Ảnh hưởng của đạo phật đối với chính trị triều lý

10 33 0
Ảnh hưởng của đạo phật đối với chính trị triều lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Xn Trí KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN VĂN HOÁ VIỆT NAM ảNH HƯởNG CủA ĐạO PHậT ĐốI VớI CHíNH TRị TRIỊU Lý Trần Xn Trí* Đặt vấn đề Tơn giáo hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng Do có tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, đạo đức, lối sống, tư tưởng tình cảm cộng đồng quốc gia dân tộc Đạo Phật khơng nằm ngồi quy luật Xuất tới Việt Nam, Phật giáo trở thành đạo nhập có ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội, có trị Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào giai đoạn lịch sử định, phụ thuộc vào sách giai cấp cầm quyền Lịch sử dân tộc giai đoạn Lý - Trần thời kỳ phát triển rực rỡ, thời kỳ “hoàng kim” đạo Phật, đặc biệt vương triều Lý Đây giai đoạn Đại Việt có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước kinh tế, qn sự, trị văn hố, xã hội Đạo Phật có mối quan hệ phát triển vương triều Lý? Đây vấn đề khoa học đầy lý thú song phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc Trong phạm vi báo cáo chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu ảnh hưởng đạo Phật đường lối nội trị, ngoại giao, tổ chức quyền luật pháp triều Lý Kiến giải vấn đề nêu phần lý giải mối quan hệ tôn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng với trị, đồng thời qua đánh giá cách đắn vai trò đạo Phật hưng thịnh triều Lý phát triển lịch sử dân tộc * Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 290 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ Q trình truyền bá, phát triển đạo Phật Việt Nam Đạo Phật đời vào khoảng kỷ VI tr CN Ấn Độ Ngay từ đời, đạo Phật trở thành nhu cầu tinh thần nhân dân để chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ Chính giáo lý đạo Phật chứa đựng quan điểm nhân sinh quan tiến bộ, đặc biệt tư tưởng hướng thiện, “từ bi hỉ xả” cứu vớt người khỏi khổ đau “Trước ngày ta nêu lý giải nỗi khổ đau… nước đại dương có vị mặn Học thuyết ta có mục đích cứu vớt” Những quan điểm giáo lý đạo Phật đông đảo quần chúng ủng hộ tin theo Đến kỷ III tr CN, đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ Sau Phật giáo nhanh chóng truyền bá sang nước châu Á, có Việt Nam, thơng qua tăng đồn thương thuyền người Ấn Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ sớm theo hai đường; từ Trung Quốc xuống từ Ấn Độ sang: “Vốn dĩ từ sớm Phật giáo cắm rễ vào mảnh đất Vào chục năm đầu kỷ thứ nhất, có dấu vết Nó đến nhiều đường; đường từ Bắc xuống, đường thuỷ từ Tây sang” Hoàng Xuân Hãn Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao Tơng pháp triều Lý có dẫn câu chuyện Hoàng hậu Linh Nhân (Ỷ Lan) với nhà sư Trí Khơng: Thái hậu hỏi: “Phật phương nào? Tổ thành nào? Đạo tới xứ ta từ đời nào? Truyền thụ Đạo trước, sau?” Nhà sư Trí Khơng trả lời: “Phật Tổ một, Phật truyền Đạo cho Ca Diệp, đời Hán có Ma Đằng đem đạo vào Trung Quốc Đạt Ma truyền vào Lương, Ngụy Đạo thịnh dòng Thiên Thai thành lập, dịng gọi Giao Tơng Sau lại có thêm dịng Tào Khê tức dịng Thiền Tơng, hai dịng vào nước ta lâu năm” Những chứng nêu với việc giai đoạn Âu Lạc bị Triệu Đà xâm luợc thống trị, tiếp nhà Hán việc đạo Phật theo gót kẻ xâm lược vào nước ta hồi đầu CN tin cậy Cùng với nhiều vật đồng tiền bạc người Tây Vực mà nhà khảo cổ học phát Việt Nam câu chuyện chùa Pháp Vân Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) có nhắc tới hai vị sư người Ấn Độ Kỳ Vực Khâu Đà La chứng cho đốn đạo Phật cịn truyền bá vào nước ta từ Ấn Độ Với tinh thần dung hợp khai phóng, với quan điểm, tư tưởng gần gũi với truyền thống người Việt nên đạo Phật nhanh chóng phát triển có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội nước ta, số lượng người theo đạo Phật ngày đông: “Đất Giao Châu ngày dân chúng tôn sùng Phật giáo, lại có nhiều vị cao tăng giáo hố, bốn phương thấy quy y”3 Từ kỷ X đến kỷ XIV, đạo Phật phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo Trong dân gian đến nửa sư sãi, vua Lý người sùng 291 Trần Xn Trí đạo Phật Chính đạo Phật ngày ăn sâu, bén rễ vào mặt đời sống xã hội, phạm vi ảnh hưởng ngày sâu rộng, có trị Trong kỷ XV - XVIII, nước ta có chuyển giao lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo vươn lên thành hệ tư tưởng độc tôn giai cấp thống trị, Phật giáo giữ vị trí khiêm tốn đời sống xã hội Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX thời kỳ đạo Phật hưng thịnh trở lại; nhiều chùa, tháp tu bổ xây dựng Trong năm 1954 - 1975, tăng ni, Phật tử tích cực tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Từ năm 1975 tới nay, đất nước thống nhất, đạo Phật ngày có vai trị quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các nhà sư, tăng ni, phật tử ln sống “tốt đời đẹp đạo”, góp phần to lớn vào giải vấn đề xã hội Ảnh hưởng đạo Phật trị triều Lý 2.1 Khái quát vương triều Lý Cuối triều Tiền Lê, Lê Long Đĩnh hoang dâm, tàn bạo ngược làm cho lịng người vơ oán hận Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, lực nhà chùa đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, lập vương triều Lý Vương triều Lý tồn từ năm 1009 đến năm 1225 Trải qua hai trăm năm tồn với chín vị vua trị vì, triều Lý tăng cường củng cố chế độ trung ương tập quyền, phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Năm 1010, Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm củng cố vị quốc gia độc lập Hệ thống quyền củng cố từ trung ương đến địa phương Năm 1042, triều Lý ban hành Bộ luật Hình thư Đây luật thành văn nước ta Năm 1075, triều Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài Quân đội nhà Lý phiên chế quy củ, kỷ luật nghiêm minh, đặc biệt nhà Lý thực sách “ngụ binh nơng”, kết hợp kinh tế quân theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” Để thúc đẩy kinh tế phát triển, triều Lý có sách bảo vệ sức kéo, xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi, mở mang buôn bán… làm cho nông nghiệp, thương nghiệp thủ công nghiệp tương đối phát triển Triều Lý quan tâm tới phát triển văn hoá; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ổn định xã hội Dưới triều Lý, đạo Phật, Nho giáo Đạo giáo tồn phát triển khơng có xung đột tơn giáo, “tam giáo đồng nguyên” Tuy nhiên, đạo Phật vua Lý tơn sùng có sách 292 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ ưu ái, tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ Do Phật giáo trở thành tư tưởng thống quốc gia chi phối mặt đời sống xã hội, có trị 2.2 Ảnh hưởng đạo Phật trị vương triều Lý a) Tổ chức quyền Đến kỷ XI, với trình đánh bại lực ngoại xâm giữ vững độc lập dân tộc; mở rộng lãnh thổ; dân số gia tăng; kinh tế, văn hoá phát triển máy quyền xây dựng từ trung ương tới địa phương Bên cạnh ảnh hưởng q trình tiếp xúc với văn hố Trung Hoa, ý thức tự tơn dân tộc đạo Phật để lại dấu ấn đậm nét việc tổ chức máy quyền triều Lý Đứng đầu nhà nước vua Vua thủ lĩnh tối cao, lãnh đạo điều hành công việc đất nước Đơi vua thần thánh hố, người chủ tế nghi lễ tôn giáo Dưới triều Lý, ông vua tôn sùng đạo Phật, có ơng vua tự xưng Phật trường hợp Lý Cao Tông (1176 - 1210) Giúp việc cho vua hệ thống quan lại gồm Tam thái, Tam thiếu, Tể tướng, Á tướng… Đặc biệt, máy quyền trung ương triều Lý có ngạch quan dành riêng cho người tu hành gọi hệ thống Tăng quan Đứng đầu hệ thống Tăng quan Tăng Thống Tăng Thống chức sắc đạo Phật, người đứng đầu tăng ni nước Dưới Tăng Lục, ngồi cịn có Tăng Ty giác nghĩa, Tăng đạo chánh, phó Tăng đạo chánh trật tịng cửu phẩm Các Tăng quan nhà sư có tài nhà vua trọng dụng có vai trị lớn việc ban bố sách nhà nước Nhiều họ trực tiếp tham gia bàn trị với nhà vua bá quan văn võ triều Các vị sư Đa Bảo, Viên Thông, Nguyên Thường… nhiều lần Lý Thái Tổ (1010 - 1028) mời vào cung để luận bàn việc nước Một số nhà sư có cơng lao đất nước nhà vua phong làm Quốc sư Quốc sư Viên Thông (1080 - 1151), Quốc sư Thông Biện (? - 1134) Các Tăng quan ví cố vấn trị đặc biệt nhà vua Sự có mặt nhà sư máy quyền triều Lý trung ương, việc trực tiếp tham gia vào guồng máy quyền nhà nước thể rõ nét ảnh hưởng đạo Phật tổ chức quyền triều Lý b) Tinh thần nhân ái, khoan dung luật pháp Trước triều Lý, Việt Nam chưa có luật pháp thành văn Triều Đinh, Tiền Lê thường nuôi hổ, đặt vạc dầu để ngăn đe, xử phạt vi phạm quy định nhà nước Triều Lý thành lập, kinh tế, văn hố, xã hội có chuyển biến mạnh mẽ trước, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Để quản lý đất nước, điều chỉnh 293 Trần Xuân Trí hành vi dân chúng, củng cố chế độ quân chủ trung ương, năm 1042, vua Lý Thái Tông cho ban hành Bộ luật Hình thư - luật thành văn lịch sử Việt Nam Nếu triều Đinh, Tiền Lê luật pháp có phần dã man “người trái phép bị chịu tội bỏ vạc dầu nấu hay cho hổ ăn” luật pháp triều Lý lại chứa đựng tinh thần nhân ái, khoan dung mang dấu ấn tư tưởng “từ bi hỉ xả” đạo Phật Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Trước kia, nước việc kiện tụng phiền nhiễu, quan giữ việc hình câu nệ luật văn, cốt làm khắc nghiệt, chí bị oan uổng Vua lấy làm thương xót sai trung thư sửa định luật lệnh châm chước cho thích dụng với thời bây giờ, chia mơn loại, biên nhiều khoản làm sách hình luật triều đại” Chính “lịng thương xót” vua Lý dân chúng chi phối nội dung luật pháp nhà nước, lịng thương xót dung hợp truyền thống dân tộc Việt Nam với tư tưởng nhân ái, cứu khổ đạo Phật Đối với người vi phạm quy định nhà nước, vua Lý thường lấy lòng khoan dung mà tha thứ Năm 1028, Lý Thái Tông lên tha tội làm phản cho Đông Chinh Vương, Dực Thánh Vương Vũ Đức Vương Năm 1043, Nùng Trí Cao Châu Quảng Nguyên làm phản, sau bắt Trí Cao, vua khơng tha tội mà cịn ban cho đô ấn, phong làm Thái bảo ban cho châu Đối với tội giết người, pháp luật triều Lý quy định: Tranh ruộng đất mà lấy đồ khí nhọn sắc đánh chết làm bị thương người khác bị đánh 80 trượng chịu đày Giết người, làm phản trọng tội, triều đại sau liệt vào tội “thập ác”, với tinh thần thương dân, lòng nhân ái, khoan dung, vua Lý xử phạt nhẹ Sử thần triều Lê Ngô Sỹ Liên đánh giá: “Giết người phải xử tội chết, phép đời xưa, tội giết người xử tội khác thật không phân biệt mức độ, cân nhắc nặng nhẹ” Từ Ngơ Sỹ Liên ngun nhân: “Đó Thái Tơng say đắm lòng nhân nhỏ nhặt nhà Phật mà quên nghĩa lớn người làm vua” Luật pháp triều Lý đặc biệt ý tới người già, trẻ nhỏ, coi trọng công tác giáo dục, ngăn ngừa Pháp luật triều Lý quy định người độ tuổi từ 70 đến 80, trẻ nhỏ từ 15 đến 10 tuổi phạm tội cho phép dùng tiền để chuộc tội Trong xét xử, vua Lý thường khoan dung, lấy giáo dục làm Có lần xét xử, vua Lý Thánh Tông vào cơng chúa Động Thiên mà nói: “Ta u ta lịng ta làm cha mẹ dân Dân khơng hiểu biết mà mắc vào hình pháp, trẫm thương xót Từ sau khơng kể tội nặng hay nhẹ luật khoan giảm” Thương dân không việc khoan dung người phạm tội, luật pháp triều Lý cịn có quy định cụ thể để bảo vệ sức kéo nông nghiệp, bảo vệ người lao động việc cấm giết mổ, ăn trộm trâu, bị; cấm khơng bn bán hồng nam làm gia nơ hay thiến, hoạn nam giới… 294 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ Luật pháp công cụ giai cấp thống trị để bảo vệ trước hết quyền lợi họ Tuy nhiên, ảnh hưởng đạo Phật, luật pháp triều Lý chứa đựng nhân tố tiến bộ, bật tinh thần nhân ái, khoan dung nhân dân; bảo vệ, chăm lo sống dân