1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hoá Học & Định Vị Văn Hoá Việt Nam ( Tiểu Luận - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam )

65 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 17,88 MB

Nội dung

Văn hóa họcKhái niệm Dựa trên thành tố của văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn

Trang 1

VĂN HOÁ HỌC & ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM

Trang 2

Người khéo léo (homo habillis): đi bằng 2 chân, biết chế tạo công cụ lao động bằng đá cuội

Biết chế tạo công cụ

1 triệu

năm

trước

Châu Phi, châu Á, châu Âu

Người đứng thẳng (homo erecius):Đứng thẳng, chế tạo dụng cụ tinh xảo, phát hiện ra lửa, sử dụng các tín hiệu âm thanh đơn giản, bước đầu săn mồi tập thể

Hình thành

xã hội Xuất hiện ngôn ngữ, tín ngưỡng

Trang 3

Người khôn ngoan hiện đại (homo sapiens- sapiens): tạo nên các bức vẽ trong hang động, các pho tượng đất sét

Xuất hiện nghệ thuật

1 vạn

năm

trước

Đồ đá giữa

Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Úc, châu Mỹ

Xuất hiện nghề trồng trọt lúa mì ở Tây

Á, rau củ ở Đông nam Á, chăn nuôi;

cừu ở Irắc, lợn ở Thổ Nhĩ Kỳ

Xuất hiện trồng trọt và chăn nuôi

8000

năm

trước

Đồ đá mới

Xuất hiện những thị trấn đầu tiên ở vùng Thổ Nhĩ Kỳ, Isael

2-3000

năm

trCN

Đồ đồng

Xuất hiện các nền văn minh Lưỡng Hà, sông Nile (3000 trCN), sông Ấn (2500 trCN), sông Hoàng Hà (2000 trCN)

Xuất hiện các nền văn minh

Trang 4

1.1 Văn hóa học

Khái niệm

Khái niệm văn hóa được nhìn với nhiều nghĩa khác nhau, vậy nên

có nhiều khái niệm khác nhau:

- 1871: Khái niệm đầu tiên của TyLor

- 1919: có 7 khái niệm

- 1920 - 1950: thêm 157 khái niệm (164 khái niệm)

- 1967: Theo A Moles (Pháp) có 250 khái niệm

- 1994: Theo Phan Ngọc có tới 400 khái niệm

Trang 5

1.1 Văn hóa học

Khái niệm

Dựa trên thành tố của văn hóa

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của

cuộc sống, loài người mới sáng tạo và

phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo

đức, pháp luật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo ấy là văn hóa ” – Hồ Chí Minh.

Nguồn ảnh: Internet

Trang 6

1.1 Văn hóa học

Đặc trưng của văn hóa

• Tính nhân sinh: cho phép xem văn hóa như một hiện tượng xã hội

• Tính lịch sử: Văn hóa là một sản phẩm tích lũy qua quá trình sống Tính

lịch sử tạo nên bề dày và chiều sâu của văn hóa Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa

• Tính hệ thống: giúp phát hiện những mối liên hệ giữa các hiện tượng

sự kiện thuộc một nền văn hóa, phát hiện đặc trưng các quy luật hình thành và phát triển

• Tính biểu tượng mang giá trị theo những mục đích khác nhau

- Nhu cầu: giá trị vật chất hay giá trị tinh thần

- Ý nghĩa: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ

- Thời gian: Giá trị vĩnh cửu hay giá trị nhất thời

Trang 7

- NHẬN THỨC: Chức năng đầu tiên của văn hóa, nó

tồn tại trong mọi hoạt động văn hóa

- GIÁO DỤC: Chức năng bao trùm của văn hóa

(Phương tây: văn hóa là sự vun trồng, chăm sóc - Phương đông: văn hóa và giáo hóa) Văn hóa giáo dục con người hướng tới những giá trị Chân - Thiện - Mỹ

- TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU TIẾT XÃ HỘI: xã hội loài

người là những tổ chức đặc biệt: gia đình, làng xã, đô thị, quốc gia v.v Văn hóa góp phần điều khiển những

tổ chức đó và nó điều chỉnh xã hội hình thành trên cơ

sở của tính giá trị và biểu trưng của văn hóa

- GIAO TIẾP: Văn hóa tạo điều kiện và phương tiện

cho sự giao tiếp của con người xã hội.

Trang 8

1.1 Văn hóa học

Văn hóa và khái niệm liên quan

Thiên về giá trị vật chất

Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật

Có bề dầy lịch sử

Có tính dân tộc Gắn bó với phương Đông nông nghiệp

Chỉ có trình độ phát triển

Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị

Trang 9

NHÌN NHẬN CỦA CON NGƯỜI

VỀ VĂN HÓA TÂM LINH

Trang 14

Chương 3

DiỄN TRÌNH VĂN HÓA ViỆT NAM

01.05.2015

Trang 15

DiỄN TRÌNH VĂN HÓA ViỆT NAM

Lớp văn hoá bản địa Lớp văn hoá giao lưu với Phương Đông Lớp văn hoá giao lưu với Phương Tây

Trang 16

(Văn hoá bản địa - Cơ tầng văn hoá Đông Nam Á)

Văn hoá thời tiền sử

Trang 17

Ba nền văn hoá: Đông Sơn: Miền Bắc và Bắc Trung Bộ

Sa Huỳnh: Nam trung bộ Đồng Nai: Nam bộ

2.1 Văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

(Văn hoá bản địa - Cơ tầng văn hoá Đông Nam Á)

Văn hoá thời sơ sử

Trang 18

1 Văn hoá Đồng bằng Châu thổ Bắc bộ

2 Văn hoá Chăm Pa

3 Văn hoá Óc Eo

https://www.google.com/search

2.2 Văn hoá Việt Nam thiên

niên kỷ đầu công nguyên

(Văn hoá Việt Nam giao lưu với văn hóa Phương đông)

Văn hóa Đồng bằng châu thổ Bắc bộ

Trang 19

Bối cảnh lịch sử

1 Hình thành và phát triển quốc gia Đại Việt (XI-XIX)

2 Hình thành và phát triển chế độ phong kiến trung ương tập

quyền

3 Văn hoá Việt Nam đã trải qua và vượt qua nhiểu thử thách do

những biến động về chính trị - xã hội Quá trình này song song với quá trình đấu tranh dành độc lập

2.3 Văn hoá thời độc lập tự chủ/

Văn hóa Đại Việt

Trang 20

Văn hoá Đại Nam Văn hoá hiện đại

- Thống nhất Việt Nam và

hoàn thiện bản đồ Việt Nam

- Quá trình thâm nhập, tiếp thu

văn hoá Phương Tây cả văn

hóa vật chất & tinh thần (giáo

dục, khoa học thực nghiệm,

nghệ thuật v.v ) khởi đầu

thời kỳ hội nhập với văn hoá

nhân loại

- Ảnh hưởng tư tưởng mới:

Marx & Lê nin

2.4 Văn hoá Việt Nam giao lưu

với văn hóa Phương Tây (1885-1945)

Nguồn ảnh: Internet

Trang 21

KHÔNG GIAN VĂN HÓA

VIỆT NAM

Môn học: VNC101 Giảng viên: Hoàng Yến

Nhóm trình bày:

1 Nguyễn Thị Cẩm Nhung

2 Nghiêm Khánh Vân

3 Trần Hoài Sơn

Trang 22

Đại Cồ Việt TIỀN LÊ

980 - 1009

Đại Việt LÝ

1009 - 1225

Đại Việt TRẦN

1225 - 1400

Đại Ngu HỒ

1400 - 1407 Đại Việt

HẬU LÊ

1428 - 1789 Đại Việt

MẠC

1527 - 1677

Đại Việt

TRỊNH NGUYỄN

1558 - 1777

Đại Việt TÂY SƠN

Trang 24

Vùng văn hóa Tây Bắc

Trang 25

Vị trí địa lý

• Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào, Trung Quốc Gồm 6 tỉnh : Lai Châu , Lào Cai , Điện Biên , Sơn

La, Hòa Bình , Yên Bái

• Tây Bắc là một miền núi cao hiểm trở , các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam

 Không Gian Văn Hóa

Khí hậu

• Khí hậu Tây Bắc ngả sang á nhiệt đới và nhiều nơi cao như

Sìn Hồ có cả khí hậu ôn đới.

• Địa hình chia cắt bởi các dãy núi , các dòng sông, khe suối tạo

nên những thung lũng , có nơi lớn thành long chảo như vùng

Nghĩa Lộ , Điện Biên nên Tây Bắc còn là nơi có nhiều tiểu

vùng khí hậu

Trang 26

Vùng văn hóa Việt Bắc

Trang 27

• Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước

của dân tộc

• Cư dân chủ yếu là người Tày, Nùng

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Trang 28

• Tầng lớp trí thức hình thành sớm

• Có hệ thống chữ viết riêng (Nôm Tày)

• Sinh hoạt văn hóa đặc thù là văn hóa chợ (chợ phiên, chợ tình,…)

• Văn học dân gian: phong phú, đa dạng, đặc biệt là lời ca giao duyên

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA

Trang 29

Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ

Trang 30

• Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét

• Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế

• Cư dân chủ yếu là người Việt

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Trang 31

• Là cái nôi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa

truyền thống

• Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo,

múa rối, nền văn hóa bác học, …)

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA

Trang 32

Vùng văn hóa Tây Nguyên

Trang 33

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:

Tự nhiên:

+ Bao gồm 5 tỉnh

+ Địa hình núi non và cao nguyên

+ Giáp Lào và Campuchia

Xã hội: khoảng 20 dân tộc cùng

chung sống

Ngoài dân tộc Kinh, dân tộc Gia Rai,

Ê Đê và Ba Na chiếm phần đông

Nhờ công cuộc Đổi mới,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà

đời sống của người dân đã được cải

thiện

Trang 34

Đặc điểm văn hóa:

 Có chữ viết riêng: chữ Ba Na, chữ Ê Đê

 Văn học: Sử thi Đam San (dân tộc Ê Đê), Khinh Dú, Ốt Drông (dân tộc Mnông), Dăm Diông (dân tộc Xê Đăng), Dông (dân tộc Ba Na)

Nhạc cụ: bộ đàn đá Ndút Liêng Krak (bộ nhạc cụ thời tiền sử), đàn đá Khánh Sơn

 Không gian văn hóa Cồng Chiêng được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (2005) Bao gồm: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, địa điểm: nhà rông, nhà dài, nhà mồ,…

Trang 35

Vùng văn hóa Nam Bộ

Trang 36

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:

 Tự nhiên:

• Khu vực phía cực Nam của Việt Nam

• Nằm trong lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai và

sông Cửu Long

• Địa hình khá bằng phẳng

• Giáp Vịnh Thái Lan, Biển Đông, Campuchia

• Gồm 19 tỉnh thành phố

 Xã hội:

• Sự kết hợp của nhiều tộc người di cư (người

Indo, người Việt, người Campuchia, người

Hoa, các dân tộc thiểu số)

Trang 37

Đặc điểm văn hóa:

 Văn hóa Óc Eo

 Văn hóa sông nước

 Văn hóa miệt vườn

 Con người: trọng tình nghĩa, thiết thực, năng động

 Điệu hò, điệu lý, nói thơ Bạc Liêu, vè,…

Trang 38

Vùng văn hóa Trung bộ

Trang 39

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

 Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hóa Đông Sơn , có những di tích có những tính chất của văn hóa Phùng

Nguyên, Cồn sò hến Đa Bút , cồn Cổ Ngựa, thuộc vùng văn hóa Bắc Bộ

 Vùng văn hóa Trung Bộ là

vùng đất thuộc lãnh thổ Quảng Bình, Quảng Trị Bình

Thuận , Đà Nẵng

Trang 40

Địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi sông núi

Là nơi diễn ra sự giao lưu văn hóa giữa người việt

và người chăm+ Có nhiều sông

Bắc-ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Trang 41

 Khí hậu khắc nghiệt nhất cả nước

 Địa hình gồm các cồn cát đồng bằng eo hẹp ven biển

 Sông ngắn dốc

 Khó sản xuất nông nghiệp

 Đường bờ biển dài, nguồn hải sản lớn

 Đất phù sa ít, đất feralit thích hợp trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả

★ Làng làm nông nghiệp đan xen với làng của ngư dân

★ Yếu tố biển mang tính đậm

đà các món ăn nơi đây

★ Do sự ảnh hưởng của khí hậu, nên các món ăn thường

là vị cay

Trang 42

Đặc điểm vùng văn hóa Trung Bộ

1 Là một vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hoá Chămpa

đời của người Việt) và trước Nam Bộ

Chămpa trước khi người Việt vào nơi này

Trang 43

Di sản văn hóa hữu thể

Trang 44

Di sản văn hóa trong lòng đất

Trang 45

Di sản văn hóa vô thể

Trang 46

2 Sự giao lưu văn hóa của người Việt và người Chăm

 Trung Bộ là vùng đất được người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến

 Người Việt tiếp nhận những di sản văn hoá của người Chăm, Việt hoá biến thành di tích văn hoá của mình Tháp Chăm, đền Chăm khi người Chăm ra đi thì người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn như tháp Bà ở Nha Trang.

 Người Việt tiếp thu tín ngưỡng bà mẹ xứ sở (Po Yan Ina Nagar) của người Chăm Họ đã tiếp thu các nữ thần Chăm và chuyển hoá thành các nữ thần Việt

Chẳng hạn: Nữ thần Mưjưk của người Chăm được biến thành bà Chúa Ngọc

Câu chuyện mà Phan Thanh Giả ghi trên

bia kí ở sau Tháp Bà là câu chuyện

đã Việt hoá sự tích một nữ thần Chăm

tại điện Hòn Chén, thánh mẫu Vân Hương

(tức thánh mẫu Liễu Hạnh) được đưa vào

điện thần cùng với bà chúa Ngọc.

Đặc điểm vùng văn hóa Trung Bộ

Trang 47

3 Sự phản ánh thiên nhiên đa dạng của một vùng đất

 Yếu tố sông, biển gắn liền với đời sống => ăn nhiều hải sản, gia vị đậm đà

 Sử dụng nhiều chất cay trong bữa ăn

 Làng làm nông (đồng bằng ven biển) đan xen với làng ngư dân => lễ cúng đình của làng làm nông, lễ cúng cá ông của làng làm nghề đánh cá

Đặc điểm vùng văn hóa Trung Bộ

Trang 48

Tiểu vùng văn hóa xứ Huế

Trang 49

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Toạ độ địa lý: 107°31‘45‘‘ - 107°38' kinh Ðông

16°30'‘45‘‘-16°24' vĩ Bắc

Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển, gần tuyến hành lang Đông - Tây của tuyến đường Xuyên Á

Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam

Trang 50

 1987: Di tích Cồn Ràng – di tích khảo cổ quan trọng gắn liền nền văn hóa Sa Huỳnh được tìm thấy lần đầu tiên tại Thừa

Trang 51

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÊN GỌI HUẾ

HUẾPhú

XuânThuậ

n Hóa

- Từ năm 1306, sau cuộc hôn phối

giữa công chúa Huyền Trân (Nhà

Trần) với vua Chàm là Chế Mân,

vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm

Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một

phần của Bắc Quảng Nam ngày

nay) được lấy tên là Thuận Hoá

Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua Lê

Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu

tiên xuất hiện

-  Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở

Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời

về Phú Xuân - thành Nội Huế

ngày nay Vào những năm đầu của

thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm

chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ

"Đàng Trong" Từ năm 1788 đến

1801, Phú Xuân trở thành kinh đô

của triều đại Tây Sơn

Cổng Thành Huế

Trang 53

 Kiến trúc ở Huế rất phong phú, đa dạng: có kiến trúc cung đình và kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo và kiến trúc đền miếu,

kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại

KIẾN TRÚC

Lăng Khải Định

Trang 54

LĂNG KHẢI ĐỊNH – ĐỈNH CAO

NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH

 Tiểu sử và vị trí:

• Người xây dựng: Vua Khải Định (tên thật là Nguyễn Phúc Bửu Đảo, là con trai duy nhất của vua Đồng Khánh,

là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn)

• Lăng Khải Định tọa lạc ở vị trí khá yên tĩnh, thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Quy mô và cấu trúc:

• Thời gian hoàn thành: 11 năm

• Là kết quả hội nhập của dòng kiến trúc Á – Âu, Việt Nam cổ điển và hiện đại

• Tổng thể lăng: khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc

• Công trình Lăng gồm 5 phần liền nhau: hai bên là Tả, Hữu Trực phòng dành cho lính hộ lăng, phía trước là điện Khải Thành – nơi để án thờ và chân dung vua Khải Định, chính giữa là Bửu án, pho tượng nhà vua và mộ phần

