Tiểu luận cơ sở văn hóa thực trạng hoạch định, thực thi chính sách văn hóa ở nước ta hiện nay và giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý văn hóa

33 11 0
Tiểu luận  cơ sở văn hóa thực trạng hoạch định, thực thi chính sách văn hóa ở nước ta hiện nay và giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý  văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong xã hội hiện đại, sự phát triển cùa mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội đều phụ thuộc rất lớn vào hệ thống chính sách của Nhà nước. Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thể của Nhà nước nhằm đạt các mục đích nhất định và tác động mang tính định hướng cho sự phát triển cho các hoạt động trong thực tiễn. Trong đó nổi bật nhất đó chính là chính sách văn hóa có một tầm ảnh hưởng sâu rộng và rất quan trọng cho sự phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Trong thời kỳ đổi mới, chính sự thay đổi trong chính sách văn hóa đã tạo nên những động lực mới cho sự phát triển cùa nhiều lĩnh vực văn hóa văn nghệ trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế. Đặc biệt, hiện nay Việt Nam đang chù trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất cả hoạt động cùa đời sống xã hội cần được điều hành bằng pháp luật (chứ không chỉ bằng Nghị quyết của Đàng). Chúng ta đang gia nhập xu thế toàn cầu hóa, ký kết công ước quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, đẩy mạnh hợp tác văn hóa với các nước trên thế giới, do đó việc xây dựng chính sách văn hóa và hiểu biết chính sách văn hóa của các nước là vấn đề mang tính cấp bách hiện nay. Muốn chính sách văn hóa thành công trong xã hội thì phải trải qua nhiều công đoạn, trong đó phải kể đến quá trình hoạch định và thực thi chính sách là giai đoạn rất quan trọng quyết định sự thành công của chính sách văn hóa và phát triển văn hóa. Chính vì sự quan trọng của giai đoạn này đối với sự thành công của chính sách văn hóa ở nước ta hiện nay, cho nên em xin chọn đề tài; “Thực trạng hoạch định, thực thi chính sách văn hóa ở nước ta hiện nay và giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý quá trình hoạch định, thực thi chính sách văn hóa” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần môn chính sách văn hóa và phát triển văn hóa.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA .4 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các thành tố sách văn hóa 1.3 Vai trị sách văn hóa phát triển văn hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đảng hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta 2.2 Ưu điểm hạn chế hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta 18 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH VĂN HĨA .20 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn 2021 – 2030 20 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý q trình hoạch định thực thi sách văn hóa 24 3.3 Một số giải pháp khác 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, phát triển cùa lĩnh vực đời sống xã hội phụ thuộc lớn vào hệ thống sách Nhà nước Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể Nhà nước nhằm đạt mục đích định tác động mang tính định hướng cho phát triển cho hoạt động thực tiễn Trong bật sách văn hóa có tầm ảnh hưởng sâu rộng quan trọng cho phát triển văn hóa Việt Nam đại Trong thời kỳ đổi mới, thay đổi sách văn hóa tạo nên động lực cho phát triển cùa nhiều lĩnh vực văn hóa văn nghệ bối cảnh kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Đặc biệt, Việt Nam chù trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất hoạt động cùa đời sống xã hội cần điều hành pháp luật (chứ không Nghị Đàng) Chúng ta gia nhập xu tồn cầu hóa, ký kết cơng ước quốc tế lĩnh vực văn hóa, đẩy mạnh hợp tác văn hóa với nước giới, việc xây dựng sách văn hóa hiểu biết sách văn hóa nước vấn đề mang tính cấp bách Muốn sách văn hóa thành cơng xã hội phải trải qua nhiều cơng đoạn, phải kể đến q trình hoạch định thực thi sách giai đoạn quan trọng định thành cơng sách văn hóa phát triển văn hóa Chính quan trọng giai đoạn thành cơng sách văn hóa nước ta nay, em xin chọn đề tài; “Thực trạng hoạch định, thực thi sách văn hóa nước ta giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý trình hoạch định, thực thi sách văn hóa” để làm tiểu luận kết thúc học phần mơn sách văn hóa phát triển văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích thực trạng hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý trình hoạch định thực thi sách văn hóa Nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận sách văn hóa - Phân tích thực trạng hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý trình hoạch định thực thi sách văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu hoạch định thực thi sách văn hóa Việt Nam Phạm vi: Tiểu luận tập trung nghiên cứu hoạch định thực thi sách văn hóa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương sách Đảng Nhà nước sách văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp quan sát thực tiễn,… Ý nghĩa tiểu luận Phân tích số vấn đề lý luận sách văn hóa Phân tích thực trạng hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý q trình hoạch định thực thi sách văn hóa Các kết nghiên cứu tiểu luận sử dụng làm tài liệu tham khảo, học tập cho cơng trình nghiên cứu sau có liên quan tới văn hóa Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu thành chương:  Chương Tổng quan sách văn hóa phát triển văn  Chương Thực trạng hoạch định thực thi sách văn hóa hóa nước ta  Chương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý trình hoạch định thực thi sách văn hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm Văn hóa: Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Ở góc độ khác, ta hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Chính sách: Theo từ điển tiếng Việt “Chính sách” hiểu “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề sách…” Chính sách