1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cơ sở văn hóa đặc điểm làng việt truyền thống

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp. Nền văn minh lúa nước gắn liền với văn hoá xóm làng trong lịch sử phát triển của đất nước ta. Trải qua hàng nghìn năm, làng quê yên bình với nhiều nét đặc trưng truyền thống đã in sâu vào tâm trí bao thế hệ con cháu đất Việt và trở thành những giá trị thiêng liêng của văn hoá xóm làng. Qua nhiều thời kỳ lịch sử; ngày nay, Việt Nam đang bước vào thời đại toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Không nằm ngoài sự phát triển ấy, xóm làng Việt Nam cũng chuyển mình, có nhiều sự thay đổi để bắt kịp với đất nước. Tuy nhiên; trên con đường đổi mới nền văn hoá xóm làng trong thời đại mới, chúng ta cũng cần chú trọng lưu giữ và bảo tồn những nét văn hoá xóm làng đã hình thành lâu đời, để nét đặc trưng của làng Việt truyền thống không bao giờ bị lãng quên. Do vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm làng Việt truyền thống” nhằm tìm hiểu về đặc điểm của một đơn vị xã hội cơ sở trong hệ thống xã hội Việt Nam: làng. Có nghiên cứu về văn hoá làng xã truyền thống, người ta mới nhận thức đầy đủ xã hội và văn hoá Việt Nam trong lịch sử cũng như trân trọng, bảo tồn những giá trị truyền thống ấy ở thời đại ngày na

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia nông nghiệp Nền văn minh lúa nước gắn liền với văn hố xóm làng lịch sử phát triển đất nước ta Trải qua hàng nghìn năm, làng quê yên bình với nhiều nét đặc trưng truyền thống in sâu vào tâm trí bao hệ cháu đất Việt trở thành giá trị thiêng liêng văn hố xóm làng Qua nhiều thời kỳ lịch sử; ngày nay, Việt Nam bước vào thời đại tồn cầu hố hội nhập quốc tế Khơng nằm ngồi phát triển ấy, xóm làng Việt Nam chuyển mình, có nhiều thay đổi để bắt kịp với đất nước Tuy nhiên; đường đổi văn hố xóm làng thời đại mới, cần trọng lưu giữ bảo tồn nét văn hố xóm làng hình thành lâu đời, để nét đặc trưng làng Việt truyền thống không bị lãng quên Do vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm làng Việt truyền thống” nhằm tìm hiểu đặc điểm đơn vị xã hội sở hệ thống xã hội Việt Nam: làng Có nghiên cứu văn hoá làng xã truyền thống, người ta nhận thức đầy đủ xã hội văn hoá Việt Nam lịch sử trân trọng, bảo tồn giá trị truyền thống thời đại ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tiểu luận thực với mục đích làm rõ đặc điểm làng Việt truyền thống, từ thấy tầm quan trọng đặc điểm truyền thống đời sống xã hội Việt Nam xưa Muốn đạt mục đích nghiên cứu trên, cần thực nhiệm vụ sau:  Khái quát nhận thức chung làng, lịch sử hình thành phát triển chức làng;  Làm rõ đặc điểm làng Việt truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bao gồm làng truyền thống với đặc điểm đặc trưng làng xã Việt Nam xưa Phạm vi nghiên cứu giới hạn làng xã phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, em chủ yếu sử dụng phương pháp:  Phương pháp thu thâp thông tin: nghiên cứu đối tượng để thu thông tin đa dạng, cụ thể nhất;  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích tư liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu có trước đó; Các nguồn tư liệu sử dụng nhằm mục đích tham khảo bao gồm tư liệu thành văn xuất nước tài liệu internet Cơ sở lý luận:  Lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề nghiên cứu văn hố học;  Tư tưởng Hồ Chí Minh đặt nhìn gắn lý luận với thực tiễn văn hoá Việt Nam Bố cục: Tiểu luận bao gồm phần chính: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Nhận thức chung làng Chương II: Đặc điểm làng Việt truyền thống KẾT LUẬN NỘI DUNG Chương I NHẬN THỨC CHUNG VỀ LÀNG Khái niệm làng: Theo “Giáo trình sở văn hố Việt Nam” (PGS.TS Phạm Ngọc Trung, Nhà xuất Hà Nội, 2013), làng định nghĩa “một tổ chức xã hội cư dân nơng nghiệp, hình thành giai đoạn lịch sử định sở cộng cư gia đình, dịng họ có huyết thống khơng huyết thống, có sở hữu chung số tư liệu sản xuất như: ruộng đất, sông hồ, đồng cỏ, núi đồi đồng thời cư dân làng có phong tục, tập quán chung vị thần thánh chung để tôn thờ Các thành viên làng có quan hệ gắn bó với vật chất tinh thần” Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) Nguồn gốc làng: Làng đơn vị hình thành nên quốc gia, dân tộc Sự liên kết làng, xã tạo nên nước Làng gắn kết cá nhân, gia đình với làng xã, Tổ quốc; giữ vai trị định trình dựng nước giữ nước dân tộc Mỗi làng tập hợp khuôn viên bao quanh rặng tre Làng Việt xưa thường xuất hình ảnh đặc trưng đình, chùa, miếu mạo Ở Việt Nam, làng hình thành từ yếu tố thực thể tách rời nông nghiệp – nông thôn – nông dân mà gọi “tam nông” Trong sống đời thường, từ “làng” sử dụng phổ biến với nhiều hàm nghĩa tình cảm, phi hành như: “làng ta”, “làng mình”, “người làng”, “sống làng, sang nước”,… Vì có nguồn gốc địa sâu xa bền vững, nên lịch sử, làng đơn vị ổn định không dễ thay đổi Làng Việt trở thành thực thể xã hội dựa quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống, môi trường sinh hoạt gắn liền với đời sống người dân Việt Nam từ bao đời Chức làng: Làng có chức giữ gìn trật tự, an ninh thuộc địa bàn quản lý, hướng dẫn buộc thành viên làng xã người từ nơi khác đến phải tuân thủ quy định làng Làng cịn có chức hành chính: thực thu thuế, thu tơ, bắt phu, bắt lính theo lệnh triều đình Làng có chức kinh tế nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên chung dân làng, phân chia lại ruộng đất công làng xã theo quy định Hương ước giữ gìn mơi trường sản xuất, mơi trường sống người dân sạch, trật tự Bên cạnh đó, chức thực nghi lễ tâm linh làng thể qua kiến trúc tôn giáo tâm linh để thờ vị Thành Hoàng làng, thờ Phật, thờ vị thần thánh, tổ nghề,… Chương II ĐẶC ĐIỂM LÀNG VIỆT TRUYỀN THỐNG Cơ cấu hành diện mạo văn hố: 1.1 Cơ cấu hành chính: Làng khơng gian cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng tồn cộng đồng dân cư định Có ba biểu tượng để xác định khơng gian văn hố làng: đa, bến nước, sân đình Cây đa, bến nước, sân đình tranh vẽ làng quê Việt Nam Dựa theo tính chất q trình lao động sản xuất, xác định ba loại hình làng Việt truyền thống sau đây:  Làng nơng: loại hình chiếm ưu lớn nhất, làng quê hoàn toàn dựa vào hoạt động nơng nghiệp, lấy trồng trọt ngành nghề chủ yếu, phổ biến dân làng Họ trồng loại lương thực, cơng nghiệp hay ăn tùy theo vùng miền  Làng nghề: không tách rời sản xuất nông nghiệp, đại đa số cư dân làng có thêm nghệ sản xuất loại sản phẩm làng gốm Bát Tràng, làng đồ gỗ Đồng Kỵ, làng đúc đồng Ngũ Xã, Sản phẩm họ sản xuất không để sử dụng mà để bán thị trường cho người sử dụng, quy mô sản xuất mở rộng, khơng cịn mang tính chất tự cấp, tự túc làng nông  Làng chài (vạn chài): làng hình thành số vùng ngã ba sông cửa sông, cửa biển Cư dân vạn chài phần lớn lấy thuyền làm nhà phương tiện lại sông, biển để đánh bắt cá tôm Cư dân vạn chài có chung tín ngưỡng thờ cúng thủy thần, thờ cúng Quan Thế Âm Bồ Tát thờ cúng tổ tiên Về cấu hành chính, làng xác định đơn vị xã hội tổ chức ba vòng tròn đồng tâm: tầng lớp kỳ dịch, tầng lớp kỳ mục dân cư Tầng lớp kỳ dịch diện mạo hành làng, thường lý trưởng chức sắc lựa chọn theo nguyên tắc dân chủ, tiến cử mua bán tiền Trong trường hợp thứ hai, chức dịch trở thành cường hào ác bá nông thôn, gây sâu sắc thêm mối hận thù tầng lớp nông dân địa chủ phong kiến Khi làng cần có lý trưởng, quan phủ quan huyện lệnh cho dân tổ chức bầu lý trưởng đình làng Tờ trình bầu cử phải tầng lớp kỳ mục ký duyệt, sau trình lên quan phủ quan huyện, lý trưởng lĩnh triện Tầng lớp kỳ mục cấu từ già làng, quan viên bậc cha “Kỳ” già cả, “mục” chủ yếu – họ người già giữ vai trò chủ chốt làng, thân truyền thống kinh nghiệm Họ có nhiệm vụ bàn bạc tập thể định công việc làng, xã Đôi lúc, kỳ dịch chức danh “bù nhìn”, kỳ mục hữu thực vô danh Tầng lớp thứ ba – dân cư lực lượng quan trọng nhất, định việc tạo dựng văn hố làng Dân cư làng thường có hai loại: dân cư (nội tịch) dân nhập cư (ngoại tịch) Dân cư dân gốc làng ấy, dân ngụ cư dân từ nơi khác đến Dân cư chia thành hạng:  Chức sắc: gồm người đỗ đạt có phẩm hàm;  Chức dịch: gồm người đỗ đạt có phẩm hàm; 10  Lão: người thuộc hạng lão giáp;  Đinh: trai đinh giáp;  Ti ấu: hạng trẻ giáp Sự phân biệt dân ngụ cư dân ngụ cư gắt gao: dân cư hưởng đầy đủ quyền lợi; cịn dân ngụ cư khơng có quyền lợi gì: khơng tham gia giáp (hình thức tổ chức nơng thơn theo truyền thống nam giới), dựng nhà rìa làng, phải làm cơng việc mà dân cư không muốn làm làm thuê, làm mõ, Trong đó, dân ngụ cư phải thực đầy đủ nghĩa vụ dân cư: nộp sư thuế, bị điều phu lính,… Dân ngụ cư muốn trở thành dân cư phải có ruộng đất làng, phải cư trú làng từ ba đời trở lên Điều kiện thứ đảm bảo gắn bó với đất đai, đất đai không dễ mang theo tiền; điều kiện thứ hai đảm bảo cháu dân ngụ cư yên tâm sinh sống Hơn nữa, dân ngụ cư phải làm lễ khao làng cơng nhận dân cư Nhiều ý kiến cho đối lập dân cư dân ngụ cư kiểu phân biệt đối xử, coi khinh coi rẻ thân phận người Trên thực tế, việc đối xử khắt khe với dân ngụ cư đẻ chế độ văn hố nơng nghiệp, phương tiện trì ổn định làng xã Nó hạn chế việc người dân bỏ làng ngồi hạn chế việc có người ngồi vào sống làng Nếu bỏ làng đi, chịu cảnh khơng nơi dung nạp, rơi vào thân phận đáng sợ dân ngụ cư Ngược lại làng xã Việt Nam xưa, người nơng dân gắn bó với làng xóm q hương, với nơi chơn rau cắt rốn tình u đất, tình u làng Đó tình cảm máu thịt với nơi q cha đất tổ, chí có người li nông li hương Thực chất, hệ nhu cầu ổn định làng xã, người ta sợ rơi vào cảnh khốn khổ dân ngụ cư nên không dám đâu Nhưng người nơng dân mang sẵn định kiến nghiệt ngã, dân cư ln nhìn dân ngụ cư mắt nghi ngờ, soi mói Định kiến tạo nên nét tâm lý hai mặt 11 người nông dân làng xã Việt Nam, thể hai đặc điểm mà làng q có, tính cộng đồng tính tự trị với mặt tích cực lẫn hạn chế đời sống Cách thức tổ chức máy hành xã thơn Việt Nam hình thành sản phẩm lịch sử q trình phát triển văn hố dân tộc 1.2 Diện mạo văn hoá: 1.2.1 Hương ước: Hương ước thứ luật làng đúc kết từ lệ tục, phát triển xây dựng thành văn luật có tính pháp lý, thành chuẩn mực điều tiết hành vi ứng xử thành viên cộng đồng làng Hương ước gọi tên: hương biên, hương khoán, Sự đời Hương ước thực tế phát triển làng: dân số đông lên, sinh hoạt đa dạng, tầng lớp hình thành phân hố rõ rệt, khác đóng góp với cộng đồng, hưởng thụ quyền lợi loại thành viên, Có vấn đề làng quê, tự người dân phải quy ước với để điều khiển trật tự xã hội làng Hương ước thường có ba phần: lý soạn thảo Hương ước, nội dung Hương ước thông qua chương điều khoản, quy định cách thức tổ chức thực Các Hương ước thường dài ngắn khác nhau, có có đến hàng trăm điều khoản 1.2.2 Văn hoá làng thể qua Hương ước: Văn hoá làng thể rõ qua Hương ước Hương ước phải nhân dân đóng góp ý kiến thảo luận đạt tính thống nhằm phát huy truyền thống văn hố, gìn giữ tình làng nghĩa xóm Trong nội dung hương ước có điều khoản quy định việc cưới, việc tang, quy định tổ chức lễ hội, quy định việc khuyến học, quy định việc tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ nhằm xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, xoá 12 bỏ nghi lễ, tục lệ phiền hà Mọi sinh hoạt tinh thần phải tổ chức cho phù hợp với phong mỹ tục, vui tươi lành mạnh có tính giáo dục cao Quy định quản lý xây dựng đời sống trật tự an ninh thôn triển khai với điều khoản cụ thể để thành viên thơn có ý thức thực Nếu vi phạm Hương ước bị kỷ luật, cịn hồn thành tốt tun dương, khen thưởng Lấy ví dụ, quy ước Hùng Nhĩ, xã Cự Thắng, huyện Thanh Sơn quy định rõ việc khơng bán nhà sàn có 50 tuổi khỏi làng, quy định ngày lễ Tết người dân mặc trang phục truyền thống dân tộc Hương ước Lạng, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn lại cấm chặt cây, hái củi rừng nguyên sinh Xuân Sơn, không chặt phá, khai thác thạch nhũ động, hang, bảo vệ nước, thác nước khu rừng địa phương Khi toàn dân cam kết thực theo quy định mà Hương ước đề lúc Hương ước có hiệu lực thi hành Được xây dựng dựa lệ tục Hương ước luật pháp làng để xây dựng diện mạo văn hoá làng, nhìn nhận phương diện văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, thiết chế văn hoá, phong tục tập quán, môi trường cảnh quan làng xã, ổn định phát triển đời sống kinh tế Hương ước thể chức hành làng, từ đặc điểm bật văn hoá làng xác định, tính tự trị Hoạt động kinh tế làng: Trái với hoạt động kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp gia đình, hoạt động kinh tế làng thể tính cộng đồng văn hoá lối sống Biểu hoạt động kinh tế làng Việt nằm lựa chọn phương thức sản xuất: làng lựa chọn sản xuất nơng nghiệp diện mạo làng làng nông Nếu dân cư tập hợp thành cộng đồng nhỏ với gia đình dùng thuyền để vừa làm nhà ở, vừa phương tiện giúp họ 13 đánh bắt thuỷ hải sản sơng nước làng làng chài Như vậy; phương thức sản xuất, tư liệu sản xuất, đối tượng lao động lực lượng sản xuất chun, phương thức quản lý phân phối sản phẩm dựa vào nguyên tắc bình quân chủ nghĩa Điều hành hoạt động kinh tế làng ban chủ nhiệm hợp tác xã; sức lao động người định lượng cách ghi cơng, tính điểm, tài sản dùng chung công điền, công thổ, công quỹ; trâu bò, đất đai chung hợp tác xã, lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất xã viên hợp tác xã Có thể nói hoạt động kinh tế làng Việt truyền thống, người Việt Nam không tách rời cá nhân khỏi cộng đồng mà ngược lại Cách thức tổ chức hoạt động kinh tế làm nảy sinh nguyên tắc, lối sống, đặc điểm mang tính tổng quát làng Việt truyền thống, tính cộng đồng Chợ quê – đặc điểm làng Việt truyền thống Hoạt động kinh tế làng mang sắc thái hoạt động kinh tế trao đổi hàng hố Những lúc nơng nhàn, gia đình Việt Nam tổ chức hoạt động sản xuất phạm vi gia đình mang sản phẩm trao đổi cộng đồng làng xã Dần dần, hoạt động vừa mang yếu tố kinh tế, vừa mang yếu tố văn hố xuất hiện, chợ q Chợ quê thường nhỏ, họp lúc vào buổi sáng sớm bãi đất trống đầu làng 14 Chợ quê truyền thống mang tính chất tự cấp, tự túc, hạn chế khuôn viên làng liên làng (huyện), không hình thành thị trường lớn quy mơ vùng quy mô quốc gia Thông thường, người ta trao đổi mặt hàng nông sản, lâm sản, thực phẩm hàng thủ công mỹ nghệ chợ Đây nét sinh hoạt văn hóa kinh tế cần thiết cư dân làng xã Trong chợ, hàng cố định lị rèn, hàng may, hàng cắt tóc, hàng nhuộm,… hoạt động gần chuyên nghiệp, nhu cầu họ thường xuyên Cái chợ chỗ giao dịch làm quen tốt Chợ quê Việt Nam khơng có chức kinh tế, mà cịn mang chức văn hoá Người dân trao đổi hàng hố khơng trọng nhiều đến lợi nhuận, họ cần khơng gian để giao tiếp Có người chợ với tinh thần người hội, họ chủ yếu đến chợ để nhìn, ngắm giao lưu Với nét đặc trưng trên, chợ quê trở thành hình thức sinh hoạt phổ biến văn hố nơng nghiệp làng xã Trong thời kỳ phong kiến, thương mại khơng trọng, cịn chịu sách trọng nông ức thương Con người buôn bán – hay cịn gọi “con bn” – khơng thi phải đóng nhiều thuế tạp vụ Dưới góc độ kinh tế, thương mại mức thô sơ, không đem lại tích luỹ vốn tư Dân số khỏi tình trạng lệ thuộc tự nhiên, tự có nhu cầu trao đổi, mua bán; số vùng sản xuất có tính chun canh, chun nghề làng gốm Bát Tràng, làng lụa Hà Đông,… cần bán sản phẩm Dần dà, nước hình thành khu chợ lớn: Thăng Long, Phố Hiến Hội An Dần dần, chợ bắt đầu mở rộng buôn bán với nước ngồi Chợ trở thành phương tiện giúp văn hoá nội sinh vươn giao lưu hội nhập với văn hoá giới, tự làm giàu thêm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Chợ thúc đẩy phát triển mặt kinh tế Chợ quê phát triển thành chợ huyện, chợ tỉnh; văn hố làng phát triển thành văn hố thị Đó lại 15 chuyển biến từ chức kinh tế sang chức văn hoá, để làng quê tạo nên mối liên kết Hơn nữa, người Việt cịn biến chợ thành biểu tượng mang tính tâm linh, ví dụ phiên chợ tình tiếng (chợ tình Sa Pa, chợ tình Khau Vai,…) nơi nam nữ hẹn hò Những phiên chợ miền núi bên cạnh chức kinh tế thường mang thêm màu sắc du hí Những phiên chợ miền núi có vai trị quan trọng giao lưu hàng hố văn hoá vùng miền Việc trao đổi nhu yếu phẩm khơng có miền xi cần thiết, qua quan tâm đến văn hố hình thành theo cách đơi bên giữ gìn sắc văn hố học hỏi nhiều từ sắc tộc khác Bên cạnh đó, cịn hình thức chợ chợ âm dương, thường họp với mục đích siêu cho linh hồn người khuất Tính cộng đồng tính tự trị: Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng gốc rễ làng Việt truyền thống, tạo nên đặc điểm mang tính phổ quát Hai đặc trưng nguồn gốc sản sinh nhiều ưu điểm, nhược điểm tính cách người Việt Nam 3.1 Tính cộng đồng: Tính cộng đồng nguyên tắc, lối sống, đặc điểm chung mang tính phổ quát làng Việt truyền thống Đó liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác Tính cộng đồng biểu trong tính cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng sản – chung lối sống tình, chung số phận, chung không gian sinh tồn, chung nguồn tư liệu, chung phương thức sản xuất Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình – bến nước – đa Đình địa điểm người làng thực nhiều công việc quan trọng Các hội hè làng diễn đình Bến nước nơi người dân hàng ngày gặp gỡ chuyện trò Cây đa cổ thụ to lớn, sừng sững thường mọc đầu làng, vừa chốn nghỉ chân người làm đồn về, vừa nơi 16 gặp gỡ khách qua đường, mở cánh cửa sổ liên thơng với giới bên ngồi Có thể thấy hình ảnh sân đình – bến nước – đa gắn bó với tính tập thể đồn tụ, đặc trưng tính cộng đồng Tính cộng đồng góp phần tăng cường tinh thần đồn kết, tương trợ tính tập thể Nó nhấn mạnh vào đồng nhiều phương diện: đồng tộc, đồng hương, đồng nghiệp,… Do đồng ấy, người Việt Nam có tính tập thể cao, gắn bó sống thân với sống chung làng Tính cộng đồng tạo nên lối sống đoàn kết, tương thân tương ái, “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” Người Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ mặt đời sống Người nông dân làng quê Việt Nam xưa coi trọng tình làng nghĩa xóm, sẵn sàng “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Họ làm việc để tạo cải vật chất trì sống; song phương thức hoạt động kinh tế mang tính cộng đồng khiến người nơng dân sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, chia sẻ cho giá trị vật chất hoạt động kinh tế mang lại Tính cộng đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng làng xã, thể qua nguyên tắc tổ chức nông thơn Ví dụ, Hương ước muốn có hiệu lực thi hành trước phải người dân đóng góp ý kiến thảo luận đạt tính thống Bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, tính cộng đồng thể số khía cạnh tiêu cực Do đồng tính tập thể đề cao, cá nhân bị hạ thấp, coi thường; ý thức cá nhân không cao Do lối sống bao bọc, che chở cho mà người dân làng cịn sinh thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “nước chảy bèo trôi”, tệ “cha chung khơng khóc” Đi thói dựa dẫm tư tưởng “an phận thủ thường” nể, sống q tình cảm mà đơi lúc không dám đứng lên đấu tranh, phê phán tượng tiêu cực làng Một hệ thói cào bằng, đố kỵ, khơng muốn cho mình: “xấu tốt lỏi” Chính tư tưởng 17 dẫn tới việc người dân tinh thần lao động, tinh thần hăng say cống hiến 3.2 Tính tự trị: Trái ngược với tính cộng đồng tính tự trị: làng tồn độc lập với độc lập với triều đình phong kiến Tính tự trị đề cao tính độc lập làng xã cá nhân làng: làng có đời sống độc lập, người dân tự lập xây dựng đời sống riêng ăn ở, mặc, lại,… Biểu tượng tính tự trị hình ảnh luỹ tre làng Rặng tre cao vút, bao kín quanh thơn xóm, làng xã; trở thành thành luỹ bảo vệ làng trước xâm phạm từ bên Luỹ tre đốt khơng cháy, trèo khơng được, đào hầm vướng rễ chui qua Mỗi người nông dân sống độc lập luỹ tre bao quanh làng Tính tự trị tạo động lực cho lối sống tự lập Bởi lẽ tính tự trị, tự quản nhấn mạnh vào khác biệt, tạo nên sở cho tính tự lập cộng đồng khác nhau: làng, tập thể hoạt động độc lập với làng, tập thể khác Nó tạo nên tính độc lập tương đối làng xã, khiến cho “phép vua thua lệ làng” Điều góp phần hình thành sắc, diện mạo độc đáo cho làng, củng cố thêm sức mạnh cộng đồng, khiến làng có thêm sức mạnh tự tin, tự để điều hành sống dân làng Như vậy, tinh thần tự trị biến làng xã Việt Nam thành đơn vị xã hội độc lập Tính tự trị nguồn gốc cho lối sống cần cù tinh thần tự cung tự cấp người Việt Nam Vì làng hoạt động độc lập với làng khác, người dân phải tự lo liệu cho sống nên họ có lối sống “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để tạo cải vật chất phục vụ sống Mặt khác, người Việt với nếp sống tự cung tự cấp tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình: nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá đảm bảo nhu cầu ăn; có rặng tre, bụi xoan, gốc mít đảm bảo nhu cầu 18 Đương nhiên, tính tự trị có mặt tiêu cực Nó vơ tình tạo lập làng làng với nước Vì làng coi đơn vị xã hội độc lập với phong tục, tập quán khác nhau; trình hội nhập văn hoá bị cản trở - từ hội nhập vùng miền tới văn hoá thốn dân tộc Tính tự trị, tự quản tác nhân khiến phận dân làng sinh thói tư hữu, ích kỷ Ĩc tư hữu ích kỷ sinh từ tính tự trị thói sống độc lập làng xã Việt, bị người Việt phê phán Mặt khác, điều dẫn tới tư tưởng địa phương cục bộ: làng biết làng ấy, biết vun vén cho địa phương mình, “trống làng làng đánh” Khi đứng trước nguy đe doạ sống cộng đồng, tinh thần đồn kết tính cộng đồng lên; nguy qua thói tư hữu, óc bè phái lại lên Một hệ tiêu cực tính gia trưởng, tính tơn ti Tự thân tính tơn ti khơng phải xấu, gắn với tư tưởng gia trưởng, khiến người ta có tâm lí áp đặt ý kiến thân lên người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý Đây tác nhân đáng sợ cản trở phát triển xã hội Đơi nét tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng: “Đại Việt sử ký toàn thư” (1968), tập 4, dịch Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 97 ghi: “thần Thành Hoàng biểu tượng thiêng liêng làng, làng, khắp làng xưa kia” Thờ Thành Hoàng hiểu thờ vị thần che chở, bảo bọc đời sống dân làng, bảo vệ bình yên phát triển bền vững cho văn hoá làng Về nguồn gốc, tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc gần bị Việt hoá Nguồn gốc vị thần tơn vinh làm thần Thành Hồng làng Việt Nam khác với văn hố Trung Quốc Thành Hồng làng Việt cổ lúc thờ vị thần bảo vệ làng mà chủ yếu thờ người có cơng với dân với nước, người lập làng, người truyền dạy nghề cho dân làng, 19 ơng quan tốt, ví như: thờ Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Hồn, Dương Đình Nghệ, Nói chung, dù có tích, chức tước Thành Hồng làng coi vị thần mệnh, phúc thần che chở cho làng Nơi thờ Thành Hồng làng đình làng, vốn có nguồn gốc từ đình dịch, đình trạm, đình quán Về sau, đình làng linh thiêng hố thành nơi thờ vị thần định phúc hoạ cho làng Việc thờ cúng Thành hồng diễn thường xun thơng qua việc thắp đèn, hương hàng ngày Trong nghi lễ tế Thành Hoàng làng, phần lễ phần hội tổng thể Phần lễ gồm hệ thống hành vi biểu tơn kính, biết ơn, mong cầu người dân Thành Hoàng làng; thể văn tế nhắc đến công trạng vị thần thờ cúng đình Đồng thời với tế lễ, người dân tổ chức rước Thành Hoàng, với ý muốn đưa thần thăm thú làng quê, khoe với thần công việc tốt làm Đó hành động thể biết ơn sâu sắc, lịng tơn kính với người có cơng với làng, với nước Thờ Thành Hồng làng nét đặc trưng nhiều ý nghĩa người nông dân Việt Nam xưa Thứ nhất, nét văn hoá thể ý thức biết ơn người có cơng với làng xã Thờ cúng Thành Hồng người Việt vừa tín ngưỡng, vừa đạo lý sống người có cơng với làng xóm, đất nước; tơn vinh bậc tiền bối cấp độ làng xã Thứ hai, truyền thống để người dân giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong làng xã Tín ngưỡng nhắc nhở người phải yêu quý cộng đồng dân tộc, đặc biệt cộng đồng làng xã Thờ Thành Hồng làng thực chất nét văn hố đặc trưng sinh hoạt văn hoá làng, giao lưu văn hố làng xóm với nhau; nơi để lưu giữ phong tục, luật lệ làng 20 Thứ ba, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng giúp củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng làng xã; khiến người cảm thấy rõ nhu cầu ngưỡng vọng tâm linh, nhu cầu sống mà cần có thêm người khác Phải sống cộng đồng, gắn kết với cộng đồng làng Nếu thờ cúng tổ tiên tảng gắn kết thành viên gia đình thờ cúng thần Thành Hồng tảng gắn kết thành viên cộng đồng làng, xã 21 KẾT LUẬN Qua sở lý luận thực tế trên, đến kết luận sau: Việc nghiên cứu đặc điểm làng Việt truyền thống việc làm cần thiết Tổ tiên người Việt lưu giữ nét đặc trưng qua hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước đầy gian khổ mát Khơng đối phó với thiên tai tự nhiên, ơng cha ta cịn trải qua hàng nghìn năm chiến đấu với giặc ngoại xâm để gìn giữ lãnh thổ, bảo vệ văn hoá Việt Nam Những giá trị văn hố thước đo chiều dài lịch sử dân tộc Đặc điểm làng Việt truyền thống giúp người Việt bảo tồn, giữ gìn sắc dân tộc, ni dưỡng sức sống trường tồn văn hố dân tộc Những đặc điểm làng Việt truyền thống thể nhiều phương diện: kinh tế, văn hoá, người,… Bề dày lịch sử làng xã Việt Nam thể qua cách tổ chức cấu hành chính, qua diện mạo văn hố hoạt động kinh tế Những đặc điểm môi trường sống làng xã Việt Nam xưa ảnh hưởng tới người Việt Nam xưa: sống nông nghiệp lúa nước lối sống trọng tình dẫn đến hình thành nguyên lý âm dương lối ứng xử nước đôi Người Việt vừa có tính đồn kết, tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỷ, cào Vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái địa phương Vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng, vừa có tính gia trưởng, tơn ty Vừa có tính cần cù, tự cung tự cấp, vừa có thói dựa dẫm, ỉ lại Tùy nơi, tùy lúc mà điều kiện tốt xấu bộc lộ Những đặc điểm trình bày trên, dù tích cực hay tiêu cực, nói mẫu số chung cho văn hố làng Việt xưa, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam vừa đậm đà sắc dân tộc chung, vừa có nét độc đáo riêng theo vùng miền Có thể coi văn hố Việt Nam tranh tổng thể tạo nên từ việc kết hợp văn hố truyền thống làng 22 Có thể tương lai xa, làng Việt khơng cịn Nhưng cho dù làng Việt có biến mất, văn hố truyền thống làng cịn trường tồn Thế hệ người Việt ngày người có nhiệm vụ bảo tồn, gìn giữ nét đặc trưng làng xã Việt Nam thời kỳ hội nhập: phát huy đặc tính nhân văn, nhân bản, sắc văn hóa Việt, người Việt, khắc phục nhược điểm tư tưởng sản xuất nhỏ, sẵn sàng hội nhập, tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại Văn hóa làng xã lần trở thành thành trì, pháo đài bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Trên sở tiếp thu cách có chọn lọc, đào thải yếu tố văn hóa trái với phong mỹ tục dân tộc để đưa đất nước hội nhập sâu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Ngọc Trung (2013), Giáo trình sở văn hố Việt Nam; PGS.TS Phạm Ngọc Trung (2018), Bản sắc văn hóa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn; TS Nguyễn Thị Hồng (2016), Cơ sở văn hoá Việt Nam; PGS Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam; PGS.TS Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam; PGS.TS Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam; http://baonamdinh.com.vn/channel/5087/202001/tuc-tho-thanhhoang-lang-2535133/ https://www.baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quangbinh/202102/tho-thanh-hoang-net-dep-luu-truyen-2185627/ http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/gia-tri-trong-tin-nguongtho-thanh-hoang-cua-nguoi-viet-o-dong-bang-bac-bo-23292.html 24

Ngày đăng: 07/11/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w