1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận gltbvh biến đổi của văn hoá việt nan trong giao lưu tiếp biến văn hoá thế giới hiện nay

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I Làm rõ khái niệm và phân tích diện mạo bản sắc 5 văn hoá Việt Nam 5 1 Các khái niệm thường gặp 5 2 Diện mạo bản sắc văn hoá Việt Nam ngày này 5 3 Bản sắc dân tộc v[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: Làm rõ khái niệm phân tích diện mạo sắc văn hố Việt Nam 1.Các khái niệm thường gặp 2.Diện mạo sắc văn hoá Việt Nam ngày này: Bản sắc dân tộc văn hố Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố- đại hoá CHƯƠNG II: Chủ trương Việt Nam hội nhập quốc tế phương châm “ hoà nhập khơng hồ tan” 11 1.Những chủ trương Đảng nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế: 11 Phương châm “ hồ nhập khơng hồ tan” 16 CHƯƠNG III: Một số đặc điểm giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam với nước bên 18 1.Giao lưu tiếp biến văn hoá với Trung Quốc .18 Giao lưu tiếp biến văn hoá với Pháp: 24 KẾT LUẬN 28 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, khơng có tộc người tồn cách hoàn toàn biệt lập mà khơng giao lưu văn hóa với cộng đồng người lân cận Sự giao lưu văn hóa thường dẫn đến tiếp biến văn hóa, tức tiếp thu, biến đổi yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngồi thành yếu tố văn hóa tộc người Để chấp nhận, yếu tố văn hóa du nhập khơng thể mâu thuẫn với văn hóa truyền thống tộc người.Trong tiếp biến văn hóa, thân văn hóa tiếp nhận biến đổi phần để thích ứng, dung hợp với yếu tố văn hóa Đó hai tác dụng tích cực giao lưu văn hóa Nói cách khác, nhờ giao lưu văn hóa mà văn hóa tộc người có thêm nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh, cách tân, phát triển Với mong muốn tìm hiểu thêm yếu tố nội sinh Việt Nam ta biến đổi yếu tố ngoại sinh du nhập vào nước ta sống thời đại khoa học công nghệ-thời đại 4.0 Chính vậy, em định lựa chọn đề tài: “Biến đổi văn hoá Việt Nan giao lưu tiếp biến văn hoá giới nay” 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài nghiên cứu biến đổi văn hố Việt Nam em biết thêm văn hố nước nhà chuyển qua bao thăng trầm năm tháng Đề tài giúp em mở rộng thêm kiến thức, hiểu rõ nguồn gốc văn hoá độc đáo người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Em nghiên cứu biến đổi văn hoá Việt Nam thời đại nay, từ nước Việt Nam thực công đổi năm 1986 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những biến đổi văn hố đối tượng em lựa chọn để nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu nghiên cứu phạm vi từ Việt Nam thực công đổi năm 1986 đến 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Bài nghiên cứu nghiên cứu dựa sở lý luận giáo trình, tài liệu nội dung chắt lọc từ giáo viên môn giáo viên mơn Giao lưu tiếp biến văn hố gây dựng nội dung thực hành cho sinh viên 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu dựa phương pháp phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: Làm rõ khái niệm phân tích diện mạo sắc văn hố Việt Nam 1.Các khái niệm thường gặp 1.1 Khái niệm “ tồn cầu hố”: Tồn cầu hố q trình đảo ngược hợp khuynh hướng như: q trình quốc tế hố tồn đời sống xã hội, phụ thuộc vào công ty xuyên quốc gia, phối hợp hành động tổ chức quốc tế khác nhau, kèm theo q trình tự hố hình thức giao dịch kinh tế xã hội đa dạng Tồn cầu hố khơng mở kênh q trình lưu chuyển nguồn tài chính, trí tuệ người, vật chất cách tự xuyên biên giới, mà đồng thời tạo biến đổi sâu sắc mang tính chất, đời sống hoạt động quốc gia( nói riêng) dân tộc( nói chung) Tồn cầu hố cịn dự án chiến lược thực hố tồn nhân loại, nhằm tác động cách có ý thức có chủ đích đến q trình tự phát phát triển tồn cầu để tạo tương lai mong muốn thịnh vượng cho người, cách dựa vào nguồn phát triển bền vững 1.2 Khái niệm “ giới phẳng” Thế giới phẳng có nghĩa thứ cơng khai minh bạch, tương tác hổ trợ để tồn phát triển giới với tư cách hệ thống Thế giới phẳng giới mà từ người liên hệ, kết nối, hợp tác với Trong công việc, với mục đích tăng khả tác động cá nhân lên tầm cao 2.Diện mạo sắc văn hoá Việt Nam ngày này: Bản sắc văn hóa nhà nghiên cứu đánh giá khái niệm có nội hàm rộng, với giá trị đặc trưng mang tính bền vững trừu tượng Song, suy cho sắc văn hóa nhân tố cốt lõi làm nên văn hóa dân tộc Để rồi, gương mặt văn hóa – với giá trị tầm cao chiều sâu sắc – định danh hay phân biệt quốc gia - dân tộc hàng trăm gương mặt văn hóa khác Là dân tộc ngàn năm văn hiến, nên phần sắc lấp lánh thể hình thức giá trị vơ phong phú Trước hết, bề rộng, biểu qua hệ thống tín hiệu đa dạng lễ hội, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật sân khấu truyền thống, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, lối sống, văn chương, ngơn ngữ Và chiều sâu, thấm sâu thành lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tính cộng đồng, lịng nhân ái, khả thích ứng, hài hịa mơi trường xã hội mơi trường tự nhiên Đặc biệt, giá trị nhân văn tốt đẹp văn hóa Việt Nam kết tinh thành tình u thương, tơn trọng bảo vệ giá trị người Đồng thời, xung đột giá trị văn hóa phương Tây với giá trị truyền thống văn hóa diễn tất yếu Để rồi, có khơng quan ngại nguy đánh sắc văn hóa Và có khơng câu hỏi đặt cho nhà quản lý văn hóa, giới chuyên gia, làm để vừa mở rộng cánh cửa hội nhập với giới giữ sắc văn hóa – hồn cốt dân tộc Mỗi giá trị văn hóa thành q trình sáng tạo lâu dài Ở đó, người vừa chủ thể sáng tạo văn hóa, vừa đối tượng thụ hưởng, vừa sản phẩm văn hóa, Chính lẽ đó, phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng người văn hóa xu tất yếu Bác Hồ nói “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Đồng thời, phát triển, dù tầm cao hay chiều sâu, điều cốt lõi chất lượng Phát triển văn hóa vậy, chí quan trọng phát triển muốn đạt chất lượng bền vững, thiết phải có nội dung văn hóa Chính lẽ đó, việc xây dựng sách phát triển văn hóa từ tầm vĩ mô đến vi mô, phải phản ánh giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” Người khẳng định: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định: văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà Hội nghị trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thông qua xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Văn hóa vừa sản phẩm sáng tạo người, vừa môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất tinh thần người Cùng với thiên nhiên thứ tạo hóa tạo nên, văn hóa trở thành mơi trường sống người, văn hóa nhìn nhận động lực tiến xã hội Cần phải khắc phục nhận thức phiến diện văn hóa, đồng văn hóa với vài hoạt động thuộc lĩnh vực tinh thần như: âm nhạc, hội họa, sân khấu, điện ảnh… xem nhẹ vai trò, chức xã hội Phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc Việt Nam Những giá trị giữ gìn, bảo lưu sáng tạo, phát huy qua hệ trở thành truyền thống văn hóa dân tộc, sở để liên kết xã hội liên kết hệ, tạo nên sức sống bất diệt dân tộc Việt Nam Trong nghiệp đổi nay, truyền thống yêu nước đại đoàn kết dân tộc đóng vai trị tảng động lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu, truyền thống lịch sử tốt đẹp dân tộc, bổ sung vào nội dung mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh yêu cầu hàng đầu việc xây dựng văn hóa Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đâm đà sắc dân tộc yêu cầu cần thiết thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phương hướng phát triển vừa giữ gìn phát huy sắc lĩnh văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển khơng ngừng, đạt tới trình độ tiên tiến nước khu vực giới Tính dân chủ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với chế độ trị - xã hội tiến “của dân, dân dân” Nền văn hóa khai thác động lực dân chủ nhân dân, tạo điều kiện để phát huy tiềm sáng tạo cá nhân cộng đồng, đề cao trách nhiệm công dân trước nhân dân, dân tộc thời đại Tính chất dân chủ văn hóa thống với việc đề cao ý thức công dân, đề cao trật tự kỷ cương xã hội thống quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công dân trước pháp luật Đồng thời phát huy dân chủ phải gắn liền với việc nâng cao ý thức trị, đạo đức xã hội trình độ dân trí, tạo điều kiện để nhân dân tham gia xây dựng máy nhà nước, chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu tiêu cực khác máy nhà nước xã hội Phát huy dân chủ phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước, chống tư tưởng tự vơ phủ, tự vơ kỷ luật Bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố- đại hố Như phân tích, hiểu sắc dân tộc văn hóa cốt lõi, sắc thái, dấu ấn riêng linh hồn văn hóa Theo nghĩa này, sắc dân tộc văn hóa gắn liền với tồn dân tộc Bản sắc dân tộc văn hóa cịn dân tộc cịn, sắc dân tộc văn hóa dân tộc Bản sắc dân tộc văn hóa biểu chủ yếu cốt cách tâm hồn người di sản văn hóa (vật thể phi vật thể), thể mặt đời sống, hoạt động mối quan hệ xã hội dân tộc Có thể nhận thấy sắc dân tộc văn hóa có đặc điểm sau: Thứ nhất, hệ thống giá trị văn hóa hình thành phát triển suốt lịch sử dân tộc, mang đậm trí tuệ, phong cách văn hóa tạo thành sắc thái, dấu ấn, lĩnh riêng, thành cốt lõi, tinh túy, linh hồn truyền thống dân tộc, thể hoạt động vật chất tinh thần thành viên cộng đồng dân tộc Thứ hai, ln phát huy tính tích cực đời sống xã hội đương đại, thể không giá trị khứ mà giá trị thực, hướng đến tương lai Đảng ta khẳng định: "Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta xây dựng nên văn hóa kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam" Và "Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết; tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng nước; lịng nhân bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tế nhị cư xử, giản dị lối sống… Bản sắc dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo" Lịch sử phát triển cơng nghiệp hóa giới tính đến 200 năm, với nhiều mơ hình khác Gắn với mơ hình cơng nghiệp hóa tùy theo góc độ nghiên cứu có nhiều quan niệm khác Đối với nước phát triển xem cơng nghiệp hóa q trình tiếp tục ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào lĩnh vực xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Đối với nước phát triển hiểu cơng nghiệp hóa q trình sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ để thay đổi toàn mặt đất nước, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Và nước XHCN thập niên 70, 80 kỷ XX xem cơng nghiệp hóa phát triển cơng nghiệp nặng Hội nghị lần thứ bảy BCH TW Đảng khóa VII xác định: "cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, có khả tạo suất lao động xã hội cao" Giáo sư Hoàng Chí Bảo cho rằng: "Cơng nghiệp hố-hiện đại hố thực chất vận động văn hóa lớn diễn tất khu vực sản xuất toàn đời sống ngày nay" Lấy sức mạnh sắc dân tộc, phát huy sắc dân tộc văn hóa Việt Nam làm động lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Như vậy, sắc dân tộc văn hóa phải đứng trước yêu cầu thời đại, tiếp biến phát huy giá trị văn hóa truyền thống để tạo nên sức mạnh nội sinh thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời thành cơng q trình góp phần giữ gìn nâng cao giá trị sắc dân tộc văn hóa Việt Nam CHƯƠNG II: Chủ trương Việt Nam hội nhập quốc tế phương châm “ hồ nhập khơng hồ tan” 1.Những chủ trương Đảng nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế: Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức cho Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người, vừa tiếp thu giá trị tiến bộ, tinh hoa nhân loại, vừa phải bảo vệ giữ gìn sắc dân tộc Ở Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định rõ đường hướng hoạt động nguyên tắc chặt chẽ việc tham gia tiến trình Chúng ta hội nhập quốc tế nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh, bền vững, bảo vệ vững Tổ quốc, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị uy tín quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Vì thế, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu sức mạnh toàn xã hội Trên sở nhận thức sâu sắc đó, Đảng xác định văn hóa phần khơng thể tách rời q trình xây dựng phát triển đất nước Kế thừa thành tựu 15 năm thực Nghị TW 5, khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Nghị TW 9, khóa XI "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" vừa ban hành tái khẳng định mạnh mẽ vai trị văn hóa hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, sách Đảng Nhà nước CHƯƠNG III: Một số đặc điểm giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam với nước bên Giao lưu, tiếp biến văn hố bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế đặt văn hoá dân tộc trước thời thách thức mới.Việt Nam nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt làm để hội nhập, phát triển không làm biến sắc, phát huy vai trị văn hố phát triển bền vững, mục tiêu hướng đến Vấn đề có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hố vừa q trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức lĩnh chủ thể văn hố q trình giao lưu, tiếp biến 1.Giao lưu tiếp biến văn hoá với Trung Quốc Trung Quốc trung tâm văn hóa lớn phương Đơng, có văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ Văn hóa Trung Quốc văn hóa nơng nghiệp xuất phát từ nơng nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô (trồng kê lúa mạch) đất hoàng thổ vùng trung du Hoàng Hà Do nắm ngã ba đại lục Châu Á miền bình ngun Âu – Á, nên văn hóa Trung Quốc vừa mang đặc điểm văn hóa du mục dân cư phương bắc tây bắc, vừa thấu hiểu tinh hoa văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước dân cư phương Nam Lịch sử hình thành phát triển văn hóa Trung Quốc gắn liền với lịch sử mở rộng lãnh thổ chinh phạt mặt quân truyền bá văn hóa tổ tiên người Trung Quốc từ phía Tây lưu vực song Hồng Hà theo hướng từ tây sang đông, từ bắc xuống nam Cùng với bành trướng phương nam triều đại phong kiến Trung Quốc, diễn Trung hoa thâu hóa văn hóa phương nam, hán hóa văn hóa phương nam Vị trí địa lí diễn biến lịch sử tạo điều kiện gặp gỡ tiếp xúc thường xuyên văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc Ngày nay, khơng thể phủ nhận của văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam lớn Vấn đề đặt tiếp xúc không cân sức này, người Việt Nam làm để văn hóa dân tộc tồn phát triển, khẳn định sắc văn hóa mình… Giao lưu cưỡng diễn hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ kỉ I đến kỷ thứ X từ 1407 đến 1427 suốt thiên niên sau công nguyên, đế chế Phương Bắc sức thực sách đồng hóa phương diện văn hóa nhằm biến nước ta trở thành quận, huyện Trung Quốc Từ 1407 đến 1427 giai đoạn nhà Minh xâm chiếm Đại Việt Trong số kẻ thù từ phương bắc, giặc Minh kẻ thù tàn bạo văn hóa Đại Việt Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ huy binh tướng vào xâm lược Đại Việt: ”Binh lính vào nước Nam, trừ sách in đạo Phật, đạo Lão khơng thiêu hủy, hết thải sách khác, văn tự ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ… mãnh chữ phải đốt hết Khắp nước phàm bia người Trung Quốc dựng từ xưa đến giữ gìn cẩn thận cịn bia An Nam dựng phá hủy tất cả, chữ đê còn” Cả hai dạng thức giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Quốc nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam diễn trình lịch sử người Việt ln có ý thức vươn lên, thâu hóa giá