Tác động của các yếu tố quản lý chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc ở tp hồ chí minh và các tỉnh lân cận

216 48 1
Tác động của các yếu tố quản lý chuỗi cung ứng lên kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc ở tp  hồ chí minh và các tỉnh lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG QUANG HUY TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG LÊN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC Ở TP.HCM VÀ CÁC TỈNH LÂN CẬN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ/nhận xét HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP oOo Tp HCM, ngày 05 tháng 12 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG QUANG HUY Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/11/1987 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 10171086 Khóa: 2010 1- TÊN ĐỀ TÀI: Tác động yếu tố quản lý chuỗi cung ứng lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp May Mặc TP.HCM tỉnh lân cận 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nhận dạng thành tố bên bên ngồi quản lý chuỗi cung ứng có ảnh hưởng lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết, giả thuyết mối quan hệ yếu tố SCM kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lý chuỗi cung ứng lên kết kinh doanh doanh nghiệp - Kiến nghị hướng để gia tăng kết kinh doanh cho doanh nghiệp 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/12/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/06/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành hướng dẫn, hỗ trợ, góp ý động viên nhiều người Tác giả xin chân thành cảm ơn: § Trước hết, đến tất Thầy, Cô khoa Quản Lý Công Nghiệp – Trường Đại Học Bách Khoa, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường § PGS TS Lê Nguyễn Hậu TS Trần Thị Kim Loan truyền đạt kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng mơ hình SEM với nhiều góp ý lời khuyên q báu giúp luận án hồn thiện § Chú Nguyễn Văn Phúc, cô Trương Thị Mỹ, cô Trương Thị Tâm, Trần Quốc Tế, cô Phạm Thị Kim Oanh dành thời gian hỗ trợ tác giả nhiều việc tìm hiểu ngành dệt may cơng tác thu thập liệu § Gia đình bạn bè thân thiết quan tâm, lo lắng giúp đỡ suốt thời gian thực luận án § Đặc biệt, để hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến Thầy hướng dẫn, PGS TS Bùi Nguyên Hùng, tận tình hướng dẫn, định hướng, có lời khuyên quý báu suốt thời gian thực luận án TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2012 Trương Quang Huy ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tồn cầu hố thương mại quốc tế đặt cho doanh nghiệp thách thức kiểm sốt tích hợp dịng chảy hàng hố, thơng tin tài cách hiệu Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp xây dựng chuỗi cung ứng nhanh nhạy, thích nghi cao sáng tạo giúp họ dễ dàng vượt qua đối thủ chiến cạnh tranh Nghiên cứu thực nhằm giúp nhà quản lý doanh nghiệp nhận yếu tố Quản lý chuỗi cung ứng có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ xác định yếu tố trên, yếu tố yếu tố có ảnh hưởng định đến kết kinh doanh Trên sở đó, đưa giải pháp quản lý để nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp cách hiệu Qua đó, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Khác với nghiên cứu trước đây, đề tài tích hợp SCM bên ngồi, biến theo ngữ cảnh bên trong, kết hoạt động kinh doanh cơng ty mơ hình nghiên cứu Theo đó, bốn yếu tố ngữ cảnh SCM bên bao gồm: Năng lực nguồn nhân lực, báo cáo liệu liên quan đến có chất lượng, quản lý thiết kế, quản lý trình Ba yếu tố ngữ cảnh SCM bên ngồi gồm có: Tập trung vào khách hàng, quản lý nhà lãnh đạo, quản lý nhà cung cấp Đặc biệt, nghiên cứu này, kết kinh doanh khái niệm tiềm ẩn bậc hai bao gồm ba thành phần: (1) Hiệu hoạt động nội bộ, (2) Kết tài chính, (3) Sự thỏa mãn khách hàng Với cách tiếp cận kết kinh doanh rộng toàn diện hơn, nghiên cứu đề xuất kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ yếu tố SCM với kết kinh doanh doanh nghiệp Mơ hình khảo sát toàn diện yếu tố SCM doanh nghiệp may mặc Dữ liệu thu thập từ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể hoạt động ngành may mặc Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tỉnh lân cận Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính iii SEM sử dụng để kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Đây phương pháp đại, phức tạp đạt độ tin cậy cao nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu khẳng định vai trò yếu tố SCM kết kinh doanh doanh nghiệp Đây kết quan trọng có ý nghĩa cơng ty, tổ chức Theo kết nghiên cứu, yếu tố SCM giải thích 88% thay đổi kết kinh doanh doanh nghiệp Kết cho thấy, doanh nghiệp hạn chế tài để đầu tư cho thiết bị đổi công nghệ tăng kết kinh doanh đáng kể thông qua giải pháp thực SCM Các giải pháp đề xuất xếp thứ tự ưu tiên thơng qua phân tích đồ thị “mức độ quan trọng – kết thực hiện” (Levenburg & Magal, 2005) Trước hết, đề xuất giải pháp cho cấp lãnh đạo Sau giải pháp cụ thể dành cho cấp SCM tác nghiệp Những giải pháp áp dụng cho tất doanh nghiệp may mặc với khoản chi phí khơng lớn mang lại hiệu cao Các doanh nghiệp tùy theo tình hình thực tế lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện Ngồi ra, nghiên cứu tồn đọng vài điểm hạn chế Chẳng hạn, nghiên cứu lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, kết chưa đại diện hết cho ngành Khảo sát chủ yếu thực Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, khả tổng qt hóa kết cao mở rộng phạm vi lẫy mẫu nhiều địa phương khác nước Cuối cùng, nghiên cứu xem xét yếu tố SCM ảnh hưởng đến kết kinh doanh Cịn nhiều yếu tố khác yếu tố mơi trường bên ngồi, vốn, cơng nghệ, thiết bị, yếu tố cá nhân người lao động… Vấn đề mở hướng cho nghiên cứu iv ABSTRACT Globalization and international trade are set for the challenges of enterprise about controlling and integrating the flow of goods, information and finance effectively This means that any company making a supply chain agility, adaptability and creativity will help them easily overcome rivals The purpose of this study is to help business managers recognize the elements of SCM which can impact on firm performance Thereby, determining key factors affect to performance and offering management solutions to improve performance more effectively This is a basis to improve competitiveness on the domestic market and overseas Unlike previous studies, this research integrates external SCM, internal contextual factors, and firm performance in the research model Accordingly, the four internal contextual factors are: Human resources management, quality data and reporting, design management and process management Three external contextual factors are: Customer focus, management leadership, supplier management Specifically, in this study, firm performance is a second level latent concept consisting of three components: (1) Operational performance, (2) Financial performance, (3) Customer satisfaction With approaching performance broad and comprehensive, this study proposed and tested theoretical models of the relationship between SCM factors with firm business This model examines elements of SCM more comprehensive in a garment industry The simple data were collected from the enterprises and individual business households operating in the garment industry in HCM City and neighboring provinces In this study, Structural Equation Modeling (SEM) is used to test the scale and research model This is one of modern methods, which is complicated, but reached the highest reliability in quantitative research in current Research results confirmed the role of SCM factors for firm performance This is a very important and meaning result for companies and organizations According to research results, the elements of SCM explained 88% by changes in firm performance v This result suggests that, companies are financial limits for investment in equipment and technology innovation can increase performance significantly through SCM solutions The proposed solutions are priority through analyzing model "level of importance performance" (Levenburg & Magal, 2005) Firstly, suggesting some solutions for leaders Later, proposing the specific solutions for SCM operational level These solutions can apply to all of the garment companies with a not-much expenses but can yield high performance In addition, the research is still some restrictions For example, the study used the convenience method, so the results have not been able to fully represent the garment industry The survey mainly carried out in Ho Chi Minh Therefore, the general ability will be higher if expanding the sample size is on other localities in the country Finally, this study only examines the key factors impact on firm performance There are still many other factors such as external environmental factors, capital, technology, equipment and personal factors of worker also effect on firm performance This issue opens a new direction for further research vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU xii DANH SÁCH HÌNH VẼ xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 13 2.1.1 Chuỗi cung ứng 13 2.1.1.1 Định nghĩa 13 2.1.1.2 Chuỗi cung ứng ngành may mặc 14 2.1.2 Quản lý chuỗi cung ứng 17 2.1.2.1 Định nghĩa 17 2.1.2.2 Các yếu tố SCM 19 2.1.3 Kết kinh doanh tổ chức 28 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 vii 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Nghiên cứu sơ 32 3.1.1.1 Mục đích 32 3.1.1.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 3.1.2 Nghiên cứu thức 33 3.1.2.1 Mục đích 33 3.1.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.2 NHU CẦU THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN 34 3.2.1 Thông tin thứ cấp 34 3.2.1.1 Nhu cầu thông tin 34 3.2.1.2 Nguồn thông tin 34 3.2.2 Thông tin sơ cấp 35 3.2.2.1 Nhu cầu thông tin 35 3.2.2.2 Nguồn thông tin 35 3.3 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 37 3.3.1 Thiết kế thang đo 37 3.3.1.1 Thang đo tập trung vào khách hàng 37 3.3.1.2 Thang đo quản lý lãnh đạo 37 3.3.1.3 Thang đo quản lý nguồn nhân lực 38 3.3.1.4 Thang đo báo cáo liệu liên quan đến chất lượng 38 3.3.1.5 Thang đo quản lý nhà cung cấp 39 3.3.1.6 Thang đo quản lý thiết kế 39 3.3.1.7 Thang đo quản lý trình 40 3.3.1.8 Thang đo hiệu hoạt động nội bộ, kết tài chính, thỏa mãn khách hàng 40 184 Tôi Trương Quang Huy, học viên cao học khoa Quản Lý Công Nghiệp trường ĐHBK Tp.HCM Hiện thực khảo sát ảnh hưởng Quản lý chuỗi cung ứng lên kết kinh doanh doanh nghiệp Rất mong Anh/ Chị dành thời gian trả lời Bảng câu hỏi sau Khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến phản hồi có giá trị cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị PHẦN I: THÔNG TIN TỔNG QUÁT Công ty Anh/ Chị hoạt động lĩnh vực chuỗi cung ứng (chọn lĩnh vực mang lại giá trị nhiều cho doanh nghiệp): Cung cấp vải Thiết kế Sản xuất – Kinh doanh Gia công túy Trung gian phân phối Bán lẽ Khác: ………………… PHẦN II: THƠNG TIN CHÍNH: Xin Anh/ Chị cho biết mức độ đồng ý Anh/ Chị với phát biểu tác động Chuỗi cung ứng lên kết kinh doanh doanh nghiệp cách đánh dấu (X) vào từ đến 7: Rất không đồng ý Rất đồng ý Công ty Anh/ Chị có tìm hiểu nhu cầu sản phẩm tương lai 7 7 khách hàng Công ty Anh/ Chị có truyền tải nhu cầu khách hàng đến nhân viên Cơng ty Anh/ Chị có thiết lập thủ tục hiệu để xử lý khiếu nại khách hàng Cơng ty Anh/ Chị có cải tiến quy trình dựa khiếu nại khách hàng Nhà lãnh đạo công ty Anh/ Chị chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm 185 Công ty Anh/ Chị đánh giá hiệu quản lý dựa chất lượng sản phẩm Nhà lãnh đạo cơng ty Anh/ Chị tìm hiểu hỗ trợ kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà lãnh đạo công ty Anh/ Chị tin cải thiện chất lượng mang lại lợi nhuận 7 7 7 7 7 7 Nhà lãnh đạo công ty Anh/ Chị tham gia kế hoạch nâng cao chất lượng tổng thể 10 Nhà lãnh đạo công ty Anh/ Chị thiết lập mục tiêu kế hoạch quản lý chất lượng Nhà lãnh đạo công ty Anh/ Chị thảo 11 luận vấn đề quan trọng quản lý chất lượng họp định kỳ 12 Nhân viên cơng ty Anh/ Chị có huấn luyện phù hợp với công việc Nhân viên công ty Anh/ Chị có 13 khóa huấn luyện quản lý chất lượng phù hợp Nhà quản lý công ty Anh/ Chị có 14 khóa huấn luyện quản lý chất lượng phù hợp 15 Công ty Anh/ Chị chịu trách nhiệm huấn luyện quản lý chất lượng cho nhân viên Công ty Anh/ Chị đánh giá hiệu thực 16 nhân viên thông qua kết quản lý chất lượng Các nhân viên công ty Anh/ Chị 17 khen thưởng để nâng cao chất lượng sản phẩm 186 18 19 20 21 Công ty Anh/ Chị có mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp Công ty Anh/ Chị lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy dựa chất lượng họ Nhà cung cấp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm công ty Anh/ Chị Quản lý nhà cung cấp làm giảm chi phí kiểm tra sản phẩm nhà cung cấp 7 7 7 7 7 7 7 Quản lý nhà cung cấp làm sản phẩm 22 cung ứng phù hợp với yêu cầu chất lượng công ty Anh/ Chị 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nhu cầu khách hàng xem xét giai đoạn thiết kế sản phẩm Nhà quản lý tham gia vào quy trình thiết kế chất lượng sản phẩm Nhà cung cấp tham gia vào quy trình thiết kế chất lượng sản phẩm Thiết kế sản phẩm xem xét nhiều chức đồng thời Thay đổi quy trình dẫn tới với thay đổi chất lượng hiệu Các quy trình cơng ty Anh/ Chị đánh giá định kỳ Các quy trình cơng ty Anh/ Chị đánh giá hiệu Quản lý nhân viên tham gia vào quản lý trình Cơng ty Anh/Chị giảm chi phí quản lý Cơng ty Anh/Chị giảm thời gian đáp ứng đơn hàng 187 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Cơng ty Anh/Chị giảm thời gian đặt hàng Cơng ty Anh/Chị giảm tỷ lệ giao hàng trễ Cơng ty Anh/Chị giảm tỷ lệ nguyên vật liệu hư hỏng Doanh thu bán hàng công ty Anh/ Chị ngày tăng Thị phần công ty Anh/ Chị ngày tăng Lợi nhuận đầu tư (ROI) công ty Anh/ Chị ngày tăng Lợi nhuận doanh thu (ROS) công ty Anh/ Chị ngày tăng Theo Anh/ Chị, khách hàng cảm thấy thỏa mãn với sản phẩm công ty Theo Anh/ Chị, khách hàng đánh giá kết đầu công ty cải thiện 7 7 7 7 PHẦN III: THƠNG TIN KHÁC Xin vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: (Phần nhằm mục đích phân loại tổng hợp liệu) Vị trí cơng tác: Chủ cơng ty Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phịng Phó phịng Nhân viên (văn phòng, kỹ thuật, kinh doanh) Khác: …………………… … Thời gian làm việc công ty: 1-3 năm 3-5 năm 5-10 năm 10-20 năm 20-30 năm Trên 30 năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/ Chị! 188 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC Quá trình sản xuất ngành May mặc gồm giai đoạn xử lý chính: sản xuất sợi có nguồn gốc tự nhiên, nhân tạo hay tổng hợp), sản xuất vải, xử lý ướt sản xuất hàng may mặc Các sản phẩm may mặc coi sản phẩm cuối công đoạn sản xuất ngành May mặc Các sản phẩm khác ngành May mặc sợi dự trữ (sản phẩm cuối bán cho khách hàng) thảm dệt Quy trình sản xuất ngành May mặc Nguồn: ASC_EuropeAid, HBBS 6.1 Sản xuất sợi 189 Quá trình biến đổi xơ thơ thành sợi Đối với loại sợi tư nhiên, xơ thô sau qua bước chuẩn bị (xé tơi, pha trộn, chải thô chải kỹ) kéo duỗi xoắn lại thành sợi, sau vào ống sợi ống Các bước quy trình sản xuất sợi cotton sợi len Nguồn: ASC_EuropeAid, HBBS Trong đó, xơ nhân tạo tổng hợp thường nhập dạng xơ cắt ngắn đưa vào xe sợi ngay, dạng tơ đơn sử dụng trực tiếp hay dùng để tạo hình tạo cấu trúc xơ chéo Có phương pháp xe sợi nhân tạo tổng hợp xe sợi ướt (vật liệu polyme dạng dung dịch cho qua dung môi dạng lỏng), xe sợi khô (vật liệu polyme hịa tan đẩy qua mơi trường dung mơi dạng bay hơi) xe sợi nóng chảy (làm nóng chảy polyme sang dạng lỏng đưa qua máy xe sợi làm lạnh khơng khí) 6.2 Sản xuất vải Vải sản xuất nhiều phương pháp dệt thoi, dệt kim, cấy lông nhung không dệt, đó, dệt thoi dệt kim hai phương pháp phổ biến Dệt thoi 190 phương pháp sản xuất vải thơng dụng nhất, đó, sợi theo chiều dài (sợi dọc) kết lại với sợi theo chiều rộng (sợi ngang) Trong trình dệt kim, vải tạo nên hàng loạt mắt sợi cài vào thực máy móc phức tạp có tốc độ cao Cấy lơng nhung q trình móc thêm sợi vào vải để tạo loại vải có tuyết lơng Vải vải mỏng dày, loại vải khác dệt thoi, dệt mạng Vải không dệt xuất tương đối gần với lợi chi phí thấp sản xuất nhanh Để sản xuất, hỗn hợp loại xơ khác loại xơ đặc biệt đóng vai trị chất kết dính phân bố đồng hỗn hợp Hỗn hợp xơ chuyển thành dạng lớp mạng dày có chiều rộng tương ứng với khổ vải mong muốn Lớp xơ đem ép nóng để phần xơ kết dính chảy ra, liên kết loại xơ hỗn hợp lại với 6.3 Xử lý vải (xử lý ướt) Giai đoạn xử lý vải nhằm làm cải thiện đa dạng hóa hình thức vải tăng tính tiện dụng vải Các bước giai đoạn bao gồm tiền xử lý (rũ hồ, tẩy trắng, làm bóng, vv), nhuộm (để tạo màu sắc cho vải), in (tạo hoa văn cho vải) hoàn tất (sấy để loại bỏ độ ẩm, văng khổ để có kích thước u cầu, cán láng để tạo bề mặt bóng láng làm mềm vải để loại bỏ độ cứng bước cán láng tạo nên) 6.4 May mặc Đây giai đoạn cuối q trình Dệt may, đó, vải hoàn thiện may thành quần áo hay sản phẩm gia dụng công nghiệp khác khăn tắm, chăn, CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH NGÀNH MAY MẶC Có hình thức tổ chức sản xuất ngành cơng nghiệp may mặc với cấp độ phát triển khác 191 - Ở cấp độ thấp nhất, hình thức hợp đồng gia công, xưởng may thực may ghép nối nguyên liệu đầu vào nhập để tái xuất Hình thức sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp, thường nước phát triển chuyển giao sang thực nước phát triển để tận dụng nguồn lao động nhân công dồi giá rẻ - Ở cấp độ thứ hai, hình thức gia cơng sử dụng thiết bị bên sản xuất, sản xuất thiết bị gốc (OEM) hay cung cấp dịch vụ trọn gói bên mua cung cấp chi tiết thiết kế mẫu mã hàng hóa cung cấp thị trường với thương hiệu bên mua, bên cung cấp dịch vụ sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật bên mua Trong hình thức này, cơng ty Dệt may có quyền lực hệ thống phân phối hàng hóa cung cấp thị trường sử dụng thương hiệu bên mua - Ở cấp độ phát triển nhất, sản xuất nhãn hiệu gốc (hay OBM), đó, hãng Dệt may sản xuất mẫu mã riêng bán sản phẩm với thương hiệu hãng sở hữu Bằng hình thức này, hãng Dệt may kết hợp sức mạnh thiết kế, sản xuất thương hiệu hàng hóa tiếng tăm hãng để tạo giá trị gia tăng cao BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ CHO CÁC BIẾN ĐO LƯỜNG 192 Descriptive Statistics CF1 CF2 CF3 CF4 ML6 ML7 ML8 ML9 ML10 ML11 ML13 HR14 HR15 HR16 HR17 HR18 HR21 SM30 SM31 SM32 SM33 SM34 DM35 DM36 DM38 DM39 PM40 PM41 PM42 PM43 HQ44 HQ45 HQ46 HQ47 HQ48 TC49 TC50 TC51 TC52 TM53 TM54 Valid N Std N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic Std Error 179 1.00 7.00 5.3296 1.49823 -.568 182 -.325 361 179 1.00 7.00 5.2849 1.46201 -.441 182 -.542 361 179 1.00 7.00 5.1955 1.40656 -.292 182 -.673 361 179 1.00 7.00 5.2793 1.41825 -.362 182 -.572 361 179 1.00 7.00 5.1844 1.46287 -.237 182 -.801 361 179 1.00 7.00 5.2291 1.53537 -.392 182 -.721 361 179 1.00 7.00 5.0447 1.41747 -.247 182 -.368 361 179 1.00 7.00 5.1955 1.39855 -.392 182 -.204 361 179 1.00 7.00 5.1285 1.49915 -.181 182 -.858 361 179 1.00 7.00 5.1453 1.38658 -.174 182 -.671 361 179 1.00 7.00 5.0000 1.41818 -.108 182 -.658 361 179 1.00 7.00 5.3073 1.49174 -.673 182 087 361 179 1.00 7.00 5.2961 1.39281 -.304 182 -.641 361 179 1.00 7.00 5.2570 1.41853 -.297 182 -.817 361 179 1.00 7.00 5.2961 1.46745 -.601 182 -.039 361 179 1.00 7.00 5.3128 1.46203 -.514 182 -.337 361 179 1.00 7.00 5.3017 1.53921 -.537 182 -.569 361 179 1.00 7.00 5.6034 1.37154 -1.038 182 894 361 179 1.00 7.00 5.5363 1.35023 -.881 182 466 361 179 1.00 7.00 5.6648 1.35723 -.981 182 816 361 179 1.00 7.00 5.6648 1.36959 -1.074 182 998 361 179 1.00 7.00 5.6648 1.44154 -1.068 182 818 361 179 1.00 7.00 5.0168 1.40415 -.018 182 -.858 361 179 1.00 7.00 5.0782 1.41601 -.212 182 -.667 361 179 1.00 7.00 5.0503 1.31659 -.377 182 079 361 179 1.00 7.00 4.9609 1.35482 017 182 -.462 361 179 2.00 7.00 5.5084 1.46252 -.594 182 -.676 361 179 1.00 7.00 5.4916 1.32550 -.597 182 -.249 361 179 1.00 7.00 5.4358 1.39020 -.576 182 -.160 361 179 1.00 7.00 5.5084 1.43538 -.853 182 287 361 179 1.00 7.00 5.0168 1.30459 -.461 182 -.109 361 179 1.00 7.00 4.9330 1.34331 -.481 182 044 361 179 1.00 7.00 5.0168 1.33440 -.562 182 175 361 179 1.00 7.00 4.9553 1.40952 -.602 182 177 361 179 1.00 7.00 4.9777 1.36553 -.548 182 233 361 179 2.00 7.00 4.9330 1.33912 -.132 182 -.868 361 179 1.00 7.00 4.9274 1.29401 -.383 182 -.127 361 179 1.00 7.00 4.8603 1.32713 -.236 182 -.650 361 179 1.00 7.00 4.8603 1.40926 -.309 182 -.308 361 179 1.00 7.00 5.0782 1.32161 -.633 182 211 361 179 1.00 7.00 5.0279 1.35095 -.646 182 394 361 (listwise) 179 193 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T Biến quan sát Nghiên cứu sơ N Mean Stdev Nghiên cứu thức Kết T-test N Mean Stdev Tstat Pvalue CF1 100 4.85 1.5787 179 5.1285 1.4954 -1.4621 0.1449 CF2 100 4.85 1.5659 179 4.9609 1.4548 -0.5940 0.5530 CF3 100 4.71 1.4092 179 4.8994 1.3865 -1.0880 0.2775 CF4 100 4.91 1.4846 179 5.0000 1.4142 -0.5007 0.6170 ML6 100 4.86 1.5700 179 4.9888 1.4300 -0.6965 0.4867 ML7 100 4.79 1.6286 179 4.8994 1.5291 -0.5600 0.5759 ML8 100 4.63 1.4747 179 4.8212 1.4227 -1.0626 0.2889 ML9 100 4.84 1.5157 179 4.9274 1.4024 -0.4847 0.6283 ML10 100 4.77 1.6134 179 4.9050 1.4979 -0.7022 0.4831 ML11 100 4.7 1.3962 179 4.8380 1.4227 -0.7820 0.4349 ML13 100 4.64 1.5210 179 4.7821 1.3992 -0.7884 0.4311 HR14 100 4.85 1.5851 179 5.0056 1.5195 -0.8075 0.4201 HR15 100 4.97 1.4596 179 5.0168 1.4201 -0.2611 0.7942 HR16 100 4.93 1.5126 179 4.9274 1.4222 0.0145 0.9885 HR17 100 4.88 1.5653 179 4.9721 1.5007 -0.4839 0.6289 HR18 100 4.93 1.5907 179 5.0447 1.5096 -0.5969 0.5511 HR21 100 4.71 1.6286 179 5.0503 1.5113 -1.7536 0.0806 SM30 100 5.19 1.5354 179 5.2961 1.4636 -0.5704 0.5688 SM31 100 5.14 1.4772 179 5.2179 1.4736 -0.4229 0.6727 SM32 100 5.41 1.5446 179 5.2346 1.4956 0.9282 0.3541 SM33 100 5.14 1.4635 179 5.2626 1.4469 -0.6757 0.4998 SM34 100 5.19 1.5744 179 5.3575 1.4974 -0.8798 0.3797 DM35 100 4.58 1.4577 179 4.7765 1.3219 -1.1474 0.2522 DM36 100 4.7 1.4873 179 4.7821 1.4033 -0.4588 0.6468 DM38 100 4.66 1.4014 179 4.7933 1.3226 -0.7901 0.4301 DM39 100 4.56 1.3583 179 4.7486 1.3148 -1.1355 0.2572 PM40 100 5.04 1.5369 179 5.1844 1.4705 -0.7736 0.4398 194 PM41 100 5.19 1.4543 179 5.1453 1.3987 0.2526 0.8007 PM42 100 5.05 1.4590 179 5.1341 1.4355 -0.4664 0.6413 PM43 100 5.11 1.6199 179 5.2179 1.5000 -0.5597 0.5762 HQ44 100 4.97 1.5139 179 4.8883 1.3277 0.4686 0.6397 HQ45 100 4.89 1.5169 179 4.8547 1.3202 0.2026 0.8396 HQ46 100 5.11 1.5235 179 4.9441 1.3480 0.9401 0.3480 HQ47 100 4.88 1.6653 179 4.8436 1.4055 0.1850 0.8534 HQ48 100 5.01 1.5922 179 4.9162 1.3775 0.5154 0.6067 TC49 100 5.15 1.4659 179 4.9218 1.3174 1.3320 0.1839 TC50 100 4.96 1.5037 179 4.8268 1.3104 0.7716 0.4410 TC51 100 4.96 1.4902 179 4.8212 1.3031 0.8096 0.4189 TC52 100 5.02 1.5569 179 4.7765 1.4123 1.3306 0.1844 TM53 100 5.04 1.6263 179 5.0000 1.3492 0.2090 0.8347 TM54 100 4.89 1.3846 179 4.7765 1.1589 0.7304 0.4658 10 GIÁ TRỊ ƯỚC LƯỢNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (CHƯA CHUẨN HĨA) Estimate S.E C.R P HR < - ML 701 115 6.091 *** SM < - ML 630 114 5.535 *** PER < - PM 270 057 4.711 *** PER < - CF 206 062 3.322 *** PER < - DM 199 069 2.882 004 PER < - SM 149 056 2.644 008 PER < - ML 058 089 657 511 PER < - HR 238 071 3.355 *** HQ 166 5.101 *** < - PER 845 Label 195 TC < - PER 888 TM < - PER 1.000 186 4.769 *** HR18 < - HR 1.000 HR17 < - HR 952 093 10.225 *** HR14 < - HR 952 095 10.065 *** HR21 < - HR 1.000 SM33 < - SM 1.000 SM32 < - SM 985 079 12.528 *** SM30 < - SM 985 076 12.955 *** SM34 < - SM 1.000 PM42 < - PM 1.000 PM41 < - PM 1.018 087 11.735 *** PM40 < - PM 957 093 10.276 *** PM43 < - PM 1.000 HQ45 < - HQ 1.000 HQ46 < - HQ 1.022 128 7.999 *** HQ48 < - HQ 1.085 130 8.328 *** 425 2.975 003 107 7.357 *** 145 6.850 *** HQ44 < - HQ 1.000 DM38 < - DM 1.000 DM36 < - DM 1.264 TM53 < - TM 1.000 TM54 < - TM 786 CF3 < - CF 1.000 CF2 < - CF 990 196 CF1 < - CF 1.084 156 6.932 *** TC51 < - TC 890 154 5.792 *** TC52 < - TC 1.027 171 6.015 *** ML8 < - ML 1.036 135 7.648 *** ML7 < - ML 1.077 144 7.502 *** TC49 < - TC 1.000 ML11 < - ML 1.000 11 GIÁ TRỊ ƯỚC LƯỢNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU(CHUẨN HĨA) Estimate HR < - ML 612 SM < - ML 528 PER < - PM 486 PER < - CF 335 PER < - DM 293 PER < - SM 287 PER < - ML 094 PER < - HR 441 HQ < - PER 647 TC < - PER 675 TM < - PER 582 HR18 < - HR 765 HR17 < - HR 724 HR14 < - HR 715 197 Estimate HR21 < - HR 745 SM33 < - SM 799 SM32 < - SM 781 SM30 < - SM 799 SM34 < - SM 811 PM42 < - PM 744 PM41 < - PM 806 PM40 < - PM 720 PM43 < - PM 761 HQ45 < - HQ 662 HQ46 < - HQ 664 HQ48 < - HQ 695 HQ44 < - HQ 661 DM38 < - DM 687 DM36 < - DM 819 TM53 < - TM 882 TM54 < - TM 791 CF3 < - CF 721 CF2 < - CF 680 CF1 < - CF 725 TC49 < - TC 677 TC51 < - TC 597 TC52 < - TC 643 ML11 < - ML 700 198 Estimate ML8 < - ML 725 ML7 < - ML 701 ... giúp nhà quản lý doanh nghiệp nhận yếu tố Quản lý chuỗi cung ứng có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ xác định yếu tố trên, yếu tố yếu tố có ảnh hưởng định đến kết kinh doanh. .. hiểu rõ tác động yếu tố SCM mức độ khác lên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu tác động yếu tố quản lý chuỗi cung ứng lên kết kinh doanh doanh nghiệp. .. đến quản lý nhà cung cấp: H5: Quản lý nhà cung cấp có tác động tích cực đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Quản lý thiết kế (DM) 27 Quản lý thiết kế triết lý kinh doanh sử dụng quản lý

Ngày đăng: 29/01/2021, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan