1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dựa trên công cụ nghiên cứu giao lưu – tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa việt nam với văn hóa trung hoa

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ BÀI: Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với Trung Hoa giai đoạn Họ tên : Nguyễn Đắc Phát MSSV : 462541 Lớp : A.ĐCBB07.21-1-21(N03) Hà Nội, 2022 Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG I, KHÁI NIỆM: 1, Khái niệm văn hóa 2, Khái niệm giao lưu tiếp biến – văn hóa II, Kết giao lưu – tiếp biến văn hóa Việt Nam Trung Hoa 1, Các giai đoạn trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa 1.1 , Giai đoạn Bắc thuộc 1.2 , Giai đoạn tự chủ đến (từ năm 938 đến nay) 2, Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa 2.1 , Về tôn giáo đời sống tâm linh 2.2 , Về triết lý 2.3 , Về trị chuẩn mực đạo đức xã hội 2.4 , Về chuẩn mực đạo đức xã hội, 2.5 , Về chủng tộc 2.6 , Về ngôn ngữ 2.7 , Về số kĩ canh tác nông nghiệp III, Quan điểm cá nhân em xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam Trung Hoa KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa sóng len lỏi đến chốn tồn giới Làn sóng nới lỏng dần tư tưởng khép kín, “bế quan tỏa cảng”, ngoại giao nhiều quốc gia, dân tộc Qua đó, quốc gia trở thành hệ thống mở hoàn tồn, trở nên gắn bó phụ thuộc lẫn hệ thống thị trường tồn cầu Nhờ đó, sản phẩm từ thành tựu khoa học, công nghệ phổ cập tồn giới, thơng tin tri thức thông qua mạng Internet phương tiện truyền thông đại khác trở thành chung dân tộc Đây “con dao hai lưỡi” cho phép quốc gia tiếp thu thành nhân loại để theo kịp với trình độ phát triển giới, quốc gia phải đối mặt với việc tự đánh sắc văn hóa riêng dân tộc Việt Nam, sau bước hội nhập gia nhập khối Asean, viên WTO, thực tham gia vào q trình tồn cầu hóa, có hội lớn đối đầu với thách thức mà q trình mang lại Thơng qua kiến thức mơn học, em xin phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Do cịn hạn chế định tri thức lí luận hiểu biết thực tiễn nên tập khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp để hồn thiện phương pháp học nghiên cứu mơn Đại cương văn hóa Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I, KHÁI NIỆM: 1, Khái niệm văn hóa: Văn hóa (culture) từ thường hiểu dùng theo nghĩa rộng hẹp khác Với người Trung Quốc: theo tài liệu cổ xưa Trung Quốc văn có nghĩa vẻ đẹp, cịn hóa có nghĩa thay đổi, biến hóa, giáo hóa, gộp lại văn hóa hiểu theo nghĩa gốc làm cho trở nên đẹp Nghĩa gốc dựa câu Kinh Dịch (thuộc Ngũ Kinh – sách kinh điển Nho gia), là: “Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” (nhân văn: hiểu theo Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa nghĩa vẻ Dựa cơng cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đẹp riêng có người, xã hội , thiên văn vẻ đẹp riêng bầu trời) Tóm gọn lại trọng quan sát, tìm hiểu vẻ đẹp, đẹp người, xã hội lồi người dựa vào mà giáo hóa thiên hạ Ví dụ: văn hóa Trung Hoa có chữ viết, số tác phẩm văn học như: Tam Quốc diễn nghĩa, Tây du ký, Thủy Hử,… Trong ngôn ngữ phương Tây, văn hóa có nghĩa canh tác, vun trồng, sau mang theo nét nghĩa mở rộng giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng lực phẩm chất người Ví dụ: văn hóa Hi Lạp cổ đại tính số ngày năm, văn hóa La Mã cổ đại với chữ số La Mã,… Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), hay theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Ví dụ văn hóa Đơng Sơn có trống đồng vũ khí… Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tồn sản phẩm người sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… UNESCO định nghĩa văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin (UNESCO, 2001) Mặc dù lúc đo lường niềm tin giá trị cách trực tiếp, lại đo lường thói quen hành vi liên quan Vì thế, Khung thống kê văn hóa UNESCO định nghĩa văn hóa thơng qua việc xác định đo lường hành vi tập quán sinh từ niềm tin giá trị xã hội hay nhóm người xã hội.1 2, Khái niệm giao lưu tiếp biến – văn hóa: Giao lưu – tiếp biến văn hóa (acculturation) phương pháp định vị văn hoá dựa lý thuyết trung tâm lan toả văn hoá hay cịn gọi thuyết khuyếch tán văn hố KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS) Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Thuyết cho rằng, phân bổ văn hố mang tính khơng đều, văn hố tập trung số khu vực sau lan toả khu vực kế cận Càng xa trung tâm, ảnh hưởng văn hoá gốc giảm hẳn (lan toả tiên phát) Cơ chế tạo vùng giao thoa văn hoá - nơi chịu ảnh hưởng nhiều trung tâm văn hoá "vùng tối" sức lan toả không với tới Đến lượt mình, vùng giao thoa văn hố có khả "phát sáng" tạo nên lan toả thứ phát để hình thành nên trung tâm văn hoá tiếp tục ảnh hưởng đến khu vực kế cận Thuyết lan toả văn hoá cho phép lý giải khu vực địa lý lại có tương đồng văn hố, khu vực giáp ranh văn hoá lớn thường tồn văn hoá hỗn dung Cơ sở khoa học thuyết này: + Văn hoá đặc trưng người xã hội + Hoạt động giao lưu người làm nên chất xã hội người, sở hình thành nên văn hố Như giao lưu tiếp xúc văn hoá vận động thường xuyên văn hoá + Đề cập đến văn hoá đề cập đến tất khâu giao lưu: từ chủ thể giao lưu, hoạt động giao lưu sản phẩm hoạt động giao lưu + Khi định vị văn hoá, phải xét quan hệ dẫn đến trung tâm văn hoá kế cận trung tâm văn hố có quan hệ với văn hố lịch sử; tức phải xét đến trình giao lưu - tiếp biến dẫn đến hình thành phát triển văn hố Giao lưu - tiếp biến văn hoá tượng xảy nhóm người có văn hố khác nhau, tiếp xúc lâu dài với gây nên biến đổi mơ thức văn hố bên Trong giao lưu có tượng, yếu tố văn hố thâm nhập vào văn hoá (tiếp thu thụ động); văn hoá vay mượn yếu tố văn hoá (tiếp thu chủ động); sở có cải biến cho phù hợp tạo nên giao thoa văn hố Lợi ích to lớn trước mắt mà giao lưu văn hóa đem lại nước xuất nhập vật chất, lượng thơng tin với bên ngồi để đáp ứng Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa nhiều nhu cầu mình, giải dễ dàng khăn mà nhiều nước gặp Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa phải Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà khơng có giao lưu với văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho cộng đồng, quốc gia dân tộc đóng kín trở thành hệ thống mở, mở trở nên ngày mở rộng II, Kết giao lưu – tiếp biến văn hóa Việt Nam Trung Hoa 1, Các giai đoạn trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa 1.1 , Giai đoạn Bắc thuộc Vào cuối đời Tây Hán đầu đời Đông Hán, với sách cai trị “Hán hóa” vùng đất người Việt cổ, văn hóa Hán bắt đầu truyền bá vào Việt Nam Nho giáo thành phần văn hóa Hán sớm có mặt Việt Nam, diện tương đối rõ nét thực bắt đầu vào cuối đời Đơng Hán Cũng thời kì này, Đạo gia Đạo giáo phương Bắc theo chân nhà Hán vào Việt