1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Cở Sở Văn Hóa Việt Nam - Chủ Đề - Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam

18 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 867,01 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đi từ Bắc vào Nam ta có một số thể loại như 1 Chèo 2 Xẩm 3 Quan họ 4 Hát chầu văn 5 Ca trù 6 Hò 7 Nhạc cung đình PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Âm n[.]

CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đi từ Bắc vào Nam ta có số thể loại như: 1.Chèo 2.Xẩm 3.Quan họ 4.Hát chầu văn 5.Ca trù 6.Hò Nhạc cung đình PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Âm nhạc truyền thống Việt Nam (nhạc dân gian, dân ca) đời từ sớm Từ thuở xa xưa, người dân Việt Nam dùng âm nhạc, lời ca tiếng hát để bộc lộ tâm tư tình cảm, để tiếp thêm sức mạnh, tinh thần làm việc để thoát khỏi trạng thái vướng bận sống ngày CHÈO - Chèo có lịch sử hình thành từ kỷ 10, thời nhà Đinh Chèo gắn liền với sinh hoạt đời sống, hội hè người Việt - Hát Chèo lối hát sân khấu, người, nhiều người hát đồng ca - Hát Chèo hình thành bắt nguồn từ điệu dân ca, lời hát Chèo lấy sáng tác văn học dân gian vùng đồng Bắc Bộ chủ yếu - Ngoài điệu Chèo chịu ảnh hưởng từ hát Văn, hát Xẩm, hát Ca trù, hát Xoan, hát Quan họ - Hát Chèo loại hình nghệ thuật dân tộc có sức sống lâu bền, độc đáo phổ biến Nó đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, giáo dục phục vụ đắc lực cho đời sống tinh thần nhân dân nên Chèo nhân dân yêu mến, gìn giữ - Ca tụng hành động anh hùng giới quyền quý, miêu tả sống bình dị người dân nơng thơn, ca ngợi phẩm chất cao người XẨM - Xẩm loại hình dân ca Việt Nam, phổ biến đồng trung du Bắc Bộ - "Xẩm" dùng để gọi người hát xẩm hát rong kiếm sống hành nghề hát xẩm - Hát Xẩm xưa thường hình thức mưu sinh người dân nghèo khổ, người khiếm thị, sân khấu hóa đưa vào phục vụ khách du lịch - Xẩm đa số biểu diễn chợ, đường phố, nơi đông người qua lại - Hát xẩm có tính ngẫu hứng người biểu diễn bật câu hát thể - Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị Sênh tiền - Xẩm có hai điệu xẩm chợ xẩm cô đào - Hát xẩm chợ: điệu hát mạnh, tiếng đệm, tiếng đưa hát tiếng lời hát đệm đàn bầu hay nhị với sênh phách - Hát xẩm đào: điệu hát dịu dàng hơn, tiếng đệm tiếng đưa lẫn vào lời chính, cốt giúp cho có nhiều dư âm bắt khúc dễ dàng QUAN HỌ - Dân ca Quan họ điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam - Ngày 30 tháng năm 2009, kỳ họp lần thứ tư Ủy ban liên phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng tới ngày tháng 10 năm 2009), Dân ca quan họ ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại - Quan họ thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam[9] Mỗi quan họ có giai điệu riêng - Cho đến nay, có 300 quan họ ký âm - Văn hố quan họ cịn cách ứng xử thật khéo léo, tế nhị, kín đáo mang đầy ý nghĩa điệu mời nước, mời trầu thật chân tình, nồng thắm có khách đến chơi nhà đơi tay nâng chén rượu đào, đổ tiếc, uống vào say" HÁT CHẦU VĂN - Hát văn, gọi chầu văn hay hát hầu đồng, loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền Việt Nam - Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ hát cung đình Huế - Nghệ thuật chầu văn quan tâm bảo tồn UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể - Hát văn có nhiều hình thức biểu diễn bao gồm hát thờ, hát thi, hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng), hát văn nơi cửa đền - Chầu văn sử dụng nhiều thể thơ khác thơ thất ngôn, song thất lục bát, lục bát, bát song thất (có thể gọi song thất bát gồm có câu tám hai câu bảy chữ), hát nói… - Các nhạc cụ gồm đàn nguyệt, guitar phím lõm, trống ban (trống con), trống đế, phách, cảnh, la, ngồi cịn sử dụng nhiều nhạc cụ khác như: trống cái, sáo, đàn nhị, kèn bầu, chng, mõ, đàn bầu HỊ - Là thể loại diễn xướng nhạc điệu phổ biến đời sống Việt Nam từ cổ đại, khởi nguồn từ tập quán sinh hoạt vùng chiêm trũng, diễn tả tâm trạng người lao động -Một người hò cho đại diện tập thể đông người cho việc hay tự sự, sâu lắng, dàn trải Diệu hị giao duyên giữ hai bên đối đáp lại nhau, người gái hay nhóm hị đáp trả lại -Một số tác phẩm: hị kéo lưới, hị ba lí, hị giã gạo,… NHẠC CUNG ĐÌNH - Là thể loại nhạc cung đình thời phong kiến, biểu diễn vào dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, lễ hội tôn nghiêm khác) năm triều đại nhà Nguyễn Việt Nam - Nhã Nhạc cung đình có từ kỷ 13, triều đại quân chủ Việt Nam coi trọng, phát triển Nhã Nhạc biểu tượng cho vương quyền trường tồn, hưng thịnh triều đại - Cách thức diễn xướng Nhã Nhạc chặt chẽ, mang tính thẩm mỹ cao, phản ánh tư tưởng, quan niệm triết lý chế độ quân chủ đương thời - Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào năm 2003 ĐỜN CA TÀI TỬ - Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân tộc Việt Nam UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19 - Loại âm nhạc loại nhạc thính phịng thường trình diễn phạm vi khơng gian tương đối nhỏ gia đình, đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, lễ hội, sau thu hoạch mùa vụ, thường biểu diễn vào đêm trăng sáng xóm làng - Nhạc cụ "Đờn ca tài tử" gồm đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn kìm, đàn cò, đàn tam, sáo thường sáo bảy lỗ

Ngày đăng: 24/07/2023, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w