1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) dựa trên công cụ nghiên cứu giao lưu – tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa việt nam với văn hóa phương tây

11 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 291,47 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA Đề tài: Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây nay? HỌ VÀ TÊN: VŨ XUÂN KỲ MSSV: 4501418 LỚP: N05.TL1 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Đề mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA 2 PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA GIAO LƯU GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 3 ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN .7 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Trong chiều dài lịch sử hình thành phát triển , hầu hết quốc gia Đông Nam Á có Việt Nam phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc Do đó, văn hóa phương tây nhờ nhanh chóng xâm nhập vào nước ta nhiều nét đặc sắc ăn sâu vào sống hàng ngày người dân Việt Nam tận Từ kỉ trước, ông cha ta học hỏi nhiều từ văn minh phương tây để áp dụng vào đủ lĩnh vực giáo dục, xây dựng, qn sự, lựa chọn sáng suốt để thoát khỏi lạc hậu, khỏi gọng kìm phát triển, văn minh Đây q trình giao lưu tiếp biến văn hóa phương tây với văn hóa truyền thống đất nước Đề tài ln nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ý đến, để giải vấn đề khơng đơn giản mà cần trải qua q trình tìm tịi, phân tích để đưa kết luận đắn, xác PHẦN NỘI DUNG GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh" Giao lưu văn hoá thực chất gặp gỡ, đối thoại văn hố Q trình địi hỏi văn hoá phải biết dựa nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa hố để làm giàu, phát triển văn hoá dân tộc Trong tiếp nhận yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trị quan trọng Nó "màng lọc" để tiếp nhận yếu tố văn hoá dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng Văn hố dịng chảy bất tận, ln ln biến đổi Trong q trình phát triển, giao lưu tiếp biến quy luật văn hoá, quy luật tất yếu đời sống người Giao lưu tiếp biến văn hóa vận động thường xuyên xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội gắn liền với phát triển văn hóa, vận động thường xuyên văn hóa Con người sống thành cộng đồng người có nhu cầu sống gần Để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đó, họ chế tạo công cụ sản xuất cần thiết vào buổi ban đầu Trải qua năm tháng, sống hồn cảnh địa lí lịch sử khác nhau, nhóm dân cư khác tạo nên văn hóa riêng biệt, in đậm dấu ấn họ Giao lưu văn hóa vừa kết trao đổi, vừa thân trao đổi Hiểu thấy hết tầm quan trọng giao lưu văn hóa lịch sử nhân loại, sản xuất, trao đổi động lực thúc đẩy phát triển lịch sử Suy cho cùng, giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhân văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình tiếp xúc giao lưu văn hoá thường diễn theo hai hình thức: + Hình thức tự nguyện: Thơng qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lịch, nhân, q tặng…mà văn hố trao đổi tinh thần tự nguyện + Cịn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với chiến tranh xâm lược thơn tính đất đai đồng hố văn hố quốc gia quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế, hình thức khơng Có vẻ tự nguyện, có yếu tố mang tính cưỡng Hoặc q trình bị cưỡng văn hố, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện 2 PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA GIAO LƯU GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Lịch sử cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam, thể lực tiếp biến văn hóa tài tình dù hồn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt chống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu phát triển mạnh mẽ văn hóa với sắc riêng mình, tạo sức mạnh giải phóng bảo vệ độc lập tự chủ đất nước trước lực xâm lược bành trướng to lớn Sức sống điều kiện địa lý - lịch sử Việt Nam quy định làm cho văn hóa Việt Nam vừa có tính bảo tồn mạnh vừa có tiềm phát triển cao Về mặt địa lý Việt Nam nằm “ngã tư đường văn minh”, mang tầng văn hóa Đơng Nam Á lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng gió văn hóa tới từ vùng đất khác, đặc biệt phương Tây Trong quan hệ quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người địa quảng bá nét đặc sắc riêng văn hóa mình, phát huy lợi sẵn có hợp tác kinh tế quốc tế, mà làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố số có ích lợi bổ sung mặt cịn chưa phát triển đầy đủ chưa có văn hóa địa để sử dụng yếu tố không Sự liên kết nước vào liên minh EU dạng cộng sinh mạnh số văn hóa, tạo ưu đãi lợi đặc biệt giao lưu văn hóa nước khối, giúp cho tồn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn Lợi ích to lớn trước mắt mà giao lưu văn hóa đem lại nước thông qua xuất nhập vật chất, lượng thơng tin với bên ngồi đáp ứng nhanh nhiều nhu cầu thiết mình, giải thuận lợi khó khăn xúc mà nhiều nước gặp phải Nền nông nghiệp Việt Nam từ mở cửa hội nhập phát triển nhảy vọt nhờ đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng nông sản gạo, tôm, cá da trơn, cà phê,cao su, hạt điều, hạt tiêu, hoa, trái cây, rau củ tươi…, đồng thời nhập nhiều vật tư nông nghiệp chưa tự sản xuất đủ giống, phân bón, thuốc bảo vệ động thực vật…,từ giúp giải nhiều việc làm tăng thu nhập đáng kể cho nơng dân, góp phần tạo ổn định tiến xã hội Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu với văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho cộng đồng, quốc gia dân tộc đóng kín trở thành hệ thống mở, mở trở nên ngày mở Theo lý thuyết hệ thống, hệ thống.vật chất đóng kín nhanh chóng tiến đến hỗn loạn khơng thể trao đổi vật chất, lượng thông tin cần thiết với bên ngồi để trì cấu trúc hoạt động chức bình thường, khó thực hoạt động ứng phó cần thiết trước tác động bất lợi từ phía thiên nhiên từ bên ngồi; tính mở hệ thống vật chất điều kiện cần để hệ thống Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người văn hóa địa thu nhận nhiều thông tin mới, xử lý thơng tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nảy sinh nhu cầu Những nhu cầu địi hỏi phải đáp ứng làm nảy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa làm cho văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Chẳng hạn, kết tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây sản phẩm khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp làm nảy sinh nước nơng nghiệp phương Đơng, có Việt Nam, nhu cầu sử dụng sản xuất máy bơm nước, máy nơng nghiệp, phân hóa học, thuốc bảo vệ động-thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai, tạo nhân giống tốt ứng dụng kỹ thuật đại trồng, nuôi phòng chữa bệnh cho cây, con, nhu cầu công nghệ bảo quản chế biến nông sản v.v để từ cơng nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp chế biến nông sản ngành khoa học công nghệ nông nghiệp địa đời ngày lớn mạnh hồn thiện, làm cho nơng nghiệp tiến vượt bậc Sự ổn định phát triển nhanh chóng Việt Nam từ mở cửa hội nhập minh chứng rõ ràng cho lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại Lật lại lịch sử, sau thời Trung Cổ nặng nề khiến cho giao lưu bị gián đoạn, sách Khâm định Việt sử thơng giám cương mục ghi nhận “vào năm Ngun Hịa thứ đời vua Lê Trang Tơng (1533) có người Tây dương tên I-nê-khu (= Ignatio) theo đường biển vào giảng đạo Gia Tô làng Ninh Cường, Quần Anh, Trà Vũ (thuộc Nam Định cũ) “ Từ đó, giáo sĩ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha tìm đến ngày đơng Ban đầu, chưa quen thông thổ không thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo thu kết Dần dần công việc tiến triển ngày Theo tài liệu giáo hội đến năm 1593, Nghệ An có đến 12 làng cơng giáo tồn tịng Ki-tơ giáo mở đầu cho giao lưu văn hố Việt Nam với phương Tây Ki-tơ giáo phận quan trọng văn hóa phương Tây Trong kỉ tiếp xúc, văn hóa phương Tây ảnh hưởng cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực văn hóa Việt Nam Tuy tùy lúc tùy nơi, người Việt Nam chấp nhận hay chống đối, cuối thâu hóa linh bon’; tiếp nhím có ích biến đổi cho phù hợp Ngay lĩnh vực Ki-tô giáo với nhà thờ tiếng rập khuôn cứng nhắc theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt, Việt Nam, nhà thờ nhà thờ Phát Diệm lại xuất dạng kiến trúc dân tộc thấp trải rộng có mái cong Do truyền thống trọng nữ, người Việt Nam thường đưa đức Mẹ Maria lên vị trí sùng kính đặc biệt mà phương Tây có; tinh thần dân tộc truyền thống mình, người Kitơ hữu Việt Nam ngày thực hịa với dân tộc, dân tộc, dân tộc, xây dựng cho truyền thống Kính Chúa, yêu Nước đề cao tinh thần Sơng Phú lịng dân tộc Trong lĩnh vực văn hóa vật chất tinh thần khác, ta gặp thâu hóa linh hoạt Trên bình diện văn hóa vật chất, ảnh hưởng đáng kể phát triển đô thị, công nghiệp giao thông lĩnh vực mà phương Tây vốn mạnh Trên lĩnh vực đô thị, từ cuối kỉ XIX, thị Việt Nam từ mơ hình cổ truyền với chức trung tâm trị chuyển sang phát triển theo mơ hình thị cơng – thương nghiệp trọng chức kinh tế Ở đô thị lớn dần hình thành tầng lớp tư sản dân tộc; nhiều ngành công nghiệp khác đời (khai mỏ, chế biến nông lâm sản…) Các đô thị thị trấn nhỏ phát triển Xuất kiến trúc thị kết hợp tài tình phong cách phương Tây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam Chẳng hạn, tịa nhà Trường Đại học Đơng Dương (nay Đại học Quốc gia Hà Nội), Bộ Ngoại giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (nay Bảo tàng lịch sử Hà Nội)… sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác… làm bật tính dân tộc; đưa mái hiên, mái che cửa sổ xa để tránh nắng chiếu mưa hắt…Trên lĩnh vực giao thông, hàng chục vạn dân định huy động xây dựng hệ thống đường đến đồn điền, hầm mỏ… Hệ thống đường sắt với đường hầm xuyên núi, cầu lớn ngày kéo dài, cầu sắt bắc qua sông Hồng mang tên Doumer, cầu Long Biên, ví dụ tiêu biểu Để lại dấu ấn mặt văn hóa tinh thần, ngồi Ki-tơ giáo, tượng lĩnh vực văn tự – ngơn ngữ, báo chí, văn học – nghệ thuật, giáo dục – khoa học, tư tưởng Khi truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn mà giáo sĩ vấp phải khác biệt ngôn ngữ văn tự Bởi vậy, họ dùng chữ Latinh thêm dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ thành tập thể nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, Ý, Pháp… người Việt Nam giúp họ học tiếng Việt Song công lao lớn thuộc linh mục Alexandre de Rhodes (1591-1660), người kế thừa cơng trình Gaspar d’Amaral Antonio Barbosa, biên soạn xuất Roma vào năm 1651 từ điển Annam-LusitanLatinh (thường gọi “Từ điển Việt-Bồ-La”) Phép giảng tám ngày in song ngữ Latinh-Việt Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu công cụ truyền đạo giáo sĩ, có ưu điểm dễ học, nên nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí (Hội truyền bá chữ Quốc ngữ) Sự kiện thứ ba việc thâm nhập văn hóa phương Tây đưa lại đời báo chí Việc trước hết nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin cai trị thực dân Pháp Gia Định báo tờ báo phát hành chữ Quốc ngữ (số đầu ngày 15-1-1865) Sau Gia Định báo, Sài Gòn Hà Nội xuất nhiều tờ báo khác chữ Quốc ngữ, chữ Hán Báo chí góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc tăng cường tính động người Việt Nam Sự tiếp xúc với phương Tây làm nảy sinh lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết đại vốn mà truyền thống Việt Nam khơng có, khởi đầu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản viết chữ Quốc ngữ in Sài Gòn năm 1887 với nhan đề Truyện thầy Lazaro Phiền, tiếp hàng loạt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh… Chất văn xi, tính cách cá nhân phương Tây ảnh hưởng vào lĩnh vực có truyền thống lâu đời thể dẫn đến bùng nổ dòng thơ với tên tuổi Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… vào năm 30 Sự tiếp xúc với phương Tây khiến cho tiếng Việt có biến động mạnh: hàng loạt từ ngữ vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống thường ngày xà phịng / xà bơng (savon), kem (crème), ga (gare, gaz), bang (band, banque, ruban)… Có tượng ngữ pháp vốn đặc thù cho ngôn ngữ phương Tây (như thể bị động, kiến trúc danh từ…) mức độ định du nhập vào tiếng Việt Trong nghệ thuật hội họa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Bút pháp tả thực nghệ thuật phương Tây xuất sân khấu với thể loại kịch nói tác động tới đời nghệ thuật cải lương Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hóa thành hàng loạt môn ca, múa, nhạc kịch… Để đào tạo người làm việc cho mình, thực dân Pháp buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu phương xây Năm 1898, chương trình thi Hương có thêm hai mơn Quốc ngữ Pháp văn Năm 1906 lập Nha học Đơng Dương định ba bậc học sở ấu học, tiểu học trung học Trong năm này, nhà cầm quyền lập số trường cao đẳng đến 1908 mở Trường Đại học Đơng Dương Hệ thống Nho học tàn lụi dần Đến năm 1915 Bắc Kì 1918 Trong Kì việc thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt Nho học Việt Nam Hệ thống giáo dục với sách phương Tây góp phần giúp người Việt Nam mở rộng thêm tầm mắt, tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản, sau tư tưởng Mácxít Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp bổ sung thêm kiểu tư phân tích Nó rèn luyện qua báo chí, giáo dục hoạt động quan khoa học Trường Viễn Đông Pháp) (thành lập 1901 Hà Nội), Viện Vi trùng học (thành lập Sài gòn năm 1891, Nha Trang năm 1896, Hà Nội năm 1902) Nền khoa học đại manh nha từ thời thuộc Pháp đến giao lưu với Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, trở nên thực vững mạnh phát triển ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Với giao thoa văn hóa phương Tây với văn hóa dân tộc để lại cho Việt Nam nhiều dấu ấn nhiều lĩnh vực, qua giao thoa văn hóa khơng tiếp nhận mà đồng thời biến tấu, thay đổi, chắt lọc hay phương Tây tạo mới, đặc biệt riêng Tuy nhiên, vốn theo truyền thống văn hóa, tâm linh lâu đời người Việt hạnh phúc đặt tảng giá trị tinh thần nhiều giá trị vật chất Đối với Việt Nam, có đặc thù thể chế trị, giúp hạn chế bớt tác động tiêu cực kinh tế tư bản, sắc truyền thống văn hóa Việt Nam phải chịu tác động, biến đổi từ văn hóa phương Tây Sự tác động mang ý nghĩa tích cực, song mang ý nghĩa tiêu cực Nhìn chung, q trình tồn cầu hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa với phương Tây đem lại lợi ích định cho Việt Nam ta, mặt kinh tế, thu nhập quốc dân, mức sống, tiện nghi vật chất.v.v , đồng đồng thời có ảnh hưởng khơng phù hợp mặt tinh thần, đạo lý giá trị truyền thống Văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam ln giao thoa, tiếp thu, đón nhận văn hóa khác phải bảo tồn giá trị cốt lõi truyền thống Do đó, cần có giải pháp thích hợp để lưu giữ nếp truyền thống, đồng thời tìm cách phát huy hay, đẹp, độc đáo sắc Việt Nam đường hội nhập vào kho tàng văn hóa tồn cầu PHẦN KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu sử dụng kiến thức học với việc tham khảo tài liệu, nguồn thông tin đa dạng mà ta phần tiếp thu thơng tin, kiến thức q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, đặc biệt văn hóa phương Tây với văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh sống ngày trở nên đại hơn, tiện nghi việc tiếp thu, đón nhận văn hóa vơ quan trọng Việc khơng phải dễ dàng làm tốt bước tiến lớn đường tiến tới xã hội văn minh, tốt đẹp Cùng với ta bảo giữ gìn truyền thống dân tộc, tránh làm sắc văn hóa cơng lao to lớn hệ cha ơng vun góp tạo dựng nên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tâm lí học đại cương https://langviet.vn/van-hoa-viet-nam-voi-phuong-tay-phan-1/ https://langviet.vn/van-hoa-viet-nam-voi-phuong-tay-phan-2/ http://www.trietvan.com/phamviethung/anhhuongvanhoa.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%C3%A1_tr %C3%ACnh_giao_l%C6%B0u_v%C3%A0_ti%E1%BA%BFp_bi%E1%BA %BFn_v%C4%83n_h%C3%B3a_ti%C3%AAu_bi%E1%BB%83u ... DUNG GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA 2 PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA GIAO LƯU GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 3 ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN .7 PHẦN KẾT LUẬN ... văn hố, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện 2 PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA GIAO LƯU GIỮA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Lịch sử cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam, ... tịi, phân tích để đưa kết luận đắn, xác PHẦN NỘI DUNG GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w