c) “Yêu dân con” đạo trị nước triều Lý Tư tưởng nhân ái, từ bi đạo Phật hoà quyện với truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc Việt Nam tạo nên tâm trị nước triều Lý Các vua Lý có quan hệ gần gũi với nhân dân, coi trăm họ bốn biển đỏ, chăm lo cho sống dân, xót xa thấy dân khổ, vỗ lịng dân khơng n Các vua Lý có lệ thân chinh làm lễ cày ruộng tịch điền, xem dân chúng sản xuất, kinh lý nắm bắt tình hình sống dân Trong năm lũ lụt, hạn hán, mùa, nhà nước thực cấp thóc gạo, tiền, lụa, giảm, xoá thuế cho dân chúng Năm 1010, sau lên ngôi, Lý Thái Tổ đại xá thuế khoá cho thiên hạ ba năm; người già yếu, mồ cơi, gố chồng xố thuế nợ… Dường lòng nhân vua quan triều Lý vượt khỏi ranh giới giai cấp, địa vị xã hội; vượt qua không gian, xuyên suốt thời gian tồn vương triều Thật cảm động Lý Thánh Tơng thương xót đồng cảm với nỗi khổ tù nhân mùa đông lạnh giá: “Mùa đông năm Ất Mùi 1055, trời giá rét Lý Thánh Tơng nói với quan ta cung kín, sưởi lị than, khốc áo lơng mà cịn rét Ta nghĩ đến tù nhân bị nhốt lao tù, chịu trói buộc khổ sở, mà chưa biết phải trái Ăn không đầy bụng, mặc chẳng che thân Vì gió rét, nên có kẻ chết không nơi nương tựa Ta thật thấy làm thương” Ngay sau vua sai người mang chăn, chiếu với hai bữa cơm ngày cho phạm nhân Vua Lý Nhân Tông thường hay mở hội Phật tha cho người có tội, cịn Lý Thần Tơng khơng có việc tha bổng cho người mắc tội… Lòng nhân ái, thương người vua Lý không nhân dân Đại Việt mà với tù binh Chiêm Thành Năm 1010, Lý Thái Tổ tha cho 28 người Chiêm Thành bị Lê Ngoạ Triều bắt trước Khơng thế, vua Lý sai người cấp thuốc men, quần áo, lương thực để họ trở quê hương Tư tưởng “yêu dân con” đạo trị nước triều Lý giả dối giai cấp cầm quyền mà “phần biểu diễn lòng từ bi Phật giáo gây nên” 10 Tuy nhiên, cần phải nói sách nhà nước phong kiến, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích giai cấp thống trị nhằm củng cố địa vị thống trị xã hội d) Mềm dẻo, linh hoạt nhân văn sách đối ngoại 295 Trần Xuân Trí Đối với Chiêm Thành, triều Lý ln giữ mối quan hệ hồ hiếu Tuy nhiên, nhiều lần Chiêm Thành đem quân quấy rối biên giới phía Nam, cướp của, hãm nhân dân nhiều lần vua Lý thân chinh cầm quân đánh dẹp Năm 1044, Lý Thái Tông cầm quân đánh Chiêm Thành bắt 5.000 tù binh Vua khơng khơng cho giết mà cịn cho họ nhận hộ thuộc làm ăn sinh sống Vĩnh Khang (Nghệ An ngày nay) Năm 1069, Lý Thánh Tông bắt vua Chiêm Thành Chế Củ vạn dân Chiêm Thành vua không giết Đối với nhà Tống, triều Lý có quan hệ hoà hiếu, ân cần nhận sắc phong, đồng thời thực lễ sính triều cống đặn Sau đánh bại chiến tranh xâm lược nhà Tống, triều Lý giao trả cho nhà Tống dân phu, quân lính bị bắt Khâm Châu, Ung Châu năm 1075 Chính sách ngoại giao khơn khéo triều Lý Chiêm Thành nhà Tống trước hết nhằm bảo vệ, củng cố quyền giai cấp phong kiến, tưởng chừng khơng có liên quan đến tôn giáo, song việc triều Lý đối xử nhân với tù binh bị bắt chiến tranh xuất phát từ tâm người cầm quyền Cái tâm tắm truyền thống nhân người Việt hoà quyện với tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật Một vài đánh giá, nhận xét Đạo Phật, tôn giáo ngoại sinh nhanh chóng ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần người dân có ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt triều Lý (1009 - 1225) Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật truyền thống thương yêu đồng loại dân tộc Việt Nam hun đúc nên chủ nghĩa nhân đạo, tính nhân văn ứng xử người Việt Nam Tư tưởng thẩm thấu vào đạo đức, tư tưởng người cầm quyền, ảnh hưởng tới sách nội trị ngoại giao nhà nước Lịng nhân ái, khoan dung, yêu dân đỏ vua quan triều Lý nhân tố quan trọng làm cho nhân dân no ấm; kinh tế, văn hố mở mang; đất nước thái bình thịnh trị; Nam bình Chiêm, Bắc phá Tống uy vũ biểu dương hiển hách Tơn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng đời khơng nhằm phục vụ mục đích trị, tay người làm trị, đạo Phật phát huy vai trị tích cực Đó triều Lý biết phát huy yếu tố tích cực, tiến đạo Phật để phục vụ cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, chăm lo tới sống nhân dân Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, đạo Phật cịn có ảnh hưởng mang tính chất khơng tiến Nhiều vua Lý bị chi phối quan điểm tâm; việc xây dựng nhiều chùa, tháp ảnh hưởng tới quốc khố nhà nước; 296 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ nhiều sư sãi làm trái với điều răn Phật, quy định nhà nước, đơi cịn lộng hành vũ đài trị làm rối loạn triều đình 297 Trần Xn Trí CHÚ THÍCH Lương Thị Thoa, Lịch sử ba tơn giáo giới, NXB Giáo dục, 2002, tr.60 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, NXB Quân đội Nhân dân, 2003, tr.589 Văn Tân, Phật giáo lịch sử Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 162, năm 1975, tr.133 Trần Bá Đệ (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr.148 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, 1984, tr.206 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.333 Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.273 Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr.273 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tơng pháp triều Lý, sđd, tr.364 10 Hồng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, sđd, tr.365 298 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 [2] Trần Bá Đệ (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [3] Phan Đại Doãn (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 [4] Nguyễn Duy Hinh, Hệ tư tưởng Lý, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1986 [5] Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 [6] Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, NXB Quân đội Nhân dân, 2003 [7] Phan Huy Lê, Vua Lý Thái Tổ vương triều Lý lịch sử dân tộc, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 2000 [8] Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Dân tộc, 1971 [9] Nguyễn Danh Phiệt, Lịch sử Việt Nam từ kỷ X - XV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 [10] Lê Văn Siêu, Việt Nam văn minh sử lược, NXB Lao động, 2003 [11] Nguyễn Thị Toan, Phật giáo trị, tạp chí Nghiên cứu Phật học, 2002 [12] Lương Thị Thoa, Lịch sử ba tôn giáo giới, NXB Giáo dục, 2002 [13] Văn Tạo, Pháp luật Việt Nam lịch sử di sản nó, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, 1991 [14] Văn Tân, Phật giáo lịch sử Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 162, 1975 [15] Nguyễn Tài Thư, Phật giáo giới quan người Việt lịch sử, tạp chí Nghiên cứu triết học, số 2, 1986 [16] Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục, 2004 [17] Tìm hiểu xã hội thời Lý - Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 [18] Đào Tố Uyên – Nguyễn Cảnh Minh, Tìm hiểu tổ chức quyền trung ương nước ta thời phong kiến, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1995 [19] Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 299 ... Dưới triều Lý, đạo Phật, Nho giáo Đạo giáo tồn phát triển xung đột tơn giáo, “tam giáo đồng ngun” Tuy nhiên, đạo Phật vua Lý tôn sùng có sách 292 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ.. .ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ Quá trình truyền bá, phát triển đạo Phật Việt Nam Đạo Phật đời vào khoảng kỷ VI tr CN Ấn Độ Ngay từ đời, đạo Phật trở thành nhu... giới… 294 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ Luật pháp công cụ giai cấp thống trị để bảo vệ trước hết quyền lợi họ Tuy nhiên, ảnh hưởng đạo Phật, luật pháp triều Lý chứa đựng nhân

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan