1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận gltbvh ảnh hưởng của đạo phật đối với văn hóa việt nam

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 57,01 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày nay, gần ngày, giờ, giới phải chứng kiến xung đột, bất ổn mà ngun nhân thường có liên quan đến vấn đề tơn giáo Ở Việt Nam, Phật giáo tồn gắn bó khăng khít, hịa quyện vào đời sống xã hội, diễn khứ hai ngàn năm tồn Khác chăng, hoàn cảnh mới, thời đại mới, có biểu phát triển Điều thúc bách việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo địa phương nói riêng cách đầy đủ, sâu sắc không tại, mà cả khứ để ứng xử tương lai Mong muốn sống hạnh phúc mong muốn từ muôn đời không riêng ai.Đạo Phật chứa triết lí nhân sinh cao với ước muốn cứu người khỏi nỗi khổ muôn đời, ban bố nhân đức mà chỗ người có hạnh phúc hay khơng sống đức độ người Ta thấy đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỉ nguyên tây lịch,rồi tồn phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm nay.Rõ ràng việc tìm hiểu Đạo Phật cần thiết có ý nghĩa cả lý luận thực tiễn Nó giúp cho nhận thức vấn đề nguyên Phật, để từ có ứng xử hợp lẽ, quy luật với hình thái ý thức xã hội quan trọng người Việt.Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi với lối sơng người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước này, Đạo Phật đã không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng của xã hội Việt Nam. Đạo Phật đã thấm vào nền văn minh Việt Nam tự nhiên và dễ dàng nước thấm vào đất. Đạo Phật đã lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam và có chỗ đứng nhất định từ cung đình cho đến làng xã Việt Nam. Đạo lý của Phật giáo Việt Nam cũng đã ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt đã trở thành những giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở này. Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật đã chứng minh sự hiện hữu của hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, những ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Chính vậy, nghiên cứu chỉnh thể Phật giáo, nghiên cứu tác động vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Với ý nghĩa em chọn đề tài “Ảnh hưởng Đạo Phật văn hóa Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Đạo Phật ảnh hưởng Đạo Phật văn hóa Việt Nam 3.Kết cấu tiểu luận Ngoài mở đầu, kết luận tiểu luận gồm có chương CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT 1.Sự đời Đạo Phật: Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ phức tạp,địa hình đa dạng,khắc nghiệt tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người dân Ấn Độ cổ Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội sớm,khoảng kỉ thứ XXV trước công nguyên xuất văn minh văn minh sông Ấn đến kỉ thứ XV trước cơng ngun,có xâm nhập người Arva vào khu vực người địa hình thành nên quốc gia Ấn Độ tạo nên văn hóa gọi văn hóa Védan Đặc điểm bật kinh tế Ấn Độ cổ tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình “công xã nông thôn”,đặc trưng kết cấu ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước Đế Vương,mà gắn liền với bần hóa người dân cơng xã.Xã hội thời kì phân chia thành đẳng cấp lớn là:tăng lữ,q tộc,bình dân tự nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội 2.Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Đức Phật đản sanh vào năm 624 trước Cơng ngun Theo lý giải của Phật Giáo Nam Tơng thì Đức Phật sanh ngày Rằm tháng Tư Âm lịch Theo Phật Giáo Bắc Tông, Đức Phật sanh ngày mồng Tám tháng Tư Ngài đời ven rừng Lâm-Tỳ-Ni, địa danh nằm hai tiểu quốc Sakyã Koliya thuở Đây khu vực nằm dãy Hi-mã-lạp-sơn và sông Hằng Ngài tên Sĩ-Đạt-Ta (Tất-Đạt-Đa), họ Cồ Đàm (Gautama/Gotama), thuộc dịng tộc Thích Ca (Sakya) Gốc dân da trắng Árya Ngài là Thái tử nước Ca-Tỳ-La-Vệ (Kapilavastu) xứ Trung Ấn Độ Phụ hoàng là Tịnh Phạn Vương-Đầu-Đà-Na (Suddhodana), Mẫu hoàng Maya Lúc nhỏ Ngài có trí tuệ sáng suốt và tài năng phi thường Thái tử lớn lên học thông suốt môn tài giỏi mặt, đặc biệt Thái tử thương người loài vật Khi cịn nhỏ, thái tử thường hay thích ngồi tĩnh lặng Khi trưởng thành lúc 16 tuổi năm 608 trước tây lịch, thái tử kết hôn với công chúa Da Du Đà La (Yasodhara) Hai vợ chồng sanh người trai tên La Hầu La (Rahura) Vào năm 29 tuổi, Thái tử Sĩ-Đạt-Ta quyết định rời cung điện bắt đầu sống lang thang khất sĩ, du phương cầu đạo để giải quyết bốn vấn đề lớn sanh, già, bệnh, chết.Sau năm tu hành,năm 35 tuổi Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân lí “Tứ diệu đế” ‘Thập nhị nhân dun”,tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh.Từ người khắp nơi để truyền bá tư tưởng Về sau ơng suy tơn với nhiều danh hiệu khác :Đức Phật,Thích Ca Mâu Ni…Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáo lí năm ơng 80 tuổi qua đời 3.Sự truyền bá Đạo Phật vào Việt Nam Theo nhiều sách sử để lại, đạo Phật từ Ấn Độ truyền sang nước ta hai đường thủy đường bộ, thời gian Ấn Độ có giao thương sang Á châu theo gió mùa Tây-Nam mang theo tư tưởng Phật giáo đến Việt Nam; thương nhân Tăng sĩ theo đoàn để cầu nguyện chuyến vượt biển đầy nguy hiểm, họ đến dù mục đích truyền đạo, có mặt họ thơng qua hoạt động tín ngưỡng người Phật tử hàng ngày cầu siêu, cầu an gặp nạn v.v ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ta CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 1.Ảnh hưởng Đạo Phật qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống Khi truyền vào Việt Nam, Đạo Phật đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng bản địa, đã kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng này.Biểu tượng chùa Tứ Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam là tiền Phật hậu Thần với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa và vị anh hùng dân tộc Chính vì tinh thần khai phóng mà sau phát sinh những hậu quả vùng khơng có Có nên gạt bỏ loại hình tín ngưỡng truyền thống này khỏi Phật Giáo khơng? Vẫn một vấn đề rất tế nhị, tuy nhiên, ta phải thừa nhận rằng tinh thần dung hòa và khai phóng của Đạo Phật Việt Nam là nét đặc trưng đáng ý Mấy chục năm qua, từ quan điểm coi tín ngưỡng - tơn giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân, với quan niệm nghiêm túc tự tôn giáo, với sách tơn giáo đắn Nhà nước, trực tiếp quan tâm quyền cấp, với tôn giáo khác, Đạo Phật tạo điều kiện để hoạt động ngày hiệu Vì thế, miền đất nước, chùa tôn tạo, nhiều chùa, nhiều trung tâm đào tạo tăng sĩ xây dựng mới, số ngày lễ Đạo Phật trở thành ngày hội văn hóa thu hút tham gia đơng đảo nhân dân 2.Ảnh hưởng Đạo Phật qua dung hịa với tơn giáo khác: Đạo Phật Việt Nam lại dung hịa kết hợp chặt chẽ với tơn giáo tín ngưỡng truyền thống như Nho giáo, Đạo giáo.Đó kết sự phối hợp và kết tinh, nhà vua thời Lý cơng khai hóa và hợp pháp hóa Chính vì đặc tính dung hịa và điều hợp mà Phật Giáo Việt Nam đã trở thành tín ngưởng truyền thống của dân tộc Việt Nó chẳng phải Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh của người dân Việt Nó thực ra là "Đồng Qui Nhi Thù Đồ", đích mà đường lối khác nhau, chính tinh thần khai phóng của Đạo Phật Việt Nam đã kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực hiện. Nho giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường Thiện, tức là hành vi đạo đức để tới chỗ nhất quán với Mỹ Chân. Đạo giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường Mỹ, tức là tâm lý nghệ thuật để tới chỗ nhất quán với Thiện Chân. Đạo Phật thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ nhất quán Chân, Thiện, Mỹ Đó là thực tại Tam Vi Nhất của tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái và Khổng Tử bên phái in sâu vào tâm thức của người dân Việt Đạo Phật Việt Nam lại dung hịa kết hợp chặt chẽ với tơn giáo tín ngưỡng truyền thống như Nho giáo, Đạo giáo Đại biểu cho tư tưởng trên, trước hết phải nói đến Trần Thái Tơng. Điểm bật tư tưởng Trần Thái Tông (1218 - 1277) kết hợp Thiền tông Tịnh độ tông, đốn ngộ tiệm ngộ, giải thoát bậc thượng trí bậc hạ trí, song chủ yếu dung hịa Nho Phật Trần Thái Tơng khơng chỉ nhìn thấy vai trò, ảnh hưởng đạo đối với xã hội phong kiến đương thời, mà cịn tìm cách chỉ cho người thấy tác dụng tơn giáo, tín ngưỡng xã hội Trong Khóa Hư Lục, Trần Thái Tơng viết: “Chưa rõ chia làm ba giáo, hiểu ngộ tâm” (Chưa minh người rối chia ba đạo, biết hết cóc lịng) Trên sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo, Nho giáo, Trần Thái Tơng xây dựng hệ thống lý luận Thiền học hoàn chỉnh, làm sở cho đời của thiền phái Trúc Lâm Ảnh hưởng Đạo Phật qua dung hịa tơng phái Phật giáo Cùng với phân chia hệ phái Phật giáo với cách tiếp cận, nhìn nhận khác giáo lý Phật giáo, với tinh thần khế lý - khế cơ, từ hai phái lớn Phật giáo lại phân thành nhiều tơng phái khác Có thể nói, hình thành tơng phái khơng phải phân liệt, tranh chấp Phật giáo quyền lợi, địa vị Tăng chúng, phủ định lẫn mà phát triển làm cho Phật giáo trở nên vững chắc.Đây nét đặc trưng riêng biệt của Phật Giáo Việt Nam so với các quốc gia Phật Giáo láng giềng Chẳng hạn Thái Lan, Tích Lan, Lào, Campuchia có Phật Giáo Nam Tơng, ở Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mơng Cổ thuần t có Phật Giáo Bắc Tơng Nhưng ở Việt Nam thì lại dung hịa và điều hợp cả Nam Tơng và Bắc Tơng Chính vì tinh thần khế lý khế cơ của Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng của Phật Giáo Việt Nam mới có kết Tuy thiền tơng chủ trương bất lập văn tự, song ở Việt Nam chính vị thiền sư xưa lẫn để lại nhiều trước tác có giá trị, đặc biệt các thiền viện ở Việt nam điều tụng kinh gõ mõ như các tự viện Tơng Tịnh Độ Dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi thì kết hợp với Mật Giáo, có nhiều thiền sư phái ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều nổi tiếng là giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Trong khai triển Phật Giáo Việt Nam, các thiền sư Việt Nam đã không theo thiền kiểu mẫu các thiền sư Ấn Độ và Trung Hoa mà mở lấy một con đường riêng, phù hợp với dân tộc Và khi tiếp nhận với hai luồng ảnh hưởng ấy, các thiền sư Việt Nam đã khéo léo điều chỉnh tính hai cực, Ấn Độ-Trung Hoa: bên q ham chuộng bay bổng, thần bí, bên quá thực tiễn duy lý Khi Phật Giáo vào Trung Hoa gây cho nhà Phật học những cuộc tranh luận sôi về giáo pháp Rồi suốt trình lịch sử của phái sinh những tơn giáo, đấu tranh tư tưởng dữ dội, điển hình đấu tranh phái Thiền Nam Phương của Huệ Năng với Thiền Phái Miền Bắc của Thần Tú vào thời kỳ sơ đường Cịn ở Việt Nam thì khác, trên pháp đàn tư tưởng thời Lý thời Trần, thời kỳ vàng son của Phật Giáo Việt Nam và các thời kỳ sau khơng có mâu thuẩn đối lập mà tất điều quy một mục đích chính là tu hành giải 4.Ảnh hưởng Đạo Phật qua dung hịa với hệ trị xã hội Đạo Phật tuy một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật Giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập thế sinh động này nổi bật nhất thời Đinh, Lê, Lý, Trần Trong thời vị cao tăng có học thức, có giới hạnh điều mời tham gia triều làm cố vấn trong việc quan trọng của quốc gia Ta thấy có nhiều lý do khiến các thiền sư Việt Nam tham gia vào sự, họ người có học, có ý thức về quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu nổi đau khổ của dân tộc bị nhiều hộ ngoại bang.Các thiền sư khơng có ý tranh ngơi vị ngồi đời nên vua tin tưởng và thứ ba: các thiền sư không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thơi) các nho gia nên họ có thể cộng tác với vị vua mào đem lại hạnh phúc cho dân chúng Thời vua Đinh Tiên Hoàng phong cho thiền sư Ngơ Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ Pháp Thuận, ngài Khng Việt cũng tham gia triều Trong đó đặc biệt thiền sư Vạn Hạnh đã có cơng xây dựng triều đại nhà Lý đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Đỉnh, ơng vua Ngọa Triều cịn có biệt danh kẻ róc mía đầu sư Thời nhà Trần có các thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thơng điều vua tin dùng bàn bạc quốc sự như những cố vấn triều đình Đến kỷ 20, phật tử Việt Nam rất hăng hái tham gia các hoạt động xã hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) cũng thế, tăng sĩ và cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lâp cho dân tộc, nổi bật là đối thoại trị tăng sĩ Phật Giáo và quyền Đến cuối kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập thế này không ngừng phát huy, có mặt các thiền sư Việt Nam trong quốc hội nước nhà Ảnh hưởng Đạo Phật đời sống người Sự ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến đời sống nay, cho thấy Phật giáo chiếm vị trí quan trọng lối sống người dân, quan hệ Cũng tất dân tộc trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc, lúc sơ khởi người Việt Nam tín ngưỡng và tơn thờ tất những sức mạnh hữu hình hay vơ hình mà họ cho giúp đỡ họ làm hại đến họ mây, mưa, sấm, sét, lửa, gió Trong bối cảnh tín ngưỡng đa thần này, Phật Giáo đã xuất hiện và nhanh chóng q thân qua hình ảnh của tượng Tứ Pháp ở chùa Dâu, ngơi chùa Phật Giáo đầu tiên của Việt Nam ở Luy Lâu (Hà Bắc ngày nay), bộ tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi và Pháp Điễn, một hình ảnh sống động và gần gũi với người dân nông thôn việc cầu xin phước lộc, cầu đảo, cầu siêu, cầu xin tất mà sống con người địi hỏi Người Phật tử trong thời kỳ sơ khai này quan niệm rằng Phật đấng cứu thế, có thể ban cho con người mọi điều tốt lành Trong buổi đầu của Phật Giáo ở Việt Nam mang dáng dấp của Phật Giáo Tiểu Thừa và Mật Giáo, vì vậy đã dễ dàng gắn với phù chú, cầu xin phước lộc hơn tơi luyện trí tuệ và thiền định Hoạt động của Phật Giáo có mặt khắp hang ngõ hẻm, làng có chùa có tháp, người ta học chữ, học kinh, hội hè, biểu diễn rối nước, họp chợ trước chùa.Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần của cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa khơng nơi giảng đạo cầu kinh, thờ cúng Phật mà cịn nơi hội họp, di dưỡng tinh thần, tham quan vãn cảnh Bởi vì, kiến trúc chùa Việt Nam thường hịa hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo thành kiến trúc hài hòa với ngoại cảnh Khung cảnh ấy phù hợp với phút nghỉ ngơi sau lao động nhọc nhằn dinh dưỡng tinh thần của tuổi già.  Đến kỷ XV, Nho Giáo thay chân Phật Giáo trong lãnh vực thượng tầng xã hội, Phật Giáo từ giã cung đình vẫn vững vàng trong làng xã Ngơi đình xuất hiện tiếp thu một số kiến trúc nghệ thuật Phật Giáo, đồng thời trở thành trung tâm hành làng xã Cửa chùa mở cửa cho đàn bà, gái kêu van, nguyện cầu chồng bị bắt phu, con bị bắt nợ, ốm đau bệnh tật, mất mùa đói rét xin Phật gia hộ. Bồ Tát Quan Âm hay Phật Bà được ưa chuộng hơn xưa Nhờ vậy mà ngày nay chúng ta chiêm ngưỡng được tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (tỉnh Hà Bắc) tạc vào năm 1656 Tượng đẹp tạo vào thời điểm Phật Giáo khơng cịn tơn sùng như quốc giáo nữa, chứng tỏ Phật Giáo đã ăn sâu vào tâm tư và văn hóa nghê thuật dân gian Nhìn chung khơng khó khăn ta phăng tìm dấu ấn Phật Giáo trong quan niệm dân gian