Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC === W X === VƯƠNG TRƯƠNG HỒNG VÂN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số : 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan An- người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Thầy Trần Ngọc Thêm Quý Thầy Cơ Bộ Mơn Văn Hóa Học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường Xin cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn chỉnh Xin cảm ơn Viện Khoa Học Xã Hội, Viện Kinh Tế, Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm đơn vị hữu quan giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tư liệu q trình tơi thực đề tài Xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công Ty đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua TP.Hồ Chí Minh, tháng 10- 2007 Học viên Vương Trương Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 12 13 13 14 CHƯƠNG : VĂN HÓA KINH DOANH VÀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA 1.1 Một số vấn đề lý thuyết văn hóa kinh doanh 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Văn hóa kinh doanh 1.1.3 Đặc trưng chức văn hóa kinh doanh 1.1.4 Cấu trúc văn hóa kinh doanh 1.1.5 Vai trị văn hóa kinh doanh 1.1.6 Các lĩnh vực tương quan với văn hóa kinh doanh 1.2 Văn hóa kinh doanh người Hoa 1.2.1 Truyền thống thương nghiệp Trung Hoa 1.2.2 Văn hóa kinh doanh truyền thống Trung Hoa Tiểu kết 15 15 15 17 23 24 30 36 40 40 44 51 CHƯƠNG : NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỌ 2.1 Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Lịch sử hình thành cộng đồng 2.1.2 Mơi trường cư trú 2.1.3 Tổ chức đời sống cộng đồng 2.2 Hoạt động kinh doanh 2.2.1 Vài nét lịch sử kinh doanh người Hoa thành phố 2.2.2 Loại hình kinh doanh 2.2.3 Cơ chế quản lý 2.2.4 Quan hệ xã hội 2.3 Cơ sở hình thành văn hóa kinh doanh người Hoa 2.3.1 Lịch sử truyền thống 2.3.2 Chính sách quyền phong kiến triều Nguyễn, thực dân Pháp 2.3.3 Nho giáo 54 54 54 55 56 60 60 68 75 83 90 90 91 93 94 Tiểu kết CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Văn hóa nhận thức kinh doanh 3.1.1 Sự kiên trì, nhẫn nại 3.1.2 Tín ngưỡng kinh doanh người Hoa 3.2 Văn hóa tổ chức kinh doanh: gắn kết cộng đồng 3.3 Văn hóa ứng xử kinh doanh 3.3.1 Chữ “tín” 3.3.2 Sự trọng thị chiều đãi khách hàng 3.4 Văn hóa kinh doanh nghệ thuật kinh doanh người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Những tiệm tạp hóa 3.4.2 Bán bn bán lẻ 3.4.3 Kinh doanh mạng 3.4.4 Quan hệ với thân chủ- Khách hàng thượng đế 3.4.5 Một số hạn chế văn hóa kinh doanh người Hoa 3.4.6 Văn hóa kinh doanh người Hoa mối tương quan với văn hóa kinh doanh người Việt người Trung Hoa Tiểu kết 96 96 96 98 102 107 107 116 118 118 120 122 125 126 127 130 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC Phụ lục : Danh mục bảng Phụ lục : Văn hóa doanh nhân văn hóa doanh nhân Việt Nam Phụ lục : Văn hóa quản trị Đơng –Tây: nơi vẻ Phụ lục : Những nhân vật Trung Hoa đặc sắc hồi Tây sang Nam Việt: Quách Đàm Phụ lục : Chữ tín Phụ lục : Biết người biết ta kinh doanh Phụ lục : Doanh nhân cần có triết lý làm giàu Phụ lục : Thế đạo đức kinh doanh? Phụ lục : Hình ảnh số doanh nghiệp người Hoa TP.HCM Phụ lục 10 : Một số hình ảnh hoạt động văn hóa- xã hội, hội quán người Hoa TP.HCM 145 145 146 156 162 166 168 170 175 182 185 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên bước đường xây dựng kinh tế thị trường, xác định vai trò quan trọng thương nghiệp thương nhân Song, khởi điểm kinh tế nước ta từ sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp, nên việc đào tạo xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh chuyên nghiệp, có khả kinh doanh đạo đức kinh doanh chưa quan tâm nhiều Những nhà kinh doanh ta nói, nhỏ, lẻ so với thương nhân giới, nên việc thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp tất yếu khó tránh Gia nhập WTO (World Trade Organization- Tổ chức thương mại giới) doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam đối diện với thách thức lớn cho tồn Chúng ta bước điều chỉnh, thay đổi cấu kinh tế, xã hội cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ hội nhập, với mục tiêu "phát triển bền vững" tổ chức UNESCO Muốn vậy, doanh nhân Việt Nam phải bước xây dựng, khẳng định văn hóa kinh doanh mình, sở tiếp thu, học hỏi lẫn với doanh nhân giới nói chung với đối tượng tương đối gần gũi người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng Người Hoa Việt Nam thành phần cộng đồng dân tộc Việt Nam Họ vốn có sở trường kinh doanh, sớm phát triển kinh tế hàng hóa với nét văn hóa kinh doanh độc đáo Người Hoa góp nhiều cơng sức người Việt, Khmer dân tộc anh em công khai khẩn vùng đất Nam Bộ, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Người Hoa đã, có nhiều đóng góp tích cực cho kinh tế thành phố thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, từ sau chủ trương đổi năm 1986 đến nay, vị trí vai trị thương nghiệp thương nhân có nhiều thay đổi, nên người Hoa có có hội phát huy sở trường Những mà người Hoa sở đắc hôm nay, kết kế thừa tinh hoa văn hóa q trình dài Hiện họ phận cư dân có nhiều tiềm kinh tế- xã hội lớn, mạnh thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp "Phát triển bền vững" mục tiêu lớn mà tổ chức UNESCO đặt ra, kinh doanh phải nằm quỹ đạo Cho nên, vấn đề tìm hiểu văn hóa kinh doanh người Hoa có ý nghĩa quan trọng mang tính thời định, mối quan tâm phát triển Việt Nam tham dự tồn cầu hóa, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, kinh tế giới có chuyển biến rõ rệt, xuất loạt khu vực kinh tế mới, phải kể đến khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Kinh tế khu vực phát triển đến mức mà nhiều nhà nghiên cứu dự báo kỉ XXI kỷ Châu Á- Thái Bình Dương hay sử dụng cụm từ "sự thần kì Châu Á" Đánh dấu cho giai đoạn xuất lớn mạnh rồng Châu Á: Singapore, Philippin, Malaysia, Brunei, Hàn Quốc… Đồng thời với việc phát triển kinh tế Trung Quốc đạt tỉ lệ tăng trưởng 10% / năm Đây quốc gia có số dân chiếm 1/5 giới, từ lâu có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Malaysia, Singapore… Cùng với bước chân di cư người Trung Hoa khắp giới, văn hố Trung Hoa nhiều phát huy tác dụng tích cực lĩnh vực kinh doanh thương mại Có thể nói, người Hoa nắm giữ phần kinh tế số quốc gia Đông Nam Á, chủ động tiếp biến văn hóa với dân tộc địa Quá trình tiếp biến văn hoá song phương làm phong phú thêm cho văn hóa địa, đóng góp vào thành cơng doanh nhân người Hoa khắp giới Riêng Việt Nam, sau năm 1975, vấn đề người Hoa trở thành vấn đề xã hội quan trọng Do đó, nghiên cứu văn hố kinh doanh người Hoa để làm rõ số vấn đề lý thuyết văn hóa kinh doanh, hiểu rõ nội dung vai trị văn hóa kinh doanh người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm củng cố, phát huy mặt tích cực văn hóa kinh doanh người Hoa, đồng thời tạo điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn doanh nhân dân tộc, phát huy mạnh vào hợp tác phát triển kinh tế đất nước, góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3.1 Về lý thuyết văn hóa kinh doanh Ở nước ngoài, nhà nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực có liên quan đến văn hóa kinh doanh nhân học kinh doanh (business anthropology) "Nhân học kinh doanh, lĩnh vực nhân học thực hành ứng dụng, định nghĩa thực hành chun mơn kiến thức thực tế, lý thuyết phương pháp luận nhân học sử dụng để hiểu vấn đề kinh doanh công nghiệp đại Những nhà thực hành lĩnh vực áp dụng kiến thức phương pháp từ bốn chuyên ngành nhân học đây: nhân học khảo cổ, nhân học sinh vật, nhân học văn hóa nhân học ngôn ngữ"1[dịch từ Baba Merietta L.1996: 158] Đây lĩnh vực hình thành vào đầu năm 1930, tham gia W.Lloyd Warner, nhà nhân học với mục tiêu ban đầu điều tra mối quan hệ suất công nhân điều kiện vật lý nơi làm việc ảnh hưởng đến mệt mỏi công nhân, chương trình hướng dẫn lý thuyết quản trị khoa học Tại Việt Nam, Phạm Xuân Nam (chủ biên) 1996, "Văn hóa kinh doanh", NXB Khoa Học Xã Hội luận bàn số vấn đề chung mối quan hệ văn hóa kinh doanh, việc đưa văn hóa vào kinh doanh hợp Nguyên tác tiếng Anh: Business anthropology, a subfield of applied and practicing anthropology, is defined as a professional practice in which the substantive knowledge, theories, and methodologies of anthropology are used to understand and address problems in modern business and industry Practitioners in this field may apply knowledge and methods from any of the four core anthropological subdisciplines-archaeological, biological, cultural, and linguistic tác kinh tế với nước Đỗ Minh Cương 2001 "Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh", NXB Chính Trị Quốc Gia bước đầu đề cập khái niệm, hình thành văn hóa kinh doanh, văn hóa kinh doanh Việt Nam Trần Quốc Dân 2003, "Tinh thần doanh nghiệp- Giá trị định hướng văn hóa kinh doanh", NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội tóm tắt số lý luận văn hóa kinh doanh, tinh thần doanh nghiệp số nhận xét trình khơi dậy phát huy tinh thần doanh nghiệp Việt Nam Hoàng Vinh 2004 "Văn hóa phát triển Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn" với viết "Bàn văn hóa văn hóa kinh doanh", NXB Lý Luận Chính Trị: gợi ý cách hiểu văn hóa kinh doanh nêu số yếu tố văn hóa kinh doanh Việt Nam Hồng Hồng Hạnh 2004 "Văn hóa kinh doanh hoạt động xuất kinh tế thị trường Việt Nam", Luận văn thạc sĩ văn hóa học, nêu sở lý luận văn hóa kinh doanh văn hóa kinh doanh Việt Nam Radughin A.A 2004 (Vũ Đình Phịng dịch) "Văn hóa học- Những giảng" Viện Văn Hóa Thơng Tin- Hà Nội, có phần đề cập đến văn hóa tổ chức văn hóa doanh nghiệp Trần Quốc Dân 2005, "Sức hấp dẫn- Một giá trị văn hóa doanh nghiệp", NXB Chính Trị Quốc Gia đưa khái niệm có liên quan đến văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, gợi mở số vấn đề xây dựng nâng cao sức hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam Hoàng Vinh 2006 "Văn hóa doanh nhân- Một thuật ngữ khoa học", Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật số Nguyễn Thanh Lân 2007, Bước đầu tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học 3.2 Về người Hoa Việt Nam Đông Nam Á Đây sử liệu đề cập đến người Hoa Trịnh Hoài Đức nhà Nguyễn, nghiên cứu bao quát vấn đề văn hóa, nhập cư q trình chuyển dần thành cư dân địa người Hoa Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Phan Xuân Biên, Phan An 1989 "Về vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam"- Tạp chí Khoa học xã hội số Mạc Đường 1990 "Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long", NXB Khoa Học Xã Hội Phan An (chủ biên) 1992, "Người Hoa Quận Thành phố Hồ Chí Minh", UBND Quận Mạc Đường 1994, "Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 (tiềm phát triển), NXB Khoa Học Xã Hội, tổng hợp viết tình hình dân cư- cư trú, kinh tế, văn hóa người Hoa thành phố Nghị Đoàn 1999, "Người Hoa Việt Nam- Thành Phố Hồ Chí Minh", NXB TP.HCM Vương Triệu Tường- Lưu Văn Trí 1999 (Cao Tự Thanh dịch), "Thương nhân Trung Hoa, họ ai?" khái quát phát triển, đặc điểm, tổ chức xã hội, sinh hoạt vật chất văn hóa tinh thần thương nhân Trung Hoa Quận ủy-Ủy ban nhân dân Quận 2000, "Địa chí văn hóa Quận 5" Điền Triệu Ngun, Điền Lượng 2001 (Cao Tự Thanh dịch), "Lịch sử thương nhân" chủ yếu tập trung mô tả lịch sử thương nhân Trung Hoa, đạo đức, triết học kỹ thuật kinh doanh, NXB Trẻ Nguyễn Đệ 2004, "Tổ chức xã hội người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh" "Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề văn hóa xã hội", NXB Tổng Hợp TP.HCM đề cập đến tổ chức xã hội vai trò tổ chức cộng đồng người Hoa thành phố Phan An 2005, "Người Hoa Nam Bộ", NXB Khoa Học Xã Hội, nêu tổng quan hình thành cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu sâu vào tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa Trần Hồng Liên 2005 "Văn hóa người Hoa Nam Bộ- Tín ngưỡng tơn giáo", NXB Khoa Học Xã Hội, nêu lược sử nghiên cứu người Hoa Nam Bộ sau năm 1975, số đặc điểm, vấn đề phong tục tập quán, giao lưu tín ngưỡng người Hoa thành phố Hay Trần Thị Thanh Huyền 2007 "Những đóng góp đồng bào người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế văn hóa", NXB Trẻ giới thiệu khái quát người Hoa đóng góp lĩnh vực kinh tế, văn hóa người Hoa thành phố Trần Hồng Liên (cb) 2007, "Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh", NXB Khoa Học Xã Hội, khái quát cộng đồng người Hoa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực giáo dục, tín ngưỡng tơn giáo, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, y tế chăm sóc sức khỏe Tài liệu tiếng Hoa có ᒛʳ (Trương Du) 2002 “⠧ᣱᩃၘኬධ⪇ ⪇ੱẂ⸥” (Ghi chép người Hoa Việt Nam, Campuchia, Lào), 㚅᷼␠ ᦩ⑼ቑ ␠㒢ม(Công Ty TNHH Xuất Bản Sách Khoa Học Xã Hội Hồng Kơng), tóm lược lịch sử tình hình người Hoa, Hoa kiều Việt Nam Một tài liệu tiếng Hoa khác ᧘ᕲᶩ⪺ (Lý Ân Hàm) 2003 “᧲ධ⪇ੱผ” (Lịch sử người Hoa Đông Nam Á) ධᦠ ม (NXB Sách Ngũ Nam), phân tích nhân tố, đặc điểm, bối cảnh di cư trình nhập cư phát triển người Hoa Đông Nam Á 3.3 Về hoạt động kinh tế văn hóa kinh doanh người Hoa Việt Nam Người Hoa xưa vốn có truyền thống kinh doanh lâu đời nên nghiên cứu người Hoa từ giác độ kinh tế cho ta nhìn tổng quan mặt hạn chế tích cực người Hoa, vai trò thành phần kinh tế người Hoa kinh tế nước Theo xu hướng nghiên cứu có số nhà nghiên cứu tiêu biểu: Huỳnh Nghị 1989, "Mối quan hệ kinh tế với nước ngồi người Hoa thành phố Hồ Chí Minh"-Tạp chí Khoa học số Vương Phấn Kim 1991, "Hoạt động sản xuất kinh doanh người Hoa địa bàn Quận 6, (Tài liệu đánh máy), Ban Cơng tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Võ Công Nguyện 1991, "Hoạt động sản xuất kinh doanh người Hoa địa bàn Quận 5", (Tài liệu đánh máy), Ban Công tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quốc Lâm 1991, "Báo cáo thực trạng kinh tế người Hoa Quận 11" (Tài liệu đánh máy), Ban Công tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Phan An, Phan Xuân Biên 1992, "Người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam Việt Nam từ sau năm 1975", Tạp chí Phát triển kinh tế số 14 10 hiểu cơng việc làm, chuyện làm ăn nhỏ tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết, phát triển dần lên khó tránh thất bại, dễ đến quan niệm sai lầm kinh doanh làm giàu mau lẹ cách, không kể thủ đoạn, mánh khóe Trước đây, có làng nghề với nhiều hệ thợ giỏi cha truyền nối, có doanh nhân tiếng, nhiều gia đình có truyền thống kinh doanh giỏi Đáng tiếc cách nhìn, cách đánh giá khơng thời kỳ cải tạo mà tầng lớp bị mai dần Bây xây dựng lại hệ doanh nhân mới, theo tôi, cần lay động mạnh để làm thay đổi quan niệm, cách nhìn doanh nhân nghề kinh doanh Xã hội cần đề cao người kinh doanh giỏi làm giàu nhờ văn hóa kinh doanh khơng phải coi trọng của, nhiều tiền, phất lên diều Làm để điều trở thành tập quán xã hội Mơi trường văn hóa kinh doanh hình thành từ Hiện nay, nhiều người đặt vấn đề doanh nghiệp cần có triết lý kinh doanh Liệu có sớm? - Tơi nghĩ khơng phải sớm Có kinh doanh cần có triết lý kinh doanh- hay gọi triết lý làm giàu Đó biểu văn hóa kinh doanh Nói to tát, phải doanh nhân hoạt động làm giàu, mục tiêu lợi nhuận khơng cịn nhằm đến hồi bão, lý tưởng xã hội khác? Vì khơng thể ấp ủ hoài bão đưa doanh nghiệp vươn lên ngang hàng với cơng ty lớn khu vực, chí làm cho giới biết đến sản phẩm mình, làm cho thương hiệu Việt Nam có mặt giới Cũng làm giàu để có điều kiện làm từ thiện thật nhiều để kéo họ hàng làng xã lên Lý tưởng, hồi bão có nhiều mức độ khác nhau, khơng có điều đó, mà chăm chăm nghĩ đến chuyện kiếm tiền đơn người ta dễ bị "quáng mắt" tiền Ai xem 173 phim "Câu chuyện Thượng Hải" truyền hình vi thấy rõ hoài bão, lý tưởng kinh doanh Nhưng thời gian qua có doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động văn hóa thể thao tham gia công tác xã hội, từ thiện Đó việc làm đáng trân trọng - Quả có Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam cịn tham gia tài trợ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu văn hóa, khoa học, kỹ thuật Không nên quan niệm tài trợ hào phóng hay hảo tâm doanh nghiệp mà cần xem nghĩa vụ, biểu văn hóa kinh doanh Xã hội doanh nghiệp nước ta cịn chưa quen với tập qn Theo tơi biết, trường đại học nước lớn mạnh, trở thành trung tâm khoa học, giáo dục tiếng phần nhờ hỗ trợ công ty, tổ chức kinh tế Về cách hỗ trợ, theo tôi, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nên đầu tư vào lĩnh vực ấy, chẳng hạn công ty dược phẩm nên đầu tư vào ngành y dược, công ty du lịch đầu tư tơn tạo di tích, vào sở đào tạo du lịch Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp có tài trợ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội Cần có hình thức tơn vinh đóng góp doanh nghiệp cộng đồng Về phía doanh nghiệp, tơi nghĩ hoạt động tài trợ có tính xã hội đầu tư lâu dài cho doanh nghiệp, lên doanh nghiệp khó thể tách rời khỏi nguồn nhân lực đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển xã hội, cộng đồng Xin cảm ơn ông Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 18, ngày 26 / 04 / 2001, trang 30 174 Phụ lục 8: THẾ NÀO LÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH? Tiếp theo hai báo đề cập đến khái niệm nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ngày 19-7 26 -72007, báo kết thúc loạt đăng liên tiếp ba kỳ tác giả Trần Hữu Quang Trần Hữu Quang(*) Đạo đức kinh doanh (business ethics) chủ đề nêu giới doanh nghiệp Mỹ, sớm trở thành môn học khoa kinh tế quản trị đại học Mỹ kể từ thập niên 1970 Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Mỹ thường tiếp cận vấn đề đạo đức dựa tảng lý thuyết lợi (utilitarism) thực dụng (pragmatism), chủ yếu nhằm tạo dựng hình ảnh uy tín đạt hiệu cao cho doanh nghiệp Trong đó, châu Âu, cách tiếp cận vấn đề đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thường nằm thái độ lý tưởng thái độ thực dụng, coi vấn đề nằm thân hoạt động doanh nghiệp [9] Cuốn "Sách xanh" năm 2001 Ủy ban Âu châu định nghĩa "trách nhiệm xã hội công ty" (corporate social responsibility - CSR) khái niệm theo cơng ty hội nhập cách tự nguyện mối quan tâm mặt xã hội môi trường vào hoạt động sản xuất- kinh doanh mối quan hệ tương tác với tất người có liên quan bên bên doanh nghiệp (như nhân viên, khách hàng, láng giềng, tổ chức phi phủ, quan công quyền, v.v.) [3] Một số người thường cho lĩnh vực quản trị kinh doanh mà nói đến đạo đức chuyện tầm phào, "kinh doanh kinh doanh", giới kinh doanh buộc phải tuân theo qui luật lợi nhuận, "xin miễn bàn" đến vấn đề đạo đức Một số người khác cho khơng thể có thứ đạo đức áp dụng riêng cho doanh nghiệp, hoạt động kinh tế kinh 175 doanh buộc phải tuân theo chuẩn mực y lĩnh vực xã hội khác mà [9] Người ta hay nhắc đến luận điểm cực đoan Milton Friedman, nhà kinh tế học Mỹ tiếng bênh vực cho lập trường tự kinh tế cổ xúy cho mơ hình chủ nghĩa tư laissez-faire (phó mặc cho vận hành thị trường), cho doanh nghiệp có trách nhiệm làm lợi nhuận cho cổ đông mình, phản bác khái niệm "trách nhiệm xã hội doanh nghiệp" hiểu theo nghĩa đạo đức [5] [1] Tuy nhiên, phần lớn giới khoa học xã hội, kinh tế học quản trị học lại có quan điểm hoàn toàn khác Chẳng hạn theo André Comte-Sponville, nhà nghiên cứu triết học Pháp, doanh nghiệp sứ mạng phục vụ cho nhân loại, chức doanh nghiệp phục vụ cho cổ đơng Nhưng, khơng có đạo đức doanh nghiệp, có đạo đức doanh nghiệp : nhân viên người lãnh đạo doanh nghiệp khơng thể thối thác trách nhiệm xã hội tồn hoạt động sản xuất-kinh doanh [2] Những ưu tư đạo đức kinh doanh xuất nhà doanh nghiệp buộc phải suy nghĩ mối quan hệ phương tiện mục đích Nhà doanh nghiệp thường phải đối diện với câu hỏi đạo đức, phải xử lý tình mâu thuẫn lợi ích khác [9] [8] Comte-Sponville nói có chủ doanh nghiệp tình xung đột lôgic thương mại với lôgic đạo đức, luôn đặt ưu tiên hàng đầu cho lôgic đạo đức, người ngây ngơ, ơng thánh - mà thực tế nhà doanh nghiệp hai loại người này! Cịn có người chủ doanh nghiệp nói tơi ln ln chọn ưu tiên số hiệu business, người tự vẽ chân dung kẻ tồi tệ - chân dung mà khơng có nhà doanh nghiệp chấp nhận [2] 176 Doanh nghiệp nơi mưu tìm lợi nhuận - định nghĩa chưa đủ, thiết phải cần nói thêm vế thứ hai: mưu tìm lợi nhuận thơng qua việc cung ứng sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội, khơng phải mưu tìm lợi nhuận giá Trong thời đại ngày nay, phát triển ngày cao nhận thức người hậu khó lường tiến kỹ thuật kinh tế, sau thảm họa môi trường công nghiệp gây vài thập niên gần đây, nhà doanh nghiệp ngày bị áp lực buộc phải giải trình thuyết minh phương pháp sản xuất mà sử dụng, cứu cánh hoạt động Người tiêu dùng ngày đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải có "ý thức trách nhiệm cơng dân" nhiều Chính mà gần người ta khơng nói tới "đạo đức kinh doanh", mà đề cập thêm khái niệm "đạo đức quản trị" (management ethics) hiểu theo nghĩa đạo đức nằm thân tổ chức doanh nghiệp, việc quản lý mối quan hệ nội quan hệ với cộng đồng môi trường sinh thái bên [13] Đạo đức kinh doanh xa cao vấn đề liên quan tới nghĩa vụ pháp lý lương thiện - vốn điều tối thiểu Những hành vi trốn thuế, lừa đảo, làm ăn gian dối… không thuộc đối tượng tư đạo đức học kinh doanh, hành vi bất lương thuộc phạm vi kiểm soát xử lý luật pháp Một cách tổng quát, đạo đức kinh doanh suy nghĩ hướng đến thiện hoạt động thực tiễn kinh doanh Nhưng cần minh định : nói đến "đạo đức" khơng phải nói đến hoạt động "từ thiện" [12] Theo chúng tôi, tảng xã hội đạo đức kinh doanh khơng phải lịng nhân từ hay lịng bác (mặc dù nhà doanh nghiệp có tinh thần bác người hồn tồn đáng khâm phục ln người trân trọng), mà "liên đới" xã hội (solidarité) [2] Đạo đức kinh doanh chiều kích nội hoạt động sản xuất-kinh doanh, hay nói cách khác, xuất phát từ thân hoạt động 177 doanh nghiệp, cộng thêm vào hay bị áp đặt từ bên Bởi lẽ đơn giản hoạt động doanh nghiệp bao hàm mối quan hệ người lao động với bên doanh nghiệp, doanh nghiệp với cộng đồng xã hội bên ngồi, với mơi trường sinh thái - vốn tài sản chung loài người Chúng ta định nghĩa đạo đức kinh doanh sau: tơn trọng ln lý nghề nghiệp qui tắc ứng xử (thường hiệp hội ngành nghề hay doanh nghiệp ban hành) nhằm doanh nghiệp đảm nhiệm trách nhiệm đối tác xã hội đối tác tài mình, xã hội nói chung Đạo đức kinh doanh khơng bao gồm điều cấm đốn (khơng lạm dụng quyền lực…), mà bao gồm giá trị tích cực cần phát huy (như tơn trọng nhân viên, công khai thông tin…) Tổ chức EBEN châu Âu (European Business Ethic Network) định nghĩa đạo đức kinh doanh sau: "Đạo đức tập hợp nguyên tắc cố định, tinh thần cởi mở thúc suy nghĩ không ngừng việc tìm điều tốt (cho cộng đồng cho cá nhân)." Luận điểm "ethics pays" ("đạo đức trả cơng") ngày khơng cịn chuyện xa xơi hay lý tưởng nữa: khơng cơng ty cảm thấy nhu cầu cần phải định vị đạo đức (moral positioning) thành phần thiết yếu chiến lược cơng ty [4] [12] Nói đến đạo đức kinh doanh thường có nghĩa trước hết nói đến vai trò người lãnh đạo doanh nghiệp [9] [12] Mặc dù người ta thường coi doanh nghiệp nơi tạo lợi nhuận, theo Richard Olsen, "nếu động bạn đồng tiền, bạn khơng có bền chí mà bạn cần để tạo dựng nghiệp kinh doanh thành công" [4] Doanh nghiệp nơi mưu tìm lợi nhuận (profit-seeking), khơng phải nơi mưu tìm đặc lợi (rent-seeking) [14] Ở đây, nhớ lại nhận định Max Weber ơng nói tinh thần nhà kinh doanh tư chủ nghĩa 178 liên quan tới lịng tham tiền hay ham lợi, mà ngược lại, "chính chế ngự, hay chí điều tiết lý tính, phi lý tính ấy" [15] Joseph Schumpeter nhận thấy nhà kinh doanh đại thường có "lãnh đạm rõ rệt" hay chí "ghê tởm" "những thú vui chây lười" "Họ thường có sống giàu sang; họ có phương tiện, họ kiếm tiền để sống giàu sang (…) Nhà kinh doanh điển hình khơng tự hỏi nỗ lực có hứa hẹn đem lại cho 'sự thặng dư hưởng thụ' hay khơng Anh ta quan tâm tới kết lạc thú hành vi Anh ta tạo sản phẩm cách không ngơi nghỉ, lẽ khơng thể làm khác; khơng sống để hưởng thụ cách khối lạc từ mà chiếm hữu Nếu ham muốn trỗi dậy, anh ta, tê liệt (…) ; dấu hiệu báo trước chết mặt vật lý" [11] Có thể nói tính cách đặc trưng nhà kinh doanh nhà doanh nghiệp mà người nhấn mạnh tới, tinh thần chức nghiệp (hiểu theo nghĩa Beruf Weber) hay gọi đạo đức lao động (work ethic) Người ta thường hiểu khái niệm bao hàm thái độ chuyên cần, tận tụy, tính lương thiện, liêm thái độ trung thực, đáng tin cậy lao động Tiền bạc coi phần thưởng ngoại lai cho kết lao động, đánh dấu hồn thành cơng việc, khơng coi mục đích tự thân [7] John Kotter nhận thấy người lãnh đạo giỏi thường người say mê với chí hướng chuyên ngành liên quan tới lĩnh vực nghề nghiệp [6] Nói tóm lại, hiểu cách xác đáng đồng thời giải tỏa số ngộ nhận có đạo đức kinh doanh nói riêng văn hóa doanh nghiệp nói chung, dựa ba tính chất cốt lõi tinh thần kinh doanh mà nhận diện trước (tư lý tính, tinh thần chức nghiệp, óc đổi mới) 179 Mặc dù Schumpeter gọi nhà kinh doanh "viên thuyền trưởng công nghiệp", họ "anh hùng" hay "hiệp sĩ", mà thực người bình thường, cần mẫn, nhẫn nại, khiêm tốn Họ kẻ hám lợi hay ham hưởng thụ giàu sang - "doanh nhân" kệch cỡm kiểu xuất thời kỳ nhiễu nhương bất bình thường đó, thực hồn tồn khơng phải nhà kinh doanh đại Doanh nghiệp nơi mưu tìm lợi nhuận - định nghĩa chưa đủ, thiết phải cần nói thêm vế thứ hai : mưu tìm lợi nhuận thơng qua việc cung ứng sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội, khơng phải mưu tìm lợi nhuận giá nào! Nhà kinh doanh nghĩa không hoạt động dựa bạo lực hay gian dối, "chạy chọt", "chụp giựt", "đánh quả"… mà ln ln tìm cách sử dụng cơng cụ hịa bình phương tiện hợp pháp, lương thiện Nhà kinh doanh khơng phải kẻ thích phiêu lưu, mạo hiểm, lại kẻ dám "liều mạng", mà thực người tỉnh táo thận trọng suy xét, phán đoán khả sở lý tính để vượt qua rủi ro bất định Nếu hiểu doanh nghiệp không "đơn vị kinh tế" (xét bình diện kinh tế học) mà trước hết chủ yếu tập thể, cộng đồng gồm người thỏa thuận gắn bó làm việc với nhau, tế bào xã hội sinh thái rộng lớn (xét mặt xã hội học, quản trị học, tâm lý học, đạo đức học…), nhận thức cách rõ rệt vai trò quan trọng trách nhiệm nặng nề người đứng đầu doanh nghiệp với tư cách vị "thuyền trưởng" Có lẽ vị mà, E.J Teal A.B Carroll khám phá qua điều tra mình, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thường tỏ có lực lập luận mặt đạo đức trình độ cao so với cán quản lý trung gian lẫn dân cư nói chung [10] Điều cuối mà thiết tưởng nhắc lại khơng thừa, nhân vật nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh đạo đức kinh 180 doanh với đặc trưng mô tả xuất hiện, tồn lớn mạnh điều kiện bối cảnh kinh tế- xã hội lành mạnh, với luật pháp hành xây dựng tảng lý dân chủ Để xây dựng đất nước giàu mạnh, hiển nhiên cần có đầu tư đơn vào yếu tố thuộc lĩnh vực tài kinh tế, mà điều mấu chốt cải tổ thiết chế trị- xã hội chấn hưng đời sống văn hóa-tinh thần theo chiều hướng đại hóa (*) Lược trích từ "Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, đạo đức kinh doanh" Trần Hữu Quang, in Văn hóa kinh doanh- Những góc nhìn (tuyển tập viết văn hóa kinh doanh đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn Trần Hữu Quang Nguyễn Công Thắng làm chủ biên), xuất Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 32 -2007 (868) ngày 02-08-2007 181 Phụ lục 9: Hình ảnh số doanh nghiệp người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Ảnh : An Đơng Plaza - Trung Tâm thương mại dịch vụ -khách sạn phát triển quận Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) phát triển kinh doanh, thành lập Công ty cho th tài Nguồn : Sở VH Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Công ty cổ phần Kinh Đô - doanh nghiệp trẻ người Hoa nhận chứng ISO-9002 năm 2001 Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Giày dép Biti's - sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh Với kiểu dáng đa dạng, sản phẩm giày dép Bita's tiêu thụ mạnh nước nước Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Sản phẩm bút bi Thiên Long chất lượng tốt, mẫu mã phong phú bán rộng rãi thị trường xuất Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Công Ty Thái Tuấn chuyên doanh mặt hàng vải sợi Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Dây chuyền may xuất Công Ty TNHH Nhật Tân Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 182 Ảnh : Nệm mouse Vạn Thành hàng Việt Nam chất lượng cao, xuất sang nhiều nước, đặc biệt thị trường Trung Quốc Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Công Ty gốm sứ Minh Long sáng tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, đậm đà nét văn hóa Việt Ảnh : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Công Ty Gỗ mỹ nghệ Nghệ Xương với kỹ thuật chạm khắc tinh xảo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Ảnh : Sản phẩm nhựa Công Ty Đại Đồng Tiến, chất lượng đạt chuẩn quốc tế, xuất sang thị trường Đông Nam Á Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Nguồn : Sở VH Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Công Ty điện máy Đô Thành với sản phẩm điện tử đa dạng, kinh doanh có uy tín Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Phước Thành Công ty sản xuất đồ nhựa chất lượng cao có thị trường ổn định phát triển xuất Ảnh : Là ngành nghề truyền thống người Hoa, sở thuộc da chấp hành tốt việc di dời sở vào khu công nghiệp Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Công Ty TNHH Kiện Năng chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm dây, cáp điện chất lượng tốt cho ngành điện Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 183 Ảnh : Công Ty TNHH Dây cáp điện Tân Cường Thành đơn vị sản xuất lớn, thuộc mặt hàng chủ lực thành phố Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 – 2007 Ảnh : Cơng Ty giấy vi tính Ngun Xương Thịnh chuyên sản xuất giấy in hóa đơn, loại vé giấy vi tính chuyên dụng Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Sản phẩm ống thép, Inox Công ty cổ phần Hữu Liên- Á Châu thuộc ngành hàng công nghiệp chủ lực thành phố Ảnh : Với sản phẩm cà phê, Công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Long xuất sang nhiều nước giới Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 – 2007 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh :Hợp tác xã chế biến thực phẩm Thuận Phát trọng an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm nước chấm, gia vị thơm ngon Ảnh: Hợp tác xã chế biến thực phẩm Thuận Phát tham gia Hội chợ quốc tế Malaysia năm 2006 Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Sản phẩm khăn giấy cao cấp Công Ty TNHH Tam Hữu tiêu thụ rộng rãi ngồi nước Nguồn: Sở Văn Hóa Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 184 Ảnh : Phố dược liệu đơng y đường Hải Thượng Lãn Ơng Quận Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 22 - 01 - 2007 Phụ lục 10 : Một số hình ảnh hoạt động văn hóa- xã hội, hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Ảnh : Quang cảnh khách thập phương đến lễ chùa Bà (Quận 5) ngày rằm tháng Giêng Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12- 02- 2007 Ảnh : Hội quán Nghĩa An (chùa Ông) - Di tích kiến trúc nghệ thuật cơng nhận cấp quốc gia Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12- 02- 2007 Ảnh: Hội quán Tuệ Thành (Chùa Bà)- Di tích kiến trúc nghệ thuật công nhận cấp quốc gia Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12- 02- 2007 Ảnh : Di tích kiến trúc nghệ thuật Miếu Thiên Hậu Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12- 02- 2007 Ảnh : Di tích kiến trúc cấp quốc gia Miếu Nhị Phủ (chùa Ông Bổn) Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12- 02- 2007 Ảnh : Hà Chương hội qn Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14- 02 - 2007 Ảnh : Nội điện Quỳnh Phủ Hội qn Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh: Biểu diễn thư họa đèn lồng Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 185 Ảnh : Kết cườm trang điểm nón dâu Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Đ/c Lê Thanh Hải-Bí thư Thành ủy trao cơng nhận Di tích kiến nghệ thuật cấp quốc gia cho Ban quản trị Hội quán Ôn Lăng Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 12 - 02 - 2007 Ảnh : Trung tâm Văn Hóa Quận tổ chức chương trình văn nghệ tiếng Hoa gây quỹ người nghèo cứu trợ đồng bào bị lũ lụt Ảnh: Giờ học tiếng Hoa Trường phổ thông Trung Học Trần Bội Cơ Quận Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 05 - 02 - 2007 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 02 - 02 - 2007 Ảnh : Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng Lễ hội Nguyên Tiêu Ảnh : Các nghệ nhân làm đầu Lân Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 28 - 01 - 2006 Nguồn: Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14 - 02 - 2007 Ảnh : Biểu diễn múa Lân Ảnh: Biểu diễn Lân lên Mai Hoa Thung Liên hoan Lân- Sư- Rồng Q6 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 27 - 01 - 2006 Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 21 -01 - 2005 186 Ảnh : Đoàn ca kịch cổ người Hoa biểu diễn Liên hoan Văn hóa Nghệ thuật Dân gian TP.HCM Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14 - 02 - 2007 Ảnh : Múa Rồng đón xn Bính Tuất trước Nhà hát Thành phố Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14 - 02 - 2007 Ảnh : Múa Hẩu Chùa Nhị Phủ dịp Lễ Nguyên Tiêu Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14 - 02 - 2007 Ảnh : Họa sĩ Trương Hán Minh biểu diễn thư pháp triển lãm Hội văn hóa dân tộc tổ chức Quận Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày:14 - 02- 2007 Ảnh : Xinh đẹp ngày lễ hội Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thơng Tin Triển Lãm Chụp ngày: 23 -02 - 2005 Ảnh : Viết câu liễn ngày xn Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày:23 - 01 - 2005 Ảnh : Quận tổ chức Đại lễ Trai đàn gây quỹ từ thiện giúp đỡ đồng bào nghèo Nguồn : Sở Văn Hóa Thơng Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày:14 - 02- 2007 Ảnh : Ngân hàng HSBC tặng 100.000 USD cho Quỹ người nghèo Thành phố Nguồn : Sở Văn Hóa Thông Tin- Trung Tâm Thông Tin Triển Lãm Chụp ngày: 14 - 02 -2007 187 ... ĐIỂM VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Văn hóa nhận thức kinh doanh 3.1.1 Sự kiên trì, nhẫn nại 3.1.2 Tín ngưỡng kinh doanh người Hoa 3.2 Văn hóa tổ chức kinh doanh: ... niệm văn hóa, kinh doanh, văn hóa kinh doanh, đặc trưng, cấu trúc văn hóa kinh doanh, chức văn hóa kinh doanh, vai trị văn hóa kinh doanh Đồng thời, chương điểm qua số nét văn hóa kinh doanh truyền... 1.1.5 Vai trò văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh số trường hợp giới hạn hai phạm trù: văn hóa kinh doanh kinh doanh có văn hóa "Văn hóa kinh doanh nỗ lực chủ quan người tham gia kinh doanh, họ