ở phía dưới

• Kiến trúc của Lăng Khải Định là sự kết hợp táo bạo nhiều trường phái từ Ấn Độ Giáo, Phật Giáo,Roman,… thể

hiện rõ nét về những ảnh hưởng tính chất thời cuộc và tư tưởng của nền văn hóa Đông – Tây giao thoa

Giá trị văn hóa:

• Lăng Khải Định (Ứng Lăng) là công trình cổ xưa có kiến trúc vô cùng độc đáo và đã được Unesco công nhận là

Di sản văn hóa thế giới.

Trang 55

QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ - DI SẢN

VĂN HÓA THẾ GIỚI

Trang 56

Tiểu sử và vị trí:

Nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên

Huế

Quy mô và cấu trúc:

• Kiến trúc dinh thự, cung đình Huế có đặc điểm không vươn lên cao mà dàn trải theo bề rộng

• Trong 27 năm (1805 – 1833) kinh thành Huế đã xây dựng trên 40 công trình lớn nhỏ, phân bố trong 9 khu vự riêng biệt, cách nhau bởi những vòng tường thành và cổng

• Quy mô to rộng, được bố trí đối xứng trên trục trung tâm Nam-Bắc, tức đường Dũng đạo

• Từ Nam sang Bắc có : Kỳ Đài, Ngọ Môn, sân Đại Triêu Nghi, điện Thái Hòa, sân Bái Mạng, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, điện Kiến Trung, cửa Hòa Bình

Giá trị văn hóa:

Tại phiên họp lần thứ 17 của Uỷ ban Di sản thế giới Colombia từ ngày 6 đến 11/12/1993, UNESCO đã

quyết định công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá của nhân loại

 Tiêu biểu cho những thành tựu nghệ thuật độc đáo, những kiệt tác do bàn tay con người tạo dựng.

 Có giá trị to lớn về mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc trong một kế hoạch phát triển đô thị hay một chương trình làm đẹp cảnh quan tại một khu vực văn hoá của thế giới

QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ - DI SẢN

VĂN HÓA THẾ GIỚI

Trang 57

Ngọ Môn – bộ mặt tiêu biểu của kinh thành Huế

Điện Thái Hòa

Trang 58

Chùa Thiên Mụ Chùa Diệu Đế

Nhà Thờ chính tòa Phủ Cam Trường Quốc học – Huế

Không gian văn hóa Lục

Trang 59

“Em dịu hiền thật tươi màu áo tím      Màu hoa xoan lúng liếng cả trời yêu”

VĂN HÓA ĂN MẶC

Trang 60

ẨM THỰC

Trang 61

Văn hóa nghệ thuật ở Huế: Nghệ thuật

tuồng, Ca Huế, Nhã nhạc cung đình Huế,

Vũ khúc cung đình Huế

ÂM NHẠC

Trang 62

LỄ HỘI

Các lễ hội truyền thống đắc sắc tại Huế

• Hội đình làng Phú Xuân Huế

Trang 63

 Nhóm làng nghề sản xuất công cụ - khí dụng, như nghề rèn sắt ở Hiền Lương, Mậu Tài, nghề đúc đồng ở Võng Trì, Dương Xuân, …

 Nhóm làng nghề sản xuất vật liệu – trang trí, như nghề thếp vàng, sơn mài ở Tân Nộn (Tiên Nộn),

 Nhóm làng nghề sản xuất vật liệu – may mặc, như nghề dệt (nhiều loại) ở An Lưu, Sơn Điều,

 Nhóm làng nghề sản xuất vật liệu – xây dựng, như nghề làm vôi hàu ở Nghi Giang, Vinh Hiền, nghề làm gạch ngói ở Xóm Ngõa – Địa Linh, …

 Nhóm làm nghề sản xuất ẩm thực phẩm, như nghề đánh cá ở Dương Xuân, Thủy Bạn, nghề kéo mật mía ở Tân Quán, Long Hồ, nghề làm men rượu ở Việt Dương, …

 Nghề kim hoàn làm đồ trang sức, chỉ có một làng Kế Môn (nay thuộc xã Điền Môn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế)

LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

Ngày đăng: 30/11/2023, 05:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w