Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa thực sự quan tâm, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, vai trò và lợi ích của công tác lập dự toán ngâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ
TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 2CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ
TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực Luận văn này chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước đây Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn và công bố đầy đủ
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018 (Đã chỉnh sửa: ngày 04 tháng 11 năm 2018)
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Liêm
Trang 4MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu: 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa nghiên cứu 3
7 Bố cục của luận văn 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 5
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 5
1.1 Các nghiên cứu trong nước 7
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu 11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13
2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách 13
2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách 13
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng 14
2.1.2.2 Phân loại theo thời gian 14
Trang 52.1.2.3 Phân loại theo phuơng pháp lập 15
2.1.3 Vai trò, chức năng dự toán ngân sách 15
2.1.3.1 Vai trò dự toán ngân sách 15
2.1.3.2 Chức năng dự toán ngân sách 16
2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách 17
2.1.5 Các mô hình dự toán ngân sách 19
2.1.5.1 Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống 19
2.1.5.2 Mô hình thông tin phản hồi 20
2.1.5.3 Mô hình thông tin từ dưới lên 21
2.2 Lý thuyết nền 23
2.2.1 Lý thuyết phong cách lãnh đạo 23
2.2.2 Lý thuyết đại diện 25
2.2.3 Lý thuyết tâm lý 27
2.2.4 Lý thuyết công bằng trong tổ chức 29
2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại tác động đến công tác dự toán ngân sách 30
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp 31
2.4.1 Phong cách lãnh đạo 31
2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán 33
2.4.3 Cơ cấu sở hữu 33
2.4.4 Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động 34
2.4.5 Quy mô công ty 35
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 36
Trang 6KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 37
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1 Thiết kế nghiên cứu 39
3.1.1 Quy trình nghiên cứu 39
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 40
3.1.2.1 Nghiên cứu định tính 40
3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng 41
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu 42
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi 43
3.2 Xây dựng thang đo 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
4.1 Kết quả thống kê mẫu khảo sát 47
4.2 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo: 48
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha: 49
4.2.1.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Phong cách lãnh đạo” 49
4.2.1.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán” 50
4.2.1.3 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Cơ cấu sở hữu” 51
4.2.1.4 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động” 51
4.2.1.5 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô công ty” 52
Trang 74.2.1.6 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” 52
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 53
4.3.1 Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập 53
4.3.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” 56
4.4 Phân tích hồi quy 57
4.4.1 Kiểm định hệ số hồi quy 57
4.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 58
4.4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 59
4.4.4 Kiểm định về tính độc lập của phần dư 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
5.1 Kết luận 62
5.2 Kiến nghị 63
5.2.1 Cơ cấu sở hữu 63
5.2.2 Phong cách lãnh đạo 63
5.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán 64
5.2.4 Quy mô công ty 65
5.2.5 Tham gia dự toán ngân sách của người lao động 65
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 67
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở TP
HỒ CHÍ MINH
Trang 8PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN DANH SÁCH CÁ NHÂN KHẢO SÁT
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCSH: Cơ cấu sở hữu
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
KTQT: Kế toán quản trị
PCLD: Phong cách lãnh đạo
QMCT: Quy mô công ty
TGDT: Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động UDCN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira
(2013) 7
Hình 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH 2014 9
Hình 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016) 10
Sơ đồ 2.1: Mô hình thông tin từ trên xuống 19
Sơ đồ 2.2: Mô hình thông tin phản hồi 21
Sơ đồ 2.3: Mô hình thông tin từ dưới lên 22
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 37
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 39
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu chính thức 44
Bảng 4.1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng 47
Bảng 4.2: Thống kê mẫu về giới tính 47
Bảng 4.3: Thống kê mẫu về thời gian công tác 47
Bảng 4.4: Thống kê mẫu về chức vụ 48
Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Phong cách lãnh đạo” 50
Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán” 50
Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Cơ cấu sở hữu” 51
Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động” 52
Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô công ty” 52
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” 53
Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần 54
Bảng 4.12: Bảng phương sai trích 55
Bảng 4.13: Ma trận xoay 56
Bảng 4.14: Phương sai trích 57
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy 57
Bảng 4.17: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình 58
Bảng 4.18: Bảng phân tích ANOVA 59
Bảng 4.19: Kết quả chạy Durbin-Watson 60
Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM 62
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đặc thù của doanh nghiệp thương mại là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lưu thông, thực hiện lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Hoạt động của các doanh nghiệp thương mại góp phần tạo ra các điều kiện vật chất cần thiết để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân; điều chỉnh tỷ lệ cân đối trong sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, phát huy vai trò chỉ đạo, điều tiết thị trường, xứng đáng là công cụ chủ yếu của Nhà nước trong việc điều tiết và quản lý vĩ mô Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017 mặc dù số lượng DN phát triển nhanh nhưng quy mô DN thì chủ yếu là DN nhỏ và vừa, và hơn một nữa trong số đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại
Trong suốt quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều Hiệp định Thương mại, trở thành hội viên các hiệp hội kinh tế trong khu vực và toàn cầu, với dòng chảy hội nhập, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng
có nhiều cơ hội phát triển kinh doanh, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức, mức độ cạnh tranh yếu kém xuất phát từ những hạn chế khác nhau liên quan đến nhân lực, vật lực, hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp này… Từ đó yêu cầu các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực của đơn vị Để có thể làm được như vậy, cần phải có các công cụ quản lý khoa học nhằm giúp các nhà quản trị phát huy mặt tích cực, hạn chế hoặc giảm thiểu mặt tiêu cực và tận dụng các nguồn lực sẵn có một cách có hiệu quả Trong đó, dự toán ngân sách là một công cụ quản lý khoa học hữu ích
Horngren (2002) cho rằng ngân sách là một tập hợp các kế hoạch liên kết với nhau để mô tả định lượng các hoạt động dự kiến trong tương lai của một đơn vị Theo Hansen và Mowen (2004), cả tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận đều có thể thu được lợi ích từ việc lập kế hoạch và kiểm soát được việc thực hiện dự toán ngân sách đã lập.Blocher và cộng sự (2010) cho rằng thì mục đích cơ bản của dự toán ngân sách
là phục vụ cho việc hoạch định và kiểm tra hoạt động kinh doanh, thông qua đó mà
Trang 13người quản lý đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa thực sự quan tâm, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, vai trò và lợi ích của công tác lập dự toán ngân sách trong quản lý doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không có ý định thực hiện công tác lập dự toán ngân sách trong quá trình hoạt động, từ đó dẫn đến tình trạng nguồn lực của doanh nghiệp bị sử dụng lãng phí, mục tiêu hoạt động đặt ra không phù hợp, chất lượng quản lý kém,… từ đó không chịu nổi sức ép của thị trường, thậm chí phải rơi vào tình trạng phá sản
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác lập dự toán ngân sách trong các doanh nghiệp thương mại như vừa nêu, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh
- Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính:
+ Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh?
+ Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh như thế nào?
4 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 14- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP
Hồ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh
+ Về thời giannghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện năm 2018
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứu gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh, xây dựng thang đo và đánh giá sơ bộ thang đo của các biến nghiên cứu (áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính); sau đó là nghiên cứu chính thức (áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng) để kiểm định lại thang
đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu Công cụ sử dụng là Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
6 Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần cung cấp hệ thống cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu cũng góp phần tìm ra các nhân tố ảnh hưởng, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh như thế nào Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng thực nghiệm chỉ ra sự tồn tại của các tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP
Hồ Chí Minh, để từ đó có căn cứ đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp Nghiên cứu cũng là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các tác giả, nhà nghiên cứu khi thực hiện các nghiên cứu tiếp theo liên quan đến mảng đề tài này
Trang 157 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục nghiên cứu, luận văn bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu trước
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Kenneth A Merchant (1981) “The Design of the Corporate Budgeting
System: Influences on Managerial Behavior and Performance” The Accounting
Review Vol 56, No 4 (Oct., 1981), pp 813-829 Nghiên cứu này điều tra sự khác biệt trong hệ thống ngân sách ở cấp doanh nghiệp có liên quan đến quy mô, đa dạng
và mức độ phân cấp của doanh nghiệp như thế nào, từ những đặc điểm đó mà đưa ra các lựa chọn khác nhau trong thiết kế và sử dụng hệ thống ngân sách, từ đó tác động đến hành vi và hiệu suất quản lý của nhà quản lý Dữ liệu nghiên cứu được thu thập được từ 19 công ty trong ngành công nghiệp điện tử Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ngân sách được xem như một phần của chiến lược kiểm soát công ty, và ngân sách có liên quan đến những đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp Các công ty lớn hơn
có khuynh hướng sử dụng ngân sách để kiểm soát doanh nghiệp, đồng thời các công
ty lớn cũng xây dựng quy trình lập ngân sách phức tạp hơn và nhà quản lý có nhận thức tốt về vai trò của công tác lập dự toán ngân sách Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa dự toán ngân sách và hiệu suất quản lý doanh nghiệp
Nik Nazli Nik Ahmad, Maliah Sulaiman, Norhayati Mohd Alwi, (2003) “Are
budgets useful? A survey of Malaysian companies”, Managerial Auditing Journal,
Vol 18 Issue: 9, pp.717-724 Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm tra các công ty Malaysia có sử dụng ngân sách hay không Có hai quan điểm khác nhau về tính hữu
ích của ngân sách gồm: ngân sáchvẫn được sử dụng và có hữu ích, và quan điểm khác cho rằng ngân sách đã lỗi thời và không còn được sử dụng nữa Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc sử dụng công cụ được phát triển bởi Drury và cộng sự (nghiên cứu các công ty ở Anh và New Zealand), kết quả cho thấy thực hành ngân sách ở Malaysia tương tự như với Anh và New Zealand và vẫn có hữu ích Các đối tượng được khảo sát đa số đồng ý rằng quản lý cấp cao nên đánh giá hiệu suất thông qua khả năng đạt được các mục tiêu ngân sách, và sự tham gia của của các cấp quản trị
có ảnh hưởng đến quyết định dự toán cuối cùng Theo nghiên cứu này thì các kỹ thuật được sử dụng chủ yếu cho lập dự toán ngân sách bao gồm: dự toán thống kê, dự toán
Trang 17dựa vào nghiên cứu thị trường và dựa toán dựa vào kinh nghiệm (được sử dụng nhiều nhất)
P L Joshi, Jawahar Al‐Mudhaki, Wayne G Bremser, (2003) “Corporate
budget planning, control and performance evaluation in Bahrain” Managerial
Auditing Journal, Vol 18 Issue: 9, pp.737-750 Nghiên cứu được thực hiện nhằm xem xét kế hoạch ngân sách; thực hiện và thực hành đánh giá hiệu suất ngân sách bằng cách thực hiện khảo sát thông qua việc gửi bảng câu hỏi khảo sát đến 54 công
ty có quy mô vừa và lớn ở Bahrain Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các công ty đều chuẩn bị kế hoạch dài hạn và xây dựng ngân sách hoạt động theo một quy trình lập dự toán ngân sách nhất định Kết quả nghiên cứu cũng trình bày một số nhân tố tác động đến dự toán ngân sách tại đơn vị như: vai trò, khả năng, thái độ của người quản lý trong dự toán ngân sách cụ thể là để nhận dạng kịp thời các vấn đề và cải thiện ngân sách của kỳ tiếp theo; mức độ tham gia ngân sách, quy mô doanh nghiệp Nghiên cứu là tài liệu hữu ích về sử dụng ngân sách như một công cụ lập kế hoạch
và kiểm soát ở các nước đang phát triển, trong khi các nghiên cứu trước chủ yếu chỉ nghiên cứu tại các quốc gia tiên tiến
Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) “Assessing budgeting
process in small and medium enterprises in Nairobi’s central business district:
A case of Hospitality industry” International Journal of Information Technology
and Business Management 29 th September 2013 Vol.17 No.1 Nghiên cứu này đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập ngân sách giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) trong ngành khách sạn ở khu trung tâm thương mại của Nairobi (CBD) Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, để thu thập
dữ liệu, các tác giả đã gửi phiếu khảo sát với các câu hỏi liên quan đến các biến nghiên cứu theo dạng thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu được phân tích bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu bảng, đồng thời xác định kích thước mẫu chính xác của nghiên cứu gồm 526 doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành Khách sạn ở khu vực trung tâm Kết quả của nghiên cứu này góp phần đóng đáng kể vào quá trình lập ngân sách và hiệu suất quản lý chung của các DNNVV Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm
Trang 18nâng cao hiệu quả quá trình lập dự toán ngân sách liên quan đến sự tham gia của người lao động ở tất cả các cấp ngân sách, phân chia quyền hạn, trách nhiệm về các vấn đề quản lý, cải thiện liên tục các kỹ năng của người quản lý, ưu tiên công nghệ thông tin vì chức năng của nó đối với các DNNVV đóng góp đáng kể vào quy trình ngân sách Kết quả nghiên cứu về các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến quy trình lập dự toán ngân sách thể hiện theo mô hình dưới đây:
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Minh Đức (2010) “Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt
Nam - Ngành Foods thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện” Luận văn thạc
Hì nh 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira
(2013)
Trang 19sĩ, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu này góp phần trình bày các
cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách; đánh giá thực trạng về công tác dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt Nam - Ngành Foods, qua đó phân tích những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác dự toán ở đơn vị này (như việc lập dự toán còn mang tính thủ công, thiếu sự hỗ trợ của các phương tiện, máy móc, kỹ thuật hiện đại, các chỉ tiêu dự toán áp đặt từ trên xuống, không phản ánh được tình hình cụ thể của đơn vị từ đó gây tâm lý bất bình cho nhân viên, quy trình
dự toán chưa hoàn thiện,…), căn cứ vào đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác dự toán ngân sách tại đơn vị
Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán
ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam” Công
trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH 2014 Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Theo nghiên cứu này, khe hổng dự toán là việc dự toán được lập ra chưa tận dụng tối ưu nguồn lực sẵn có do doanh nghiệp sở hữu, dẫn đến sự kém hiệu quả trong quá trình hoạt động Nghiên cứu giới hạn khảo sát tại các doanh nghiệp trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, các doanh nghiệp ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và tỉnh Đà Nẵng Nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số hạn chế như: kích thước mẫu tương đối nhỏ, thông tin thu thập được từ các doanh nghiệp có thể còn những sai sót ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, mô hình nghiên cứu vẫn chưa đầy đủ (chưa nghiên cứu thêm các nhân tố như đặc điểm về văn hóa, thương hiệu của nhà quản lý, giá trị đạo đức của tổ chức, ) Kết quả nghiên cứu này được thể hiện theo mô hình dưới đây:
Trang 20(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Quang Hoàng (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” Luận văn
thạc sĩ, trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như: xác định nhân tố các tác động đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
và mức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu lựa chọn phạm vi nghiên cứu bao gồm các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó nghiên cứu định tính nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và nghiên cứu định lượng đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu được thể hiện theo mô hình bên dưới:
Hì nh 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH
Mức độ tham gia quá trì nh lập
= 0.222
= 0.844
Trang 21(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Thị Ngọc Duyên (2017) “Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty
Cổ phần PhaVi” Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá lại thực trạng công tác lập dự toán ngân sách trong Công ty CP PhaVi, cho thấy những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế này trong công tác lập dự toán tại đơn vị, từ đó kiến nghị những giải pháp để hoàn thiện dự toán ngân sách tại đơn vị này Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn bao gồm: thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, tiếp cận để hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dự toán ngân sách; phương pháp thống kê, tổng hợp, thu thập thông tin thực tế từ Công ty CP PhaVi; thảo luận, trao đổi với Ban giám đốc và các phòng ban liên quan Tác giả nhận định những nguyên nhân gây nên hạn chế trong công tác dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phần
Trình độ năng lực lập dự toán ( = 0.168)
Hì nh 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016)
Trang 22PhaVi về môi trường dự toán, quy trình lập dự toán, mô hình dự toán và một số báo cáo dự toán (dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí bán hàng,…), tổ chức bộ máy kế toán, phân bổ nguồn lực thực hiện công tác dự toán ngân sách, trang thiết bị hỗ trợ cho việc lập dự toán ngân sách
Nguyễn Thị Thanh Định (2018) “Tác động của phong cách lãnh đạo và sự
không rõ ràng trong công việc đến kết quả công việc thông qua sự tham gia vào
dự toán ngân sách: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh
tế, trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu về sự tác động của phong cách lãnh đạo, và sự không rõ ràng trong công việc tác động như thế nào đến sự tham gia vào dự toán ngân sách tại Việt Nam, từ đó ảnh hưởng đế kết quả công việc Đối tượng khảo sát ở nghiên cứu này bao gồm nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở, và thực hiện thông qua phần mềm Surveymonkey Để xây dựng mô hình nghiên cứu đồng thời đưa ra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến, tác giả dựa trên các lý thuyết nền như: lý thuyết phong cách lãnh đạo, lý thuyết đại diện, lý thuyết tâm
lý và lý thuyết công bằng trong tổ chức Kết quả nghiên cứu cho thấy: phong cách lãnh đạo tác động dương đến sự tham gia dự toán ngân sách (tác giả này giải thích khi nhà lãnh đạo hòa đồng, cởi mở sẽ tạo sự tin tưởng và thoải mái trong môi trường làm việc, nhân viên sẽ có xu hướng tham gia vào dự toán ngân sách nhiều hơn); sự không rõ ràng trong công việc sẽ làm khả năng tham gia vào dự toán ngân sách của nhân viên thấp Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc nhân viên tham gia vào dự toán ngân sách có tác động tích cực đến kết quả công việc Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao kết quả làm việc của nhân viên cũng như sự tham gia vào dự toán ngân sách thông qua phong cách lãnh đạo và sự minh bạch, phân công, phân nhiệm rõ ràng trong công việc
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu
Từ việc tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về công tác lập
dự toán ngân sách, các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách có thể nhận thấy mảng đề tài này đã nhận được nhiều sự quan tâm của các học giả, nhà nghiên cứu Kết quả các nghiên cứu trước đã góp phần hệ thống cơ sở lý
Trang 23thuyết về công tác lập dự toán ngân sách của các đơn vị, đồng thời cung cấp các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài được thực hiện với các đối tượng khảo sát khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đơn vị kho bạc, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào lựa chọn doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát
Thêm vào đó, nghiên cứu này chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, một mặt, góp phần xác định các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh, mặt khác, phương pháp này cũng cho kết quả tin cậy, chính xác được nhân tố nào, và mức độ ảnh hưởng của nhân tố ấy như thế nào, mạnh hay yếu đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minh
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này trình bày tổng quan những nghiên cứu liên quan trên thế giới và
ở Việt Nam từ đó làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu, đồng thời giúp cho người đọc nắm được bức tranh toàn cảnh về các công trình nghiên cứu của các tác giả khác đối với các vấn đề có liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp đến đề tài mà tác giả thực hiện Từ các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp được nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, đồng thời kết quả của những nghiên cứu ấy đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau Chương này là căn
cứ quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu cho các chương sau, từ đó góp phần đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra
Trang 24CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách
2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách
Theo Blocher & cộng sự (2010): Dự toán là một kế hoạch chi tiết để huy động
và sử dụng các nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Một ngân sách bao gồm cả tài chính và phi tài chính của kế hoạch các hoạt động Quá trình chuẩn bị ngân sách được gọi là lập ngân sách
Theo Vanderbeck & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách trong kinh doanh và công nghiệp là một phương pháp chính thức để lập kế hoạch tài chính chi tiết Nó bao gồm sự phối hợp và kiểm soát của tất cả các mục quan trọng trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu dài hạn và ngắn hạn
Còn Hilton & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách là một kế hoạch chi tiết thể hiện dưới dạng định lượng, dùng để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định
Như vậy dự toán ngân sách là một kế hoạch tài chính được thể hiện dưới dạng định lượng, nhằm để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định tạo điều kiện cho nhà quản trị hoạch định và kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra Dự vtoán
vngân vsách vlà vmột vhệ vthống vgồm vnhiều vdự vtoán:vdự vtoán vtiêu vthụ,vdự vtoán vsản
vxuất, vdự vtoán vchi vphí vnguyên vvật vliệu,vdự vtoán vchi vphí vnhân vcông,vdự vtoán vchi
vphí vsản vxuất vchung,vdự vtoán vchi vphí vbán vhàng,vdự vtoán vchi vphí vquản vlý vdoanh
vnghiệp,vdự vtoán vgiá vvốn vhàng vbán,vdự vtoán vvốn vđầu vtư,vdự vtoán vtiền,vdự vtoán vbáo
vcáo vkết vquả vhoạt vđộng vkinh vdoanh,vdự vtoán vbảng vcân vđối vkế vtoán.vDự vtoán vngân
vsách vđược vcoi vlà vcơ vsở vđể vđánh vgiá vhiệu vquả vhoạt vđộng vcủa vtừng vbộ vphận,vcủa
vtừng vcá vnhân vphụ vtrách vtừng vbộ vphận vtừ vđó vxác vđịnh vđược vtrách vnhiệm vcủa vmỗi
vbộ vphận vnhằm vphục vvụ vtốt vcho vquá vtrình vtổ vchức vvà vhoạch vđịnh
2.1.2 Phân loại dự toán ngân sách
Trang 25Blocher và cộng sự (2010) thì dự toán ngân sách giúp nhà quản trị đối chiếu, kiểm soát lại kết quả thực tế đối với kế hoạch vì thế yêu cầu nhà quản trị phải am hiểu từng loại dự toán thích ứng với từng nhu cầu và từng hoàn cảnh riêng biệt của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Tùy vào đặc điểm, tính chất riêng mà mỗi doanh nghiệp sẽ có cách phân loại dự toán khác nhau: Phân loại dự toán theo chức năng, theo thời gian, phương pháp lập,
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng
Theo tiêu thức này thì dự toán gồm 2 loại: dự toán hoạt động và dự toán tài chính Trong đó:
- Dự toán hoạt động: Là dự toán phản ánh thu nhập và chi phí đòi hỏi để đạt được mục tiêu lợi nhuận Dự toán hoạt động thường có những nội dụng sau: dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp,
dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán chi phí bán hàng
và quản lý doanhnghiệp, dự toán chi phí tài chính Trong các tổ chức thương mại thì
dự toán hàng hóa mua vào sẽ được lập thay dự toán sản xuất nhằm dự toán khối lượng
hàng hóa cần thiết phải mua cho nhu cầu tiêu thụ và tồn kho
- Dự toán tài chính: Là dự toán phản ánh tình hình tài chính theo dự kiến và cách thức tài trợ cần thiết cho các hoạt động đã lập dự toán Dự toán tài chính bao gồm dự toán vốn, dự toán đầu tư, báo cáo kết quả kinh doanh dự toán, bảng cân đối
kế toán dự toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán
2.1.2.2 Phân loại theo thời gian
Theo thời gian, dự toán ngân sách được phân thành:Dự toán ngân sách ngắn
hạn, dự toán ngân sách dài hạn Cụ thể:
- Dự toán ngân sách ngắn hạn: Dự toán thường được lập trong một năm tài chính hoặc dưới 1 năm: tuần, tháng, quý phù hợp với kỳ kế toán của công ty nhằm thuận lợi cho việc đánh giá kết quả giữa thực tế và dự toán Dự toán ngắn hạn thường liên quan đến việc mua hàng, bán hàng, doanh thu, chi phí, tiêu thụ hàng hóa, Dự toán này được lập mỗi năm trước khi kết thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch kế tiếp Như vậy, để cung cấp
Trang 26thông tin đáng tin cậy cho việc lập dự toán ở các kỳ tiếp theo, đòi hỏi các nhà quản
lý phải luôn đánh giá đúng tình hình thực hiện dự toán
- Dự toán ngân sách dài hạn: Dự toán dài hạn hay còn được gọi là dự toán vốn
vDự vtoán vnày vliên vquan vđến vtài vsản vcố vđịnh vvà vđược vlập vdự vtoán vtừ vmột vnăm vtrở
vlên.vĐặc vđiểm vcủa vloại vdự vtoán vnày vmang vlại vrủi vro vcao,vthời vgian vtừ vlúc vđưa
vvốn vvào vhoạt vđộng vđến vlúc vthu vđược vlợi vnhuận vtương vđối vlâu.vDự vtoán vnày
vkhuyến vkhích vcác vnhà vquản vlý vchủ vyếu vsử vdụng vkiến vthức vchuyên vmôn vđể vphán
vđoán vcác vsự vkiện vxảy vra vtrong vtương vlai
2.1.2.3 Phân loại theo phuơng pháp lập
Theo phuơng pháp lập, dự toán ngân sách được phân thành: Dự toán cố định,
dự toán linh hoạt Cụ thể:
- Dự toán cố định:Dự toán với các số liệu cố định, ứng với một doanh thu
dự kiến đã cho trước nào đó Sau đó dự toán này sẽ không có thay đổi, điều chỉnh hay thay đổi gì của điều kiện dự toán Dự toán này thường phù hợp với các công ty sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng, tình hình sản xuất kinh doanh có sự ổn định
- Dự toán linh hoạt: Dự toán được thiêt kế trong suốt phạm vi phù hợp hơn
cho một mức độ hoạt động cụ thể Nó được dùng để xác định doanh thu, chi phí dự toán ở bất kỳ mức độ hoạt động thực tế nào để so sánh với các chi phí thực tế Do đó,
nó có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả kiểm soát chi phí thực tế của doanh nghiệp
và phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu của thị trường
2.1.3 Vai trò, chức năng dự toán ngân sách
2.1.3.1 Vai trò dự toán ngân sách
Hilton và cộng sự (2010) thì vai trò cơ bản của dự toán ngân sách là phục vụ cho việc hoạch định và kiểm tra hoạt động kinh doanh Thông qua đó mà người quản
lý đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Ngoài ra dự toán ngân sách còn có một số vai trò khác như:
- vDự vtoán vngân vsách vtạo vđiều vkiện vcho vnhà vquản vtrị vkiểm vsoát vđược vhoạt
vđộng vcủa vdoanh vnghiệp vvà vđánh vgiá vđược vtrách vnhiệm vquản vlý vcủa vmỗi vbộ vphận,
vcá vnhân vtrong vtổ vchức
Trang 27- vDự vtoán vngân vsách vcũng vlà vcơ vsở vđể vđánh vgiá vtình vhình vthực vhiện vkế
vhoạch, vtình vhình vthực vhiện vcác vmục vtiêu, vnhiệm vvụ vđã vđặt vra.vTrên vcơ vsở vđó
vcũng vđề vra vcác vbiện vpháp vđể vthực vhiện vcác vmục vtiêu vvà vnhiệm vvụ vtheo vđúng
2.1.3.2 Chức năng dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách bao gồm các chức năng như: Lập kế hoạch, tổ chức và điều hành, chức năng kiểm soát và hoạch định, chức năng ra quyết định
- Lập kế hoạch: Dự toán ngân sách buộc nhà quản trị sẽ dự tính được những
gì sẽ xảy ra trong tương lai Ví dụ như, thay vì phải chờ đợi việc bán hàng xảy ra thìnhà quản trị phải biết được việc bán hàng sẽ xảy ra như thế nào và cách giải quyết vấn đề trước khi việc kinh doanh của doanh nghiệp bị bế tắc Tóm lại, dự toán ngân sách đòi hỏi các nhà quản trị phải suy nghĩ liên tục về những điều sẽ xảy ra trong tương lai Nếu những vấn đề dự tính đó sẽ xảy ra và cho kết quả không tốt thì các nhà quản trị suy nghĩ về những gì cần phải làm để thay đổi kết quả không mong đợi đó