ta phát rằng nếu khơng có sự hiện diện của Phật Giáo ở Việt Nam thì ta nữa di tích và danh lam thắng cảnh mà ta tự hào, chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp sầm uất ngày trẩy hội đầu xn, khơng có chùa Tây Phương vời vợi, khơng có chùa n Tử mây mù, khơng có chùa Keo bề thế, khơng có chùa Thiên Mụ soi dịng sơng Hương.Và khơng có chuyện dân gian đầy tính nhân bản như truyện Từ Thức, truyện Tấm Cám, truyện Quan Âm Thị Kính… Sẽ khơng có những lễ hội tưng bừng như hội Lim, hội Chùa Hương… tâm tư truyền thống cũng vắng tư tưởng bố thí vị tha, lịng hưởng thiện và niềm tin vững chắc vào tương lai sáng sủa, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ người dân Việt Quả thật vậy, Đạo Phật đã có mặt ảnh hưởng khắp giai tầng ở xã hội Việt Nam, khơng giới bình dân mà cịn giới trí thức nữa Phật Giáo thiền tơng ở Việt Nam phát triển mạnh và ảnh hưởng sâu rộng trong giới trí thức, cung đình từ đinh (968-980), tiền Lê (980-1009) đến 10 tồn Trong kinh luận, Phật giáo thường dùng ngôn từ “Hằng Hà sa số” nhằm để nói lên số lượng q nhiều khơng thể đếm Trong xóm làng, có số người với trình độ văn hóa giới hạn, sống bng trơi cho qua ngày đoạn tháng, họ lại nhiều may mắn khả họ Đối với người này, người bình dân Việt Nam thường dùng ngôn từ “Lù khù ông Cù độ mạng” để may mắn nói họ Lù khù cho hạng người khờ dại, ngây thơ, khơng biết chút đời Ơng Cù gọi cho đủ ông Cù Đàm tức cho dịng họ Đức Phật Thích Ca “Lù khù ông Cù độ mạng” nghĩa là: Những người may mắn nhờ Đức Phật Thích Ca phù hộ Cịn nhiều dấu ấn tục ngữ hàm chứa tinh thần Phật giáo tục ngữ tàng trữ kho văn học Việt Nam mà chưa khai thác để làm phong phú cho văn hóa Việt Nam 6.3 Những dấu ấn ca dao Ca dao câu hò tiếng hát theo giọng điệu tự nhiên, phát xuất từ tâm hồn mộc mạc, tình cảm người bình dân Việt Nam, lưu truyền dân gian Những câu ca dao mang tư tưởng, tình cảm dân tộc nhằm diễn tả luân lý, đạo đức, tình ý, phong tục, tập quán, lối sống người Tư tưởng Phật giáo thâm nhập vào ca dao Việt Nam thấm vào tâm hồn người bình dân Điển ca dao sau thấm nhuần tư tưởng Phật giáo.Ca dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân gian, được lưu truyền từ đời sang đời khác Không biết rõ xuất xứ cũa lời ca hát đâu, biết thường được thể hiện dưới hình thức câu hát ru em, câu hị đối đáp giữa chàng trai gái tuổi đơi mươi hay để kết thúc mỗi câu chuyện cổ tích mà cụ già kể cho cháu nghe mang tính chất khuyên răng dạy bảo Ca dao dân ca phổ biến dưới dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo 14 lý của phật giáo cũng thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với mục đích xây dựng một sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam Người Việt Nam, tin tưởng triết lý thiện ác nghiệp báo, nhân quả, luân hồi ý thức giá trị nguyên lý duyên sinh (tương quan với sinh tồn) Phật giáo Để thể tinh thần đùm bọc lẫn nhau, họ thường hát lên câu hò, lời ru, nhằm khuyên cách ăn nên “tránh làm lành”, mong mỏi sống hạnh phúc, an vui, đồng thời hy vọng cháu sau nhờ ân đức mà gặp may mắn sống, thể câu ca dao: “Ai ơi! Hãy cho lành Kiếp không được, để dành kiếp sau.” Hai câu ca dao hàm chứa triết lý sâu sắc đạo Phật mà thời xưa người Việt Nam coi triết lý sống, tiêu biểu cho đạo đức Phật giáo “ở cho lành” lại thể tư tưởng nhân luân hồi qua hai câu “Kiếp này” “Kiếp sau” Họ dòng thời gian trải dài xuyên qua ba giai đoạn khứ, tương lai, mà tin tưởng có kiếp sau, có kiếp này, tin tưởng có ngày mai có ngày hơm nay, kiếp sau ngày mai chưa đến với họ Vì tin tưởng lý lẽ đó, người khuyên cách sống thể qua hai câu ca dao nêu  “tránh làm lành” điều lành không thụ hưởng kiếp thụ hưởng kiếp sau chẳng biến Thời đại người cần có đạo đức Nếu người có tài mà khơng có đạo đức khơng người có ích cho đời Nếu người có đạo đức gặp nhiều may mắn sống: “Có đức khơng sức mà ăn” 15 Có thể nói trong tâm hồn của mỗi con người Việt Nam đều có chứa đựng nhiều triết lý nhà phật những hình ảnh về ngơi chùa, phật, trải qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam: Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt Đất vua, chùa làng một hình ảnh gần gũi với dân, với làng, vơí nước vậy, ai xúc phạm đến chùa, phật hiểu là xúc phạm đến đạo lý, đến quốc gia Trên tinh thần đó người dân Việt Nam quyết lịng bảo vệ ngơi chùa q hương mình: “Bao cạn nước Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền” Dân gian Việt Nam vốn có cách định thời gian bằng đêm năm canh, ngày sáu khắc tiếng gà, tiếng chim thường lại là tiếng chng, tiếng trống chùa: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông linh Mụ canh gà thọ Xương Trên chùa động tiếng chuông Gà Thọ Xương gáy, chim nguồn kêu” Là người Việt Nam khơng thể khơng hiếu kính cha mẹ, niềm tri ơn và báo ơn ấy đã trở thành bản tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm người dân Việt. Tinh hoa và tinh thần cao đẹp khơng phải tự nhiên mà có, mà nhờ ảnh hưởng của nền giáo dục, tổ chức văn hóa từ ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng và phong tục dân tộc Việt: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha 16 Cho tròn chữ hiếu đạo Hay Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín giữa ghi lịng con ơi” 6.4 Những dấu ấn văn học Nền văn học bác học dân tộc Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Phật giáo tạm khởi điểm từ văn học chữ Nôm tiếp đến văn học chữ Hán trở sau Trên lĩnh vực văn học bác học, văn hóa Phật giáo dung hịa vào văn hóa dân tộc phong phú Cụ thể tác phẩm Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn Học Lý Trần nói lên cách hùng hồn đóng góp lớn văn hóa Phật giáo Thơ văn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của triết lý phật giáo.Cái ảnh hưởng đó có từ khi phật giáo du nhập vào nước Việt, nghĩa chữ Hán còn thịnh hành, để thấy rõ ràng hơn, ta đề cập đến sự ảnh hưởng của phật giáo trong thơ văn từ khi người Việt Nam đã viết chữ Nôm, chữ Việt thành thạo nghĩa bắt đầu thừ kỷ thứ 18 trở về sau Trước hết xem trong “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều Nguyễn Gia Thiều, trong “Cung oán ngâm khúc” đã mượn tư tưởng Phật giáo để diễn tả si mê người đời vô thường, kiếp sống giả tạo giấc mộng Nam Kha mà đam mê chạy theo bả vinh hoa, mùi phú quý giống thiêu thân trước đèn dầu, rốt cịn lại hai bàn tay khơng Điều thấy đoạn thơ đây: Mùi phú quý giữ làng xa mã, Bả vinh hoa lừa gã công khanh Giấc Nam Kha khéo bất bình, Bừng mắt dậy thấy tay khơng 17 Nguyễn Du tin tưởng, nương theo học thuyết nhân nghiệp báo Phật giáo xây dựng nên tác phẩm “Đoạn trường tân thanh”. Học thuyết Nhân Quả Nghiệp báo trong Đoạn trường tân thanh chính là: “Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta/ Chữ tâm ba chữ tài”. Học thuyết nhân nghiệp báo thay học thuyết thiên mệnh không cho nàng Kiều kết thúc đời bạc mệnh sông Tiền Đường, mà phải sống để tái hợp với Kim Trọng qua vớt lên sư Giác Duyên Theo học thuyết nhân nghiệp báo, mối tình đầu nàng Kiều Kim Trọng nghiệp nhân nàng Kiều tái hợp với Kim Trọng nghiệp mà sư Giác Duyên biểu tượng cho học thuyết Phật giáo làm gạch nối gieo duyên Nền Văn học Lý - Trần chứng tích hùng hồn đóng góp vĩ đại Phật giáo cho văn hóa dân tộc nói lên phát triển văn hóa Phật giáo hịa quyện vào văn hóa Việt Nam Dù thời đại nào, chối bỏ đóng góp Phật giáo cho văn hóa dân tộc lĩnh vực độc lập tự trị, văn hóa Phật giáo hội nhập vào văn hóa Việt Nam 6.5 Ảnh hưởng qua phong tục tập quán Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo nhiều Song người viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt 6.5.1 Ảnh hưởng qua tập tục ăn chay,thờ Phật,phóng sinh bố thí Về mặt ăn uống, ăn chay rất phù hợp với phong cách ăn uống Á Đông, trọng ăn ngũ cốc nhiều hơn thực phẩm động vật, vả lại ăn chay giúp cho thể nhẹ nhàng, trí óc được minh mẫn sáng suốt. Gần đây các bác 18 sĩ Soteylo, và bác sĩ Varia Kiplami cho biết trong thứ thịt có nhiều chất độc, nguy hiểm cho sức khoẻ con người Và nhà khoa học cho rằng ăn chay rất hợp vệ sinh không phần bổ dưỡng Trên tinh thần đó, nên nguời việt nam dù khơng phải là Phật Tử cũng thích ăn chay, tập tục đã ảnh hưởng sâu rộng trong giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến Tục ăn chay: đông người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay (hay ăn lạt) xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo - trở với Phật pháp, người phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương u lồi Thơng thường người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có người ăn tháng sáu ngày ngày mùng 8,14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có người phát tâm ăn chay tháng mười 1,8,14,15,18,23,24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27,28,29) có nhiều người phát nguyện ăn chay suốt tháng (thường tháng bảy âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mười) hay năm, đơi có số người phát nguyện ăn trường trai giống người xuất gia Ăn chay và thờ phật là việc đơi với nhau của người Việt Nam Việc thờ phật trong dân gian có nhiều điều thú vị Người phật tử, người mộ đạo thờ phật đã đành, nhiều người khơng phải là phật tử cũng dùng tượng phật hay tranh ảnh có yếu tố phật giáo để chiêm ngưỡng và trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp và trang nghiêm. Theo quan niệm của nhóm người này, phật giáo là một thành tựu về tư tưởng văn hóa của dân tộc và nhân loại Tục phóng sinh mang ý nghĩa sâu xa nhằm chuyển tải thông điệp từ bi tơn trọng sống mn lồi Đức Phật Phong tục có ảnh 19 hưởng từ lâu dân gian Việt Nam năm gần số nhà tu hành Phật giáo quan tâm phục hồi trở lại Có thể nói, lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh phong tục đẹp trì sinh hoạt Phật giáo Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần hướng thiện cho người Việt Nam từ xưa đến Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi của đạo phật tục lệ bố thí và phóng sanh đã ăn sâu vào đời sống sinh hoạt của quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa chú nguyện rồi đi phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí và sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại những biểu mang tính chất hình thức trên bị thu hẹp Thay vào đó mọi người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hồn cảng sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý của dân tộc làng đùm rách 6.5.2 Ảnh hưởng qua tập tục cúng rằm,mùng lễ chùa Người Việt Nam cịn có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu được trong đời sống người Việt. Tuy nhiên, viếng chùa cũng tùy thuộc vào mục đích và quan niệm của người Cánh cửa chùa rộng mở đối với thập phương bá tánh, ngày hội lớn của Phật giáo, dân gian (tết Nguyên Đán) ngày kỷ niệm lớn của lịch sử dân tộc, (giổ tổ Hùng Vương) Vào ngày này, đông đảo tầng lớp nhân dân, giới trong xã hội đều qui tụ Trước cánh cửa thiền môn, khuôn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp thanh thoát của hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu khơng khí ấm cúng, linh thiêng, thể hiện tấm lịng thành kính họ đối với Đức Phật và bậc Thánh Hiền Những hình ảnh đó góp phần tạo nên sắc nét 20

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w