và phát huy lợi thế so sánh của thành phố Hồ Chí Minh Công tác bảo tồn và phát triển làng nghề phải được gắn kết với hoạt động du lịch hiện có tại thành phố, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá tại chỗ, tăng giá trị sản phẩm, tạo thêm nhiều việc làm mới tại làng nghề Mục tiêu a) Mục tiêu chung - Bảo tồn và phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, là một địa văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo của từng địa phương, từng vùng Đây là các làng nghề đã được hình thành từ lâu đời - Bảo tồn và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống có khả phát triển độc lập, bền vững Đây là các làng nghề có thể phát triển lan tỏa; làng nghề có thể gắn với hoạt động du lịch hoặc là những làng nghề được hình thành hoạt động gia công cho các doanh nghiệp, sở xuất khẩu - Xây dựng thí điểm một làng nghề tập trung có gắn kết với hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và ngoài thành phố b) Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2013 - 2015 Bảo tồn và phát triển các làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, các làng nghề có khả phát triển độc lập, bền vững tương lai Đồng thời xây dựng thí điểm một mô hình làng nghề tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Tổng số làng nghề cần bảo tồn và phát triển giai đoạn 2013 - 2015 là làng nghề, đó: - Bảo tồn và phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống không có khả phát triển độc lập, bao gồm: + Làng nghề đan đát Thái Mỹ (huyện Củ Chi) + Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (huyện Hóc Môn) + Làng nghề se nhang Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh) + Làng nghề muối Lý Nhơn (huyện Cần Giờ): bảo tồn và phát triển làng nghề này theo hướng kết hợp du lịch sinh thái và đa dạng hóa sản phẩm muối đã qua chế biến - Bảo tồn và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống có khả phát triển độc lập, bền vững, bao gồm cả những làng nghề có thể phát triển lan tỏa, làng nghề gắn với du lịch hoặc những làng nghề hình thành hoạt động gia công cho các doanh nghiệp, sở xuất khẩu: + Làng nghề hoa, kiểng Xuân - An - Lộc (quận 12) + Làng nghề hoa kiểng Thủ Đức (quận Thủ Đức) + Làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (huyện Củ Chi) + Làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng (hụn Củ Chi) - Xây dựng thí điểm làng nghề tập trung, với quy mô 10-15ha tại Vườn Thực vật Củ Chi và dọc theo tuyến kênh Đông (mô hình làng nghề nuôi cá kiểng,…) có gắn kết với hoạt động du lịch tại thành phố Giai đoạn 2016 - 2020: Tiếp tục thực hiện các dự án bảo tồn và phát triển làng nghề đã thực hiện giai đoạn 2013 - 2015 Thực hiện “sản xuất tại làng nghề thân thiện với môi trường”; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ tìm kiếm đầu ổn định cho sản phẩm của làng nghề; hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với các hoạt động du lịch hiện có tại thành phố LỄ HỘI CHÙA ÔNG BỔN TẠI QUẬN Chùa Ông Bởn hay cịn gọi là Nhị phủ miếu, tọa lạc tại đường Hải Thượng Lãn Ơng, q̣n thành phớ Hồ Chí Minh, hàng năm có nhiều lễ hội lớn Đặc biệt ngày lễ chính của chùa là rằm tháng Giêng và rằm tháng Tám theo âm lịch Lễ vật cúng ông Bổn thường là heo quay, heo sống, gà luộc, hoa trái, nhang đèn… Ngươi Hoa phần lớn là người gốc Phúc Kiến đem lễ vật đến chùa cúng rất đơng Bà người Hoa thường mua những vịng hương thắp cúng treo khắp vòm trần chùa tỏa khói thơm nghi ngút suốt nhiều tháng Ngoài hai ngày lễ chính, chùa Ơng Bởn cũng có mợt sớ bà người Hoa đến cúng chùa vào dịp Tết Nguyên đán, Nguyên Tiêu, Rằm tháng Chạp Người Hoa thành phố tới lễ chùa, dự hội rất đông vui Thường vào dịp tết Nguyên Đán, các đội múa Rồng đến tổ chức biểu diễn múa sân chùa thu hút hàng ngàn người xem Các đội võ thuật, thể dục thể thao, cũng thường tổ chức các cuộc thi đấu tại sân chùa Vào Rằm tháng Giêng một số bà người Hoa đến lễ chùa và xin vay mượn tiền của các vị thần thánh chùa Ông Bổn, Quan Công để làm ăn buôn bán Sự vay mượn này có tính chất tượng trưng, đến cuối năm vào Rằm tháng Chạp, bà đến chùa trả lễ đầy đủ cả vốn lẫn lời số tiền mặt bỏ vào các thùng phước sương Vào dịp này sớ người đến chùa Ơng Bởn, cũng nhiều chùa khác xin xăm, bói toán khá nhộn nhịp Theo tài liệu của Lý Văn Hùng Gia Định tràng Phật Tích cổ thì ông Bổn chính là Châu Đạt Quan, một viên quan của triều đình Trung Hoa đời nhà Nguyên, thế kỷ thứ XIII Ông tham gia các sứ bộ Trung Hoa đến nhiều nước Đông Nam Á, đó có vùng đất nam Việt Nam và Chân Lạp Ông là nhà viết sử và nhà du ký nổi tiếng lịch sử Trung Hoa cổ đại Từ miền Chân Lạp trở về, ông viết quyển Chân Lạp phong thổ ký (ghi chép về phong tục, đất đai và người) mô tả vùng đất cực nam Đơng Dương thế kỷ XIII Chùa Ơng Bởn - Nhị phủ miếu có kiến trúc tổng thể theo hình chữ khẩu, gồm bốn dãy nhà dài, vuông góc nhau, khoảng trống giữa tạo nên sân thiên tỉnh Nhìn từ bên ngoài chùa Ơng Bởn nởi bật giữa phớ phường với những nếp mái cong chồng lên Những nếp mái cong của chùa Ơng Bởn khá đợc đáo so với nhiều chùa khác thành phố Hồ Chí Minh cũng cả nước Phần chính điện chùa Ơng Bởn bày mợt bàn thờ Ngọc Hoàng thượng đế với một lư hương đồng khá lớn Bên Ngọc Hoàng có hai tấm hoàng phi đại tự "Phúc toàn đức bị" và "Thích cấp lâm phong" Những hiện vật này được ghi rõ làm năm Quang Tự thứ 27 tức 1901 Đi qua sân thiên tỉnh, nơi đó có dãy bàn xi măng làm chỗ biện bày các lễ vật cúng thần, bắt gặp một hoàng phi đại tự "Thân Lâm phước địa", nét chữ bay bướm phong nhã Bên dưới hoàng phi là một bàn để bày lễ cúng và cũng là bàn thờ "Nhị Phủ miếu phúc đức chính thần" Bàn thờ "Phúc đức chính thần" chiếm vị trí trung tâm của gian chính điện với trang thờ nguy nga, lộng lẫy Bao lam điện thờ được sơn son thếp vàng, chạm lộng hoa lá, rồng, phượng v.v Điện thờ phúc đức chính thần có tượng ông Bổn gỗ cao khoảng 1,5m, một cỗ ngũ sự đồng, một bài vị "Nhị Phủ Đại Bá Công" Tượng ông Bổn thể hiện mợt ơng già khn mặt quắc thước, khoan hịa với chịm râu bạc trắng bng dài, dáng ngời thoải mái, một tay gác lên tay ngai, một tay vừa mới v́t chịm râu Những nếp áo tượng bng chùng dáng nghĩ ngợi suy tư Bên dưới tượng ông Bổn là hai tượng nhỏ khác hai đồng tử đứng chờ được sai bảo Bên trái bàn thở ông Bổn là một gian điện thờ nhỏ hơn, thờ Quảng Trạch Tôn Vương, 106 vị khác Bàn thờ có hai di tượng, tượng một hài đồng yên vị ngai với vẻ mặt ngây thơ, có dáng ngạc nhiên, bên dưới là tượng một nhà sư (hoặc đạo sĩ) mặc áo vàng, đầu trọc, lông mày rậm uốn cong lên Trên trang thờ Quảng Đại Tôn Vương cịn mợt bức liễn nhỏ ghi ba chữ "Phụng Sơn Tự" Bên phải bàn thờ ông Bổn, đối xứng với bàn thờ Quảng Trạch là bàn thờ "Thái tuế" Trên bàn thờ là một đạo sĩ, tay lắc chuông, chung quanh là ba hổ trạng thái gầm ghè hãn Vị đạo sĩ vẫn bình tĩnh nhìn về phía trước thu phục lũ dã thú Trước tượng đạo sĩ là tượng một đồng nhi trần múa gươm Dãy nhà giữa bên phải điện là nơi làm việc của Ban trị sự Nhị Phủ miếu Dãy nhà bên trái là nơi đặt điện thờ Quan Công, Quan Thế Âm bồ tát và hai bàn thờ nhỏ một thờ bà Chúa Sanh (Chúa Sanh nương nương) và bà phu nhân Hoa Phấn (Hoa Phấn phu nhân) Những di tượng nơi các điện thờ, bàn thờ bên trái cũng gần giống với nhiều chùa Hoa khác thờ Quan Công, Quan Thế Âm Bên chùa Ơng Bởn hiện cịn lưu lại mười cặp liễn gỗ, mười bức hoành phi cũng gỗ được sơn thếp chạm trổ rất khéo léo Hầu hết các liễn, hoành này có niên đại Quang Tự đời nhà Thanh tức được hoàn thành vào cuối thế kỷ trước Ngoài chùa cịn hai quả chng, một đồng và một gang Quả chuông đúc gang có ghi năm chế tạo "Quang Tự nguyên niên" (tức năm 1875), với dịng chữ "chúng thương đờng cúng" (do những người buôn bán cúng cho chùa) Chuông này khá nặng và to lớn, nhà chùa không có giá treo nên đành để dãi dầu phong sương dưới đất góc chùa, cạnh lị đớt vàng mã Mợt chuông khác đúc đồng, dáng nhỏ, thoát có ghi chữ "Ất Dậu trọng thu", có lẽ được đúc vào năm 1825 Nhìn chung, kiến trúc và tư tưởng chùa Ơng Bởn - Nhị Phủ miếu tương đới đơn giản, vẫn tạo được không khí trang nghiêm của một sở tín ngượng, tôn giáo và thể hiện một phong cách đặc sắc văn hóa của người Hoa thành phố Việc chọn ông Bổn làm vị thần thờ cúng chính của chùa cũng là một đặc điểm đáng lưu ý của tôn giáo, tín ngưỡng của người Hoa Việt Nam nói chung Vì thế chùa ông Bổn cũng là một địa điểm du lịch hấp dẫn cho du khách đến tham gia du lịch xóm nghề của người Hoa quận để chúng ta hiểu rõ thêm về truyền thống văn hóa người Hoa, du lịch, ẩm thực,… MỘT SỐ ĐỊA CHỈ QUÁN ĂN TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỚI THIỆU CHO THU HÚT KHÁCH DU LỊCH - Tiệm cơm chay Phật Hữu Duyên Địa mới nhất: 82 Nguyễn Tri Phương P.7 Q.5 Ngon và nổi tiếng ẩm thực chay Trung Hoa Món ngon đặc trưng: mì xào thứ nấm, bún gạo xào Singapore, mì vịt tiềm, cơm Dương Châu, súp đại truyển Hồng Đồ, súp cua vi cá, tóc tiên đậu hủ, vịt phá lấu - Bánh bao chay Bánh bao Thọ Phát Địa : 78 Nguyễn Tri Phương P.7 Q.5 Giá 6000-7000.đ/ cái - Tiệm Cơm Chay Chân Phương Địa chỉ: 322 Cao Đạt, P.1,Q.5, TP HCM - Tiệm chay Tường Viên Địa : 58 Huỳnh Mẫn Đạt, Phường 2, Quận 5, Hồ Chí Minh - Khu Ăn vặt An Dương Vương Giá trung bình: 20.000đờng - 50.000đờng - Cơm gà Hải Nam - Trần Hưng Đạo Địa : 934 Trần Hưng Đạo, Q̣n Giá trung bình: 20.000đờng - 50.000đồng - Cá viên cari – Nguyễn Trãi Địa chỉ: 436A5 Nguyễn Trãi, Q̣n Giá trung bình: 20.000đờng - 40.000đồng - Chè Thanh Tâm Địa chỉ:528 Phan Văn Trị, P.7, Q.5 98 Bùi Hữu Nghĩa, P.7, Q.5 Chè Thanh Tâm là một những quán chè người Hoa nổi tiếng Sài Gòn Nằm quận 5, đúng khu người Hoa nên lúc nào quán cũng đông đúc tấp nập Phục vụ từ khoảng 14 giờ đến 24 giờ khuya, càng về khuya càng đông Hột gà trà (chè trứng gà) (11 nghìn) ăn thật vị y chang hột gà luộc vỏ sẫm và thơm thơm mùi trà bao quanh, tuyệt đối không hề Nếu bạn uống nước trà không thì cũng giống hồng trà hay được bán các tiệm trà sữa trân châu, uống vô khá mát Món thứ hai là đậu hủ thập cẩm (10 nghìn) ăn giống rau câu được hòa quyện với sữa beo béo nên lạ lạ chút Món chè Thái (15 nghìn ) thì cũng được đánh giá là ngon, tả pín lù đủ thứ trợn vơ, thơm thơm mùi sầu riêng Cịn một món khá đặc biệt đó là Bo bo Tàu Hủ kì nghe tên rất lạ ăn rất ngon Ở cịn nhiều món khác rất tớt cho sức khỏe Hạnh nhân, Bạch quả, Cao qui linh, Tuyến nhĩ tiềm, củ năng, củ sen… - Phá lấu là món ngon làm mồi nhậu hoặc ăn kèm với bánh mì, cơm Người Hoa biết cách dùng hương liệu thiên nhiên khử mùi hôi cho các thứ phẩm thịt đầu, lòng gà – vịt, lòng heo – bò và tẩm ướp trước nấu Nhờ đó, món phá lấu tỏa mùi thơm ngát, kích thích khướu giác thực khách Nhiều người cố ý học hỏi cách chế biến món phá lấu “hẩu xực” (ăn ngon) cũng đành chào thua trước ý thức giấu nghề của người Hoa họ sống để bụng, chết mang theo Chế biến cơm gà là nghề độc quyền của người Hoa Chợ Lớn Chủ tiệm có bí quyết tẩm phụ gia để luộc gà vừa chín tới, da dẻ liền lạc, tươm mỡ vàng óng Thịt gà luộc trắng phau, vị ngon lẫn xương tủy phớt hồng Cơm ăn kèm thịt gà luộc hấp vừa chín búp từng hạt đẫm vị của nước luộc gà Bí quyết luộc gà, hấp cơm quyết định chất lượng cơm gà được người Hoa giữ kín nhằm đề phịng mất thế đợc qùn kinh doanh Nước sâm giải khát, nước đắng nhiệt cũng vậy Họ giữ kín công thức dược thảo nấu thứ nước vốn ăn khách mạnh tiết trời nắng nóng này Ai muốn học nghề dù trả vàng, người Hoa vẫn không chịu dạy Ngoài ra, người Hoa cịn đợc qùn các nghề chế biến da heo phồng, đậu phộng chiên, nước tương, tương chao, mì sợi, bánh pía, mè láo, lạp xưởng, hột vịt muối… Nhân công các xưởng chế biến người được chủ phân công lo một khâu Chủ doanh nghiệp người Hoa đích thân sơ chế các nguyên liệu hảo hạng, điều hành quy trình chế biến chính, quyết định chất lượng sản phẩm Nhiều người cũng bắt chước làm có cố cỡ nào, chất lượng sản phẩm xuất xưởng vẫn không thể nào sánh sản phẩm độc quyền ... ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG KẾT NỐI DU LỊCH VỚI XÓM NGHỀ TRUYỀNTHỐNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI QUẬN THÀNH... phát huy xóm nghề truyền thống người Hoa xóm nghề lân sư rồng xóm nghề đơng y + Giới thiệu đến người tour du lịch xóm nghề truyền thống người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh 4 Kết nghiên cứu: Đề... CÁC XÓM NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 3.1 Tiềm du lịch xóm nghề truyền thống người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 49 3.2 Một số giải pháp phát triển xóm nghề

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Địa chí văn hóa quận 5 thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa quận 5 thành phố Hồ Chí Minh
3. Trần Hồng Liên (2007) Văn hóa người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
4. Vũ Thị Bình Minh (2004) Nghề cổ truyền ở quận Gò Vấp thực trạng và giải pháp, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Đông nam á học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề cổ truyền ở quận Gò Vấp thực trạng và giải pháp
5. Lê Minh Quốc (1998) Các vị tổ ngành nghề Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ - TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị tổ ngành nghề Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ - TPHCM
6. Nguyễn Bích San (2004) Cẩm nang hướng dẫn du lịch, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng dẫn du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
7. Tô Nữ Quỳnh Trân (2004) Làng nghề thủ công truyền thống tại thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
8. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Bùi Văn Vượng (1997) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
10. Bùi Văn Vượng (1998) Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, NXB Thanh Niên 11. Thông tin Khoa học thống kê số 2/ 2004 Phạm Sơn, Viện Khoa học thống kê, trang 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa nghề nghiệp cha ông
Nhà XB: NXB Thanh Niên 11. Thông tin Khoa học thống kê số 2/ 2004 Phạm Sơn
12. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống việt nam” tháng 8/1996 INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống việt nam
13. Báo Sài Gòn tiếp thị của tác giả Nguyễn Tấn Việt: http://sgtt.vn/oldweb/cacsobaotruoc 14. Bộ văn hóa thể thao và du lịch : http://www.cinet.gov.vn Link
15. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch tổng cục du lịch: http://moitruongdulich.vn/index Link
22. Trang web quận 5 thành phố Hồ Chí Minh: http://vi.wikipedia.org/wiki/quan5 Link
23. Trung tâm văn hóa quận 5 : http://ttvhq5.com.vn Link
24. Website chính thức của làng nghề :http://www.langnghe.org.vn Link
1. Nguyễn Minh Châu, Ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Khác
16. Đoàn nghệ thuật lân sư rồng Hùng Anh Đường: http:my.opera.com lsrhunganhduongdoi- dieu-ban-chua-biet-ve-lan-su-rong Khác
17. Mạng thông tin Việt Nam ra nước ngoài : vietbao.vn/Van-hoa/Lan-Su-Rong-Made-in-Vietnam Khác
18. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Hồ Chí Minh:svhttdl.hochiminhcity.gov 19. Tài liệu du lịch: www.tailieudulich.wordpress.com Khác
20. Thư viện pháp luật : http://thuvienphapluat.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w