- Tổ chức và điều hành:Tổ chức và điều hành là chức năng thể hiện sự liên
kết giữa con người với con người trong tổ chức, giữa con người với mọi nguồn lực
để nhằm đạt được hiệu quả hoạt động cao
+ Dự toán ngân sách gắn liền với việc xác định trách nhiệm, đánh giá năng lực từng người trong doanh nghiệp để có thể tổ chức nhân sự tốt hơn và tổ chức việc phân
bổ các nguồn lực phù hợp để thực hiện những mục tiêu đã đề ra Dự toán ngân sách giúp thông tin, chỉ đạo các bộ phận trong tổ chức hiểu được kế hoạch và thực hiện kế hoạch Do đó dự toán ngân sách tạo ra sự phối hợp, liên kết giữa nhiều bộ phận trong doanh nghiệp Chẳng hạn, nếu bộ phận tiêu thụ không phối hợp với bộ phận sản xuất thì sẽ dẫn đến việc thiếu nguồn hàng cung cấp hay sản xuất dư thừa dẫn đến hàng tồn
Trang 28kho cao
+ Từ dự toán ngân sách, các nhà quản trị thực hiện đôn đốc, giám sát, kiểm soát việc thực hiện mục tiêu của các cá nhân trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu đề ra
- Chức năng kiểm soát và hoạch định:
+ Kiểm soát là quá trình đối chiếu kết quả thực hiện với dự toán và đánh giá việc thực hiện dự toán đó Việc kiểm soát phụ thuộc nhiều vào dự toán, nếu không lập dự toán thì doanh nghiệp sẽ không có căn cứ để đối chiếu và đánh giá kết quả của việc thực hiện dự toán
+ Chức năng hoạch định luôn đi cùng với chức năng kiểm soát, kết quả hoạt động thực tế được đối chiếu với dự toán ngân sách Dự toán ngân sách của doanh nghiệp sẽ không phát huy hết các tác dụng của nó khi doanh nghiệp không thực hiện kiểm soát
- Chức năng ra quyết định: Chức năng ra quyết định là chức năng lựa chọn
hợp lý và tối ưu các phương án và các giải pháp Chức năng ra quyết định có sự gắn kết chặt chẽ với 3 chức năng trên.Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị phải đối mặt với nhiều quyết định có sự ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình Dự toán ngân sách được xác định dựa trên kế hoạch Do đó, nhà quản trị sẽ ra quyết định phân bổ
nguồn lực hiện có của doanh nghiệp của mình đến các bộ phận như thế nào
2.1.4 Quy trì nh lập dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách là công việc rất quan trọng nên không thể chấp nhận một
dự toán ngân sách có nhiều sai sót Việc lập dự toán ngân sách một cách chính xác ngay từ lần đầu tiên là rất khó Lập dự toán ngân sách cũng tương tự như cố gắng dự đoán chính xác tương lai, trong khi đó tương lai thì không chắc chắn Hơn vnữa,vtrong
vkinh vdoanh vcó vnhiều vvấn vđề vkhông vthể vlường vtrước vnên vkhiến vcho vviệc vlập vdự
vtoán vngân vsách vcàng vtrở vnên vkhó vkhăn vvà vthiếu vthực vtế.vVì vvậy vtrước vkhi vlập vdự
vtoán vngân vsách vcần vphải vhoạch vđịnh vmột vqui vtrình vdự vtoán vngân vsách vđể vchuẩn
vbị vtất vcả vcác vcông vviệc vmà vủy vban vdự vtoán vngân vsách vcần vphải vlàm.vTùy vtheo
Trang 29vtừng vcông vty,vtùy vtheo vphong vcách vquản vlý vmà vquy vtrình vcông vviệc vlập vdự vtoán
vngân vsách vsẽ vkhác vnhau
Theo giáo trình Managing budgets (NXB: Dorling Kindersley Limited) thì quy trình quản lý ngân sách chia làm 3 giai đoạn Đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị dự toán ngân sách, sau đó là soạn thảo dự toán ngân sách và cuối cùng là theo dõi, kiểm tra thực hiện ngân sách
Giai v đoạn chuẩn v bị v :Việc vđầu vtiên vphải vlàm vtrong vquá vtrình vdự vtoán
vngân vsách vlà vlàm vsáng vrõ vmục vtiêu vcủa vdoanh vnghiệp.vDự vtoán vngân vsách vphải
vlấy vchiến vlược vvà vmục vtiêu vkinh vdoanh vcủa vcông vty vlàm vnền vtảng.vSau vkhi vxác
vđịnh vrõ vràng vmục vtiêu vcủa vdoanh vnghiệp vsẽ vxây vdựng vmột vmẫu vdự vtoán vngân
vsách vchuẩn.vĐiều vnày vgiúp vcho vnhà vquản vlý vcấp vcao vdễ vphối vhợp vvới vcác vdự
vtoán vngân vsách vcủa vcác vbộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp, vcho vphép vso vsánh,vkết vnối
vgiữa vcác vnội vdung vmột vcách vdễ vdàng.vKhi vmọi vthứ vđã vđược vchuẩn vbị vđầy vđủ vcho
vviệc vlập vdự vtoán vngân vsách vthì vtrước vkhi vvào vsoạn vthảo vhãy vxem vxét vlại vhệ
vthống vđể vđảm vbảo vrằng vngân vsách vsẽ vcung vcấp vthông vtin vchính vxác vvà vphù vhợp
Giai v đoạn v soạn v thảo: Tiếp vtheo vsau vgiai vđoạn vchuẩn vbị vlà vgiai vđoạn vsoạn
vthảo vdự vtoán vngân vsách.vTrước vhết, vnhững vcá vnhân vcó vliên vquan vtrong vviệc vlập
vdự vtoán vngân vsách vphải vtập vhợp vtoàn vbộ vthông vtin vvề vcác vnguồn vlực vsẳn vcó
vtrong vdoanh vnghiệp vvà vcác vyếu vtố vbên vtrong vvà vbên vngoài vdoanh vnghiệp vtác
vđộng vđến vcông vtác vdự vtoán vngân vsách vđồng vthời vước vtính vthu, vchi,… vtrên vcơ vsở
vđó vsoạn vthảo vcác vbáo vcáo vdự vtoán vtiêu vthụ, vdự vtoán vsản vxuất, vdự vtoán vnguyên
vvật vliệu,vdự vtoán vtiền vmặt,vdự vtoán vbảng vcân vđối vkế vtoán, vdự vtoán vbáo vcáo vkết
vquả vhoạt vđộng vkinh vdoanh v…
Giai v đoạn v theo v dõi: Việc vlập vdự vtoán vngân vsách vtại vdoanh vnghiệp vphải
vđược vlập vliên vtục vtừ vnăm vnày vsang vnăm vkhác,vtừ vtháng vnày vsang vtháng vkhác.Vì
vvậy,vsau vmỗi vkỳ vdự vtoán vngân vsách vcần vphải vthường vxuyên vtheo vdõi,vđánh vgiá
vtình vhình vdự vtoán,vtừ vđó vxem vxét vlại vcác vsố vliệu,vcơ vsở vlập vdự vtoán vngân vsách
vvà vđiều vchỉnh vkhi vcần vthiết vvà vđể vrút vkinh vnghiệm vcho vlần vlâp vdự vtoán vngân
vsách vkế vtiếp
Trang 302.1.5 Các mô hình dự toán ngân sách
Xét về cơ chế dự toán ngân sách có thể được lập theo 3 mô hình sau: Mô hình
ấn định thông tin từ trên xuống; Mô hình thông tin phản hồi; Mô hình thông tin từ dưới lên
2.1.5.1 Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống
Theo mô hình này các chỉ tiêu dự toán được định ra từ ban quản lý cấp cao của
tổ chức, sau đó truyền xuống cho quản lý cấp trung gian, sau khi quản lý cấp trung gian xem xét sẽ chuyển xuống cho quản lý cấp cơ sở để làm mục tiêu, kế hoạch trong việc tổ chức hoạt động tại từng bộ phận trong doanh nghiệp
Lập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vmang vnặng vtính váp vđặt vtừ vquản vlý vcấp vcao
vxuống vnên vrất vdễ vtạo vra vsự vgây vra vsự vbất vbình vcủa vcác vbộ vphận vriêng vlẻ vtrong
vdoanh vnghiệp.vĐôi vkhi vdự vtoán vdo vnhà vquản vlý vcấp vcao vtự vấn vđịnh vsẽ vquá vcao
vhoặc vquá vthấp vso vvới vmức vđộ vhoạt vđộng vvà vnăng vlực vthực vtế vcủa vbộ vphận, vđiều
vnày vkhông vkhuyến vkhích vsự vcộng vtác vchung vsức vvà vtăng vnăng vsuất vcủa vcác vbộ
vphận vtrong vtổ vchức.Tâm vlý vcủa vnhiều vngười vthì vhọ vthích vlàm vnhững vgì vmà vmình
vhoạch vđịnh vhơn vlà vnhững vgì váp vđặt vtừ vbên vngoài vvì vthế vdự vtoán vngân vsách vkhó
vcó vthể vthành vcông. v
Quản trị cấp cao
Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ
sở
Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở
Sơ đồ 2.1: Mô hình thông tin từ trên xuống
Trang 31Khi vlập vdự vtoán vngân vsách vtheo vmô vhình vnày vđòi vhỏi vnhà vquản vlý vcấp vcao
vphải vcó vtầm vnhìn vtổng vquát, vtoàn vdiện vvề vmọi vmặt vcủa vdoanh vnghiệp vvà vnhà
vquản vlý vcấp vcao vphải vnắm vvững vchặt vchẽ vchi vtiết vhoạt vđộng vcủa vtừng vbộ vphận
vtrong vdoanh vnghiệp vcả vvề vmặt vđịnh vtính vvà vđịnh vlượng, vđiều vnày vchỉ vphù vhợp
vvới vdoanh vnghiệp vcó vqui vmô vnhỏ, vcó vít vsự vphân vcấp vvề vquản vlý vhoặc vđược vsử
vdụng vtrong vnhững vtrường vhợp vhoặc vtình vthế vđặc vbiệt vmà vbuộc vdoanh vnghiệp
vphải vtuân vtheo vsự vchỉ vđạo vcủa vquản vlý vcấp vcao vhơn
2.1.5.2 Mô hình thông tin phản hồi
Theo mô hình này thì việc lập dự toán được thực hiện theo qui trình sau: Các vchỉ vtiêu vdự vtoán vđầu vtiên vđược vước vtính vtừ vban vquản vlý vcấp vcao vnhất
vtrong vdoanh vnghiệp, vdự vtoán vlúc vnày vmang vtính vdự vthảo vvà vđược vtruyền vxuống
vcho vcác vcấp vquản vlý vtrung vgian vCác vbộ vphận vquản vlý vcấp vcơ vsở vcăn vcứ vvào vcác
vchỉ vtiêu vdự vthảo, vcăn vcứ vvào vkhả vnăng vvà vđiều vkiện vcủa vmình vđể vxác vđịnh vcác
vchỉ vtiêu vdự vtoán vcó vthể vthực vhiện vđược vvà vnhững vchỉ vtiêu vdự vtoán vcần vgiảm vbớt
vhoặc vtăng vlên. vSau vđó vbộ vphận vquản vlý vcấp vcơ vsở vbảo vvệ vdự vtoán vcủa vmình
vtrước vbộ vphận vquản vlý vcấp vtrung vgian
Bộ vphận vquản vlý vcấp vtrung vgian,vtrên vcơ vsở vtổng vhợp vcác vchỉ vtiêu vdự vtoán
vtừ vcác vbộ vphận vcấp vcơ vsở,vkết vhợp vvới vkinh vnghiệm vvà vtầm vnhìn vtổng vquát vtoàn
vdiện vhơn vvề vhoạt vđộng vcủa vcác vbộ vphận vcấp vcơ vsở,vđể vxác vđịnh vcác vchỉ vtiêu vdự
vtoán vcó vthể vthực vhiện vđược vcủa vbộ vphận vmình vvà vtiến vhành vtrình vbày vvà vbảo vvệ
vtrước vbộ vphận vquản vlý vcấp vcao vhơn
Bộ vphận vquản vlý vcấp vcao vtrên vcơ vsở vtổng vhợp vsố vliệu vdự vtoán vtừ vcác vbộ
vphận vcấp vtrung vgian,vkết vhợp vvới vtầm vnhìn vtổng vquát,vtoàn vdiện vvề vtoàn vbộ vhoạt
vđộng vcủa vtổ vchức,vhướng vcác vbộ vphận vkhác vnhau vđến vmục vtiêu vchung.vBộ vphận
vquản vlý vcấp vcao vsẽ vxét vduyệt vthông vqua vcác vchỉ vtiêu vdự vtoán vcủa vbộ vphận vquản
vlý vtrung vgian.vVà vkhi vdự vtoán vđã vđược vxét vduyệt vsẽ vtrở vthành vdự vtoán vchính
vthức vđược vsử vdụng vnhư vđịnh vhướng vhoạt vđộng vcủa vkỳ vkế vhoạch
Trang 32Lập dự toán theo mô hình này sẽ thu hút được trí tuệ và kinh nghiệm của các
cấp Lập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vsẽ vthu vhút vđược vtrí vtuệ vvà vkinh vnghiệm vcủa
vcác vcấp vquản vlý vkhác vnhau vvào vquá vtrình vlập vdự vtoán.vMô vhình vnày vthể vhiện
vđược vsự vchung vsức vtrong vviệc vxây vdựng vdự vtoán vngân vsách vtrong vdoanh vnghiệp
vtừ vquản vlý vcấp vcơ vsở vđến vnhà vquản vlý vcấp vcao,vvì vvậy vdự vtoán vsẽ vcó vtính vchính
vxác vvà vđộ vtin vcậy vcao.vTuy vnhiên vnếu vlập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vsẽ vphải vtốn
vnhiều vthời vgian vvà vchi vphí vcho vviệc vthông vtin vdự vthảo, vphản vhồi,vxét vduyệt vvà
vchấp vthuận.vHơn vnữa, vviệc vlập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vđòi vhỏi vcó vsự vliên vkết
vchặt vchẽ vgiữa vcác vbộ vphận vvà vsự vliên vkết vchặt vchẽ vgiữa vcác vthành vviên vtrong
vmỗi vbộ vphận vđể vcó vthể vđưa vra vnhững vsố vliệu vdự vtoán vphù vhợp vvới vbộ vphận vcủa
vmình,vì vvậy vnhân vtố vcon vngười vđóng vvai vtrò vquan vtrọng,vcác vthành vviên vvà vcác
vbộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp vphải vđoàn vkết vvà vđồng vlòng vthực vhiện vmục vtiêu
vchung vcủa vdoanh vnghiệp
2.1.5.3 Mô hình thông tin từ dưới lên
Theo mô hình này, dự toán được lập từ cấp quản lý cấp thấp nhất đến cấp quản
lý cấp cao nhất Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào khả năngvà điều kiện của cấp mình để lập dự toán, sau đó trình lên quản lý cấp cao hơn (quản lý cấp trung gian) Quản lý cấp trung gian tổng hợp số liệu của cấp cơ sở và trình lên quản lý cấp cao Quản lý cấp cao sẽ tổng hợp số liệu của quản lý cấp trung gian và kết hợp với tầm nhìn tổng quát toàn diện về toàn bộ hoạt động doanh nghiệp của quản lý cấp cao, mục
Quản trị cấp cao
Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở
Sơ đồ 2.2: Mô hình thông tin phản hồi
Trang 33tiêu ngắn hạn, chiến lược dài hạn của doanh nghiệp để xét duyệt thông qua dự án Khi
dự án được xét duyệt thông qua sẽ chính thức đi vào sử dụng
Lập vdự vtoán vngân vsách vtheo vmô vhình vnày vrất vthoáng.vNgười vtrực vtiếp vtham
vgia vtrong vcác vhoạt vđộng vhàng vngày vcủa vdoanh vnghiệp vlập vdự vtoán vthì vsố vliệu vsẽ
vchính vxác vhơn vvà vthực vtế vhơn.vTâm vlý vchung vthì vmọi vngười vsẽ vthích vlàm vnhững
vgì vdo vmình vđặt vra,vvì vvậy vdự vtoán vmang vtính vkhả vthi vcao vvà vkéo vmọi vngười
vtrong vtổ vchức vcùng vhướng vđến vmục vtiêu vchung vcủa vtổ vchức
Việc vđể vcho vcác vbộ vphận vtự vlập vdự vtoán vcủa vbộ vphận vmình vsẽ vphát vhuy
vrất vtích vcực vvai vtrò vkiểm vtra vcủa vdự vtoán vngân vsách,vbuộc vmọi vngười vtrong vtổ
vchức vphấn vđấu vđạt vđược vkế vhoạch vdo vchính vmình vlập vra.vNếu vcác vbộ vphận
vkhông vđạt vđược vcác vchỉ vtiêu vnhư vtrong vdự vtoán vthì vhọ vchỉ vcó vthể vtrách vmình vchứ
vkhông vthể vđổ vlỗi vcho vbất vkỳ vai vđược. vDự vtoán vtheo vmô vhình vnày vrất vphù vhợp
vvới vcông vty vlớn, vhoặc vcác vtập vđoàn vvì vthể vhiện vsự vphân vquyền vtrong vquản vlý.
Lập dự toán theo mô hình này không tốn nhiều thời gian và chi phí nhưng vẫn hiệu quả Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của mô hình chính là việc để cho các cơ sở
tự định dự toán của mình nên có thể xảy ra tình trạng lập dự toán thấp hơn năng lực thật sự mà họ có thể thực hiện được Lúc này dự toán ngân sách không phát huy được
tính tính cực của nó mà còn làm trì trệ các hoạt động sản xuất, lãng phí tài nguyên và năng lực của doanh nghiệp, không khai thác hết khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
Quản trị cấp cao
Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở
Sơ đồ 2.3: Mô hình thông tin từ dưới lên
Trang 34Vì vậy nhà quản lý cấp cao cần kiểm tra, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chấp nhận ngân sách tự định của cấp dưới Nếu có những khoản mục nào đáng nghi ngờ thì phải thảo luận với quản lý các cấp dưới cho đến khi đạt được sự chấp nhận
Nhận xét chung:
Trong v3 vmô vhình vtrên vthì vmỗi vmô vhình vcó vưu vđiểm vvà vnhược vđiểm vnhất
vđịnh.Tuy vnhiên vmô vhình vlập vdự vtoán vngân vsách vtừ vdưới vlên vchịu vnhiều vảnh
vhưởng vcủa vlý vluận vquản vlý vhiện vđại, vnhấn vmạnh vcơ vchế vkhuyến vkhích vcổ vvũ
vnhân vviên vbằng vsự vcùng vtham vgia vnhiều vhơn vlà vép vbuộc.vHiện vnay vtheo vxu vthế
vchung, vthì vquản vlý vhiện vđại vđang vđược vphát vtriển vvà vsử vdụng vở vnhiều vcông
vty,vnhiều vtập vđoàn vthay vcho vquản vlý vkiểu vtruyền vthống,vtập vquyền vtrước vđây, vnên
vdự vtoán vtheo vmô vhình vtừ vdưới vlên vđược vcác vdoanh vnghiệp vưa vchuộng
Thực vchất,vtrong vquá vtrình vlập vdự vtoán vngân vsách vtất vcả vcác vcấp vquản vlý
vtrong vtổ vchức vcần vkết vhợp vvới vnhau,vcùng vlàm vviệc vchung vvới vnhau vđể vlập vdự
vtoán vngân vsách vhoàn vchỉnh.vNhà vquản vlý vcấp vcao vthì vkhông vquen vvới vchi
vtiết,vcần vdựa vvào vnhà vquản vlý vcấp vdướivcung vcấp vchi vtiết vthông vtin vngân
vsách,vnhưng vhọ vcó vtầm vnhìn vrộng vnắm vvững vcác vmục vtiêu, vchiến vlược vcủa vdoanh
vnghiệp. vVì vvậy vvấn vđề vcon vngười vtrong vdự vtoán vngân vsách vrất vquan vtrọng vđòi
vhỏi vmọi vngười vcùng vbắt vtay vtham vgia vvào vviệc vdự vtoán vngân vsách vvà vcùng vthực
vhiện vdự vtoán vngân vsách vđể vdự vtoán vngân vsách vtrở vnên vthực vtế vvà vkhả vthi vhơn
2.2 Lý thuyết nền
Để đưa ra cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếncông tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP Hồ Chí Minhvà xây dựngcác giả thuyết nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các lý thuyết nền như:
2.2.1 Lý thuyết phong cách lãnh đạo
Những năm 1970, các lý thuyết về hành vi lãnh đạo hiệu quả chiếm ưu thế Ví
dụ bao gồm lý thuyết con đường mục tiêu (Path-goal) (House và Dessler 1974), lý thuyết LMX (Graen và Cashman 1975) và lý thuyết về quyết định quy chuẩn (Vroom
và Yetton 1973) Trên cơ sở 2 lý thuyết này, một số lý thuyết khác đã được đề xuất bởi (Bass 1985, Bass 1996), (Burns 1978), và Shamir, House và cộng sự, (1993) đề
Trang 35cập đến lãnh đạo tạo sự trao đổi Các lý thuyết dựa trên lãnh đạo có sức lôi cuốn đã được đề xuất bởi một số nhà lý thuyết, như Conger (1989), Conger và Kanungo (1987),House (1977), và (Shamir, House và cộng sự, 1993)
Thông qua những giải thích của các tác giả, các lý thuyết này đã giúp người đọc có thể hiểu cách thức một nhà lãnh đạo có thể ảnh hưởng đến người khác thông qua sự tiên phong đối đầu với những khó khăn, làm gương bằng những hành động chuẩn mực của mình giúp những người dưới quyền có thể noi theo, cùng họ thực hiện nghiêm túc những gì đã cam kết Người lãnh đạo có sức cuốn hút thường hành động theo cách thức khơi dậy nhũng động cơ có liên quan đến sứ mạng của nhóm, của tổ chức Họ luôn thể hiện những mong đợi cao ở những người dưới quyền trong việc thực hiện nhiệm vụ và thể hiện sự tin tưởng vào người dưới quyền Họ khuyến khích
sự hứng thú từ cấp dưới với mục đích cuối cùng mọi người sẽ cố gắng gặt hái được nhiều thành công hơn so với kỳ vọng
The Housevà cộng sự (1977), House và cộng sự(1993) cho rằng người lãnh đạo lôi cuốn luôn gắn liền những mục tiêu công việc với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức Họ luôn truyền tải những kỳ vọng kết quả công việc cao cũng như thể hiện sự
tự tin rằng cấp dưới có thể hoàn thành nhiệm vụ
Conger và Kanungo (1987) đưa ra thuyết của họ dựa trên những giả định như sức lôi cuốn phụ thuộc vào một số các yếu tố mang tính quy kết (suy diễn) của người dưới quyền đối với lãnh đạo Và các yếu tố đó là : tầm nhìn, hy sinh vì lợi ích của người dưới quyền, sử dụng những chiến lược độc đáo, đánh giá đúng tình huống, tỉnh ngộ người dưới quyền, tự tin trong giao tiếp, thông tin và sử dụng quyền lực cá nhân (Nguyễn, 2007)
Bass (1985), Bass (1996) và đa số các học giả đều cho rằng lãnh đạo tạo sự thay đổi là rộng hơn, là bao trùm cả lãnh đạo lôi cuốn Vì người lãnh đạo lôi cuốn tạo
sự hấp dẫn với những người cấp dưới bằng hành vi chuẩn mực, phẩm chất tốt đẹp nhưng đây chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ Nhà lãnh đạo tạo sự thay đổi không chỉ lôi cuốn người khác mà còn có sức ảnh hưởng tới những người dưới quyền, hướng
họ đến mục tiêu chung của tập thể (Nguyễn, 2007) Bass cho rằng lãnh đạo có sự trao
Trang 36đổi chủ yếu dựa vào hành vi của nhà lãnh đạo để tạo ra sự ảnh hưởng đến những người phía dưới Những người cấp dưới không chỉ tin tưởng, kính trọng người lãnh đạo mà còn ngưỡng mộ, trung thành và coi họ như một biểu tượng tinh thần Quá trình ảnh hưởng cơ bản được mô tả dưới hình thức thúc đẩy các cấp dưới bằng cách làm cho họ nhận thức được tầm quan trọng của các kết quả công việc và thúc đấy họ đạt được lợi ích cho bản thân cũng như lợi ích của tổ chức Lãnh đạo có sự trao đổi (transformational leadership) được phân biệt với vai trò lãnh đạo nghiệp vụ (transactional leadership), bao gồm quá trình trao đổi nhằm thúc đẩy sự tuân thủ của người dưới quyền với yêu cầu lãnh đạo và các quy tắc tổ chức
Khi vận dụng lý thuyết lãnh đạo vào hoạt động xây dựng dự toán ngân sách, người ta đề xuất rằng một số cấp trên thúc đẩy sự tham gia nhân viên để thể hiện phong cách lãnh đạo của họ Người lãnh đạo giỏi luôn được biết đến là người gần gũi, hòa đồng với nhân viên Họ luôn nỗ lực xây dựng, duy trì mối quan hệ với các cấp dưới bằng sự tin tưởng, sự tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau Như đã được nêu ở trên, việc khuyến khích cấp dưới tham gia dự toán ngân sách như là một phần của cách tiếp cận lãnh đạo, tăng cường giao tiếp cởi mở và có ý nghĩa quan trọng với cả hai phía Khi nhà lãnh đạo xây dựng được môi trường làm việc thân thiện, tích cực và ở đó trân trọng ý kiến của mọi cá nhân để mọi người thấy rằng họ có sự ảnh hưởng nhất định với các mục tiêu chung của doanh nghiệp thì họ sẽ bắt đầu đề xuất ý kiến, bày tỏ quan điểm cũng như đưa ra các giải pháp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong công
việc
2.2.2 Lý thuyết đại diện
Jensen vvà vMeckling v(1976) v- vngười vđặt vnền vmóng vlý vthuyết vđại vdiện v- vxác
vđịnh vmối vquan vhệ vđại vdiện vvnhư vlà vquan vhệ vhợp vđồng vmà vtheo vđó vcác vcổ
vđôngvvbổ vnhiệm,vchỉ vđịnh vngười vkhác,vngười vquản vlý vcông vty v(người vđại vdiện vagents),vđể vthực vhiện vviệc vquản vlý vcông vty vcho vhọ vmà vtrong vđó vbao vgồm vcả vviệc
-vtrao vthẩm vquyền vđể vra vquyết vđịnh vđịnh vđoạt vtài vsản vcủa vcông vty
Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầy
đủ và bất cân xứng giữa người chủ thể và người đại diện trong công ty Hai ông cho
Trang 37rằng nguồn gốc của mâu thuẫn, xuất phát từ sự không hài hòa trong lợi ích, đặc biệt
về mục tiêu lợi nhuận giữa chủ doanh nghiệp và các điều hành cấp cao, giữa chủ nợ
và chủ doanh nghiệp Do bất cân xứng thông tin và vai trò công việc khác nhau, người đại diện nắm nhiều thông tin hơn người chủ, hay do những yếu tố bất định gây tổn hại cho công ty mà có thể dẫn đến sự vô ý hay cố ý từ những người đại diện này Để giảm thiểu vấn đề này công ty cần sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa người chủ như cổ đông và người đại diện như quản lý công ty, thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập
cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thường, tư lợi của người quản lý công ty
Tương tự như vậy, trong lĩnh vực kế toán quản trị, Healy vvà vPalepu v(2001)
vcho vrằng vgiải vpháp vdung vhòa vlợi vích vgiữa vnhà vquản vtrị vdoanh vnghiệp vvới vlợi vích
vcủa vnhà vđầu vtư vbên vngoài vlà vhợp vđồng vtối vưu vgiữa vnhà vquản vtrị vvới vnhà vđầu
vtư,vthỏa vthuận vhợp vlý vthù vlao vvà vtiền vthưởng vcủa vnhà vquản vtrị.vNhững vhợp vđồng
vnày vthường vyêu vcầu vdoanh vnghiệp vphải vsử vdụng vthông vtin vđược vcung vcấp vbởi vhệ
vthống vkế vtoán vquản vtrị vnhư:vhệ vthống vngân vsách,vthông vtin vkiểm vsoát vchi
vphí,vphân vbổ vcác vnguồn vlực vđể vnhà vđầu vtư vđánh vgiá vsự vtuân vthủ vnhững vcam
vkết vtrong vhợp vđồng vvà vđánh vgiá vnhà vquản vtrị vdoanh vnghiệp vcó vquản vtrị vcác
vnguồn vlực vcủa vcông vty vgắn vvới vlợi vích vcủa vnhà vđầu vtư
Theo lý thuyết đại diện cho rằng việc tham gia lập ngân sách cho phép nhân viên đưa một số thông tin, hiểu biết của mình và có thể dẫn đến lợi ích cho cả hai bên: thứ nhất, kết hợp thông tin này vào ngân sách mang lại các mục tiêu ngân sách thực
tế hơn và giúp phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn, như vậy sẽ tăng hiệu quả công việc mong đợi và cải thiện việc chia sẻ rủi ro Và thứ hai, do có sự cam kết dựa trên ngân sách, ngân sách này sau đó tạo ra nỗ lực cao hơn từ nhân viên từ đó sẽ làm tăng hiệu quả công việc (Heinle và cộng sự, 2014) Tương tự, Shields và Young (1993) cũng cho rằng một trong những lợi ích chính của việc tham gia dự toán ngân sách là tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin Chia sẻ thông tin có thể tăng lên hiệu suất cá nhân bằng nhiều cách gồm: (1) cấp trên có thể giúp nhân viên phát triển ý tưởng,
Trang 38chiến lược tốt hơn (Murray, 1990); (2) đảm bảo rằng cấp dưới nhận được hỗ trợ ngân sách đầy đủ (Nouri & Parker, 1998) Đầy đủ về ngân sách là mức độ cá nhân nhận thức rằng các nguồn ngân sách đủ để đáp ứng các yêu cầu công việc Khi nhân viên tin rằng tổ chức sẽ hỗ trợ họ với ngân sách đầy đủ, điều này sẽ làm tăng mối quan hệ nhân viên với tổ chức, nhân viên sẽ cam kết cao hơn với tổ chức Cam kết của tổ chức
cao hơn, có thể dẫn đến hiệu suất cao hơn (Maiga 2005)
2.2.3 Lý thuyết tâm lý
Lý thuyết tâm lý học đã được sử dụng để nghiên cứu kế toán quản trị trong hơn 50 năm, (Argyris 1952, Argyris 1953) dựa vào mối quan hệ của con người và động lực nhóm để điều tra bối cảnh xã hội của ngân sách ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của nhân viên đặc biệt là về động lực và mối quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau
Lý thuyết này nhấn mạnh vai trò động lực và tâm lý xã hội ảnh hưởng đến việc giải thích và dự đoán hoạt động kế toán quản trị Trong những năm 1970, kế toán quản trị sử dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu làm thế nào các cá nhân xử lý các thông tin để lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định Ban đầu Barefield (1972) đã kiểm tra làm thế nào việc tổng hợp dư thừa chênh lệch giá thành ảnh hưởng đến các điều chỉnh chênh lệch giá và Mock, Estrin và cộng sự, (1972) điều tra sự phản hồi tương tác của kế toán quản trị với nhận thức và phong cách cá nhân để gây ảnh hưởng đến các quyết định điều hành Kể từ đó lý thuyết tâm lý học có thể được sử dụng để giải thích và dự đoán cả nguyên nhân và ảnh hưởng của kế toán quản trị như đánh giá
dự toán ngân sách, kết quả kinh doanh đến hành vi cá nhân gồm các quyết định, điều chỉnh, thỏa mãn và căng thẳng
Xã hội thực sự phát triển thì động lực lớn nhất, quan trọng nhất đó chính là năng lực của con người Nguồn nhân lực là một nguồn lực có vai trò quan trọng quyết định tới sự phát triển của kinh tế xã hội Đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư mang lại hiệu quả lâu dài và bền vững nhất Khi người lao động điều chỉnh hành vi và thái
độ phù hợp với mục tiêu và các giá trị mà tổ chức theo đuổi sẽ giúp cho đơn vị hoạt động hiệu quả và ngày càng phát triên Để hiểu tác động của các hành vi của cá nhân
Trang 39đối với tổ chức, lý thuyết tâm lý được áp dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi cá nhân và kế toán quản trị Bimberg và Luft (2006) trong các quá trình lập ngân sách, kiểm soát và ra quyết định
Lý vthuyết vtâm vlý vluôn vchú vtrọng vmối vquan vhệ vcon vngười vtrong vdoanh
vnghiệp.vTrong vthiết vlập vvà vvận vhành vhệ vthống vkế vtoán vquản vtrị,vmối vquan vhệ vnày
vliên vquan vđến vquá vtrình vhoạch vđịnh vngân vsách, vquá vtrình vkiểm vsoát vđánh vgiá vvà
vra vquyết vđịnh vphải vtạo vđược vđộng vlực vvà vhướng vđến vviệc vnâng vcao vhiệu vsuất
vcác vbộ vphận.Ví vdụ vviệc vthiết vlập vcác vđịnh vmức vchi vphí vvà vcác vchỉ vtiêu vđánh vgiá
vnếu vchỉ vquan vtâm vđến vcắt vgiảm vchi vphí vmà vkhông vchú vý vđến vnâng vcao vhiệu vsuất
vvà vgiải vquyết vhài vhòa vlợi vích vgiữa vcác vbộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp vcó vthể vsẽ
vkhông vhuy vđộng vđược vmọi vngười vtrong vdoanh vnghiệp vnỗ vlực vphấn vđấu vgiảm vchi
vphí vvà vgia vtăng vlợi vnhuận
Vận dụng lý thuyết tâm lý vào trong thực tế cho rằng tham gia lập ngân sách
có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả thông qua các động cơ thúc đẩy và nhận thức (Shields và Shields 1998, Birnberg và Luft 2006) Cơ chế động cơ cũng cho rằng các cấp dưới được phép tham gia vào việc thiết lập các mục tiêu ngân sách thường có xu hướng dễ chấp nhận hơn và cam kết thực hiện các mục tiêu ngân sách hơn những người không được phép tham gia vào quá trình thiết lập ngân sách Khi cá nhân cam kết với các mục tiêu ngân sách họ sẽ nỗ lực cao hơn để đạt được những mục tiêu đó Bên cạnh đó, sự tham gia của ngân sách còn làm tăng sự tin tưởng, ý thức kiểm soát
và sự tự chịu trách nhiệm của cá nhân với tổ chức (Shields &Shields, 1998) Vì vậy, nhân viên ít chống lại sự thay đổi, dễ dàng chấp nhận và cam kết hơn với các quyết định ngân sách (Argyris 1952, Shields và Shields 1998, Chong và Chong 2002) Ngoài ra, cơ chế nhận thức cho rằng, tham gia lập kế hoạch ngân sách là một quá trình trao đổi thông tin nội bộ giữa cấp trên và cấp dưới dẫn đến hiểu rõ hơn về tình
hình và nhiệm vụ phải hoàn thành cũng như trong các quá trình quyết định ngân sách, dẫn đến hiệu quả cao hơn Chenhall và Brownell (1988) thấy rằng sự tham gia của ngân sách đã cung cấp công việc có liên quan thông tin làm giảm vai trò mơ hồ, trong khi Kren (1992) nhận thấy rằng việc tham gia làm tăng thông tin liên quan đến công
Trang 40việc đang làm
2.2.4 Lý thuyết công bằng trong tổ chức
Công bằng rất quan trọng đối với mọi người trong công việc vì nhiều lý do Nhận thức về công bằng giúp củng cố sự tin tưởng, giảm bớt nỗi sợ bị lợi dụng và tăng sự hợp tác giữa mọi người trong công ty (Lind 2001)
Tính công bằng trong tổ chức được phản ảnh theo các cách khác nhau đến công việc của nhân viên gồm sự công bằng trong phân phối, sự công bằng trong quy trình, và sự công bằng trong tương tác Cấp dưới quan tâm về hợp lý trong phân bổ nguồn lực như lương, thưởng, thăng chức và lợi ích thu được sau khi giải quyết tranh chấp đây được gọi là sự công bằng trong phân phối (Adams, 1963) Mọi người cũng thường tham gia vào sự hợp lý trong quy trình ra quyết định để hiểu bằng cách nào
và tại sao dẫn đến những kết quả như vậy, đây gọi là sự hợp lý trong quy trình (Leventhal,1980) Cuối cùng các cá nhân cũng quan tâm đến bản chất của việc tương tác với tập thể, đây được gọi là công bằng trong ứng xử
Đối với công bằng trong quy trình (procedural fairness): Quy trình ở đây đề cập đến các nguyên tắc chính sách, trình tự, phương pháp tiến hành công việc Công bằng trong quy trình đề cập đến việc thực hiện công khai, minh bạch rõ ràng khách quan, không thiên vị và phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức xã hội trong việc thực hiện một quy trình công việc (ví dụ quy trình đánh giá kết quả công việc quy trình bổ nhiệm, trả lương ) Hai yếu tố quan trọng của sự công bằng trong qui trình là sự kiểm soát qui trình và giải thích qui trình Sự kiểm soát quy trình (process control) là
cơ hội để người lao động có thể bày tỏ quan điểm về kết quả mà mình mong đợi với người ra quyết định Giải thích quy trình (explainations) là những lý do rõ ràng mà nhà quản lý đưa ra cho kết quả mà người lao động nhận được Do vậy, để nhân viên nhìn nhận qui trình là công bằng, hợp lý, họ cần có cảm giác mình có thể có chút kiểm soát với những kết quả và họ được lý giải đầy đủ vì sao kết quả đó xảy ra (Nguyễn, 2017)
Như vậy, có thể nói rằng, công bằng trong quy trình là (1): là quy trình cho phép người lao động có tiếng nói và được tham gia đóng góp vào quy trình đó:(2)