NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 ĐỀ TÀI Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 MỤC LỤC A. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Giới thiệu khái quát về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a. Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. b. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp n c. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. 2. Vị trí, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. a. Vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngoài với nền kinh tế Việt Nam b. Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài B.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH THỜI GIAN QUA. I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Định : 2.Lợi thế đầu tư a.vị trí chiến lược b. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. đánh giá chung 2. tình hình và kết quả thục hiện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội 2.1Cơ sở hạ tầng a.hệ thống giao thông đường bộ b.hệ thống điện nước Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 c.Bưu chính viễn thông d.giáo dục đào tạo , công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm: e. Về hoạt động khoa học và công nghệ f. y tế 2.2 dân số và cơ cấu hành chính 3.đặc điêm phát triển kinh tế a.công nghiệp b.Về sản xuất nông, lâm, thủy sản, quản lý tài nguyên, môi trường c. Về thương mại, dịch vụ, tài chính 4. nhận định thuận lợi và khó khăn a. thuận lợi b. khó khăn III. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.tổng quan về đầu tư FDI 2. Số lượng và quy mô dự án . 3. Cơ cấu đầu tư. 4.Hình thức đầu tư. 5. Một số dự án FDI ở Bình Định: 6. Đánh giá kết quả đạt được trong thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 a. Những đóng góp tích cực b. FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. d.Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động e. Đóng góp vào ngân sách 7. Những tồn tại, hạn chế Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 a. Về khách quan (phía nhà đầu tư) b. Về chủ quan (phía tỉnh) IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách. 2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: a.Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN. b.Khẩn trương chấn chỉnh công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. 3.Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 4.Giải pháp về xúc tiến đầu tư (XTĐT): 5. Nhóm giải pháp về lao động. a.Nâng cao chất lượng địa phương. b.Thu hút lao động lành nghề và cán bộ kỹ thuật từ tỉnh ngoài . 6.Nhóm giải pháp bổ trợ khác a.Tiếp tục ban hành những quy định về ưu đãi, khuyến khích về lợi ích kinh tế cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh Bình Định . b. Đảm bảo hài hoà về nội tiêu và ngoại tiêu: c.Lựa chọn đối tác xây dựng cơ sở hạ tầng: d. Nâng cao hiệu quả quả lý của nhà nước đối với các hoạt động đầu tư thông qua các nội dung sau: KẾT LUẬN CHUNG Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ và có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế nước ta. Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong những năm qua Bình Định đã nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của Bình Định nói riêng nhưng quy mô FDI vào tỉnh còn hạn chế, tỉnh cần có những giải pháp thiết thực hơn trong việc thực hiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Mục đích của đề tài: Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo. Phạm vi nghiên cứu : Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định từ 2008 -2011. Phương pháp nghiên cứu: Đề án áp dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở kết hợp với phương pháp tổng hợp thống kê Kết cấu đề án: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Đề án gồm có 3 phần: Phần 1: Tổng quan về hoạt động đầu tư nước ngoài. Phần 2: Thực trạng tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian qua (2008-2010). Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định. Với khả năng đánh giá thu thập thông tin còn hạn chế, đề tài của nhóm 4 còn nhiều thiếu sót,rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy. Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 A. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Giới thiệu khái quát về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a. Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn đã tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nước, các quốc gia ngày càng tăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốn đầu tư để Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) của các nước phát triển rất lớn. Mặt khác ở các nước phát triển dồi dào vốn và công nghệ, họ muốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Chính điều đó đã tạo nên một sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công b. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ngoài • Đây là hình ước ngoài. thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mạng tính khả thi và hiệu quả cao. • Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốn của mình. • Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết được. • Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của hoạt động nó còn bao gồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đầu tư từ lợi nhuận thu được. c. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức được áp dụng là: . Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không cần thành lập tư cách pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản 2 điều 2 luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam quy định doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa chính phủ nước Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Theo điều 26 Nghị định 12 CP quy định: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. “Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Thời gian hoạt động không quá 50 năm kể từ ngày cấp giấy phép” . Hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Theo điều 12 khoản 2 luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: “ Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà Việt Nam” Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) Theo khoản 13 điều 2 luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: “ Hợp đồng xây dựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. 2. Vị trí, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. a. Vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngoài với nền kinh tế Việt Nam. Như đã nêu ở trên vốn đầu tư có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt trong giai đoạn chúng ta đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và càng cần thiết hơn khi chúng ta đang cần một lượng vốn lớn và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước, vươn lên cùng các nước trong khu vực cũng như thế giới. Vốn đầu tư không chỉ quan trọng với chúng ta mà còn hết sức quan trọng với các nước có vốn đầu tư và các tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu tư. Nó giúp các chủ đầu tư nước ngoài chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ do đặt dự án đầu tư tại nơi đó và tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Cũng chính nhờ vào đầu tư nước ngoài mà các nhà đầu tư được tự điều chỉnh công việc kinh doanh của mình cho phù hợp với điều kiện kinh tế phong tục tập quán điạ phương để từ đó bằng kinh nghiệm và khả năng của mình mà có cách tiếp cận tốt nhất, đồng thời giúp các chủ đầu tư có thể tiết kiệm chi phí nhân công do thuê lao động với giá rẻ ngoài ra còn giúp tránh khỏi hàng rào thuế quan. Đối với chúng ta nước tiếp nhận đầu tư thì các dự án đầu tư trực tiếp có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó giúp chúng ta có nhiều cơ hội hơn trong việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. b. Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp chúng ta giải quyết những khó khăn về vốn cũng như công nghệ và trình độ quản lý, nhờ vào những yếu tố này sẽ giúp cho nền kinh tế tăng trưởng một cách nhanh chóng, giúp Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 chúng ta khắc phục được những điểm yếu của mình trong quá trình phát triển và hội nhập. Đóng góp vào ngân sách Thu hút lao động Nâng cao thu nhập Tăng khoản thu cho ngân sách Xem xét tình hình tăng trưởng kinh tế của những nước đang phát triển trên thế giới có thể rút rằng tất cả các nước đang tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, một điều nữa là khối lượng vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ thuận với mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia đó. Mặt khác FDI cũng tạo cơ hội cho các nước sở tại khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên thiên nhiên cũng như vị trí địa lý nó góp phần làm tăng sự phong phú chủng loại sản phẩm trong nước cũng như làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong nước với sản phẩm của các quốc gia trên thế giới vì thế tăng khả năng xuất khẩu của nước ta FDI còn làm tăng các khoản thu về ngoại tệ do xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm dịch vụ và nguyên liệu vật lịêu cho các dự án đầu tư trực tiếp, nói chung FDI là nguồn vốn có ý nghĩa quan trong qúa trình hội nhập và phát triển nền kinh tế FDI còn giúp chúng ta tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay, đây chính là một nguồn vốn lớn trong đó có cả tiềm lực về mặt tài chính và tiềm lực về mặt khoa học công nghệ cũng như những kinh nghiệm quản lý hết sức cần thiết cho chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chúng ta đang trong qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp công nghiệp dịch vụ sang công nghiệp nông nghiệp dịch vụ, công Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định . 2 ĐỀ TÀI Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo Giáo viên thực hiện. 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo. Phạm vi nghiên cứu : Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định từ 2008 -2011. Phương pháp. hơn trong việc thực hiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Mục đích của đề tài: Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008
NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 ĐỀ TÀI Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 MỤC LỤC A. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Giới thiệu khái quát về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a. Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. b. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp n c. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. 2. Vị trí, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. a. Vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngoài với nền kinh tế Việt Nam b. Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài B.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH THỜI GIAN QUA. I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Định : 2.Lợi thế đầu tư a.vị trí chiến lược b. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. đánh giá chung 2. tình hình và kết quả thục hiện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội 2.1Cơ sở hạ tầng a.hệ thống giao thông đường bộ b.hệ thống điện nước Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 c.Bưu chính viễn thông d.giáo dục đào tạo , công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm: e. Về hoạt động khoa học và công nghệ f. y tế 2.2 dân số và cơ cấu hành chính 3.đặc điêm phát triển kinh tế a.công nghiệp b.Về sản xuất nông, lâm, thủy sản, quản lý tài nguyên, môi trường c. Về thương mại, dịch vụ, tài chính 4. nhận định thuận lợi và khó khăn a. thuận lợi b. khó khăn III. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.tổng quan về đầu tư FDI 2. Số lượng và quy mô dự án . 3. Cơ cấu đầu tư. 4.Hình thức đầu tư. 5. Một số dự án FDI ở Bình Định: 6. Đánh giá kết quả đạt được trong thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 a. Những đóng góp tích cực b. FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. d.Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động e. Đóng góp vào ngân sách 7. Những tồn tại, hạn chế Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 a. Về khách quan (phía nhà đầu tư) b. Về chủ quan (phía tỉnh) IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách. 2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: a.Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN. b.Khẩn trương chấn chỉnh công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. 3.Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 4.Giải pháp về xúc tiến đầu tư (XTĐT): 5. Nhóm giải pháp về lao động. a.Nâng cao chất lượng địa phương. b.Thu hút lao động lành nghề và cán bộ kỹ thuật từ tỉnh ngoài . 6.Nhóm giải pháp bổ trợ khác a.Tiếp tục ban hành những quy định về ưu đãi, khuyến khích về lợi ích kinh tế cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh Bình Định . b. Đảm bảo hài hoà về nội tiêu và ngoại tiêu: c.Lựa chọn đối tác xây dựng cơ sở hạ tầng: d. Nâng cao hiệu quả quả lý của nhà nước đối với các hoạt động đầu tư thông qua các nội dung sau: KẾT LUẬN CHUNG Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ và có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế nước ta. Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong những năm qua Bình Định đã nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của Bình Định nói riêng nhưng quy mô FDI vào tỉnh còn hạn chế, tỉnh cần có những giải pháp thiết thực hơn trong việc thực hiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Mục đích của đề tài: Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo. Phạm vi nghiên cứu : Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định từ 2008 -2011. Phương pháp nghiên cứu: Đề án áp dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở kết hợp với phương pháp tổng hợp thống kê Kết cấu đề án: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Đề án gồm có 3 phần: Phần 1: Tổng quan về hoạt động đầu tư nước ngoài. Phần 2: Thực trạng tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian qua (2008-2010). Phần 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định. Với khả năng đánh giá thu thập thông tin còn hạn chế, đề tài của nhóm 4 còn nhiều thiếu sót,rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy. Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 A. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Giới thiệu khái quát về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. a. Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn đã tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nước, các quốc gia ngày càng tăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốn đầu tư để Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) của các nước phát triển rất lớn. Mặt khác ở các nước phát triển dồi dào vốn và công nghệ, họ muốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Chính điều đó đã tạo nên một sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công b. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ngoài • Đây là hình ước ngoài. thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mạng tính khả thi và hiệu quả cao. • Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốn của mình. • Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết được. • Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của hoạt động nó còn bao gồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đầu tư từ lợi nhuận thu được. c. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức được áp dụng là: . Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không cần thành lập tư cách pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản 2 điều 2 luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam quy định doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa chính phủ nước Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Theo điều 26 Nghị định 12 CP quy định: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. “Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Thời gian hoạt động không quá 50 năm kể từ ngày cấp giấy phép” . Hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Theo điều 12 khoản 2 luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: “ Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà Việt Nam” Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) Theo khoản 13 điều 2 luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: “ Hợp đồng xây dựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. 2. Vị trí, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. a. Vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngoài với nền kinh tế Việt Nam. Như đã nêu ở trên vốn đầu tư có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt trong giai đoạn chúng ta đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và càng cần thiết hơn khi chúng ta đang cần một lượng vốn lớn và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước, vươn lên cùng các nước trong khu vực cũng như thế giới. Vốn đầu tư không chỉ quan trọng với chúng ta mà còn hết sức quan trọng với các nước có vốn đầu tư và các tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu tư. Nó giúp các chủ đầu tư nước ngoài chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ do đặt dự án đầu tư tại nơi đó và tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Cũng chính nhờ vào đầu tư nước ngoài mà các nhà đầu tư được tự điều chỉnh công việc kinh doanh của mình cho phù hợp với điều kiện kinh tế phong tục tập quán điạ phương để từ đó bằng kinh nghiệm và khả năng của mình mà có cách tiếp cận tốt nhất, đồng thời giúp các chủ đầu tư có thể tiết kiệm chi phí nhân công do thuê lao động với giá rẻ ngoài ra còn giúp tránh khỏi hàng rào thuế quan. Đối với chúng ta nước tiếp nhận đầu tư thì các dự án đầu tư trực tiếp có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó giúp chúng ta có nhiều cơ hội hơn trong việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. b. Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp chúng ta giải quyết những khó khăn về vốn cũng như công nghệ và trình độ quản lý, nhờ vào những yếu tố này sẽ giúp cho nền kinh tế tăng trưởng một cách nhanh chóng, giúp Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 chúng ta khắc phục được những điểm yếu của mình trong quá trình phát triển và hội nhập. Đóng góp vào ngân sách Thu hút lao động Nâng cao thu nhập Tăng khoản thu cho ngân sách Xem xét tình hình tăng trưởng kinh tế của những nước đang phát triển trên thế giới có thể rút rằng tất cả các nước đang tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, một điều nữa là khối lượng vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ thuận với mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia đó. Mặt khác FDI cũng tạo cơ hội cho các nước sở tại khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên thiên nhiên cũng như vị trí địa lý nó góp phần làm tăng sự phong phú chủng loại sản phẩm trong nước cũng như làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong nước với sản phẩm của các quốc gia trên thế giới vì thế tăng khả năng xuất khẩu của nước ta FDI còn làm tăng các khoản thu về ngoại tệ do xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm dịch vụ và nguyên liệu vật lịêu cho các dự án đầu tư trực tiếp, nói chung FDI là nguồn vốn có ý nghĩa quan trong qúa trình hội nhập và phát triển nền kinh tế FDI còn giúp chúng ta tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay, đây chính là một nguồn vốn lớn trong đó có cả tiềm lực về mặt tài chính và tiềm lực về mặt khoa học công nghệ cũng như những kinh nghiệm quản lý hết sức cần thiết cho chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chúng ta đang trong qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp công nghiệp dịch vụ sang công nghiệp nông nghiệp dịch vụ, công Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định [...]... vì thế mà vốn FDI có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn thiện nay, chúng ta cần có một cơ chế chính sách phù hợp hơn nữa nhằm thu hút nguồn vốn này trong tương lai B.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH THỜI GIAN QUA I.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Định : Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh... 08 Hai Bà Trưng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Bài thuyết trình tình hình đầu tư FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 1 .đánh giá chung Tổng sản phẩm địa phương (GDP) cả năm ước tăng 11,03% (kế hoạch 10%) Trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành: + Nông, lâm, thu sản tăng 7,4% (kế hoạch 6,3%) + Công nghiệp, xây dựng tăng 14,56% (kế hoạch... Đầu tư tỉnh Bình Định) 2010 27 45 10 10 8 Ta thấy, cơ cấu FDI đã từng bước chuyển dịch vào lĩnh vực công nghiệp nặng (từ 7% năm 2008 cho đến 27% năm 2010), công nghiệp nhẹ (từ 32% năm 2009 đến 45% năm 2010) trong khi đó công nghiệp chế biến lại có xu hướng giảm dần qua các năm ( từ 32% năm 2009 còn 10% năm 2010) Các nhà đầu tư trong lĩnh vực này hầu như đều lựa chọn phương thức đầu tư 100% vốn nước ngoài... thể vươn ra địa bàn, lĩnh vực mới Một số nhà đầu tư đến Bình Định tìm hiểu và đăng ký đầu tư nhưng năng lực hạn chế, không thể sớm triển khai công tác chuẩn bị đầu tư Bình Định thu hút được 5 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với số vốn đăng ký 48,7 triệu USD giảm 32,8 % so với năm 2007 từ 72,5 triệu USD xuông còn 48,7 triệu USD Tính đến năm 2008, toàn tỉnh có 32 dự án FDI (trong đó có 23... vụ Giải ngân vốn FDI cả năm đạt khoảng 27,31 triệu USD 3 Cơ cấu đầu tư Bình Định trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) xuất hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả nước.Với mong muốn thu hút đầu tư nước ngoài nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà, Bình Định đã có những chính sách, sự ưu tiên đối với phát triển ngành công nghiệp và các KCN tập trung Đến năm 2010, Bình Định. .. đã thu hút được 29 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 21.631,19 tỷ đồng, trong đó có 6 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 370,72 triệu USD b.Về sản xuất nông, lâm, thủy sản, quản lý tài nguyên, môi trường Sản xuất nông, lâm, thủy sản tiếp tục phát triển tương đối toàn diện và duy trì mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất năm 2010 (giá cố định 1994) ước đạt 4.912 tỷ đồng, tăng 7,47% so với năm 2009 Trong đó: ... pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả hơn.Và hình thức đầu tư 100% vốn nược ngoài có xu hướng tăng lên qua các năm, nguồn vốn FDI đăng ký theo hình thức đầu tư được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Định (Đơn vị : Triệu USD) Năm 2008 cả tỉnh có 23 dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài , sang năm 2009 tăng lên 28 dự án và đạt 33 dự án năm. .. 525.000 quần /năm, với tổng vốn đầu tư là 1,2 triệu USD, tại Cụm Công nghiệp Quang Trung, TP Quy Nhơn Trong năm 2009, mặc dù còn chịu tác động của suy giảm kinh tế nhưng tỉnh ta đã thu hút được 2 dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN) với tổng vốn đăng ký 57,12 triệu USD So với năm 2008 thì số dự án thấp hơn, nhưng vốn đăng ký cao hơn (ĐTNN tăng 17%) Đến 2009 Bình Định có 34 dự án ĐTNN (FDI) với tổng vốn đăng ký... dự án 100% vốn nước ngoài và 6 dự án liên doanh hoặc có góp vốn giữa nhà ĐTTN và nhà ĐTNN .Trong điều kiện suy giảm kinh tế như năm 2009, kết quả thu hút đầu tư nói trên là khá tích cực, đặc biệt cuối năm 2009 KKTNH đã thu hút được một loạt dự án, chứng tỏ hạ tầng tại đây đã thực sự sẵn sàng để đón nhận nhà đầu tư Trong năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 6 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp... FDI ở Bình Định NHÓM 4 MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ 2 Tính đến nay Bình Định có 40 dự án FDI, tổng vốn đăng ký là 621,475 triệu USD gồm 33 dự án 100% vốn nước ngoài và 7 dự án liên doanh hoặc có góp vốn giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Trong đó, trong Khu kinh tế Nhơn Hội, khu công nghiệp có 10 dự án, tổng vốn: 504,910 triệu USD; bên ngoài có 30 dự án, tổng vốn: 116,565 triệu USD Trong đó Nông . 2 ĐỀ TÀI Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo Giáo viên thực hiện. 2008 -2011 từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong giai đoạn tiếp theo. Phạm vi nghiên cứu : Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định từ 2008 -2011. Phương pháp. hơn trong việc thực hiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Mục đích của đề tài: Tiến hành đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI tại Bình Định năm 2008