Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
5,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG ANH TIẾN DẠY HOA VĂN CỦA NGƯỜI HOA NHÓM TRIỀU CHÂU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Nghiên cứu trường hợp xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60310302 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lương Văn Hy TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan PHẦN MỞ ĐẦU Chủ đề Luận văn Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Lí chọn Vĩnh Hải địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thuận lợi khó khăn 10 Những hạn chế Luận văn 13 CHƯƠNG I CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 I.1 Các quan điểm lý thuyết ứng dụng đề tài tình hình sử dụng ngơn ngữ người Hoa ngồi Trung quốc 14 I.1.1 Quan điểm ý thức tộc người 14 I.1.2 Hiện trạng sử dụng ngơn ngữ người Hoa ngồi Trung Quốc 15 I.1.3 Cách tiếp cận toàn cầu hóa 17 I.1.4 Cách tiếp cận lý thuyết chọn lựa lý 19 I.1.5 Đối với tình hình dạy Hoa văn Việt Nam 20 I.2 Lịch sử người Hoa đến Nam Bộ 22 I.2.1 Người Hoa Triều Châu Nam Bộ 26 I.2.2 Người Hoa Triều Châu Sóc Trăng 29 I.3 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội thị xã Vĩnh Châu xã Vĩnh Hải 41 I.3.1 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội thị xã Vĩnh Châu 41 I.3.2 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa – xã hội xã Vĩnh Hải 44 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI HOA TẠI VĨNH HẢI 63 II.1 Đặc điểm kinh tế xã Vĩnh Hải 63 II.2 Giao thoa ngôn ngữ 84 II.2.1 Pha trộn ngôn ngữ tên riêng: tên cá nhân 85 II.2.2 Tên riêng kinh doanh hoạt động khác 88 II.2.3 Pha trộn ngôn ngữ hội thoại 90 II.2.4 Chuyển ngữ hội thoại 97 II.2.5 Sự khác biệt hệ việc sử dụng tiếng Việt 100 II.2.6 Tiếng Tiều dùng nhà trường 110 CHƯƠNG III: TRƯỜNG CẢNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CỦA GIA ĐÌNH HỌC SINH 122 III.1 Tổng quan 124 III.1.1 Khuôn viên trường 124 III.1.2 Phân bố nội dung học trường 124 III.1.3 Nguồn học sinh trường 127 III.1.4 Kinh phí trì hoạt động trường 129 III.1.5 Lớp chuyên tu nhu cầu cộng đồng 137 III.2 Ban trị hoạt động trì dạy Hoa văn 140 III.2.1 Hội trưởng (Trưởng Ban trị sự) 140 III.2.2 Tài 141 III.2.3 Thanh tra 142 III.2.4 Cố vấn 144 III.2.5 Quan hệ nhà trường với Văn phòng kinh tế văn hóa Đài Bắc - Đài Loan 146 III.3 Yếu tố địa lý – khoảng cách từ nhà đến trường học 153 III.4 Ý thức tự giác tộc người tính lý việc chọn trường học người Hoa Triều Châu 169 III.4.1 Ý thức tự giác tộc người 169 III.4.2 Sự lựa chọn học Hoa văn mang lý xu hướng tồn cầu hóa 182 III.4.3 Sự lựa chọn khơng học Hoa văn diễn giải khác biệt 214 PHẦN KẾT LUẬN 232 Phụ lục A: Danh mục thông tin hộ vấn 236 Phụ lục B: Số liệu niên người Hoa xã Vĩnh Hải năm 2015 242 Phụ lục C: Hình ảnh 244 Tài liệu tham khảo 256 Lời cảm ơn (“Ngọc bất trác bất thành khí”) Đầu tiên, tơi muốn cảm ơn người thành lập đóng góp cho phát triển ngành Nhân Học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Vì tơi Khoa Nhân Học khoa có tính chun mơn đạo đức cao Tiếp đến người quan trọng mà muốn gửi lời cảm ơn Thầy Hy – người hướng dẫn khoa học cho Luận văn tơi Khi nói đến Thầy Hy tơi khơng gọi Thầy Giáo sư nghe xa lạ, tơi thích gọi Thầy Thầy - người Thầy nghĩa Thầy “Bậc minh minh đức tuần tuần thiện dụ” Thầy dìu tơi bước ngày hôm nay, lời cảm ơn Thầy thừa tơi phải nói Bậc minh sư tiếc không xuất cao đồ Sự khơng hồn thiện Luận văn thân (học đồ) bao lần làm trễ nải, chun mơn khả tập trung không tốt, ủng hộ thức âm thầm Thầy mà tơi cô phụ Thầy tranh thủ nước vào tháng để dự bảo vệ Luận văn tơi, tơi trễ hạn làm cho chuyến Việt Nam thầy trở nên vô ích Và nhiều điều chưa kể Đã nhiều lần thầy bảo tơi xóa lời cảm ơn với Thầy, lần xin lần không nghe Đây lời cuối viết vào Luận văn, không cho thầy biết lúc in Luận văn: “Cuộc đời tơi làm sai nhiều điều, biết điều sau này, điều làm nhờ Thầy Hy hướng dẫn tôi” Ngôn tận ý chưa tận Kính bút! Học trị Trương Anh Tiến Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung (bao gồm: thơng tin, liệu, hình ảnh,…) sử dụng Luận văn “Dạy Hoa văn người Hoa nhóm Triều Trâu đồng sơng Cửu Long (Nghiên cứu trường hợp xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)” hồn tồn trung thực, chưa cơng bố hình thức Tác giả Trương Anh Tiến PHẦN MỞ ĐẦU Chủ đề Luận văn Luận văn tập trung vào lí giải tác tố, nguyên nhân có vai trị định đến trạng học Hoa văn cộng đồng người Hoa Triều Châu (tại Vĩnh Hải) Sự lựa chọn cộng đồng người Hoa học Hoa văn nguyên nhân trì bền vững sắc tộc người hay cịn lí khác tính ứng dụng Hoa ngữ cơng cụ tìm kiếm việc làm hỗ trợ nhu cầu mưu sinh (tính lý) tác động đa chiều tồn cầu hóa mang đến Chủ đề có phần nhỏ mô tả trạng song ngữ Việt - Hoa Vĩnh Hải Tuy nhiên trọng tâm đề tài nên dừng lại mức độ miêu tả phần tượng song ngữ Hoa - Việt, cụ thể trạng song ngữ Hoa (Triều Châu) - Việt Vĩnh Hải Những chủ đề tác giả ứng dụng quan điểm tồn cầu hóa, ý thức tự giác tộc người lý thuyết lựa chọn lý để lí giải cho chủ đề Luận văn Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nhằm mục đích ứng dụng kiểm chứng lý thuyết chọn lựa lý, quan điểm tiếp cận ý thức tự giác tộc người tồn cầu hóa Tác giả tiếp cận từ ba quan điểm bối cảnh nghiên cứu cụ thể Vĩnh Hải hoạt động dạy Hoa văn người Hoa Triều Châu Thông qua cho tác giả Luận văn nâng cao khả ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu trường hợp cụ thể Những kết cơng trình hy vọng đóng góp thêm liệu cho lĩnh vực nghiên cứu giáo dục Hoa văn người Hoa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tác giả Luận văn mong người tiếp xúc với đề tài có cách nhìn nhận rõ nét người Hoa Vĩnh Hải Ngồi với nhiều hy vọng người hoạch định sách liên quan đến người Hoa Việt Nam tham khảo nội dung Luận văn phần sở cho việc ban hành sách liên quan đến người Hoa Lí chọn Vĩnh Hải địa bàn nghiên cứu Thứ nhất, trước chọn Vĩnh Hải địa bàn nghiên cứu tơi có thực địa sơ số địa phương hai tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Qua đó, tơi nhận thấy trạng trường dạy Hoa văn người Hoa Bạc Liêu Sóc Trăng có phần đi, trường học phải đóng cửa có nguy đóng cửa nhiều lí khơng đủ kinh phí, thiếu giáo viên, khơng có học sinh theo học, Nhưng trước bối cảnh chung thế, việc giảng dạy Hoa văn Trường dân lập Cảnh Thành thuộc xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng hoạt động tốt, với số học sinh tương đối nhiều (khoảng 2211 học sinh vào năm 2016) Đa số trường dạy Hoa văn người Hoa Bạc Liêu Sóc Trăng phải đóng cửa phần nhiều khu vực nông thôn, hoạt động dạy Hoa văn trường Cảnh Thành hoạt động tốt vấn đề tạo nhiều cảm hứng cho nghiên cứu hoạt động dạy Hoa văn Thứ hai, chọn Vĩnh Hải địa bàn nghiên cứu Vĩnh Hải có đặc điểm thị xã Vĩnh Châu nói chung Vĩnh Châu khu vực có nhiều người Hoa Triều Châu sinh sống: 165.334 người Vĩnh Châu, 17,8% người Hoa (Vĩnh Châu, Báo cáo tình hình công tác người Hoa tháng đầu năm 2015: 1, http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/vinhchau/) Vĩnh Hải xã có nhiều người Hoa định cư Vĩnh Châu Theo thống kê xã vào năm 2012, dân số Vĩnh Hải 21.128 người, số người Hoa sinh sống Vĩnh Hải vào thời điểm 5.738 người (Nguyễn Xuân Định 2015: 5) Các yếu tố đặc điểm cư trú, văn hóa, nghệ thuật, ý thức tự giác tộc người tác tố đan xen tương tác lẫn Số liệu giáo viên trường Cảnh Thành cung cấp thông qua hoạt động thu thập liệu điền dã năm 2016 tác giả bối cảnh chung xã Vĩnh Hải đưa đến thành công việc trì hoạt động dạy Hoa văn Thứ ba, có số cơng trình nghiên cứu Vĩnh Hải trước “Địa chí tỉnh Sóc Trăng” chương 22 đến chương 26 viết trang phục, luật tục, tơn giáo, ẩm thực, nghệ thuật, văn hóa người Hoa Triều Châu Sóc Trăng với nội dung chất lượng cách trình bày phong phú qua nhiều hình ảnh minh họa Trong có nhắc đến người Triều Châu số địa phương Mỹ Tú, thành phố Sóc Trăng, Vĩnh Châu Vĩnh Hải Viết Vĩnh Hải, tác giả Phan Thị Yến Tuyết chương có nhắc đến phong tục cưới hỏi, tang ma, lễ mừng thọ, số nét văn hóa khác Tài liệu giúp cho tác giả Luận văn tham khảo thêm Vĩnh Hải trước biến đổi số nét văn hóa người Triều Châu Vĩnh Hải từ góc độ lịch đại Trong sách “Vấn đề dân tộc tôn giáo” tác giả Trần Hồng Liên chủ biên xuất năm 2002, hai tác giả Nguyễn Việt Cường Phan Ngọc Chiến viết “Dân số đời sống người Khmer người Hoa Tỉnh Sóc Trăng” có đề cập đến số đặc điểm kinh tế, dân số người Hoa hoạt động kinh tế xã Vĩnh Hải (Nguyễn Việt Cường Phan Ngọc Chiến 2002) Ngồi ra, tác giả Nguyễn Cơng Hoan viết vấn đề kết hôn người Hoa Triều Châu với tộc người khác bối cảnh giao lưu tiếp biến văn hóa nghiên cứu Vĩnh Hải với liệu hôn nhân (Nguyễn Cơng Hoan 2012) Các viết cơng trình nghiên cứu người Hoa Vĩnh Hải nói tài liệu quan trọng cho tác giả Luận văn tham khảo đối chiếu vấn đề nghiên cứu tác giả với tác giả nghiên cứu trước đây, để tiếp tục đào sâu thêm vấn đề nghiên cứu mà cá nhân tác giả Luận văn quan tâm Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài thực điền dã tháng địa bàn, thời gian đủ dài cho quan sát đời sống cộng đồng người Triều Châu Thời gian điền dã chia ba đợt Đợt từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 Đợt từ 20/2/2016 đến 15/5/2016 Và thêm chuyến ngắn ngày sau đó, chuyến khoảng tuần đến 10 ngày Tại địa bàn quan sát hoạt động giảng dạy Hoa văn nhà trường, cách giáo viên lên lớp giảng dạy môn học, tương tác học sinh với giáo viên Ngồi tơi cịn quan sát nét sinh hoạt gia đình người Triều Châu đây, ứng xử gia đình cách sử dụng ngôn ngữ đời sống thường ngày Những hoạt động kinh tế trồng hành, chợ, cúng bái, sinh hoạt văn hóa, lễ hội, viết thư pháp, nhậu, đá gà, biên số đề, cúng Thanh minh, cách xử lý tình khẩn cấp đưa người nhà bệnh viện, sinh con, đám cưới, đám ma, đám giỗ, Chọn mẫu công việc bắt buộc cho Luận văn này, theo dự kiến Luận văn chọn mẫu dựa theo mức độ kinh tế gia đình hộ người Hoa (giàu, trung bình nghèo) Việc phân loại nhằm mục đích kiểm tra xem có khác biệt hay không quan niệm cho học Hoa văn hộ có điều kiện kinh tế khác Khi tiến hành vấn ấp, tác giả chọn ngẫu nhiên hộ thuộc nhóm giàu, trung bình nghèo có độ tuổi học từ khoảng lớp mẫu giáo đến lớp 12 Việc chọn mẫu vào hoàn cảnh thực tế địa phương Tại khu vực này, trình độ học vấn phụ huynh khơng phải yếu tố định đến việc cho học Hoa văn mà yếu tố kinh tế nhận thức phụ huynh yếu tố định Việc chọn mẫu khơng chọn theo hộ có hay khơng có cho học Hoa văn Ngồi ra, giai đoạn cuối việc thực Luận văn cụ thể vào đầu năm học 2016 - 2017 số lượng học sinh lớp mẫu giáo tăng lên nhiều khoảng 20 học sinh so với năm trước nên tác giả định mở rộng mẫu vấn ấp Đại Bái, xã Lạc Hòa gần với xã Vĩnh Hải trường Cảnh Thành Nhằm mục đích tìm hiểu rõ thêm tượng học sinh mẫu giáo tăng đột biến có phải tính ưu việc học Hoa văn thời gian gần Có phải việc học Việt văn giúp tìm việc làm cho tương lai mà nảy sinh tượng Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Là người gốc Hoa Triều Châu sử dụng tiếng Triều Châu nên tơi nhanh hịa nhập tiếp xúc với người Triều Châu Vĩnh Châu Vĩnh Hải Âm điệu tiếng Triều Châu giống nhiều với vùng Vĩnh Châu Vĩnh Hải tơi sinh 10 Hình 11: Chứng ngoại ngữ học sinh trường Cảnh Thành Hình 12: Thầy Hiệu trưởng tiết dạy 249 Hình 13: Học sinh tập đọc Hình 14: Giờ chơi 250 Hình 15: Học sinh làm tập học Hình 16: Sách mạnh thường quân tài trợ cho học sinh 251 Hình 17: Các nữ sinh lớp Chuyên tu trực nhật Hình 18: Giờ trực vệ sinh trường học sinh Tiểu học 252 Hình 19: Phiên chợ sáng xã Vĩnh Hải Hình 20: Phong cảnh Hồ Bể xã Vĩnh Hải 253 Hình 21: Dây thuốc cá trồng Vĩnh Hải Hình 22: Rơm dùng để trồng hành 254 Hình 23: Củ hành giống dự trữ kho Hình 24: Hành tím đầu mùa vụ *Tất hình ảnh tác giả Trương Anh Tiến chụp thời gian nghiên cứu thực địa (từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017) 255 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bourdieu, Pierre 2006 Kinh tế học trao đổi ngơn ngữ Trong sách (Ngơn ngữ văn hóa xã hội) Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Hoảng Tử Quân Hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng NXB Thế giới Bùi Văn Nam Sơn cộng 2014 Lòng tin vốn xã hội NXB Tri thức Chi cục Thống kê thị xã Vĩnh Châu Báo cáo kinh tế xã hội quý II năm 2016 Số 116/BC – CCTK Danh sách học sinh học Hoa văn Trường Dân lập Cảnh Thành năm học 20152016 Tài liệu lưu hành nội Dương Danh Di cộng 2015 Trung Quốc nhìn từ nhiều phía NXB Tri thức Đào Trinh Nhất 1924 Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam kì In nhà in Thụy Ký (98, phố Hàng Gai, Hà Nội), trợ bút báo Trung Hòa Đỗ Tiến Sâm cộng 2005 10 năm tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (1995 – 2005) NXB Khoa học Xã hội Hà Tăng, Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa 2013 Quá trình hội nhập phong trào đấu tranh cách mạng người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn tỉnh Nam Bộ từ năm 1930 đến năm 1975 NXB Từ điển Bách khoa Hoàng Quốc 2015 Cảnh song ngữ Việt Hoa Đồng Sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội 10 Hồng Trường Tấn 1972 Vai trị Hoa kiều kinh tế Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Cao học Kinh tế Tài Học Viện Quốc Gia Hành Chính 11 Hội Bảo trợ Hoa văn Thành phố Hồ Chí Minh 2014 Kỉ yếu 25 năm thành lập hội bảo trợ Hoa văn (1989 - 2014) 12 Huỳnh Lứa 2000 Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX NXB Khoa học Xã hội 256 13 Hứa Thành Niên cộng 2007 Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Châu Tài liệu sơ thảo 14 Nguyễn Văn Khang 2003 Kế hoạch hóa ngôn ngữ NXB Khoa học Xã hội 15 Lư Nguyễn Xuân Vũ 2009 Kinh doanh phế liệu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Dân tộc học - Trường Đại học KHXH&NV 16 Lương Văn Hy chủ biên 2000 Ngơn từ, giới & nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội 17 Lương Văn Hy cộng 2014 Tồn cầu hóa văn hóa địa phương phát triển cách tiếp cận Nhân học NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lương Văn Hy 2014 Tập tài liệu sau Đại học môn Lịch sử lý thuyết Nhân học Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG TP HCM 19 Lương Văn Hy 2015 Bài giảng sau Đại học môn Lý thuyết Nhân học Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG TP HCM 20 Lưu Kim Hoa, Phan An, Hà Tăng, Trần Đại Tân 2016 Văn hóa người Hoa Nam Bộ NXB Văn hóa Văn nghệ 21 Lý Quang Diệu 2017 Ơng già nhìn giới Lê Thùy Giang dịch NXB Trẻ 22 Mã Tú Trinh 2015 Tiết Thanh minh người Hoa Triều Châu tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Đại học Trà Vinh 23 Mạc Đường cộng 1991 Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội 24 Ngô Bảo Châu, Bùi Văn Nam Sơn cộng 2011 Kỷ yếu Đại học HumBoldt 200 năm (1810 - 2010) Kinh nghiệm giới Việt Nam NXB Tri thức 25 Ngô Văn Lệ cộng 2014 Nhân học sống, tuyển tập chuyện khảo số NXB Đại học Quốc gia 26 Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên 2000 Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỉ IVII đến 1945) NXB Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Công Hoan 2012 “Giao lưu văn hóa thơng qua nhân người Hoa Triều Châu với người Việt, người Khmer,” sách Một số vấn đề 257 dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển, Vương Hoàng Trù Phú Văn Hẳn chủ biên, trang 265-285 NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Duy Bính 2004 Người Hoa Hẹ Việt Nam Việt Nam học Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ II, Việt Nam đường phát triển hội nhập 29 Nguyễn Việt Cường Phan Ngọc Chiến 2002 “Dân số đời sống người Khmer người Hoa tỉnh Sóc Trăng,” sách Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, Trần Hồng Liên chủ biên, trang 54-93 NXB Khoa học Xã hội 30 Nguyễn Xuân Định 2015 Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng bộ, quân dân xã Vĩnh Hải (1930 -1975) Ban Tuyên giáo Thị uỷ Vĩnh Châu 31 Phan An chủ biên 2006 Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ NXB Văn hóa Thơng tin 32 Phan Thị Hồng Xuân, Phan Trung Hiếu, 2014 Dạy học tiếng Hoa cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề giải pháp Tạp chí Dân tộc Thời đại Số 170 - tháng năm 2014 33 Phan Thị Yến Tuyết, Cao Tự Thanh 2013 100 câu hỏi đáp người Hoa thành phố Hồ Chí Minh NXB Văn hóa Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 34 Phan Thị Yến Tuyết cộng 2012 Địa chí tỉnh Sóc trăng NXB Chính trị Quốc gia 35 Phan Xuân Biên cộng 1993 Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía nam NXB Khoa học xã hội 36 Phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Vĩnh Châu Thống kê chất lượng học sinh học tiếng Hoa năm học 2014-2015 37 Shirk, Susan L 2015 Gã khổng lồ ngủ, góc nhìn trị Trung Quốc đương đại NXB Nhã Nam Hội Nhà văn liên kết xuất 38 Tôn Thạnh Cường chủ biên 2012 Những chặng đường khó quên, hồi ức phận Ban Hoa vận T.4 NXB Trẻ 39 Trần Anh Tuấn 1971 Cải cách lãi suất quốc gia mở mang qua kinh nghiệm Đài Loan (1950), Đại Hàn (1965), Việt Nam (1970) Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành 258 40 Trần Hồng Liên chủ biên 2002 Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng NXB Khoa học Xã hội 41 Trần Hồng Liên, 2006 Sự nghiệp giáo dục cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Dân tộc học số 5, 2006 42 Trần Hồng Liên 2007 Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh NXB Khoa học Xã hội 43 Trần Khánh Hưng 2015 Tổ chức Phật giáo Khất sĩ qua góc nhìn diễn ngơn quyền lực Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học – Trường Đại học KHXH&NV 44 Trần Thị Thanh Huyền 2007 Những đóng góp đồng bào người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế văn hóa NXB Trẻ 45 Tsai Maw Kuey 1968 Người Hoa miền nam Việt Nam, Paris: Thư viện Quốc gia 46 Vĩnh Châu UBND thị xã 2014 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Số 01/BC-UBND 47 Vĩnh Châu UBND thị xã Phịng Dân tộc 2016 Báo cáo tình hình cơng tác dân tộc tháng phương hướng nhiệm vụ công tác tháng năm 2016 Số 15/BC-PDT 48 Vĩnh Châu UBND thị xã Phịng Văn hóa Thơng tin, Báo cáo tình hình kết thực cơng tác văn hóa thơng tin tháng đầu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 Số 25/BC-VHTT 49 Vĩnh Châu UBND thị xã Phịng Văn hóa Thơng tin 2016 Báo cáo cơng tác văn hóa, thể thao du lịch tháng 5, phương hướng nhiệm vụ tháng năm 2016 Số 26/BC-VHTT 50 Vĩnh Châu UBND thị xã, Phòng Giáo dục Đào tạo 2016 Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm phương hướng thực đến cuối năm 2016 Số 29/BC-PGDĐT 51 Vĩnh Châu UBND thị xã Phòng Kinh tế 2016 Báo cáo kết thực tiêu phát triển kinh tế tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ đến cuối năm 2016 Số 29/BC-PKT 259 52 Vĩnh Châu UBND thị xã Phịng Kinh tế 2016 Báo cáo tình hình cơng tác tháng năm 2016 kế hoạch chương trình cơng tác tháng năm 2016 Số 36/PC-PKT 53 Vĩnh Châu UBND thị xã Phịng Văn hóa Thơng tin 2016 Báo cáo cơng tác văn hóa thể thao du lịch tháng 6, phương hướng nhiệm vụ tháng năm 2016 Số 36/BC-VHTT 54 Vĩnh Châu UBND thị xã 2015 Báo cáo tình hình cơng tác người Hoa tháng đầu năm 2015 địa bàn thị xã Vĩnh Châu Số 51/BC-UBND 55 Vĩnh Hải UBNN xã 2015 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 Số 18/BC-UBND 56 Vĩnh Hải, UBND xã 2016 Báo cáo tình hình triển khai kết thực nhiệm vụ, tiêu kinh tế xã hội thực tháng đầu năm 2016 xã Vĩnh Hải số 24/BC-UBND 57 Vĩnh Hải UBND xã 2015 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2015 Số 39/BC-UBND 58 Vương Hoàng Trù, Phú Văn Hẳn chủ biên 2012 Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển NXB Khoa học Xã hội Tài liệu ngoại ngữ Tiếng Trung 叶显恩 谢鹏飞 林有能 2009 “泛珠三角”与南海贸易 香港出版社 (Diệp Hiển Ân, Tạ Bằng Phi, Lâm Hữu Ân 2009 Phiếm Châu tam giác mậu dịch nam hải NXB Hồng Kông) 李志贤 2003 外海潮人的移民经验 新加坡潮州八邑会馆 (Lí Chí Hiền 2003 Kinh nghiệm di dân người Triều Châu Hải ngoại Hội Quán người Triều Châu Singrapore, Bát Ấp Hội Quán) 260 周伟民 唐玲玲 2002 中国和马来西亚文化交流史 海南出版社 (Chu Vĩ Dân, Đường Linh Linh 2002 Lịch sử giao lưu văn hóa Trung Quốc Maylaysia NXB Hải Nam) 陈骅 2007 海外潮人 广东人民出版社 (Trần Hoa, 2007, Người Triều Châu Hải Ngoại NXB Nhân dân Quảng Đông) 曹云华 2010 变异与保持东南亚华人的文化适应 五南图书出版股份有限 公司 (Tào Vân Hoa 2010 Biến đổi, thích ứng, bảo tồn văn hóa người Hoa Đông Nam Á Công ty sách Ngũ Nam đồ thư) 薜君度 曹云华 1999 战后东南亚华人社会变迁 中国华侨出版社 (Bệ Quân Độ, Tào Vận Hoa 1999 Những biến đổi xã hội người Hoa Đông Nam Á sau đệ nhị chiến NXB Hoa Kiều Trung Quốc ) 曹云华 许梅 邓仕超 2004 东南亚华人的政治参与 中国华侨出版社 (Tào Vận Hoa, Hứa Mai, Trịnh Sĩ Siêu 2004 Tham gia trị người Hoa Đông Nam Á) 张晓山 2009 新潮汕字典 广东人民出版社 (Trương Hiểu Sơn 2009 Tân tự điển Triều Sán NXB Nhân Dân Quảng Đông) 李如龙 2000 东南亚 华人语言 硏究 北京语言文化大学出版社 (Lý Như Long 2000 Nghiên cứu ngôn ngữ người Hoa Đông Nam Á NXB Đại học Ngôn ngữ Văn hóa Bắc Kinh) 10 冷东 1999 东南亚海外潮人硏究 中国华侨出版社 (Lãnh Đông 1999 Nghiên cứu người Triều Châu Đông Nam Á NXB Hoa Kiều Trung Quốc) 11 曹云华 2001 变异与保持: 东南亚华人的文化适应 中国华侨出版社(Tào Vận Hoa 2001 Biến đổi bảo tồn, thích ứng người Hoa Đơng Nam Á NXB Hoa Kiều Trung Quốc) 261 12 方金英 2001 东南亚"华人问题"的形成与发展: 泰国, 菲律宾, 马来西亚, 印 度尼西亚案例硏究 Beijing Shi: chu ban she (Phương Kim Anh 2001 Vấn đề hình thành phát triển người Hoa Đông Nam Á NXB Bắc Kinh ) 13 陈韩星 2011 潮剧与潮乐 暨南大学出版社 (Trần Hàn Tinh 2011 Triều Kịch Triều nhạc NXB Đại học Kỵ Nam) 14 潮人在加拿大编写小组; 陈骅执笔 2005 潮人在加拿大 Xianggang: Gong yuan chu ban you xian gong si (Trần Hoa 2005 Người Triều Châu Canada Công ty xuất sách Công Nguyên Hồng Kông) 15 黃挺, 陈占山 2001 潮汕史 广东人民出版社 (Hoàng Đĩnh, Trần Chiếm Sơn 2001 Lịch sử Triều Sán NXB Nhân Dân Quảng Đông) 16 陳澤泓 2001 潮汕文化槪說 广东人民出版社 (Trần Trạch Hoằng 2001 Khái quát văn hóa Triều Sán NXB Nhân Dân Quảng Đông) 17 编辑潮汕百科全书编辑委员会 1994 潮汕百科全书 Beijing: Zhongguo da bai ke quan shu chu ban she (Tổ biên tập Triều Sán Bách Khoa toàn thư 1994 Triều Sán bách Khoa Toàn Thư Bắc Kinh NXB đại Bách Khoa Toàn Thư Trung Quốc) 18 方烈文 1996 潮汕民俗大观 汕头大学出版社 (Phương Liệt Văn 1996 Tổng quan Văn hóa dân gian Triều Sán NXB Đại học Sán Đầu) 19 陈晓东, 适庐 2011 潮汕文化精神 汕头大学出版社 (Trần Hiểu Đông, Quát Lư 2011 Văn hóa tinh thần Triều Sán NXB Đại học Sán Đầu) Tiếng Anh Lee, Sherman and David C S Li 2013 “Multilingualism in Greater China and the Chinese Language Diaspora,” sách The Handbook of Bilingualism and Multilingualism (2nd edition), Tej K Bhatta Willliam C Ritchie chủ biên Nhà xuất Blackwell 262 Schecter, Sandra R 2015 “Language, Culture, and Identity,” sách The Routledge Handbook of Language and Culture, Sharzad Sharifian chủ biên Nhà xuất Routledge 263