cần hiểu góc nhìn định: xem xét cách độc lập hay mối quan hệ với phạm trù khác Như sách hệ thống thể chế, định hướng, quy định tạo nên thực thi nhà nước vào đối tượng quản lý Cơng cụ thực thi sách luật pháp phương pháp hành chính; ngân sách hệ thống thuế Các dạng tồn cùa sách gồm định hướng mang tính nguyên tắc, văn thể chế, sách đầu tư thuế, phương pháp hành khác Chính sách văn hóa: UNESCO quan niệm: "Chính sách văn hóa tổng thể nguyên tắc hoạt động, cách thức thực hành, phương pháp quản lý hành phương pháp ngân sách Nhà nước dùng làm sở cho hoạt động văn hóa" Sách Quản lý hoạt động văn hóa (1998) đưa khái niệm: “Chính sách văn hóa tổng thể thực hành xã hội Nhà nước ban hành, dựa sở thấu triệt nguyên tắc định hướng chung mà quan lãnh đạo Đảng vạch đường lối văn hóa, tổng thể biện pháp can thiệp nhiều hay ít, hay khơng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực hoạt động văn hóa” Tr 28 Chính sách văn hóa hệ thống ngun tắc, thực hành Nhà nước lĩnh vực văn hóa nhằm quản lý thực tiễn đời sống văn hóa theo quan điểm cách thức quản lý riêng, đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân sở vận dụng điều kiện vật chất tinh thần sẵn có xã hội Chính sách văn hóa phát triển văn hóa: Chính sách văn hóa phát triển văn hóa hệ thống nguyên tắc, thực hành Nhà nước lĩnh vực văn hóa nhằm quản lý thực tiễn đời sống văn hóa theo cách thức quản lý riêng Từ đó, đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, hướng đến phát triển xã hội, gìn giữ phát huy sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng phát triển đất nước 1.2 Các thành tố sách văn hóa Cấu trúc sách văn hóa gồm thành tố sau:  Mục tiêu: thường thể chủ trương, đường lối hay nghị tương tự cấp lãnh đạo Nhà nước cao (Quốc hội, sau Chính phủ) + Chủ trương, đường lối Đảng + Nghị Quốc hội + Nghị Chính phủ  Các phương thức thực hành để đạt mục tiêu - Hệ thống thể chế tương ứng (Các biện pháp tài pháp luật để hệ thống thể chế vận hành được) - Các cấu tổ chức xã hội tương ứng, người buộc phải tuân thủ thể chế xã hội thống hành động để đạt mục tiêu xã hội  Các phương pháp quản lý - Phương pháp hành chính: Đặc biệt coi trọng phương pháp quản lý hành hệ thống quyền cấp - Phương pháp tài chính, kinh tế: Trong chế thị trường phương pháp quan trọng, đảm bảo để sách vào sống - Phương pháp giáo dục, tâm lý: Giáo dục lòng yêu nước, tâm lý tự cường dân tộc Coi trọng việc giáo dục, xây dựng nhân cách văn hóa xây dựng thực thi sách văn hóa 1.3 Vai trị sách văn hóa phát triển văn hóa - Định hướng phát triển cho tồn đời sống văn hóa hay lĩnh vực văn hóa - Góp phần đảm bảo ổn định, phát triển văn hóa lĩnh vực khác đời sống xã hội - Góp phần gìn gữ, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc - Điều hóa, điều tiết mâu thuẫn, vấn đề phát sinh trình phát triển văn hóa cơng cụ sách - Tập trung nguồn lực cho phát triển văn hóa chương trình, kế hoạch, dự án… giai đoạn, lĩnh vực - Hạn chế xu hướng phát triển văn hóa khơng có lợi cho tiến trình phát triển; kiểm soát, kiểm duyệt tác phẩm văn hóa độc hại CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH VĂN HĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đảng hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta luôn khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thơng qua xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Đảng ta xác định: “Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hố thấm sâu vào tồn tin đại, huy động tiềm lực xã hội cho nghiệp phát triển văn hóa, chăm lo tài năng, chủ động có kế hoạch, sách, chế phù hợp để tạo điều kiện cho văn hóa nước nhà phát triển vững hướng thời kỳ Kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX xác định nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội; nâng cao chất lượng hiệu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam theo đức tính xác định Nghị Trung ương (khóa VIII); trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú Đại hội X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu lên văn kiện trước nhấn mạnh tư tưởng phát triển văn hóa, tảng tinh thần xã hội Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Đồng thời, Đảng ta rõ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóanền tảng tinh thần xã hội”3 Như vậy, vấn đề xây dựng phát triển văn hóa đặt mối quan hệ biện chứng ba lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Sự phát triển toàn diện bền vững đất nước thời kỳ đổi đòi hỏi phải phát triển đồng ba lĩnh vực lĩnh vực có quan hệ 17 hữu với lĩnh vực khác, tạo nên hợp lực bền vững phát triển, văn hóa tảng tinh thần cho phát triển kinh tế sở công tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị Khẳng định tư tưởng quan trọng đường lối văn hóa Đảng Trên sở kế thừa quan điểm Đảng ta phát triển văn hóa thời kỳ đổi vừa qua, Đại hội XI Đảng nhấn mạnh số chủ trương cần thực là: - Phát triển tồn diện, đồng lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế - Tập trung xây dựng đời sống, lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh, coi trọng văn hóa lãnh đạo, quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa ứng xử Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ - đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tin dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ - Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, báo chí, internet, xuất Đảm bảo quyền thơng tin hội tiếp cận thông tin nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số…Đấu tranh phòng, chống biểu phản văn hóa, tiêu cực tệ nạn xã hội Nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đồn kết xây đựng dời sống văn hóa 2.2 Ưu điểm hạn chế hoạch định thực thi sách văn hóa nước ta  Ưu điểm: Có thống tập trung hoạch định thực thi sách văn hóa, hướng đến mục tiêu gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dận 18

Ngày đăng: 18/05/2023, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan