1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cơ sơ văn hóa việt nam đặc trưng văn hóa giao thông việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 39,17 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 : NHẬN DIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG1.Khái niệm văn hóa giao thông : + Văn hóa giao thông là người tham gia giao thông mà chưa kể tới nhữngthành viên khác trong xã hội như cơ quan q

Trang 2

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Qua bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam, bộ môn này đã giúp cho em hiểuthêm rất nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc ta Cho nên, em đã chọn đề tài

“ Đặc trưng văn hóa giao thông của người Việt” Để phần nào hiểu rõ hơn vềnét văn hóa này của dân tộc ta

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích :

+ trên đất nước hình chữ S thân thương này, có biết bao nhiêu thế hệ đã

và đang xây dựng một đất nước ngày càng phồn vinh Điều đó đồng nghĩa vớiviệc sẽ có rất nhiều nét văn hóa được ra đời nhằm đáp ứng tình hình thực tế.Trong đó nét văn hóa về giao thông cũng chính là chủ đề khá thú vị khiến

+ mục đích chúng em chọn đề tài “ đặc trưng văn hóa giao thông Việt

Nam” là để phần nào hiểu rõ hơn về văn hóa giao thông ở mọi miền trên tổ

quốc thân thương này

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Nhiệm vụ của chúng em là nghiên tới vấn đề văn hóa giao thông ở ViệtNam

+ nghiên cứu trên nhiều phương diện cả về tích cực và chưa được tíchcực

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

+ Nghiên cứu trong phạm vi văn hóa giao thông trong nước

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Trang 3

4.2 Phương pháp nghiên cứu :

+ Quan sát và chắt lọc những kiến thức liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu + Tổng hợp và đưa ra những ý kiến chủ chốt và từ đó thêm những ý kiếnliên quan và ý kiến cá nhân giúp cho bài nghiên cứu trở nên thực tiễn và cósức thuyết phục người đọc cao

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Trang 4

CHƯƠNG 1 : NHẬN DIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG

1.Khái niệm văn hóa giao thông :

+ Văn hóa giao thông là người tham gia giao thông mà chưa kể tới nhữngthành viên khác trong xã hội như cơ quan quy hoạch giao thông, cơ quan quản

lý giao thông Văn hóa giao thông cần được hiểu là sự ứng xử có ý thức và cótrách nghiệm của mọi thành viên trong xã hội khi tham gia giao thông hoặctham gia vào những hoạt động có liên quan đến giao thông để tạo lập nên mộtmôi trường giao thông an toàn, văn minh, thân thiện và hiệu quả

+ Văn hóa giao thông còn là biểu hiện cụ thể của văn hóa trên lĩnh vựcgiao thông Văn hóa giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng phápluật, theo các chuẩn mực xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người thamgia giao thông

2 Nhận diện văn hóa giao thông :

Xây dựng văn hóa giao thông nhằm tạo nên thói quen cư xử có văn hóa,đúng pháp luật, coi việc tự giác tuân thủ pháp luật về đảm bảo trật tự an toàngiao thông như một chuẩn mực đạo đức truyền thống và là biểu hiện văn minhhiện đại của con người khi tham gia giao thông

Để nhận diện văn hóa giao thông cần có ba tiêu chí cơ bản:

+ Về nhận thức và hành động , hiểu biết đầy đủ và tự giác chấp hànhđúng các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông

+ Có trách nghiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn

và giúp đỡ người khác

+ Có thái độ ứng xử văn minh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông vàtinh thần thượng tôn pháp luật

2.1 : về nhận thức và hành động :

Những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến Luật giao thông đường

bộ là một trong những nội dung quan trọng luôn được cấp ủy, chính quyềncác cấp trên địa bàn tỉnh quan tâm chỉ đạo và đạt được kết quả đáng ghi nhận,

Trang 5

qua đó góp phần làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninhtrật tự trên địa bàn

Để triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Giao thông đường bộ trên địa bàntỉnh, công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về trật tự an toàngiao thông luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phương coi trọng

và xác định là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giaothông Toàn tỉnh đã tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến phápluật về trật tự an toàn giao thông cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhândân; tổ chức tuyên truyền ký cam kết thực hiện đảm bảo trật tự an toàn giaothông cho cán bộ, giáo viên học sinh trên toàn tỉnh, duy trì tuyên truyền Luậtgiao thông đường bộ trên hệ thống loa truyền thanh các xã, phường, thị trấn,khu dân cư, duy trì thường xuyên các đoạn đường, các khu dân cư tự quản về

an toàn giao thông

Hằng năm, Ban An toàn giao thông tỉnh chủ động phối hợp với các cấp,các ngành, các tổ chức hội, đoàn thể tuyên truyền về an toàn giao thông chocán bộ, hội viên, giúp hội viên các tổ chức đoàn thể nâng cao hiểu biết vàthực hiện nghiêm Luật giao thông đường bộ Thực hiện Dự án RS10-VN doQuỹ Bloomberg tài trợ, Ban An toàn giao thông tỉnh Phối hợp với Văn phòngUBATGTQG và Hiệp hội An toàn giao thông đường bộ toàn cầu tổ chức cáckhóa tập huấn cho cán bộ chiến sỹ Cảnh sát giao thông về “Tăng cường nănglực cho lực lượng CSGT, TTGT về cưỡng chế vi phạm nồng độ cồn”; tậphuấn tăng cường năng lực tuyên truyền thực hiện quy định đội mũ bảo hiểmđạt chuẩn đối với người đi xe mô-tô, xe gắn máy cho các đồng chí cán bộ làmcông tác tuyên truyền của các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hộitrên địa bàn tỉnh…

Bên cạnh đó, Ban An toàn giao thông tỉnh đã phối, kết hợp với các cơquan, ban, ngành xây dựng, duy trì và phát huy hiệu quả chương trình “RadioQuảng Ninh – giờ cao điểm” với mục đích thông báo kịp thời tình hình giaothông trên các tuyến đường phòng tránh ùn tắc giao thông; triển khai tập

Trang 6

huấn, thực hành với cảnh sát giao thông theo quy trình quốc tế về kiểm tra xử

lý vi phạm nồng độ cồn của lái xe trên phương tiện; tổ chức 50 buổi tuyêntruyền Luật Giao thông đường bộ, đường thủy nội địa tại các huyện, thị xã,thành phố và các trường học trong tỉnh qua các vở kịch “Sóng nước đờingười”; “Người tình nguyện”; triển khai thực hiện đề án “Cổng trường thanhniên tự quản đảm bảo xanh – sạch – đẹp – trật tự an toàn giao thông”

Và để giúp cho người mọi người nhận thức sâu hơn về vấn đề giaothông thì công tác tuyên truyền đã có những khẩu hiệu rất hay : “Đã uốngrượu, bia - không lái xe”, “Phía trước tay lái là cuộc sống”, “Nhanh một phút,chậm cả đời”, “An toàn là bạn, tai nạn là thù”… luôn nhắc nhở chúng ta phải

có ý thức, trách nhiệm để bảo vệ chính mình và cho những người xung quanh

2.2 Trách nghiệm của mỗi bản thân và cộng đồng:

+Để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, bên cạnh việc tiếp tục xây dựng,hoàn thiện pháp luật thì một vấn đề rất quan trọng là phải hình thành đượcvăn hóa giao thông, mỗi người dân thực sự tự giác và nghiêm chỉnh chấphành các quy dịnh của pháp luật về an toàn giao thông Cùng với việc tuyêntruyền, phổ biến pháp luật về an toàn giao thông, công tác xử lí vi phạm cũngđóng vai trò không nhỏ trong việc hình thành ý thức tự giác của người thamgia giao thông Quá trình thực hiện Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chínhphủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường

bộ và đường sắt, cho thấy, sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật đã tácđộng tích cực tới ý thức tự giác của người tham gia giao thông Nhằm gópphần nâng cao ý thức của người dân chấp hành pháp luật về giao thông, hạnchế, đẩy lùi các vi phạm về an toàn giao thông trong cộng đồng và nâng caohiệu quả công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông

An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà” là câu khẩu hiệu, lờinhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những người tham gia giao thông, hãychấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho chính mình, cho gia đình và

xã hội Trước tiên về tính pháp lý chúng ta cần xây dựng văn hóa giao thông

Trang 7

theo đúng với quy định cũng như giao thông đường bộ Đây là sự tự giác cũngnhư nghiêm túc chấp hành theo đúng với quy định của pháp luật đề ra và nếuthiếu đi yếu tố này nền văn hóa giao thông sẽ khó có thể văn minh được Chính vì thể để xây dựng được nền văn hóa giao thông đúng nghĩa, cácbạn cũng cần tuân thủ luật an toàn giao thông cũng như tự ý thức và tự giácchấp hành đầy đủ các quy định khi tham gia giao thông Tránh được tất cảnhững hành vi không đúng pháp luật hay vi phạm chuẩn mực người lái xe.Các lỗi cơ bản cần lưu ý đối với người tham gia giao thông đó là, vượt đèn

đỏ, không đội mũ bảo hiểm, chen lấn, đánh võng, đi không đúng phần đường,uống rượu bia khi tham gia giao thông

Khi tham gia giao thông cũng cần có tính cộng đồng, vì đây cũng thểhiện được mối quan hệ cũng như cách xử sự với những tình huống khi thamgia giao thông Tùy thuộc từng trường hợp chúng ta cần thể hiện tình cộngđồng và sự cảm thông, tình thương để thể hiện được văn hóa tốt nhất khi thamgia giao thông

Trang 8

CHƯƠNG 2:

NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO LẬP NÊN VĂN HÓA GIAO THÔNG

Các yếu tố cơ bản tạo lập nên văn hóa giao thông gồm có :

+ Hệ thống pháp luật : hoàn chỉnh, phù hợp với thực tiễn và hệ thống các

bộ, nghành, địa phương có năng lực quản lý, điều hành giao thông một cáchnghiêm minh, hiệu quả Luật pháp phải rõ ràng nghiêm minh, dân chủ

+ Cơ sở hạ tầng giao thông : đồng bộ và hiện đại bao gồm các hệ thốngđường sá các cấp, cầu cống, cầu vượt, dải phân cách, hệ thống đèn tín hiệugiao thông

+ Chương trình giáo dục đào tạo: phải có nội dung về an toàn giao thông,phải tăng cường nội dung đạo đức của con người tham gia giao thông

+ Phương tiện giao thông : phải có chất lượng tốt, đảm bảo hệ số an toàncho người tham gia giao thông

+ Ý thức người tham gia giao thông : ý thức tự giác và tinh thần tráchnghiệm, ứng xử có văn hóa của người tham gia giao thông

Nói đến văn hóa giao thông trước hết là nói đến các phương tiện giaothông và cách con người sử dụng các phương tiện đó để đi lại, để dịch chuyểngiữa những vùng văn hóa khác nhau Ban đầu khi người Việt sống ở văn hóanúi hay văn hóa biển thì cách thức di chuyển của con người dựa vào chínhbản thân Họ đi lại trên đôi chân trần và in dấu trên mặt đất tạo thành nhữngcon đường

Khi xã hội sống của con người được tổ chức cao, con người bắt đầu biếtthuần hóa súc vật, chó để giữ nhà, trâu bò là sức kéo Con người cũng đồngthời sử dụng súc vật đã được thuần hóa làm phương tiện giao thông: conngười đi lại bằng voi, bằng ngựa Từ văn hóa núi xuống văn hóa đồng bằng,con người dựa vào sức nước và phương tiện đi lại ở vùng văn hóa sông nướcchủ yếu là bằng thuyền Có thể đó là con thuyền thúng, có thể là thuyền độcmộc được tạo dựng từ một thân cây,có thể đó là bè nứa bắt đầu từ thượng

Trang 9

nguồn xuôi về vùng hạ lưu Đa dạng và phong phú của các phương tiện giaothông sông nước cho ta thấy tính năng động linh hoạt của người Việt khi phảiứng phó với môi trường tự nhiên để sinh tồn.

Người Việt sống trong môi trường nước, cho nên hình thức giao thôngdầu tiên là đi lại bằng thuyền, bè, ghe, mảng, với các dụng cụ hỗ trợ như: máichèo, con sào, dây kéo,cánh buồm, với cả một không gian sông nước quenthuộc như bến, đôi bờ, triền đê, con sông hình ảnh chiếc thuyền còn được thểhiện trên văn hóa trống đồng Đông Sơn Điều đó đã chứng tỏ người Việt đãbiết dùng thuyền từ rất sớm Người Việt còn biết làm cầu, thô sơ nhất là cầukhỉ, rồi đến cầu đá Có loại cầu di động linh hoạt như cầu phao, cầu thuyền.Cầu là hình ảnh thường gặp và quen thuộc trong cuộc sống người Việt

Một điểm rất đáng chú ý xét trên phương diện văn hóa là tất cả nhữngdụng cụ, phương tiện, không gian sông nước đều có khả năng trở thành nhữngbiểu tượng tinh thần sống động chứa nhiều hàm lượng văn hóa, thể hiện nétvăn hóa đặc thù của dân tộc Việt Nam : thuyền-bến, non-nước, con sào cắmđợi, song bờ, thuyền lành bến rách, cánh bèo trôi dạt, lên nguồn xuống bể, lênthác xuống ghềnh Do sống trên không gian sông nước, đi lại bằng phươngtiện thô sơ như vậy, cho nên cách cảm thụ về không gian, thời gian có nhữngnét đặc thù, thời gian tính bằng con nước ròng, con nước cạn, mùa nướcnổi, Không gian sông nước là không gian cách trở, ngàn trùng, bất trắc Mặtnước, chân mây, cánh bèo trôi dạt, lên thác xuống ghềnh giao thông đườngthủy của Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi Việt Nam có mật độsông, hồ, kênh rạch vào loại lớn nhất thế giới

Văn hóa giao thông đường thủy trở thành đặc trưng của văn hóa giaothông Việt Nam, được hiểu là giao thông trên nước, ban đầu là đường thủynội địa, về sau phát triển mở rộng thêm hệ thống đường thủy quốc tế Hiệnnay, giao thông đường thủy có đóng góp rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam,vận tải đường thủy nội địa đảm nhiệm khoảng 70% tổng khối lượng vận tảihàng hóa trong khu vực, vận chuyển than cho các nhà máy,vận chuyển hàng

Trang 10

hóa đến các vùng sâu vùng xa Đường thủy nội địa vì thế có vai trò rất lớntrong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ViệtNam hiện nay Giao thông đường thủy quốc tế góp phần tạo ra sự giao lưuvăn hóa và các nước trong khu vực nói riêng, trên thế giới nói chung Loạihình giao thông này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triểnkinh tế mà còn góp phần quan trọng để văn hóa Việt Nam vươn lên hội nhậpvới thế giới, thực hiện hiệu quẩ các chính sách hợp tác quốc tế

Văn hóa ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của văn hóa giaothông, những cỗ xe xuất hiện : xe tay kéo, xe ngựa với tiếng kéo đều đều vangtrên con phố Xe đạp xuất hiện, cùng với nó là xe xích lô Ban đầu còn bỡ ngỡnhưng đã rất nhanh chóng trở thành quen thuộc trong đời sống người Việt.Bởi bên cạnh văn hóa nông thôn là văn hóa đô thị và sự giao lưu giữa nhữngvùng văn hóa diễn ra tự nhiên, nên sự tồn tại song song của các phương tiệngiao thông sông nước và giao thông đô thị là điểm tất yếu Sự vận hành củacuộc sống làm xuất hiện ngày càng nhiều những loại hình, các phương tiệnhiện đại Bên cạnh những cầu tre lắt léo, cầu khỉ chênh vênh là những chiếccầu xi măng cốt thép vươn dài trên dòng sông

Trên những chiếc cầu hiện đại ấy, không chỉ có đôi chân trần haynhững chiếc xe kéo, mà còn lưu hành những phương tiện giao thông của vănhóa phương Tây: oto, tàu hỏa Cùng với phương tiện giao thông là sự pháttriển của các tuyến đường ngày càng hiện đại với bê tông cốt thép Cũng phảinói thêm một yếu tố nữa của văn hóa giao thông đó chính là ý thức chấp hànhluật lệ tham gia giao thông của người tham gia giao thông Dân số Việt Namngày càng đông, phương tiện giao thông ngày càng nhiều Nhịp điệu của đờisống ngày càng trở nên gấp gáp, hối hả, những tác nhân đó đã tạo nên sự thayđổi trong giao thông đường bộ-thủy- đường sắt- đường hàng không hiện nay.Người tham gia giao thông thì đông mà đa số những người tham gia ấy vẫnhình xử theo thói quen, sống theo lệ mà ít theo luật cho nên nội hàm văn hóa

Trang 11

giao thông – tức là văn hóa giao tiếp ứng xử với nhau khi tham gia vào hoạtđộng- là vấn đề đáng quan tâm của xã hội hôm nay.

Chúng ta có thể kể đến một số thành tựu văn hóa giao thông như:

+ Về giao thông đường thủy : Tính đến tháng 9/2011, Việt Nam có trên1.689 tàu biển, trong đó có khoảng 450 tàu biển hoạt động tuyến quốc tế vớitổng dung tích gần 2 triệu tấn đăng ký (GT) Hiện tại, về trọng tải đội tàu biểnViệt Nam xếp vị trí 60/152 quốc gia có tàu mang cờ quốc tịch và xếp thứ 4trong 10 nước ASEAN và ASEAN là một trong 4 đối tác thương mại hàngđầu của Việt Nam (ngày 17/5/2010, Hiệp định Thương mại ASEAN bắt đầu

có hiệu lực)

Năm 2011, đội tàu biển Việt Nam tiếp tục được bổ sung thêm cả về sốlượng, tổng trọng tải nhưng thấp so với so với cùng kỳ năm 2010 Sản lượngvận chuyển hàng hóa đạt trên 44 triệu tấn - tăng gần 16,8 % và trên 83 tỷ tấnhàng hoá luân chuyển - tăng trên 13,0 %; trong đó vận tải quốc tế đạt trên 30triệu tấn - tăng trên 13,7 %, với 73,3 tỷ Tkm - tăng trên 16,1 % và vận tảitrong nước đạt 14,5 triệu tấn - tăng 24,9 %, với gần 10 tỷ Tkm - tăng gần20% Như vậy, mức tăng trưởng về vận tải biển trong sáu tháng đầu năm đạtkhá cao và điều này khẳng định hoạt động vận tải biển của thế giới và ViệtNam nói riêng từng bước đã được phục hồi

Tháng 7/2015, lần đầu tiên cảng Cửa Lò đón tàu trọng tải hơn 2,3 vạntấn cập cảng sau khi hoàn thành giai đoạn 1 dự án nâng cấp luồng cho tàubiển 10 vạn DWT đầy tải Đây là sự kiện nổi bật trong quá trình xây dựng vàvận hành cảng Cửa Lò, đánh dấu một bước tiến mới trong khai thác và sửdụng tiềm năng biển dồi dào của tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w