TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA THAØNH PHOÀ HOÀ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THI HẾT MÔN VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thốn[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THI HẾT MƠN VĂN HĨA VIỆT NAM Đề : Những đặc điểm văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại? Ý kiến cá nhân Văn hóa học đường trường đại học văn hóa học đường Trường Đại học Phenikaa Giảng viên : Nguyễn Ngọc Long Sinh viên : Vũ Thị Giang Lớp :Cơ sở văn hóa Việt Nam_1_2(15Chung)_5.LT Mã SV : 21010763 HÀ NỘI ,THÁNG 7/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.Thế văn hóa Phân biệt văn hóa khái niệm khác 2.1 Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật 3.Những đặc điểm 3.1 Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại 3.1.1Yếu tố nội sinh 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh Ý kiến cá nhân Văn hóa học đường trường đại học văn hóa học đường Trường Đại học Phenikaa 4.1 Những vấn đề văn hóa học đường 4.2 Văn hóa học đường trường Đại học cần ý 4.3 Cảm nhận văn hóa học đường Đại học Phenikaa 4.4 Biện pháp nâng cao Văn hóa học đường trường Đại học nói chung, Trường Đại học Phenikaa nói riêng 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, phát triển dân tộc cá nhân tách rời truyền thống tiếp thu thành tựu đại Văn hóa tinh thần vậy, phát triển khơng thể đoạn tuyệt với q khứ mà khơng có cách tân sáng tạo phù hợp với nhu cầu sống đại Điều khơng có nghĩa nhân danh truyền thống, nhân danh mới, đại tồn phát triển Nhân loại bước vào thời kỳ đại bước sang thời kỳ hậu đại Sự tiến đào thải liên tục, có đào thải yếu tố bảo thủ, lạc hậu, việc phải tỉnh táo sáng suốt loại bỏ giả tạo, nhân danh nhãn hiệu đại, lời hoa mỹ hợp thời Nói để thấy rằng, tiến đẻ ra, cưu mang đớn đau khổ ải Cùng với việc giáo dục phẩm chất người văn hóa đại, phải đặc biệt quan tâm giáo dục phát huy giá trị truyền thống dân tộc, coi giá đỡ tinh thần cho việc đại hóa văn hóa, chăm lo xây dựng người Việt Nam “Giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” NỘI DUNG 1.Thế văn hóa Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hoá phạm trù gắn với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Với tư cách kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, thiên nhiên, xã hội, nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội, văn hố nghệ thuật…Văn hố tảng tinh thần thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, chủ thể thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn diện văn minh người xã hội tiến trình lịch sử Ví dụ văn hóa vật chất sử dụng để khả sáng tạo người thể qua vật thể, đồ sử dụng, dụng cụ người làm Văn hóa tinh thần gồm có tư tưởng, giá trí tinh thần, lý luận mà người sáng tạo trình sinh sống Phân biệt văn hóa khái niệm khác 2.1 Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật Giống nhau: văn Khác nhau: Văn hóa: Hệ thống giá trị vật chất tinh thần có bề dày lịch sử mang tính dân tộc, gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp, khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mặt sống người có nhiều cách hiểu Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, phim ảnh Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ăn mặc, ăn uống, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Văn minh: lát cát đồng đại, thiên vật chất mang tính quốc tế, gắn bó nhiều với Phương Tây thị, kết hợp đầy đủ yếu tố tiên tiến thời điểm xét đến để tạo nên, trì, vận hành tiến hố xã hội lồi người Các yếu tố văn minh hiểu gọn lại di sản tích luỹ tri thức, tinh thần vật chất người kể từ lồi người hình thành thời điểm xét đến Nếu hai khái niệm văn hoá văn minh dùng phổ biến có nguồn gốc từ phương Tây khái niệm văn hiến hồn tồn gốc từ phương Đơng Phương Tây khơng có khái niệm Chỉ Việt Nam Trung Quốc khái niệm văn hiến dùng phổ biến Văn hiến:Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp , gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp, trạng thái phát triển định dân tộc Nó nói lên xu hướng ln ln khắc phục tình trạng ngun sơ lạc hậu thấp để vươn tới sống ngày phát triển hơn, tiến hơn, cao đẹp hơn, với phong phú đời sống vật chất tinh thần, với xuất ngày nhiều hiền tài đất nước Nó đánh dấu trình độ dân tộc đạt q trình sử dụng thiên nhiên, hồn thiện đời sống xã hội không ngừng đào tạo người ưu tú trí tuệ, phẩm chất tài Văn vật: nhiều nhân tài lịch sử, di tích lịch sử gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp 3.Những đặc điểm 3.1 Yếu tố nội sinh Cơ tầng văn hóa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á Trồng trọt: Chuyển từ trồng củ sang trồng lúa Chăn nuôi: Trâu bồ hóa , dùng để làm sức kéo Luyện kim: Kimm khí chủ yếu đồng sắt dùng để chế tạo cơng cụ vũ khí dụng cụ, nghi lễ Sinh nhai: Cư dân thành thạo nghề biển Thờ cúng: Totem( bái vật giáo) thờ thần , thời đất, thần nước, thần lúa , thờ thần mặt trời , thờ , thờ đá, thờ hổ, thờ cá sấu,… Là kết trình sáng tạo bền bỉ vật chất tinh thần người dân quốc gia trình tương tác với giới tự nhiên, xã hội, biểu phong phú qua nhiều dạng thức (tiềm lực kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, giáo dục, văn hóa,…), tạo nên sức mạnh tổng hợp, đáp ứng tốt nhu cầu sinh tồn người dân phát triển dân tộc Việt Nam: trồng lúa, dưỡng trâu bị , trồng dâu ni tằm , làm nhà sàn, chữa bệnh thuốc,… 3.1 Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú chỉnh thể thống sở văn hóa Việt Nam Tiến trình văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh( vốn có) ngoại sinh ( tiếp xúc , du nhập tiếp nhận) 3.1.1Yếu tố nội sinh Cơ tầng văn hóa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á Trồng trọt: Chuyển từ trồng củ sang trồng lúa Chăn ni: Trâu bồ hóa , dùng để làm sức kéo Luyện kim: Kimm khí chủ yếu đồng sắt dùng để chế tạo cơng cụ vũ khí dụng cụ, nghi lễ Sinh nhai: Cư dân thành thạo nghề biển Thờ cúng: Totem( bái vật giáo) thờ thần , thời đất, thần nước, thần lúa , thờ thần mặt trời , thờ , thờ đá, thờ hổ, thờ cá sấu,… Là kết trình sáng tạo bền bỉ vật chất tinh thần người dân quốc gia trình tương tác với giới tự nhiên, xã hội, biểu phong phú qua nhiều dạng thức (tiềm lực kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, giáo dục, văn hóa,…), tạo nên sức mạnh tổng hợp, đáp ứng tốt nhu cầu sinh tồn người dân phát triển dân tộc Việt Nam: trồng lúa, dưỡng trâu bò , trồng dâu nuôi tằm , làm nhà sàn, chữa bệnh thuốc,… Hằng số văn hoá Việt Nam yếu tố khách quan vũ trụ cố định tạo tảng văn hóa dân tộc, từ sinh đặc điểm không thay đổi lịch sử - gọi số văn hóa.Nghề nơng trồng lúa nước Kéo theo giá trị văn hóa khác như: kĩ thuật canh tác, số gia súc chăn ni trâu, bị, heo, gà, vịt, số trồng: khoai, sắn, bắp Từ số văn hóa ấy, số đặc trưng hình thành gọi sắc văn hóa dân tộc.Bản sắc văn hoá dân tộc Xuất phát từ nghề nơng trồng lúa nước số văn hóa, dẫn đến giá trị văn hóa chủ yếu sau: Tổ chức làng xã bền vững, ổn định Tính cộng đồng, tính đồn kết Tính tự trị, tính dân chủ, ý thức độc lập dân tộc lòng yêu nước nồng nàn Lối ứng xử động, linh hoạt, khả thích nghi cao với tình huống, biến đổi Lối tư tổng hợp biện chứng tinh thần dung hợp xu hướng kết hợp, tích hợp nhiều nguồn văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh toàn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tồn dạng tinh thần Bản sắc cịn gọi tính cách văn hóa - cá tính văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng mặt trái, nhược điểm cố hữu Chúng ta cần nhìn nhận nhược điểm để có tâm biện pháp sửa chữa Bản sắc văn hóa ổn định, bền vững, chậm thay đổi Gía trị văn hoá truyền thống tất giá trị văn hóa cịn thích hợp với thời đại ngày (“Truyền”: lớp trước chuyển giao, “thống”: lớp sau tiếp nhận Khi truyền nhận có chọn lựa, gạn lọc bỏ giá trị lỗi thời) Giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm giá trị văn hóa dân tộc khác vốn dân tộc ta tiếp thu, trải nghiệm qua thời gian, dung hợp, tích hợp Gía trị văn hố tiêu biểu số giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt riêng Việt nam, phần đóng góp vào đại văn hóa vơ phong phú nhân loại Gồm số nhóm giá trị văn hóa sau Đồ cổ: Trống đồng,thạp đồng,đồ gốm, đồ thủ công mỹ nghệ cổ, đồng tiền cổ Đó kỉ vật tổ tiên để lại Là sản phẩm đặc biệt tất người Việt tạo nên suốt trường kì lịch sử.Tiếng Việt cần giữ gìn, phổ thơng hóa, âm, tả sáng Các giá trị văn nghệ dân gian: cần sưu tầm, khai thác, kế thừa phát huy Một số nghề thủ cơng độc đáo mây tre đan,làm trống, kim hồn, thêu may, áo dài phụ nữ, dệt lụa tơ tằm Những thủ thuật y học cổ truyền ,cây thuốc nam Những ăn dân tộc độc đáo v v 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh Văn hóa Việt Nam khoan hịa: Khơng chối từ, hấp thu văn háo ngoại sinh Tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa : Tiếp nhận theo cách cưỡng tự nguyện, tiếp nhận mơ hình quyền, tiếp nhận nho giáo,tiếp nhận chữ Hán , tạo chữ Nôm, xây dựng cách đọc Hán Việt Tiếp xúc với văn hoá Ấn độ: Tiếp nhận theo cách tự nguyện, ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ diễn tầng lớp dân chúng lại có phát triển lớn, giao châu trơt thành trung tâm Phật giáo lớn Đông Nam Á Tiếp xúc với văn hoá Phương Tây: Tiếp nhận theo cách cưỡng tự nguyện, khởi đầu thời kỳ văn hoá Việt Nam hội nhập vào văn hoá nhân loại, lối tư phân tích phương Tây bổ sung nhuần nhuyễn cho lối tư tổng hợp truyền thống, ý thức vai trò cá nhân nâng cao dần bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống, phát triển đô thị khoa học công nghệ, giải trí,trang phục, chữ Quốc Ngữ xuất Văn hố truyền thống đứng trước cơng cơng nghiệp hố - đại hóa Từ cuối kỉ 20 sang kỷ 21, Việt Nam bước vào giao lưu rộng rãi đa phương với văn hóa Âu - Mỹ, Đông Nam Á dân tộc khác.Chúng ta cần đặc biệt lưu ý giao lưu với văn hóa Âu - Mỹ Đứng trước thời đại mở cửa, đất nước ta tiến hành đổi mới, trước hết phải đối mặt với kinh tế thị trường Ý kiến cá nhân Văn hóa học đường trường đại học văn hóa học đường Trường Đại học Phenikaa 4.1 Những vấn đề văn hóa học đường Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhưng có phận khơng nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vô văn hoá Văn hoá học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục Hiện có nhiều người đồng tình với ý kiến cho văn hoá ứng xử học đường bị xem nhẹ Thực tế cho thấy mơi trường học đường, nơi văn hố coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hố Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ quan hệ giảng viên với sinh viên quan hệ sinh viên với 4.2 Văn hóa học đường trường Đại học cần ý Hiện văn hóa học đường có nhiều vấn đề phổ cập nên cần phải ý đên lời ăn tiếng nói, quy tắc ứng xử giao tiếp hoạt động nhóm , văn hóa lớp học,…Vì cần phải có ý thức xây dựng văn hoá học đường văn minh đại khơng cịn văn hố lạc hậu hồi xưa 4.3 Cảm nhận văn hóa học đường Đại học Phenikaa Tích cực: Trường Đại học Phenikaa ngơi trường đại học có sở vật chất đại, đội ngũ giảng viên xuất sắc, sinh viên đa tài, sáng tạo, động, tích cực , xây dựng mơi trường học tập đại,văn minh Văn hóa học đường trường Đại học Phenikaa nơi sinh viên thỏa thích khám phá thân mình, tự ngơn luận , trao đổi ý kiến, có hội làm việc nhóm , tìm điểm mạnh điểm yếu thân từ hồn thiện thân người hơn, giúp cho cá nhân tự tin giao tiếp không sợ đám đông, môi trường văn hóa học đường nơi tiếp xúc với nhiều người việc tự tin giao tiếp yếu tố quan trọng Hạn chế : bên cạnh tích cực văn hóa học đường mang lại khơng thể thiếu điều tiêu cực bất đồng quan điểm dẫn đến cãi vã điều lường trước ,trong tiết học có nhiều sinh viên việc quan sát nắm bắt thông tin sinh viên khó khăn.Trong khơng gian rộng lớn giảng đường ý thức sinh viên quan trọng để tiết học không bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi 4.4 Biện pháp nâng cao Văn hóa học đường trường Đại học nói chung, Trường Đại học Phenikaa nói riêng Trong bối cảnh hội nhập, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nhiều kênh thông tin, nhiều mơ hình học tập tiên tiến, đạt nhiều thành tích học tập Phần lớn sinh viên ngày có vốn kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin, có tinh thần học hỏi, khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, kính thầy, mến bạn, sống nếp, có ý chí, hồi bão vươn lên không ngừng cố gắng học tập Song, mặt trái xã hội ngày tiềm ẩn ảnh hưởng khơng đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt lấn dần vào nhà trường Trường học phải đối mặt với nhiều biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống; hành vi thiếu chuẩn mực có hội phát sinh, nảy nở Vì thế, trường cần có bước đi, giải pháp xây dựng môi trường giáo dục văn hóa trường cho phù hợp với đặc điểm trường tính chất văn hóa trường học; nên trọng số giải pháp sau:Tuyên truyền vận động giảng viên, sinh viên, phụ huynh, tổ chức trị trong, ngồi trường cộng đồng đồng tâm, đồng lòng chung sức xây dựng trường học: An toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, hợp tác Ở mơi trường tự nhiên trường học phải: Xanh, sạch, đẹp, an tồn; trường học phải gắn bó, hòa đồng với thiên nhiên, coi trọng giá trị mà thiên nhiên mang lại như: nhiều xanh bóng mát, khơng khí lành, dễ chịu, hấp dẫn Mơi trường xã hội trường học có chuẩn mực sống mà thành viên sống bầu không khí thân thiện, lành mạnh, dân 10 chủ, giảng viên với giảng viên, giảng viên với sinh viên; sinh viên với sinh viên, nhà trường với sinh viên; nhà trường với cộng đồng xã hội nói chung trường đại học Phenikaa nói riêng Đối với học đường Đại học Phenikaa cần đẩy mạnh văn hóa ứng xử học mơi trường giao tiếp môi trường đầy động, tích cực, hịa đồng để phát triển hồn thiện thân hơn.Mang lại nguồn lượng tich cực giúp sinh viên có nhiều kiến thức rộng mở Đổi giáo dục thành công xây dựng văn hóa học đường chuẩn mực lành mạnh; ước mơ, ý tưởng đổi phải thực môi trường giáo dục cụ thể, khơng gian văn hóa học đường cụ thể KẾ T LUẬN Những người làm trị nhà làm văn hóa, hay nói rộng hơn, tất thiết tha với văn hóa nước nhà, cần phải nhìn thấy khác biệt chi nhánh văn hóa lý đưa đến khác biệt Sự đồn kết quốc gia thống ý chí để làm việc lớn lao phải tựa tinh thần đa văn hóa Phải khởi sự chấp nhận khác biệt người khác đến đối thoại thơng cảm xây dựng có hiệu thật Hơn nữa, muốn dân tộc tiến bộ, muốn đại hóa xã hội, cần phải biết rõ điều kiện cần đủ để làm cho văn hóa biến đổi theo chiều hướng tiến chung nhân loại.Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khắc phục hạn chế số tập quán lạc hậu cơng việc có ý nghĩa quan trọng cho phát triển trí tuệ người xây dựng văn hóa 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng viên Nguyễn Ngọc Long(2022), Bài giảng: Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam ( Phùng Hoài Ngọc) https://hoatieu.vn/van-hoa-la-gi-144301 https://www.mindmeister.com/1010799998/nh-ng-i-m-kh-c-nhau-gi-av-n-minh-v-n-h-a-v-n-hi-n-v-n-v-t