trị văn hóa Trung Quốc để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt thành tựu đáng kể giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc 1.1 Văn hố vật thể: Về văn hóa vật thể: người Việt tiếp nhận số kỹ thuật sản xuất như: kỹ thuật rèn, đúc sắt, gang để làm công cụ sản xuất sinh hoạt, kỹ thuật dùng phân để làm tăng độ mầu mở cho đất, dân gian gọi “phân bắc”, kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việt học kinh nghiệm dùng đá đắp để ngân song biển, biến cải kỷ làm đồ gốm (gốm tráng men)… 1.2 Văn hoá phi vật thể: Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ người Trung Quốc (cả từ vựng lẫn chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Quốc cổ đại (nho gia, đạo gia) tinh thần hỗn dung, hịa hợp vói tính ngưỡng địa hệ tư tưởng khác, mô hệ thống giáo dục theo tinh thần nho giáo, tiếp nhận số phong tục lễ tết lễ hội,… 1.3 Những ảnh hưởng: 1.3.1 Những ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo: Trung Quốc có nhiều giáo lý tư tưởng tiếng Rất nhiều số ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam Phật giáo (Bắc Tông), hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo hay tư tưởng quản lý,… từ xa xưa Và ngày điều ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập, nghiên cứu hay quản lý nhà nước Một số ảnh hưởng sâu sắc phải kể đến Nho giáo Nho giáo đời Trung Quốc, biết tới tư tưởng Khổng Tử sáng lập Nho giáo du nhập vào Việt Nam kể từ thời Bắc thuộc thừa nhận cách thức từ Nhà Lý cho xây dựng cơng trình Văn Miếu thờ Khổng Tử Thời Lê mốc đánh dấu ảnh hưởng sâu rộng Nho giáo tư tưởng phổ biến giai cấp thống trị tầng lớp trí thức xã hội 1.3.2 Y học cổ truyền: Y học cổ truyền Việt Nam hay ta thường gọi với tên “Đông y” coi nhánh phát triển y học Trung Quốc có niên đại hình thành 3500 năm Tương tự y học Trung Quốc, Đông y hội tụ đủ yếu tố, hình thức điều trị như: Sự đa dạng loại thảo mộc, trị liệu xoa bóp, cạo gió, châm cứu, bấm huyệt, vận khí công, nắn xương hay liệu pháp dinh dưỡng… Nền y học Đông y phát triển gần song song với văn hóa nước Đơng Á ứng dụng rộng rãi, phổ biến đời sống, nhờ mà ta thấy kho tàng phong phú tri thức y học với lịch sử lâu dài Đi sâu vào nghiên cứu thấy sở lý luận Đông y khởi nguồn từ quan niệm vũ trụ chia làm hai phần, tượng trưng cho hai thái cực âm – dương thuyết ngũ hành Trong đó, “Hồng đế nội kinh” “Thương hàn luận” Trương Trọng Cảnh xem “cái nôi” học thuyết y học y học Trung Quốc Nhắc đến Đông y không nhắc đến kho tàng thuốc Bắc đồ sộ Đây vị thuốc có tự nhiên khai thác bào chế theo phương pháp y học Trung Hoa cải tiến thêm thầy thuốc người Việt cho hợp đặc trưng khí hậu, văn hóa Việt Nam Thuốc Nam phân biệt với thuốc Bắc chỗ thuốc Nam vị thuốc khám phá lãnh thổ Việt Nam thầy thuốc nước tìm tịi, khám phá Tại Việt Nam phải kể đến vị danh y xem tổ nghề Danh y Tuệ Tĩnh, Thần y Lê Hữu Trác… 1.3.3 Ảnh hưởng mặt giáo dục: Sự ảnh hưởng mặt giáo dục văn hóa Trung Quốc có mối liên quan mật thiết với ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Việt Nam Điều thể rõ chế độ khoa cử phát triển tầng lớp nho sĩ xã hội Theo đó, để xây dựng thiết chế qn chủ tập quyền theo mơ hình Đơng Á Trung Quốc, nguyên lý phép trị nước tầng lớp thống trị biến Nho giáo thành nhu cầu tư tưởng thiết yếu mà giải pháp xem chiến lược đánh vào chế độ khoa cử 1.3.4 Những ảnh hưởng hội hoạ, kiến trúc điêu khắc: Trung Quốc vốn tiếng với nhiều cơng trình kiến trúc tiếng giới Vạn Lý trường thành, lăng tẩm vua chúa, cung điện, Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với loại hình: bạch hoạ, hoạ, bích hoạ Đặc biệt nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc, có ảnh hưởng nhiều tới nước Châu Á Cuốn Lục pháp luận Tạ Hách tổng kết

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w