Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 II VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ “ ĐỊA VĂN HÓA” 2 1 Vùng văn hóa Tây Bắc 3 2 Vùng văn hóa Việt Bắc 4 3 Vùng văn[.]
Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN II VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ “ ĐỊA - VĂN HĨA” Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên 10 Vùng văn hóa Nam Bộ 11 III SO SÁNH VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA ĐƠNG NAM Á TỪ GĨC ĐỘ ĐỊA - VĂN HĨA .16 Văn hóa Đơng Nam Á từ góc độ địa - văn hóa 16 Sự giống văn hóa Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á từ góc độ địa - văn hóa 20 Sự khác văn hóa Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á từ góc độ địa - văn hóa 21 C KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 PHỤ LỤC 26 Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 A MỞ ĐẦU Việt Nam nước ven biển nối nước ASEAN lục địa với nước ASEAN hải đảo Một văn hóa ngã tư bồi đắp qua hai ngàn năm để mang tính lưỡng Đơng Á Nam Á qua trăm năm cận đại giao thoa với văn hóa phương Tây thành ngã tư quốc tế Đông Tây - Nam Bắc đặc trưng Đất nước Việt Nam dài hẹp trải qua miền khí hậu địa chất, địa mạo liên tục thay đổi diện tích nhỏ Việt Nam có nhiều dân tộc chung sống vùng khác Văn hóa Việt Nam khơng q Đơng Á, giống Trung - Nhật - Hàn nhìn bên ngồi Bản chất Đơng Nam Á lẩn sâu cố kết bền người ta tưởng Vì qua đề tài: “Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “ Địa - văn hóa” So sánh văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận này” em xin tìm hiểu văn hóa Việt Nam qua cơng cụ định vị theo vùng địa lý từ tìm giống khác văn hóa Việt Nam với văn hóa khác khu vực Đông Nam Á B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm “ địa - văn hóa” đời nhờ đến công lao ông Joel Bonnemaison nhà địa lý học người Pháp, giáo sư Đại học Paris IV Trong nghiên cứu giảng dạy, Joel Bonnemaison đặc biệt ý đến việc làm sáng tỏ cách tiếp cận địa văn hóa sở văn hóa địa lý học nhân văn Năm 1997, tiến hành nghiên cứu New Caledonia ơng qua đời, vợ học trị ơng tập hợp giảng ông để xuất bản, có cơng trình Culture and Space ( khơng gian văn hóa) tiếng Pháp Đã có nhiều người chọn dịch giới thiệu phần nhỏ công trình kể ơng qua dịch tiếng Anh Josée Pénot - Demetry, xuất New York năm 2005 vấn đề địa - văn hóa Trong ơng có nói địa - văn hóa khái niệm Đối với số người, thuật ngữ khó hiểu, Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 văn hóa (thuộc giá trị tinh thần) địa lý học (một ngành học thuộc khoa học tự nhiên, gắn với không gian địa lý) khó gắn kết với Trong khuôn khổ ngành khoa học xã hội truyền thống, văn hóa dường “thuộc về” nhà dân tộc học, nhân loại học xã hội học Trong đó, tự nhiên mơi trường lĩnh vực nhà địa lý học Thuật ngữ địa văn hóa mới, ý niệm lại không Ở Pháp vào kỷ XIX, Friedrich Ratzel đề cập đến địa lý nhân học, sau quan niệm địa văn hóa đến Pháp thơng qua ảnh hưởng nhân học Mỹ với đóng góp quan trọng địa văn hóa Carl Sauer - học trò Ratzel Với nhấn mạnh đến tầm quan trọng văn hóa,các nhà địa lý học tiếng Pháp Quebec có ảnh hưởng lớn đến phục hưng cách tiếp cận địa - văn hóa vào năm 1980 Cịn để hiểu khái niệm theo cách hiểu đơn giản địa - văn hóa phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lý, đồng thời phương pháp kiến giải đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lý hồn cảnh tự nhiên Hay hiểu theo cách khác muốn nghiên cứu văn hóa dân tộc, cộng đồng ta phải biết người, cộng đồng, dân tộc sống khu vực địa lý cụ thể II VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ “ ĐỊA - VĂN HĨA” Như ta biết văn hóa ln chịu chi phối đáng kể hồn cảnh địa lý - khí hậu Sự thống cội nguồn tạo sắc chung văn hóa Việt Nam, cịn tính đa dạng tộc người lại làm nên sắc riêng đặc biệt vùng văn hóa Sự khác biệt phản ánh nhiều câu ca dao, tục ngữ dí dỏm địa lý tính cách vùng, qua ta hình dung phần nếp sống, văn hóa vùng, ví dụ câu thơ sau đây: “Ai miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” ( miền Nam) Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 Hay : “ Trâu gõ mõ, chó leo thang, ăn cơm lam, ngủ mặt sàn.” (miền Núi) Những năm gần việc phân vùng văn hóa lãnh thổ Việt Nam nhiều học giả bàn luận đến tiêu biểu Ngô Đức Thịnh, 1993; Huỳnh Khái Vinh, 1995; Cù Huy Cận, 1995…nhưng người có nhìn tổng qt văn hóa Việt Nam từ góc độ địa văn hóa khơng thể khơng nói đến cách phân thành vùng tác giả Trần Quốc Vương, 1997 Cách xem hợp lí rõ ràng Sau vùng văn hóa cụ thể lãnh thổ Việt Nam: Vùng văn hóa Tây Bắc Khơng gian địa lý vùng Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng kéo dài tới bắc Thanh Nghệ gồm có tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Lào Cai, Yên Bái Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Ở có 20 tộc người cư trú, tộc Thái, Mường xem đại diện có dân số lớn vùng Biểu tượng cho vùng văn hóa hệ thống mương phái ngăn suối dẫn nước vào đồng với hệ thống tưới tiêu hợp lí; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục người H’Mông với màu sắc sặc sỡ gam nóng, họa tiết bố cục sắc màu phong phú Ai qua Tây Bắc quên hình ảnh gái Thái với váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc Con người vùng Tây Bắc coi trọng suối, ln sống chân thật, giản dị hịa thuận, kính nhường dưới, giúp đỡ vơ tư, giữ gìn phong mĩ tục kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ Họ tín ngưỡng thờ cúng đa thần, lực lượng thiên nhiên, phận thể người họ tin có linh hồn, người Thái tin có 80 linh hồn: tai, mắt, mũi, trán, lơng mày, … Cịn văn hóa nghệ thuật nơi có tác phẩm truyền miệng vô phong phú tác phẩm truyện thơ Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 tiếng : Tiễn dặn người yêu, Tiếng hát làm dâu, Vườn hoa núi cối, Bên cạnh cịn tiếng với điệu múa xịe tiêu biểu điệu múa xòe hoa tiếng nhiều người biết đến với 32 điệu xòe Thái; múa khèn H’Mông; múa bông, múa sạp Mường Vùng văn hóa Việt Bắc Khu vực Việt Bắc nằm vị trí có vĩ độ cao nước Là khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sơng Hồng Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụ lại Tam Đảo, cánh cung mở phía Bắc đông Bắc, phần hướng lồi quay biển Hiện nay, nói tới Việt Bắc nói tới địa bàn sáu tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang Cư dân chủ yếu người Tày Nùng Ngồi cịn có số dân tộc người khác Dao, H'mơng, Lơ Lô, Sán Chay, …Tất đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên vùng Việt Bắc tác động khơng đến văn hố vùng Về văn hố vật chất, Người Tày- Nùng có hai loại nhà nhà sàn nhà đất Ở số vùng cịn có loại nhà nửa sàn nửa đất Trang phục người Tày- Nùng có tính thống nhất, phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, địa phương Trang phục người đàn ông Tày giản dị, khơng có trang trí hoa văn Giữa nam giới Tày Nùng khác đơi chút kích thước trang phục Trong đó, trang phục nữ giới lại đa dạng phong phú Người phụ nữ Nùng mặc màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc áo màu trắng, đồ trang sức đơn giản Chiếc khăn phụ nữ Tày khăn vuông, lễ tết, họ buộc thêm đỏ, xanh quanh vành khăn thắt nút phía sau Phụ nữ người Nùng có khác đơi chút họ thường bịt vàng, ưa thích đồ trang sức bạc vịng chân, vòng tay,…Về mặt ăn uống, tùy theo tộc người mà cách thức chế biến thức ăn vị cư dân Việt Bắc có hương vị riêng Việc chế biến ăn cư dân Tày - Nùng, có sáng tạo tiếp thu kĩ Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 thuật chế biến tộc lân cận Hoa, Việt v.v Về tín ngưỡng tơn giáo, cư dân Tày - Nùng hướng niềm tin tới thần mệnh, trời - đất, tổ tiên Các thần linh họ đa dạng thần núi, thần sông, thần đất Tôn giáo có nét khác biệt Các tơn giáo Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân Việt Bắc Về chữ viết, vùng Việt Bắc giai đoạn cổ đại khơng có chữ viết; giai đoạn cận đại có chữ Nơm; giai đoạn đại có chữ thêm chữ Latinh Năm 1960, Đảng Nhà nước ta giúp người Tày - Nùng xây dựng hệ thống chữ viết theo lối chữ Quốc ngữ Văn học Việt Bắc đa dạng thể loại, phong phú số lượng tác phẩm, thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, Riêng dân ca, loại phong phú riêng biệt viết giấy vải công phu Đặc biệt, lời ca giao duyên : lượn coi lượn lương, thể loại tiêu biểu hệ trẻ Tày - Nùng ưa chuộng Lễ hội cư dân Tày-Nùng phong phú Ngày hội toàn cộng đồng hội Lồng tồng (hội xuống đồng), diễn gồm hai phần : Lễ hội Nghi lễ rước thần đình thần nơng nơi mở hội ngồi đồng Một bữa ăn tổ chức Phần hội trò chơi đánh quay, đánh yến,v.v…Nói đến sinh hoạt văn hóa cư dân vùng này, khơng thể khơng nói đến sinh hoạt hội chợ nơi để trao đổi hàng hóa, nơi để nam nữ niên trao dun, tỏ tình Và coi sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc Vùng văn hóa Bắc Bộ Bắc Bộ nằm vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, có phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp biển Đông Bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Có bề mặt thấp dần, xuôi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể thơng qua hướng chảy dịng sơng lớn Nó tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục : TâyĐơng Bắc-Nam Vị trí khiến cho trở thành vị trí tiền đồn để tiến Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 tới vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đơng Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực sông Hồng, sông Mã Đây vùng văn hóa PGS, PTS Ngô Đức Thịnh nhận xét : "Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc” Dẫn đến điều hệ quả, tổng hòa quan hệ nhiều vấn đề khác Trước hết đặc điểm môi trường tự nhiên Bắc Bộ Cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy Biển rừng bao bọc quanh đồng Bắc Bộ từ tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân "xa rừng nhạt biển" (PGS, PTS Ngơ Đức Thịnh) Nói khác là, người nông dân Việt Bắc Bộ người dân chuyên đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Đất đai khơng phải ít, dân cư lại đơng Vì thế, để tận dụng thời gian nhàn rỗi vụ mùa, người nông dân làm thêm nghề thủ công Ở đồng sơng Hồng, có số làng phát triển số nghề lâu đời nghề gốm, dệt, luyện kim, đúc đồng v.v Mặt khác người nông dân lại sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết công xã thị tộc nguyên thủy sang cơng xã nơng thơn Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng Sự gắn bó người người cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v , mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã Các hương ước, hay khoán ước quy Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 định chặt chẽ phương diện làng, mà trở thành sức mạnh tinh thần phủ nhận Nhưng mà vai trị cá nhân bị coi nhẹ Chính đặc điểm làng Việt Bắc Bộ góp phần tạo điểm riêng vùng văn hóa Nhà cư dân Việt Bắc Bộ thường loại nhà khơng có chái, sử dụng vật liệu nhẹ chủ yếu Thường người Việt Bắc Bộ muốn trồng cối quanh nơi cư trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà Ăn uống cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ mơ hình bữa ăn người Việt vùng đất khác : cơm, rau cá, gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại mặt bữa ăn người Việt Bắc Bộ nhiều Cách mặc người dân Bắc Bộ thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ màu nâu Đàn ông với y phục làm quần tọa, áo cánh màu nâu sống Đàn bà váy thâm, áo nâu, làm Ngày y phục người Việt Bắc Bộ có thay đổi nhiều Mặt khác, nói tới văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa có bề dày lịch sử mật độ dày đặc di tích văn hóa Các di tích khảo cổ, di sản văn hóa hữu thể tồn khắp địa phương Đền, đình, chùa, miếu v.v , có mặt hầu khắp địa bàn, tận làng quê Nhiều di tích tiếng khơng nước mà nước đền Hùng, khu vực Cổ Loa, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Hương, v.v kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ coi loại mỏ với nhiều khoáng sản quý Từ thần thoại đến truyền thuyết, từ ca dao đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng,mỗi thể loại có tầm dày dặn, mang nét riêng Bắc Bộ, chẳng hạn truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn v v sử dụng nhiều hình thức câu đố, câu đối, nói lái, Ca dao xứ Bắc trau chuốt, tỉa gọt đa dạng mang đạm sắc thái hát quan họ, hát chèo, múa rối v.v Về tín ngưỡng cư dân nơi thờ Thành hồng, thờ Mẫu, thờ ơng tổ nghề,…Các tín ngưỡng tiềm ẩn tâm thức người tồn lễ Hội lễ thức thờ Mẹ Lúa, thờ thần mặt trời, trò diễn Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 mang tính chất phồn thực múa gà phủ, múa vật biểu trưng âm, dương vật v.v Chính mà lễ hội Bắc Bộ ví bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Bên cạnh đó, phát triển giáo dục, thành nhân tố tác động tạo tầng lớp trí thức Bắc Bộ Năm 1078, Văn Miếu xuất hiện, năm 1076 có Quốc Tử Giám, v.v tạo cho xứ Bắc đội ngũ trí thức đơng đảo, có nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ nước, ngồi nước Vì mà người ln cho Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển nối tiếp Vùng văn hóa Trung Bộ Miền Trung Việt Nam có phía Bắc giáp khu vực đồng Sông Hồng Trung du miền núi vùng Bắc Bộ; phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đơng giáp Biển Đơng; phía Tây giáp nước Lào Campuchia Dải đất miền Trung bao bọc dãy núi chạy dọc bờ phía Tây sườn bờ biển phía Đơng, vùng có chiều ngang theo hướng Đơng - Tây hẹp Việt Nam Địa hình miền Trung chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam, đèo dãy núi tách từ Trường Sơn đâm ngang biển Suốt dải đất miền Trung Bộ, đường bờ biển Việt Nam "ưỡn" cong, "lồi" phía sau Biển Đơng Sát bờ biển, từ Quảng Bình trở vào Nam, Ngãi, Bình, Phú có dải cồn cát chạy dọc dài Bắc Nam Ở dải cồn cát vùng trũng nối xóm làng ruộng lúa ngày Khác với Nam Bộ khai phá muộn hơn, khác với Bắc Bộ đia bàn tụ cư khai thác lâu đời người Việt, vùng Trung Bộ thời kì dài thuộc tiểu quốc vương quốc Chămpa Trước người Việt vào nơi này, văn hóa Chămpa thời rạng rỡ, ánh hào quang hắt lên mặt nước buổi chiều tà Vì mà vùng văn hóa Trung Bộ vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm pa Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hóa hữu thể cịn tồn mặt đất Đó tháp Chăm phơi Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 sương gió năm tháng Lịch sử qua bao nỗi thăng trầm, tháp Chăm sừng sững dấu ấn phai mờ Ở Huế, cịn có tháp Đơi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa Ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Mỹ Sơn có tháp, Có thể nói khó có vùng văn hóa nước ta lại có nhiều tháp Chăm vùng văn hóa Trung Bộ Ngồi tháp, di vật văn hóa Chămpa cịn mặt đất, lịng đất nhiều Đó tượng bà PơNagar, đặc biệt tượng linga, yoni Đó phù điêu, trụ đá, bia đá v.v Cùng di sản văn hóa hữu thể, vùng Trung Bộ cịn nhiều di sản văn hóa vơ thể văn hóa Chămpa Cồn Ràng, Cồn Mọi Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi,… Người Việt tiếp nhận di sản văn hóa người Chăm, Việt hóa biến thành di tích văn hóa Tháp Chăm, đền Chăm người Chăm người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn Tháp Bà Khánh Hòa, người Việt sử dụng, coi nơi thờ tự, linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng người Việt So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính chất trung gian Vì mà vùng văn hóa Trung Bộ cịn ảnh hưởng đa dạng thiên nhiên nơi Yếu tố biển, sông, đầm, đồng bằng, núi non ánh xạ vào thành tố văn hóa, từ diện mạo đến phương diện khác Có thể thấy điều từ diện mạo loại hình văn hóa, với Trung Bộ, làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nơng nghiệp lễ cúng cá ông làng nghề đánh cá Điều đương nhiên, lẽ, đồng Trung Bộ thường đồng nhỏ hẹp, sát biển Trong văn hóa đời thường, bữa ăn cư dân Việt Trung Bộ bắt đầu có thay đổi, nghiêng hải sản, đồ biển Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà cấu bữa ăn cư dân Mặt khác, người dân Việt Trung Bộ, tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 phối, nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn Tóm lại, vùng văn hóa Trung Bộ có đặc điểm riêng mình, đặt tương quan với vùng văn hóa khác Vùng văn hóa Tây Nguyên Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với Lào Campuchia Tây Nguyên bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Buôn Ma Thuột,cao nguyên Di Linh, với độ cao khác Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính Trường Sơn Nam).Tây Ngun lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc, Trung Nam Tây Nguyên Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm địa lý vùng đất đỏ bazan rộng lớn, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và tiến hành khai thác Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn Tây Nguyên có nhiều tộc người khác Ba Na nhóm sắc tộc đầu tiên, có chữ viết phiên âm dựa theo ký tự Latinh giáo sĩ Pháp soạn năm 1861 Đến năm 1923, hình thành chữ viết Ê Đê Sử thi biết đến Đam San sưu tập xuất tiếng Pháp 10 Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 Paris (Le Chanson de DamSan Vào năm 1949, người ta phát đàn đá mang tên Ndút Liêng Krak Đắc Lắc lưu giữ Viện Bảo tàng Con Người - Paris Vào năm 2005, không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Bên cạnh đó, Nhà rơng Tây Ngun kiến trúc độc đáo, Nhà rơng “có khơng hai” đồng bào Ba Na, Xơ Đăng, Gié-Triêng, biểu tượng núi rừng hoang sơ hùng vĩ, nơi tập trung hoạt động sinh hoạt cộng đồng, văn hóa, tín ngưỡng, coi “con mắt sáng”, nhà ln quay hướng phía mặt trời mọc Cốt cách người Tây Nguyên rừng, gió núi Nó khơng biểu qua dáng nhà hay dáng chàng trai vạm vỡ, cô gái khỏe khoắn đầy sức sống Các nhà nghiên cứu bỏ qua sử thi vơ hồnh tráng qua luật tục (tập qn pháp) có từ bao đời mảnh đất này, v.v Các cộng đồng cư dân nơi chủ yếu sống canh tác nông nghiệp truyền thống Họ phát triển nhiều loại hình nghề thủ cơng, sáng tạo nhiều phong cách trang trí kiểu nhà truyền thống độc đáo Tín ngưỡng chủ đạo cư dân nơi xuất phát từ tục thờ cúng tổ tiên, shaman giáo thờ cúng vật linh Gắn bó mật thiết với sống ngày cư dân chu kỳ mùa năm, tín ngưỡng hình thành nên giới thần bí, nơi mà cồng chiêng cầu nối thông linh người, thần linh giới siêu nhiên Chứa đựng bên chiêng, cồng vị thần "Cồng chiêng già thần linh mạnh thiêng" Hầu nhà có cồng chiêng, chí có gia đình có tới vài Điều thể giàu có quyền thế, đồng thời vật che chắn, bảo vệ cho gia đình Vùng văn hóa Nam Bộ Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc 11 Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 giáp Campuchia phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ có cấu tạo địa chất chủ yếu đất đỏ bazan đất phù sa cổ Khu vực đồng sông nước chiếm diện tích lớn với hàng ngàn kênh rạch.Tây Nam Bộ chủ yếu miền đất phù sa Nam Bộ có hai hệ thống sông lớn sông Đồng Nai sông Cửu Long Ngược với dịng Sơng Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dịng sơng Cửu Long có lượng nước đổ trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu phù sa Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất cư dân vùng đất phì nhiêu rộng lớn mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với tất vùng miền khác Nhờ sông Cửu Long có tốc độ dâng nước tốc độ dịng chảy thấp, người ta không cần phải đắp đê ngăn lũ đồng sông Hồng, mà ngược lại tận dụng nguồn nước vào mùa lụt để đưa nước phù sa vào ruộng, rửa phèn vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản, v.v Không thế, sơng nước nơi cịn tiền đề phát triển nghề buôn bán sông, vận tải đường sơng, v.v Cho nên, khơng đâu có nhiều từ ngữ để loại hình hoạt động sơng nước vùng này: sông, lạch, kinh, rạch, ao, hồ, đìa, hào, láng, ; nước lớn, nước rịng, nước đứng, Sông nước trở thành yếu tố cấu thành đặc trưng văn hoá nơi Do diện tích trồng lúa hai vùng châu thổ rộng lớn phì nhiêu nên nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước người Việt phát huy mức tối đa: Nam Bộ sản xuất đến 50% lúa nước, góp phần yếu vào sản lượng gạo xuất năm Nhiều thương hiệu lúa gạo Nam Bộ tiếng thị trường nước Nam Bộ nơi sản xuất đến 70% trái nước sầu riêng, mít, bưởi, 12 Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 măng cụt, vú sữa, chôm chôm,.v.v Nam Bộ vùng trồng công nghiệp lớn nước cao su, điều, đậu phộng, tiêu,.v.v Ngồi cịn có mía thuốc trồng nhiều vùng này, huyện Chợ Lách (Bến Tre) nơi trồng loại hoa kiểng, bonsai tiếng Sở hữu vùng sông nước thuỷ sinh biển bao quanh hai phía, Nam Bộ ngư trường giàu có nước, sở đề phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Nhờ mà chế biến thuỷ sản phát triển, Nước mắm Phú Quốc thương hiệu tiếng nước quốc tế, Ngồi ra, tơm cá dồi nên Nam Bộ nơi có nhiều sân chim nước Mỗi sân chim nơi trú ngụ hàng trăm ngàn chim thú hoang dại với thảm thực vật phong phú môi trường đồng ven biển nhiệt đới gió mùa Các nghề thủ công truyền thống phát triển Nhiều làng nghề truyền thống với nghệ nhân điêu khắc gỗ, làm đồ gốm tranh sơn mài Từ xa xưa sản phẩm gốm mỹ nghệ, sơn mài điêu khắc, tham gia hội chợ quốc tế, xuất sang Pháp nhiều nước khu vực Việc giao thương vùng mang đặc thù sông nước Từ xưa, trung tâm giao thương lớn vùng hình thành ven bờ sơng rạch, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa Đặc biệt miền Tây cịn có chợ mà tồn hoạt động diễn sông nước Chợ Long Xuyên (An Giang) nơi hàng trăm ghe xuồng tụ tập để bn bán hàng hố nơng sản bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm, bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà phê ,chợ Cái Bè (Tiền Giang), chợ Phụng Hiệp (Hậu Giang) Là nơi "dân thương hồ" lui tới mưu sinh, chợ trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc thù miền Tây sông nước, ngành du lịch khai thác sản phẩm du lịch độc đáo dành cho du khách Đến Nam Bộ để khai hoang lập ấp, người Việt theo truyền thống để tổ chức quần cư thành làng ấp Tuy nhiên, nội dung hình thức, làng ấp Tải FULL (30 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 13 Bài tập lớn học kỳ ĐCVHVN – Lớp N03 người Việt Nam Bộ có nhiều điểm khác biệt với làng quê đồng Bắc Bộ Trung Bộ Làng ấp người Việt Nam Bộ tập hợp cư dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác nhau, gắn bó với khơng phải quan hệ dòng họ mà chủ yếu quan hệ láng giềng Tập hợp cư dân làng ấp thường biến động hơn, kẻ đến người đổi chỗ nhau, nên khơng có phân biệt đáng kể dân cư với dân ngụ cư Về tín ngưỡng, vùng đất đa tộc người, Nam Bộ nơi gặp gỡ tín ngưỡng tơn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời nơi sinh thành tín ngưỡng tơn giáo Vì vậy, vùng đất phong phú tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Tiếp nối truyền thống người Việt đồng Trung Nam Trung Bộ, người Nam Bộ dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng tổ tiên Chùa chiền có mặt khắp đồng bằng, đặc biệt vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình Ở Thất Sơn, có chùa Phật Lớn lâu đời, có tượng Phật Di Lặc sách kỷ lục Việt Nam công nhận lớn nước Ở núi Bà Đen, có chùa Bà Đen tiếng, v.v Tính cách người Việt Nam Bộ có nhiều nét khác biệt với người Việt đồng Trung Nam Trung Bộ: cởi mở, khơng ưa ràng buộc, chuộng bình đẳng; mưu sinh có tinh thần mạo hiểm, bươn chải, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với mới; ứng xử bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thích ăn chơi xả láng, v.v Lễ hội người Việt Nam Bộ đa dạng, bao gồm bốn loại: lễ hội tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội nông nghiệp, lễ hội ngư nghiệp, lễ hội văn hoá lịch sử Tất mang sắc thái Nam Bộ nhiều lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ Nam Bộ có kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú Đó truyện dân gianphản ánh nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với danh thắng, di tích nhân vật lịch sử Đó kho tàng ca dao dân ca với 14 5333304 ... Nam với nước Đơng Nam Á khác từ cách tiếp cận này? ?? em xin tìm hiểu văn hóa Việt Nam qua cơng cụ định vị theo vùng địa lý từ tìm giống khác văn hóa Việt Nam với văn hóa khác khu vực Đông Nam Á B... Đơng Á, giống Trung - Nhật - Hàn nhìn bên ngồi Bản chất Đơng Nam Á lẩn sâu cố kết bền người ta tưởng Vì qua đề tài: ? ?Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “ Địa - văn hóa? ?? So sánh văn hóa Việt Nam. .. theo cách khác muốn nghiên cứu văn hóa dân tộc, cộng đồng ta phải biết người, cộng đồng, dân tộc sống khu vực địa lý cụ thể II VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ “ ĐỊA - VĂN HÓA” Như ta biết văn hóa ln