1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao Lưu Tiếp Biến Văn Hóa Của Người Việt, Người Khmer, Người Hoa Ở Thành Phố Bạc Liêu .Pdf

284 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THÙY LIÊN GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT, NGƯỜI KHMER, NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THÙY LIÊN - GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT, NGƯỜI KHMER, NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Mã số: 83.10.63.0 Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THÙY LIÊN - GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT, NGƯỜI KHMER, NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Mã số: 83.10.63.0 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Quý thầy, cô trường Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Q thầy, khoa Việt Nam Học truyền dạy kiến thức kinh nghiệm hữu ích học tập nghiên cứu khoa học - PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết người hướng dẫn khoa học cho luận văn Trong q trình hồn thành luận văn, khơng hướng dẫn, góp ý chỉnh sửa luận văn mà cịn dạy kiến thức quý báu, giúp hiểu thêm vấn đề nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Các quan địa phương gồm Phòng Dân Tộc - Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Bạc Liêu, Ban tuyên Giáo tỉnh ủy Bạc Liêu, Thư viện Thành phố Bạc Liêu, UBND xã Hiệp Thành, UBND xã Vĩnh Trạch Đông; Ban trị sự/ ban quản lý sở tín ngưỡng, tơn giáo Thành phố Bạc Liêu; anh/chị làm việc quan địa phương giới thiệu, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tư liệu - Đặc biệt, thơng tín viên, người dân địa bàn nghiên cứu thuộc phường 3, phường 5, xã Hiệp Thành xã Vĩnh Trạch Đơng, chào đón, tận tình giúp đỡ cung cấp cho thông tin tài liệu quý báu suốt trình điền dã - Gia đình, bạn bè thân hữu, ln đồng hành tơi q trình làm luận văn hồn thành chương trình học tập LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Giao lưu tiếp biến văn hóa người Việt, người Khmer, người Hoa TP Bạc Liêu” cơng trình nghiên cứu tơi hồn thành với hỗ trợ giáo viên hướng dẫn bạn bè người thân quen Những tư liệu điền dã kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn luận văn dẫn nguồn ghi chú, liệt kê đầy đủ Tác giả luận văn Đặng Thùy Liên PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA PHỎNG VẤN Tôi cung cấp thơng tin mục đích khảo sát thực luận văn cao học hoàn toàn tự nguyện tham gia vấn Tôi đồng ý cho phép tác giả luận văn thực ghi âm buổi vấn Tôi đồng ý cho tác giả sử dụng số hình ảnh minh họa cung cấp luận văn Tác giả luận văn để tên thật (hoặc mã hóa tên thật) tơi trình bày nghiên cứu … Ngày tháng năm Chữ ký người tham gia Cam kết tác giả luận văn Tơi giải thích đầy đủ thông tin nghiên cứu tôn trọng tham gia vấn thơng tín viên Tơi khơng sử dụng nội dung vấn thơng tín viên ngồi mục đích luận văn … Ngày tháng năm Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất TP Thành phố ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DL Dương lịch AL Âm lịch GLTBVH Giao lưu tiếp biến văn hóa DT Dân tộc DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nội dung luận văn 30 Sơ đồ 1.2: Thành phố Bạc Liêu 32 10 Bảng 1.1: Dân số cấu thành phần dân tộc TP Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: % Bảng 1.2: Dân số phường, xã TP Bạc Liêu năm 2020 Bảng 1.3: Tỉ lệ dân số trung bình phân theo khu vực thành thị nông thôn TP Bạc Liêu năm 2020 Đơn vị: % Bảng 2.1: Tỉ lệ người Việt tham gia vào hoạt động kinh tế phân theo ngành Bạc Liêu Đơn vị % Bảng 2.2: Tỉ lệ người Khmer tham gia vào hoạt động kinh tế phân theo ngành Bạc Liêu Đơn vị % Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nhà ông S.S (người Khmer), xã Vĩnh Trạch Đông Bảng 2.3: Tỉ lệ người Hoa tham gia vào hoạt động kinh tế phân theo ngành Bạc Liêu Đơn vị % Sơ đồ 2.2: Sơ đồ nhà người Hoa xã Hiệp Thành 35 36 37 44 48 51 53 57 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ nhà ông T.H (người Khmer), xã Hiệp Thành, 11 (Căn nhà có kiến trúc cách thờ tự ảnh hưởng người Việt người Hoa (thờ Thiên sân, bên thờ Cửu Huyền Thất 62 Tổ, Thần Tài…) 12 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Ban Trị miếu Huyền Thiên Thượng Đế xã Vĩnh Trạch Đông 84 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT NỘI DUNG TRANG Hình 1.1: Vườn nhãn 37 Hình 1.2: Trái nhãn 37 Hình 2.1: Vng tơm, xã Vĩnh Trạch Đơng 44 Hình 2.2: Rẫy người Khmer xã Vĩnh Trạch Đơng 49 Hình 2.3: Mặt trước nhà người Khmer, xã Vĩnh Trạch Đông 50 Hình 2.4: Bên nhà người Khmer, xã Vĩnh Trạch Đơng 50 10 11 12 13 Hình 2.5: Trang phục truyền thống phụ nữ Khmer Chùa vào dịp Tết Cholchnam Thmay, xã Hiệp Thành Hình 2.6: Hiệu thuốc người Hoa trung tâm TP Bạc Liêu Hình 2.7: Tiệm bánh Huỳnh Minh Thành, phường 2, TP Bạc Liêu Hình 2.8: Mặt tiền có bảng hiệu tên gia chủ Nhà ông T C Q (người Hoa), xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 2.9: Gian trước nhà ông T C Q (người Hoa), xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 2.10: Bàn thờ Tổ bên nhà người Hoa, xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 2.11: Dãy phố nhà người Hoa phường 3, TP Bạc Liêu 52 55 55 56 56 56 56 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hình 2.12: Tang phục trai, dâu cháu nội gia đình người Hoa TP Bạc Liêu Hình 2.13: Tang phục gái, rể cháu ngoại gia đình người Hoa TP Bạc Liêu Hình 2.14: Nhà người Khmer, xã Vĩnh Trạch Đông ảnh hưởng kết cấu hàng rào theo người Việt Hình 2.15: Gian nhà trước gia đình ơng T.H (người Khmer lai Hoa), xã Hiệp Thành Hình 2.16: Nhà người Khmer, xã Vĩnh Trạch Đông ảnh hưởng tục dán giấy đỏ người Hoa Hình 2.17: Gian trước nhà người Hoa xã Hiệp Thành Hình 2.18: Trang phục cưới dâu người Khmer tỉnh Sóc Trăng Hình 2.19: Ảnh cưới ông T V Q (người Khmer) xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 2.20: Bánh gừng, bánh da lợn, bánh bò bán chung dịp lễ hội Hình 3.1: Đình Tân Hưng (người Việt) Phường 3, TP Bạc Liêu Hình 3.2: Phịng Phước Thiện Hưng Thịnh Tự xã Hiệp Thành Hình 3.3: Đờn kìm- biểu tượng đờn ca tài tử Bạc Liêu Quảng trường Hùng Vương 58 58 61 61 63 63 63 63 66 71 71 75 26 Hình 3.4: Cổng chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đơng 77 27 Hình 3.5: Chính điện chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đơng 77 28 Hình 3.6: Khu tháp chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đơng 77 29 Hình 3.7: Lị hỏa táng chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đông 77 30 Hình 3.8: Bát Tiên Am Tự, phường 5, TP Bạc Liêu 85 31 Hình 3.9: Vĩnh Phước Tự, phường 3, TP Bạc Liêu 85 32 Hình 3.10: Quan tài mang cá của người Hoa 89 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Hình 3.11: Mặt trước quan tài mang cá của người Hoa Hình 3.12: Tấm liễn trắng treo bên vách nhà tang lễ nhà người Hoa Hình 3.13: Gian thờ Phật Quan Âm, thờ ông bà, thờ thần tài nhà chị S.T.B.T (người Khmer) xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 3.14: Ngôi thờ nhà ông T.H (người Khmer lai Hoa) xã Hiệp Thành Hình 3.15: Miếu Ơng Tà người Khmer có tháp đường người Hoa (xã Vĩnh Trạch Đơng) Hình 3.16: Thức cúng dịp Thanh Minh mộ người Việt nhị tỳ Quảng Đơng Hình 3.17: Ngơi mộ người Khmer gắn giấy ngũ sắc dịp Thanh Minh nhị tỳ Quảng Đơng Hình 3.18: Khu mộ tháp người Khmer dán giấy ngũ sắc dịp Tết Thanh Minh Hình 3.19: Trường Tân Anh phía sau chùa Ơng Bổn xã Vĩnh Trạch Đơng Hình 3.20: Trường tiểu học tư thục Tân Huê, phường 3, TP Bạc Liêu 89 90 93 93 97 102 102 102 113 113 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 18 CHƯƠNG 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ BẠC LIÊU VÀ DÂN CƯ 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Các khái niệm 19 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu quan điểm học thuật 23 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 1.2 Khái quát thành phố Bạc Liêu cư dân 31 1.2.1 Khái quát điều kiện địa lý, thiên nhiên TP Bạc Liêu 31 1.2.2 Khái quát dân cư TP Bạc Liêu 32 1.2.3 Khái quát điểm khảo sát đề tài TP Bạc Liêu 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 43 GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT, NGƯỜI KHMER, NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 43 2.1 Hoạt động kinh tế văn hóa vật chất người Việt, người Khmer người Hoa thành phố Bạc Liêu 43 2.1.1 Hoạt động kinh tế văn hóa vật chất người Việt 43 2.1.2 Hoạt động kinh tế văn hóa vật chất người Khmer 47 2.1.3 Hoạt động kinh tế văn hóa vật chất người Hoa 53 PL130 TTV1: Khơng cịn, tư liệu tơi nói bị Đài truyền hình Cần Thơ mượn đi, lấy tiêu ln PVV: Giờ có muốn viết lại lịch sử miếu cá Ơng tìm để hỏi khơng ạ? TTV1: Giờ đâu cịn đâu, hết Chỉ cịn tơi già nên biết chút thơi (cười)… Bởi tơi nói, phường, xã có thờ phượng chùa, miếu, tín ngưỡng dân chúng địa phương đó, để có nguyện nhờ ông bà phù hộ cho cháu phát đạt, bình an vơ sự, làm ăn thơi PVV: Bác cho hỏi gia đình cịn truyền thống người Hoa mà cịn giữ khơng ạ? TTV1: Giờ đâu cịn nữa, riết hết TTV2: Hồi chùa đó, tiếp thu vô dạy học, mướn người chợ Bạc Liêu giữ tàu… TTV1: Tơi hồi chuẩn bị bút mực, tập luôn, dạy 3, năm bỏ Học lâu quá94, học tiếng Việt cho mau, làm kĩ sư, bác sĩ, học khơng làm hết (cười), thành họ không học, dần bãi bỏ PVV: À, bác cho hỏi lẩu đề ăn, người ta hay thường gọi sán lẩu, từ sán lẩu có ý nghĩa ạ? TTV2: (cười) sán lẩu người Tàu TTV1: Sán lẩu biết khơng, để than, gọi cù lao đó, bốn phía để đồ ăn, để than giữa, làm nóng hồi TTV2: Trong có rau cải, hải sản, da heo, chả cá, chả thịt… PVV: Nhưng lại gọi sán lẩu ạ? TTV2: Nó tiếng Hoa, cúng cơm đồ người ta thường làm sán lẩu 94 Để việc học tiếng Hoa cần nhiều thời gian PL131 TTV1: Cái sán lẩu người Quảng người ta kêu, thành hồi xưa quán ăn người Quảng nhiều, thành kêu sán lẩu, sán lẩu (cười) Đó tiếng Quảng, người Tiều khơng kêu sán lẩu, người Tiều kêu doẳng- lố hay peng- lố PVV: Dạ, cảm ơn Bác dành thời gian cho PL132 Biên vấn số 19: Thơng tín viên (TTV): T S P, nam- 68 tuổi Dân tộc Khmer Nghệ sĩ múa trung ương, nghệ sĩ dân tộc thiểu số, đạo diễn, biên đạo Khmer Đã nghỉ hưu Phỏng vấn viên (PVV): Đặng Thùy Liên Địa điểm vấn: Nhà khách Hùng Vương Thời gian vấn: 08 30 phút ngày 9/6/2022 Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Số trang: 13 trang, word count: 4887 từ Có ghi âm khơng: có PVV: Bác cho hỏi nguồn gốc dù kê đồng sông Cửu Long ạ? TTV: Nguồn gốc dù kê phát triển từ người Khmer tỉnh đồng sơng Cửu Long PVV: Bác có biết từ tỉnh khơng ạ? TTV: Nếu mà nói làm sân khấu giả giàn bầu, ông cụ tổ chức ca hát, vui chơi riết trở thành sân khấu dù kê Dù kê làm giàn bầu, người Khmer gọi rôl-klốt, rôl- klốt giàn bầu, người ta gọi riết trở thành lokhol Các ông cụ hát chơi hát đùa riết trở thành… khai sinh năm 1921, theo lịch sử khai sinh lokhol bassac PVV: Vậy chữ dù kê có ý nghĩa khơng ạ? TVV: Không, chữ dù kê tùy tỉnh Như Trà Vinh họ gọi lokhol, Sóc Trăng lokhol bassac, trước Sóc Trăng bassac nên họ gọi tiếng chung lokhol bassac Coi lokhol bassac hát tiếng Khmer bassac người Khmer Dù kê tùy theo tỉnh gọi thơi, có tỉnh gọi dù kê, có tỉnh gọi àpê, có tỉnh gọi lokhol, nhiều Nhưng cốt lõi dù kê PVV: Bác cho hỏi lokhol bassac lokhol khol campuchia có mối liên hệ với không ạ? PL133 TTV: Lokhol bassac dù kê Campuchia có dì kê Rồi từ dì kê phát triển qua lại thành dù kê Dì kê hát trước, đàn sau, dù kê hát đàn lượt Dì kê kể chuyện nhiều hát, diễn khơng phong phú dù kê dù kê gần theo cải lương nam bộ, diễn theo phương thức ngơn ngữ, động tác, hình thức, phục trang khác với cải lương Cũng Việt Nam có kịch nói, kịch nói riết trở thành cải lương, có PVV: Cho hỏi bố cục diễn dù kê thường gồm phần ạ? TTV: Bố cục dù kê thiện luôn thắng ác PVV: Nhưng cho hỏi lúc diễn có phân đoạn khơng ạ? TTV: Có chứ, có Màn 1, 2, 3…màn nói gì, nói Màn thường thường bắt đầu khai sinh, bắt đầu thắt nút, đến màn tùy theo dài, ngắn kết thúc diễn Một diễn diễn vòng tiếng trở lại Vở diễn người Khmer dài nha, ăn thua đạo diễn, tác giả viết dài, đạo diễn rút lại theo chủ trương Nhà nước vòng tiếng trở lại PVV: Trước diễn có quy định thời lượng khơng ạ? TTV: Không Hồi xưa em diễn nhiều khi…như tuồng rimke diễn đêm tới sáng chưa hết nữa, Theo phong tục người Khmer họ xem…họ diễn đồng ruộng, đồng án… người Khmer khơng thích vơ rạp đâu nha, họ thích xem ngồi trời thống mát, máy lạnh máy lạnh thiên nhiên, họ trải chiếu nhiều cháu nằm coi, coi ngủ, ngủ thức coi tới sáng Giờ người ta đại hóa nhiều, có vài chỗ người ta rút ngắn cho nhẹ lại, theo quy định diễn từ tiếng trở lại, cải lương mà dù kê PVV: Nếu vịng tiếng bố cục gồm ạ? TTV: Nhiều 4, Thường dựng khoảng PVV: Cho hỏi tuyến nhân vật dù kê thường nhân vật ạ? PL134 TTV: Tùy theo Nhưng em phải phân biệt dù kê loại cổ, trung đại, đại Vở dù kê cổ hay có vua, dù kê trung hay có điền chủ, đại có bá hộ hay nhân vật mà khơng có vua… mà có vua có nhiều hồng hậu Hiện có chuyển thể người Việt Tấm Cám, hay lọ nước thần nghìn lẻ đêm đó, hay Thạch Sanh Lý Thơng…vở gọi trung đại Hay dịng thư khăn đại PVV: Như thấy chuyển thể từ tuồng tích người Việt nhiều ạ? Có chuyển thể từ tuồng tích người Hoa khơng bác? TTV: Khơng, tơi làm đạo diễn lâu mà chưa thấy người Hoa Nhưng tơi nghĩ có người Việt chuyển thể từ người Hoa, lại trở thành người Việt mà khơng nói người Hoa, tơi không hiểu PVV: Cho hỏi Phàn Lê H có khơng ạ? TTV: À, Tiết Đinh San, Phàn Lê Huê Vở thường diễn hát bộ, hát ca bộ, người miền Nam gọi hát bội Cũng em nói rồbăm, dù kê rồbăm, hát múa rồbăm, tức nhiên rồbăm hát ca bộ…hành động thay ngôn ngữ, ngôn ngữ thay kịch tính Nhiều hát chằn, người Nam Bộ nói hát múa chằn, người Khmer nói rồbăm, rồbăm yekrom, rồbăm múa chằn…coi điệu thay ngơn ngữ, có nhiều Hiện loại hình rồbăm bị mai một, có Sóc Trăng cịn thơi Mà rồbăm thường hát vào ngày lễ hội họ khơng hát quần chúng Ví dụ chùa làm lễ hội cho vị sư, hòa thượng cố họ mời để hát Hay làm lễ mà để tổ chức mang tính tơn giáo đó, mời lại hát, cịn thường thường đám cưới, gả, hát khơng mời đâu Ổng hát sân khấu nhỏ thôi, chung quanh chừng sáu mét vuông hát Cịn múa rồbăm múa chằn đó, kêu yek rồbăm PVV: Bác cho hỏi có hát rồbăm ạ? TTV: Đúng rồi, Sóc Trăng cịn đồn PVV: Là hát rồbăm ạ? PL135 TTV: Hát múa rồbăm Mà họ không hát, họ họ múa làm động tác này, động tác này…ví dụ Mấy ơng bà cụ già hay lắm, họ nắm cốt truyện, ông từ đâu, đâu…trong có khỉ, có chằn, có nàng tiên, vua chúa…nhưng họ khơng nói chuyện, họ đội mão, tồn đội mão hết, họ không cần micro, hát không đó…đã nói múa thay ngơn ngữ mà, họ vô múa thay ngôn ngữ thôi, biết ông nói gì, ơng nói gì… hay, tinh tế chỗ đó Mấy người lớn mà đêm thức tới sáng họ coi PVV: Vậy có Sóc Trăng cịn đồn phải khơng ạ? TTV: Theo tơi biết cịn đồn PVV: Bác cho hỏi tên đồn bác? TTV: Đồn…Bâng- Chơng PVV: Bác cho hỏi dù kê thường có điệu ạ? TTV: Làn điệu nhiều như: Âng- kơrết, lơm- thu, lôm- tân, phát dây…tùy theo mà sử dụng điệu phù hợp PVV: Các điệu dùng có thay đổi so với trước không ạ? TTV: Không, điệu xưa rồi, thay đổi Thay đổi thay đổi âm nhạc Ví dụ ơng kéo đàn cị vơ mở đầu khác, hát giống PVV: Vậy nhạc cụ sử dụng có thay đổi so với trước khơng ạ? TTV: Khơng, nhạc cụ đưa vơ phong phú hơn, không đưa vô không khó Nếu đưa vơ theo lối đại nay… mà dù kê bassac…nhưng tơi nói điều em thơng cảm cho tơi Hơm trước có cô đạo diễn TP HCM đây, bận dạy nên mời cô dựng cho đồn, khoảng 30 tuổi người Hà Nội, dựng dù kê mà cô không cho trống đánh Các trống linh hồn thể loại dù kê bassac, em thấy điều khai giảng trường đánh trống, tiến quân lên đánh trống, nguyên thủ quốc gia thường hay xuống đánh trống để khai giảng… trống quan trọng cô lại không cho đánh trống PL136 Cái thứ hai cô không am hiểu phong tục tập quán người Khmer mà dựng truyền thống, ví dụ thằng keng người đợ đạo sĩ khu rừng đó, vơ theo phong tục người Khmer phải mộp mộp sau lưng vơ, cịn kêu khơng khơng phía trước, phía trước sai với đạo lý, sai với phong tục tập quán người Khmer Cái thứ ba, cảnh trí cảnh trí người Khmer mang tính giả sử thần thoại, mà cô xuống bắt hàn cảnh đẩy bánh xe, đẩy qua đẩy lại theo kịch thông tin lưu động Không đâu, làm sai với loại hình sân khấu nghệ thuật dù kê bassac, khơng phải mới, phát triển Phát triển Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói làm dân tộc thiểu số phát triển đưng quên sắc người dân tộc đó…Tơi học trường múa Hồng Gia Campuchia năm nghệ thuật múa, sau học đạo diễn Hà Nội…nhưng phương pháp đạo diễn, tất thứ, hành động…những người Việt giảng tơi áp dụng theo phong tục tập quán người Khmer mà tơi làm, khơng bỏ PVV: Vậy nhạc cụ có đưa nhạc cụ khác vào hay khơng không quan trọng ạ? TTV: Ờ, không quan trọng Cái trống mà đưa trống giàn vào ít… người ta dùng dàn trống dân tộc Khmer, có trống nhỏ, trống to…với chiêng Người Khmer có người qua đời họ dùng chiêng đánh nhiều trống, lạ PVV: Bác cho hỏi bác dựng, bác có đưa nhạc cụ khác ngồi nhạc cụ vào không ạ? TTV: Về âm nhạc tơi khơng nắm, dù kê nắm, đưa trống hai đàn bán nguyệt, đàn bán nguyệt trép, đàn bán nguyệt bass, đàn cị gáo, đàn cị, chưng, sáo, trống, đơn giản, hịa lại hay Cịn họ đưa organ vào, dùng để làm gió, làm bão, mưa, tiếng chim hót… thay cho nhạc cụ dân tộc Ngày xưa, ông cụ dùng âm phát từ miệng làm tiếng chim hót, trời mưa làm xào xào…giờ organ vào cho gọn thơi, khơng có PVV: Bác lần trao đổi trước bác có nhắc đến dì kê, bác cho hỏi dì kê dù kê khác ạ? PL137 TTV: Dù kê loại hình tương tự cải lương, gần giống đến 80- 90% Nó khác trang phục, động tác cảnh trí Cảnh trí luật giống nhà vua có cảnh vua, ngun sối có ngun sối… hình thức phục trang hóa trang khác Cải lương có chằn khác với Khmer PVV: Vậy cịn dì kê ạ? TTV: Dì kê thường hát tuồng xã hội nhiều, trung đại nhiều, hát cổ đại Dì kê khơng diễn, có Campuchia diễn thơi Mình mà có đó, hơm hội diễn hội thi đó, có có vùng bảy Núi, Tri Tôn, họ hát theo kiểu Campuchia đó, họ muốn làm cho khác, xây dựng dì kê Việt Nam, họ hát khơng giống bển, hay họ PVV: Vậy biểu diễn dì kê dù kê khác ạ? TTV: Khác điểm dì kê diễn chậm rãi, hị trước, diễn sau khơng dù kê Dì kê họ diễn, tơi nói xin lỗi gần kịch nói đó, diễn chậm rãi Trong dì kê múa nhiều, hành động trước diễn sau Tôi học trường múa Hoàng Gia xem hai lần, khơng tiếp xúc nhiều, có dù kê Nhưng mà từ lokhol bassac, dù kê, dì kê có liên hệ với Ông này95 nghiên cứu từ ông này96, đưa ông cải tiến nhau, PVV: Như có trước bác ạ? TTV: Theo dì kê tơi khơng rõ khai sinh ngày Cịn dù kê khai sinh 1921, cải lương 1917 Dù kê thành lập qua Campuchia, Campuchia sau có dù kê Nên lúc tơi nói với em cầu nối liên hệ dì kê, dù kê qua bên diễn nên Campuchia có dù kê Về nghiên cứu mình, nghĩ PVV: Như Nam Bộ gọi dù kê, Campuchia gọi dì kê ạ? TTV: Khơng, dì kê khác, dì kê khơng có gọi dù kê nha Nhiều ơng bên văn hóa nhầm Dì kê dì kê, dù kê dù kê, lokhol lokhol, có tỉnh kêu lokhol, có tỉnh kêu dù kê Cịn họ nói lokhol bassac tất nhiên có từ bassac, 95 96 Dì kê Dù kê PL138 Sóc Trăng Cịn người Khmer gọi kleng, kleng kho, kho văn hóa người Khmer gọi bassac PVV: Cho hỏi trước diễn có nghi thức cúng khơng ạ? TTV: Có nghi thức Trước diễn khơng quên người: người sáng lập, hai nhà tiền bối, thứ ba hát mời vị thần linh tổ dù kê PVV: Thường vị thần linh ạ? TTV: Thường thường Dey Khmao, thường em đến chùa em thấy thờ Dey Khmao đó, bà linh Người Khmer đến địa phương nào, dù hát ngồi ruộng vậy, thường thường có đa lớn hay có cục gạch kêu Ơng Tà đó, phải lại xin Nếu nói người ta nói mê tín dị đoan, khơng phải, phong tục tập quán, lại đốt nhang xin: chúng lại hát, phù hộ độ chúng hát hay, hát cho vui vẻ, đừng có giỡn tụi con, tụi hát khơng được… ý muốn nói thế, phù hộ, độ cho mình, khơng cần mâm cao, cỗ đầy, cần lại đốt nhang, nải chuối, cam qt… bình thường thơi Trong đồn có ơng lớn tuổi làm trách nhiệm phần Cịn đồn khơng chun có bàn thờ lớn lắm, có ơng trưởng đồn cầm bàn thờ trước đốt nhang, cúng…ổng làm ghê diễn Cịn đồn nhà nước theo phong tục tập quán, theo nghi thức điều lệ nhà nước, đồng ý cho anh anh làm không lố PVV: Ngồi cịn vị thần khơng bác? TTV: Theo tơi biết khơng Ở đồn khơng chun tín ngưỡng họ rộng rãi Mình nắm chun nghiệp khơng sưu tầm sâu vấn đề PVV: Những đồn khơng chun tự phát phum sóc ạ? TTV: Đúng Tự phát…những người sáng lập để làm phum sóc người ta có Bây đây, có Sóc Trăng gồm có đoàn đoàn chuyên nghiệp để diễn doanh thu PVV: Bác có biết tên đồn cho xin thơng tin khơng ạ? PL139 TTV: Đồn Chơng- prêk, đồn Sa- kơng, đồn Yek- kron huyện Mỹ Xun đồn Kron- kron huyện Mỹ Tú Trong đồn Yek- kron thờ thần linh PVV: Mình vị thần linh thờ ạ? TVV: Không, đâu, nhiều người ta cúng khơng cho Mấy ơng kỹ lắm, vô bàn thờ không cho đâu nha, đồn chun nghiệp khác vơ khơng cho đâu à, kỹ Mình khơng soi mói chuyện người ta làm PVV: Bác cho hỏi việc cúng thần linh trước diễn khai sinh có hay sau có TTV: Khơng, có từ xưa đến rồi, theo từ hồi xưa đến Có đồn nhà nước sau thơi, đồn khơng chun họ theo phong tục tập qn họ ghê Người diễn viên trước diễn phải đến thắp nhang bàn thờ Đồn chun nghiệp trước hát cho phép kéo đứng hát ra, hát mời bà, ông phù hộ cho chúng biểu diễn tốt Người Khmer hát Oang- Chơt- Kro mời thầy PVV: Vậy có ngày cúng tổ khơng ạ? TVV: Người Việt cúng tổ, người Khmer khơng cúng tổ mà cúng ngày thành lập đồn thơi PVV: Cho hỏi ngồi việc cúng trước diễn làm mặt nạ, dụng cụ diễn có cúng khơng ạ? TTV: Khơng, múa rồbăm người ta làm thôi…Rồbăm kĩ à, mặt nạ khơng cho em đội bậy bạ đâu, ví dụ em đến em nói sau cứng ngắt, đội rút đội vơ rút khơng thiệt Rồbăm cúng nhiều PVV: Bác khơng xác định dù kê xuất phát từ tỉnh ạ? TTV: Không, hồi xưa nghe ông bà hay nói lokhol bassac, nghiên cứu sách xuất phát từ trờ chơi dân gian, sinh hoạt dân gian Mỗi điệu múa, diễn dù kê có cốt truyện gắn liền với dịng kênh mùa hè, đâu có kênh đào, đâu có đâu, hồi xưa công tác chùa Cỏ Thum, tuốt đường Hịa Bình chưa có tàu, khơng có xe đẩy ba vỏ lãi vơ cơng tác PL140 mùa hè đâu có nước Rồi ví gái hay có cà- om, đào kênh có nước gái lấy nước mùa hè, tơi ví tơi làm nên tác phẩm Ngẫu hứng nhà biên đạo Rồi áo nàng Sa- rết diễn tả thời chiến tranh, anh đội từ U Minh chi viện cho Ô Lâm, ảnh từ U Minh lên tới tất quần áo cậu rách tơi, đến chân núi Ô Lâm ảnh dừng lại nhà chị Sa- rết, ảnh giặt đồ phơi Vừa phơi có tiếng bom nổ, huy mời liền, ảnh vác ba lô lên liền để qn áo Cơ nàng Sa- rết mô tả ngồi khâu vá áo cho anh Chiến trận xong trở về, đồn qn chạy đưa áo lại cho anh chàng, chạy khơng cịn anh nữa, anh hy sinh chiến trường, cịn áo Đó PVV: Lần trước bác có nói với đồn dù kê Bạc Liêu tiền thân đoàn Samaki Minh Hải phải không bác? TTV: Ừ, Minh Hải có từ 1976 PVV: Bác cho xin thơng tin số kịch dù kê mà bác dựng không ạ? TTV: Rồi, cho kịch dựng qua rồi: dòng thư khăn (ăc ka chi xà pai); Tấm Cám (Mocronat Mietda); Túp song qua; Nàng tóc thơm (Neang Soccroop); Một nghìn lẻ đêm (Koom tức tup) PVV: Con có tìm hiểu có ý kiến cho dù kê giao lưu với cải lương người Việt giao lưu với hát Tiều người Hoa phải không ạ? TTV: Nào tơi khơng biết điều Dù kê hát với người Hoa khơng có Nhiều người Việt dịch tuồng qua, họ lấy tiếng Việt… có nhiều khơng hiểu Như Nàng Sêđa người Khmer chuyển thể qua người Việt, người Việt dịch lại diễn cải lương PVV: Vậy cải lương người Việt có dùng tuồng tích người Khmer TTV: Có PVV: Bác cho hỏi Bạc Liêu theo nhận định bác có nghệ sĩ diễn dù kê nôi tiếng ạ? PL141 TTV: Hồi trước có Thạch Sol người Sóc Trăng diễn giỏi Campuchia Sosima người Trà Vinh Đa số đoàn Bạc Liêu từ tỉnh về, có người PVV: Có đóng vai chằn tiếng khơng bác? TTV: Chằn tiếng có Thạch An Thạch Thiệu đệ tử ruột Thạch An Thạch Thiệu cháu ruột tơi, tơi đào tạo PVV: Bạc Liêu có tuồng dù kê tiếng khơng ạ? TTV: Nói chung dù kê nói khơng phải tự hào tơi dựng nên Sóc Trăng diễn ăn khách liền PVV: Vậy tuồng tuồng bác tâm đắc ạ? TTV: Tôi tâm đắc Tup song qua nàng tóc thơm PVV: Cho hỏi Túp song qua có nội dung ạ? TTV: Là cổ điển Tôi quên diễn chuyên nghiệp tơi dựng cho Khmer hội diễn tồn quốc, đạt huy chương vàng, đạt huy chương bạc tìm lại đời (huy chương bạc), huy chương vàng truyền thuyết vua thần PVV: Bác tóm tắt giúp Túp song qua khơng ạ? TTV: Vở Túp song qua tầm sư học đạo thôi, dài lắm, tiếng mấy, đầu tay tơi PVV: Bác cho hỏi Bạc Liêu có đồn diễn dù kê hay có đồn ạ? TTV: Hồi xưa có đồn chùa Kim Cấu, đồn Samaki Đồn đồn khơng chun, tơi xây dựng năm, khơng cịn có vợ, có chồng phân tán hết Bạc Liêu cịn đồn chun nghiệp Nhà nước, trực thuộc nhà hát Cao Văn Lầu Đoàn Samaki trước tư nhân PL142 PVV: Bác dù kê trao đổi với bác hiểu giữ truyền thống văn hóa người Khmer, giao lưu bị ảnh hưởng người Việt người Hoa TTV: Khơng, mà nói gắn liền gắn với người Việt nhiều người Hoa Mà nhạc cụ người Khmer có ảnh hưởng người Hoa nha Như đàn bán nguyệt người Khmer gọi khưm đó, ảnh hưởng người Hoa, ảnh hưởng ảnh hưởng loại hình nhạc thơi sử dụng, giai điệu người Khmer Nghĩa loại nhạc cụ giống giống PVV: Cho hỏi ngồi ảnh hưởng tuồng tích người Việt dù kê người Khmer ảnh hưởng yếu tố khác cải lương người Việt không ạ? TTV: Khơng, người Việt ảnh hưởng nghệ thuật sân khấu, cảnh trí Như có vua chúa, bên có vua chúa trang trí khác thơi, hóa trang khác Nên ông người Việt xuống dựng cho người Khmer hồi, đơi lúc khơng hiểu hết phong tục tập quán người Khmer nên có sai lệch thơi PVV: Bác cho hỏi trưởng đồn đoàn nghệ thuật dù kê Bạc Liêu ạ? TTV: Thạch Mô Ly… PVV: Bác muốn hỏi lại để rõ Hiện việc đạo diễn dù kê, bác dựng múa ạ? TTV: Để tơi nói lại Một tơi nghệ sĩ múa trung ương, hai nghệ sĩ dân tộc thiểu số Việt Nam, thứ ba đạo diễn Khmer Còn lí luận phê bình tơi khơng dám nói PVV: Vậy múa bác dựng gọi ạ? TTV: Cái múa khác với rồbăm Này nghệ thuật múa gọi rom rồbăm múa, lấy ngẫu hứng từ kiện, tích để dựng múa dòng kênh mùa hè, vườn chim PVV: Các múa bác dựng mặc trang phục hay có hóa trang khơng ạ? TTV: Có chứ, có hóa trang Những tác phẩm cổ điển dựng Rim lắc Chum lét (truyện Thánh Gióng) múa thần thoại cổ điển đem lại cho mặt nạ khỉ, ngựa… PL143 Tơi qn nói với em dù kê đồn khơng chun họ khơng có kịch PVV: Vậy làm họ diễn ạ? TTV: Có ơng thầy tuồng Ơng thầy tuồng khơng phải đạo diễn nha Ông thầy tuồng khác mà đạo diễn khác nha em Ơng thầy tuồng nhờ tuồng tích đó, ví dụ nhà vua nhắc “ơng nói này, thái tử ơng vua nói dứt mày nói này” PVV: Nhưng diễn viên nhớ nhanh ạ? TTV: Ổng đứng cánh gà nhắc khéo Còn thằng nói tự PVV: Vậy anh người sáng tạo ạ? TTV: Đương nhiên, sân khấu vai chính, người dẫn tuồng đó, kịch Khơng chun khơng có người ta khơng xem, khơng có chằn người ta khơng xem Nên khơng chun lúc có chằn Những người không chuyên diễn họ có tuồng lắm, ví dụ đêm họ diễn tuồng họ diễn lại, lèo tháng năm quay lại chỗ cũ em phải có tuồng mới, khơng chun họ làm tuồng họ diễn riết quen à, người khó diễn chút PVV: Nhưng tuồng họ sáng tạo lúc diễn thơi phải khơng ạ? TTV: Vì ơng thầy tuồng nhớ tích xưa Lưu Bình Dương Lễ hay Đêm lạnh chùa hoang, máu nhuộm sân chùa… tuồng cải lương mà nhớ nhắc tuồng lại Còn bên chuyên nghiệp viết thành kịch Còn ca bên không chuyên ông kéo đàn cị, rao đàn trước Mà ơng kéo đàn cị giỏi, muốn cho ơng hát giai đoạn đó, buồn, vui, khổ cực solo đàn có trước, kĩ thuật ghê Mà trở lại chuyên nghiệp hát không PL144

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w