Nam Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tính tương đồng tín ngưỡng địa có sẵn từ lâu, nên Đạo giáo dễ dàng thâm nhập vào đời sống cư dân địa Trong hàng ngàn năm bị lệ thuộc phong kiến phương Bắc, Nho giáo đưa vào Việt Nam chủ yếu với tư cách cơng cụ phục vụ cho sách cai trị đồng hóa Việt Nam văn hóa, người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo với thái độ thụ động, suốt giai đoạn chống Bắc thuộc Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam 1.2 , Giai đoạn tự chủ đến (từ năm 938 đến nay) Sau nước ta giành độc lập năm 938, nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành, lúc vai trị Nho giáo việc tổ chức, quản lí đất nước phát huy Nho giáo người Việt Nam chủ động thừa nhận yếu tố văn hóa người Việt Nam, xác lập địa vị độc lập dân tộc hồn tồn ổn định vững vào phục hưng triều Lý năm 1010, với kiện Lý Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công Khổng Tử, Nho giáo coi tiếp nhận thức Chính mà Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống Nho Hán Nho Cùng với Nho giáo, Đạo Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa gia Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa thời kì đưa vào học hành thi cử, thể kì thi thời kì có nội dung Nho, Phật Đạo Việc Nho giáo thức tiếp nhận Việt Nam mang theo triết lí Ngũ Kinh Tứ Thư (bộ Kinh điển Nho giáo) Tất thấm đẫm tinh thần thuyết Âm dương, vào Việt Nam kết hợp với quan niệm có từ trước người Việt Nam tượng âm dương đối ngẫu như: trời – đất, nóng – lạnh, – dưới…, quan niệm coi giao hòa âm dương nguồn gốc sinh thành tín ngưỡng phồn thực địa khiến cho thuyết âm dương bắt rễ ăn sâu đời sống người Việt trở thành triết lí sống dân tộc Năm 1046, đế quốc Minh đem quân xâm lược Việt Nam Trong kháng chiến mười năm chống quân Minh (1418 – 1428) vương triều Lê thức kiến lập bắt đầu công việc xây dựng, phát triển văn hóa độc lập dân tộc Sự lớn mạnh Nho giáo Việt Nam (điều kiện chủ quan) với nhu cầu cải cách quản lí đất nước (yêu cầu khách quan) dẫn đến triều đại Lê đưa Nho giáo thành quốc giáo, phát triển Nho giáo thời kì chuyển sang giai đoạn – giai đoạn Nho giáo độc tôn Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược bắt đầu trình hộ đất nước ta Nho giáo khơng cịn vị trí độc tơn, ngày dần ảnh hưởng trước công văn hóa phương Tây 2, Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa 2.1, Về tôn giáo đời sống tâm linh Người Việt hấp thụ từ văn hóa Trung Hoa tơn giáo lớn Phật giáo Đại thừa, Đạo giáo Từ Trung Hoa có ba tơng phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông Thiền tơng chủ trương tập trung trí tuệ suy nghĩ (thiền) để tự tìm chân lí Thiền tơng Việt Nam đề cao “tâm” ● – Phật tâm, tâm niết bàn, Phật Tịnh Độ tơng chủ trương dựa vào bên ngồi để cứu chúng sinh thoát khổ, hướng họ đến cõi niết bàn – gọi cõi Tịnh Độ (yên tĩnh, sáng); phật tử thường xuyên chùa lễ Phật, tụng niệm Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa danh hiệu Phật A-di-đà để tưởng nhớ đến lời dạy người mà làm theo.Với cách tu đơn giản vậy, Tịnh Độ tông trở thành Phật giáo giới bình dân phổ biến Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ● khắp Việt Nam Mật tơng lại chủ trương sử dụng phép tu huyền bí để thu hút tín đồ mau chóng đạt đến giác ngộ, giải Vào Việt Nam, Mật tơng khơng tồn độc lập tông phái riêng mà nhanh chóng hịa vào dịng tín ngưỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, dùng pháp thuật, yểm bùa trị tà ma chữa bệnh… ○ Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối kỉ thứ II tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu người địa (tín ngưỡng ma thuật cổ truyền) Người Việt biết đến Đạo gia với tư cách “một triết lí sống” mà chủ yếu biết phương thuật với bùa chú, phù phép Đạo giáo (Đạo giáo phù thủy Đạo giáo thần tiên) Bên cạnh việc thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thái Thượng Lão quân, thần Trần Vũ, quan Thánh đế, Đạo giáo phù thủy Việt Nam thờ nhiều vị thần thánh khác Việt Nam xây dựng Đức Thánh Trần, Bà Chúa Liễu… Ngồi ra, số Pháp sư cịn hay thờ thần: Tam Bành, Độc Cước, Huyền Đàn, ông Năm Đinh, Quan Lớn Tuần Tranh Trong Trung Hoa, với Đạo giáo thần tiên phái luyện thuốc trường sinh (ngoại dưỡng) phổ biến; Việt Nam, mang tính phổ biến Đạo giáo thần tiên lại phái nội tu (thờ Chử Đồng Tử - Chử Đạo Tổ), gắn với khuynh hướng ưa tịnh, nhàn lạc Tuy nhiên, tồn Đạo giáo tôn giáo Việt Nam tàn lụi từ lâu Đến nay, tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú… lưu truyền, chúng cịn di sản tín ngưỡng dân gian truyền thống mà thơi ○ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hồng coi có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, trở thành tín ngưỡng người Việt Nam tính phổ biến đời sống người Việt Nam 2.2, Về triết lý ○ Triết lý Âm dương, thuyết Ngũ hành, lịch Âm dương Hệ Can chi yếu tố văn hóa du nhập từ Trung Hoa, song người Việt ứng dụng cách sáng tạo việc lí giải tượng tự nhiên xã hội Qua thể quan niệm người Việt giới xung Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa quanh với cấu trúc quy luật phổ quát giới Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ○ Triết lý Âm dương trở thành tảng nhận thức , chi phối mặt đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam ○ Thuyết Ngũ hành ứng dụng linh hoạt rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống người Việt Nam: y học, kiến trúc, ẩm thực, chí để xem bói, chọn ngày tốt để xuất hành, tổ chức hôn lễ, làm nhà, cải táng… ● Lịch Âm dương Hệ Can chi có ảnh hưởng đến mặt đời sống cư dân nông nghiệp Việt Nam ● , Về trị chuẩn mực đạo đức xã hội ○ Ban đầu truyền vào Việt Nam, Nho giáo sử dụng thứ vũ khí để thể sức mạnh tham vọng đồng hóa người Phương Nam phong kiến Phương Bắc Song người Việt tiếp nhận Văn hóa Hán Nho giáo cách có chọn lọc, tiếp nhận khai thác yếu tố mạnh Nho giáo việc tổ chức quản lí đất nước ○ Nhà nước quân chủ Việt Nam, đặc biệt triều đại Nhà Lê, kể từ vua Lê Thái Tổ (1428-1433) sau lên học tập nhiều cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật người Trung Hoa Các kinh điển sách liên quan đến Nho giáo du nhập từ Trung Hoa phổ biến rộng rãi, Nho giáo có điều kiện để trở thành sở lí luận cho nhà soạn thảo pháp luật thời Lê Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay cịn gọi Bộ Luật Hồng Đức) luật chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Bộ luật đời thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc Quốc Triều Hình Luật cơng cụ quan trọng để xây dựng củng cố nhà nước quân chủ trung ương tập quyền ○ Ngoài ra, việc tuyển chọn nhân tài bổ dụng vào máy cai trị triều đại phong kiến Việt Nam áp dụng thông qua đường học hành thi cử Nho giáo ● , Về chuẩn mực đạo đức xã hội, ○ Do du nhập Nho giáo vào Việt Nam, người Việt Nam, đặc biệt Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa thời phong kiến cịn số tồn tại chịu ảnh hưởng Nho gia với chuẩn mực “tam cương, ngũ thường”, “tam tòng tứ đức” Với tư ● tưởng gây nên suy nghĩ lạc hậu, bảo thủ số người Việt áp Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ● dụng chuẩn mực mà khơng có thay đổi cho thích hợp với thời kì Ngồi cịn kìm hãm phát triển người phụ nữ, ép buộc họ vào khuôn khổ cứng nhắc linh hoạt ● , Về chủng tộc ○ Ngay từ năm nhà Hán thơn tính Nam Việt, nhà Hán bắt đầu tiến hành sách đồng hóa người Việt Nam văn hóa Việt Nam Dân tộc Việt Nam hình thành sở có hịa huyết với chủng tộc Hán chủng tộc phương Bắc khác ● , Về ngơn ngữ ○ Trong q trình tiếp xúc với ngôn ngữ Hán, mượn nhiều từ ngữ tiếng Hán, theo cách Việt Hóa mặt âm đọc, ý nghĩa phạm vi sử dụng Trong tiếng Việt đại có tới 60% từ ngữ gốc Hán; thấy từ Hán Việt chiếm tỷ trọng đáng kể ngôn ngữ người Việt; trình phát triển lịch sử, đời chữ Nôm – hệ thống chữ viết xây dựng riêng cho người Việt Nam biến thể Hán tự sở dùng chữ Hán kí hiệu ghi âm để ghi lại khn hình kết cấu ngữ âm tiếng Việt ● , Về số kĩ canh tác nông nghiệp ○ Thời kỳ nước ta thuộc nhà Hán (Đông Hán) Nhâm Diên làm Thái thú quận Cửu Chân, dân ta học số kỹ canh tác nông nghiệp rèn đúc đồ sắt đề làm điền khí, dùng trâu bị cày bừa ruộng đất…Theo Đại Việt sử ký biên niên: “Tích Quang người Hán Trung, thời vua Bình Đế thái thú Giao chỉ, ơng dạy dân biết lễ nghĩa Lại có Nhâm Diên người đất uyên, làm thái thú Cửu Chân Tục người Cửu Chân đánh cá, săn bắn, khơng biết trồng cây, Diên sai sắm khí cụ làm ruộng, dạy dân khai khẩn, hang năm trồng trọt nhân dân sống đầy đủ…” ● III, Quan điểm cá nhân em xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam Trung Hoa ○ Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có biên giới chung đất liền biển Hai nước có q trình tương tác lẫn mặt văn hóa lịch sử chiến tranh… Trải qua 71 năm kể từ Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ngày 18/1/1950, quan Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ● hệ Việt Nam Trung Quốc có nhiều thăng trầm nhờ Chủ tich Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đông với nhà lãnh đão khác quan hệ hợp tác Việt – Trung ngày phát triển ○ Hiện xu hướng hợp tác văn hóa Việt – Trung ngày cải thiện mở rộng, đặc biệt thời kì hội nhập tồn cầu hóa Đặc biệt Việt Nam Trung Quốc lại nằm hai vị trí cạnh đồ giới, điều làm hoạt động giao lưu, hợp tác hai nước trở nên dễ thực Ta thấy điều qua việc nhiều trường đại học, sở giáo dục tư nhân Việt Nam có chương trình liên kết đào tạo với Trung Quốc ngược lại, du học sinh, học sinh trao đổi hai nước nhiều Vào thời điểm mạng Internet phát triển bùng nổ bây giờ, hoạt động tìm hiểu trao đổi văn hóa hai nước hoạt động khơng khó khăn thông tin thứ sống hữu Internet Ví dụ người Việt Nam tìm hiểu áo sườn xám, sủi cảo, Phượng Hoàng cổ trấn,… Trung Quốc Internet ngược lại người Trung Quốc tìm hiểu áo dài, phở, Cố Huế,… Việt Nam ○ Tình hình dịch bệnh kiểm soát phần sớm muộn thứ trở lại quỹ đạo, hai nước có sách khuyến khích phát triển hoạt động hợp tác, giao lưu văn hóa Những hoạt động vốn tâm điểm trước du lịch, ẩm thực, âm nhạc, khoa học – công nghệ,… nhận nhiều ý ○ Dù hai quốc gia cịn có quan điểm khác biệt tranh chấp lãnh thổ với tinh thần tuân thủ pháp luật quốc tế nhận thức chung cấp cao Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc, nỗ lực xử lý thỏa đáng, kiểm soát tốt bất đồng, giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định biển.1 ● ● ● ● ● ● ● Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ● 70 năm quan hệ Việt Nam-Trung Quốc: Hữu nghị, hợp tác dịng chảy Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ■ KẾT LUẬN ● ○ Thơng qua kiến thức công cụ định vị giao lưu – tiếp biến văn hóa nói đời phát triển văn hóa Việt Nam kết trình giao lưu cấp độ khu vực, châu lục vào toàn cầu Kết q trình giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc để lại dấu ấn văn hóa Việt Nam cải biến tạo thành yếu tố sắc văn hóa Việt Nam Có thể kể đến Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa, tạo nên nét đặc sắc đời sống văn hóa cư dân Sự du nhập triết lý Âm Dương, thuyết Ngũ hành, lịch Âm dương hệ Can Chi với Nho giáo, Phật giáo Đại thừa, Đạo giáo Trung Hoa ảnh hưởng đến phương pháp tư duy, cách thức tổ chức hoạt động trị sinh hoạt tơn giáo mặt khác sống người Việt Nam Q trình giao lưu hợp tác văn hóa diễn ra, tiếp tục với cường độ ngày mãnh liệt chiều rộng lẫn chiều sâu; với tần suất ngày cao, giới bị tồn cầu hóa Với tăng cường nhiều mặt mang đến nhiều hội thử thách cho Việt Nam nên phải có phương pháp giao lưu, hợp tác hợp lí, tránh xa văn hóa tiêu cực, đất nước ta ngày phát triển Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ■ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ● ● Cơ sở văn hóa Việt Nam 2.http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/unesco-framework-for - cultural-statistics-2009-vi.pdf ● http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cauhoa-den-loi-song-cua-nguoi-viet-nam-hien-nay-nhin-tu-goc-do-van-hoa-truyen - thong-3593 ● https://baochinhphu.vn/70-nam-quan-he-viet-nam-trung-quoc-huu-nghi-hoptac-la-dong-chay-chinh-102267190.htm ● https://baochinhphu.vn/70-nam-quan-he-viet-nam-trung-quoc-huu-nghi-hoptac-la-dong-chay-chinh-102267190.htm ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● BỘ TƯ PHÁP BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Dựa cơng cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với Trung Hoa giai đoạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I, KHÁI NIỆM: 1, Khái niệm văn hóa: 2, Khái niệm giao lưu tiếp biến – văn hóa: II, Kết giao lưu – tiếp biến văn hóa Việt Nam Trung Hoa 1, Các giai đoạn q trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa ○ , Giai đoạn Bắc thuộc ○ , Giai đoạn tự chủ đến (từ năm 938 đến nay) 2, Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ○ 2.1, Về tơn giáo đời sống tâm linh ○ , Về trị chuẩn mực đạo đức xã hội ○ , Về chuẩn mực đạo đức xã hội, ○ , Về chủng tộc ○ , Về ngôn ngữ ○ , Về số kĩ canh tác nông nghiệp III, Quan điểm cá nhân em xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam Trung Hoa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa ... kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa gia Dựa cơng cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa thời kì... nhiên xã hội Qua thể quan niệm người Việt giới xung Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa quanh với cấu trúc... cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với Trung Hoa

Ngày đăng: 04/08/2022, 19:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w