Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam nhóm 6 (1)

31 1 0
Tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam nhóm 6 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần IVNC320905 22 1 05 TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU QUAN HỌ BẮC NINH Nhóm sinh v.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần: IVNC320905_22_1_05 TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUAN HỌ BẮC NINH Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Nguyễn Thị Thanh Xuân 21109107 2.Phạm Thị Yến Nhi 21109201 3.Phan Thị Linh Nhi 21109069 4.Nguyễn Thị Quỳnh 21109081 5.Nguyễn Phước Đức Hằng 21109192 6.Phạm Thị Bích Trâm 21109212 Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 NHAN XET CUA GIANG VIEN DIEM (BANG BANG CHP KY CUA GIA A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nói đến mảnh đất Bắc Ninh, người ta nghĩ đến mảnh đất giàu truyền thống văn hóa văn nghệ, dân ca quan họ Theo dòng chảy thời gian, dân ca quan họ loại hình sinh hoạt gắn liền, gần gũi quan trọng Đồng Bắc Bộ nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Bên cạnh đồn nghệ thuật quan họ chun nghiệp cịn có 100% làng tỉnh Bắc Ninh có câu lạc hát quan họ Bên cạnh dấu hiệu đáng mừng tồn phát triển dân ca quan họ, dân ca quan họ tượng dị bản, nghệ nhân ngày già giới trẻ ngày thiếu nhiệt huyết đam mê lại muốn quay lưng lại với dân ca quan họ theo loại âm nhạc thị trường Đã xuất số bất cập loại văn hóa như: hát quan họ sân khấu có dàn nhạc đệm, thể phong cách xa lạ so với lối hát truyền thống 2.Lịch sử vấn đề: Các cơng trình nghiên cứu: -Trước năm 1945, số tác Chu Ngọc Chi (1928), Việt Sinh (1933), Minh Trúc (1937) … có đề cập đến hát quan họ báo Thụy ký, Phong hóa, Trung Bắc tân văn… chủ yếu khai thác mặt phong tục, lề lối sinh hoạt văn chương hát quan họ -Sau năm 1945 đến nay, công tác sưu tầm nghiên cứu quan họ thực khởi sắc Nhiều nhà nghiên cứu tổ chức điền dã quy mô, dài ngày trọng điểm hát quan họ Bắc Ninh để thu thập tài liệu Khối lượng tài liệu sưu tầm được, mặc nhiên, tập trung vào bốn vấn đề: nguồn gốc, sinh hoạt, nghệ thuật bảo tồn, phát triển Ví dụ: + Tháng năm 1956 bắt đầu có nghiên cứu đại qui mơ Nhiều anh em cán Ban nghiên cứu nhạc vũ Vụ nghệ thuật, Đoàn ca múa trung ương, đài phát Tiếng nói Việt Nam trường âm nhạc Việt Nam cụ Vũ Tuấn Đức, anh Tân Huyền, Đặng Hòe, Văn Hà, Trần Hương, Thành Nội, Trần Kiết Tường Nguyễn Văn Thuần hai Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Lê Yên dẫn đầu, 18 làng Quan họ tỉnh Bắc Ninh, sưu tầm thâu thập 314 Lời ca Lưu Hữu Phước xếp, Tú Ngọc thẩm tra, nhạc anh em đồn ghi âm Có số ký âm theo phương Tây Nhà xuất Âm Nhạc in làm tập, tất 60 Ngoài tập Dân ca phổ biến có thấy vài Quan họ13 Sau thảo tổng kết nhận xét đoàn nghiên cứu Quan họ hoàn thành, trước in thành sách, anh triệu tập Hội nghị ngày 08-03-1962 30 đại biểu nghệ nhân Quan họ lão thành tiếng Bắc Ninh góp thêm ý kiến Mùa hè năm 1962, “Dân ca Quan họ Bắc Ninh”, cơng trình tập thể anh Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Tú Ngọc Nguyễn Viêm đời, đánh dấu đợt sưu tầm nghiên cứu mùa hè năm 1956 Quyển sách dày 340 trang, có hai phần: phần tiểu luận phần giới thiệu hát Anh Tô Vũ có phân tích phê bình nội dung sách tham luận đăng tập kỷ yếu “Một số vấn đề dân ca Quan họ” + Từ năm 1970: Ty văn hóa Hà Bắc thành lập đoàn Quan họ gồm diễn viên nam nữ trẻ tuổi thông thạo lối hát Quan họ Mỗi diễn viên thuộc hai trăm hát việc tập hát thật phải tập hát thật hay Diễn viên đoàn người vùng Quan họ, đoàn Bắc Ninh diễn viên sống, lao động, học tập vùng quê hương Quan họ để đồng bào vùng nhứt nghệ nhân Quan họ lớn tuổi coi diễn viên đoàn em mình, để hết tình dạy dỗ, truyền nghề Đồn có hai chương trình: “Quan họ ngày Hội” “Đón bạn ngày Xuân”, đoàn tái lại cảnh Hội năm xưa, quần áo, lời chào hỏi, cách cư xử đẹp đẽ Một mặt đoàn thực công tác tuyên truyền giới thiệu Quan họ cho đồng bào vùng lân cận, tỉnh khác, thủ mặt khác đồn thí nghiệm việc đệm đàn theo hát Quan họ việc đem Quan họ lên sân khấu + Năm 1974, tổ nghiên cứu Quan họ đoàn dân ca Quan họ Hà Nội để giới thiệu Quan họ cho đồng bào thủ đô Hơn mười ngàn người đến xem, có Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Văn Tiến Dũng, Bộ trưởng Xn Thủy, ơng Hồng Quốc Việt, Thứ trưởng Hà Huy Giáp, ơng Nguyễn Khánh Tồn nhiều Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ, nhiều Viện trưởng Viện phó Viện văn học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ, mỹ thuật, nghệ thuật… Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật hát quan họ Bắc Ninh dựa sở khoa học liên ngành chuyên ngành văn hóa nghệ thuật, kết hợp phương pháp: - Tóm tắt, trích lược, sưu tầm, phân tích, tổng hợp tư liệu - Nghiên cứu trường hợp 4.Đối tượng phạm vị ngiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là: yếu tố lịch sử văn hóa – xã hội thực trạng dân ca quan họ địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vị nghiên cứu là: nghiên cứu nghệ thuật hát quan họ tỉnh Bắc Ninh - Bài viết: Một số vấn đề quan họ tác giả Dương Văn Sáu, ban hành 2016 B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Bắc Ninh vùng văn hóa Bắc Bộ a Vùng văn hóa Bắc *Giới thiệu vùng văn hóa Bắc Bộ: - Đồng Bắc Bộ vùng đất mang nhiều nét truyền thốyvng văn hóa Việt Nam Đây coi nơi văn hố-lịch sử dân tộc - Khi nói vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa thuộc địa phận tỉnh bao gồm: Hà Tây; Nam Định; Hà Nam; Hưng Yên; Hải Dương; Thái Bình; thành phố Hà Nội; Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ; Vĩnh Phúc; Bắc Ninh; Bắc Giang; Ninh Bình; Thanh Hóa; Nghệ An; Hà Tĩnh Cũng cần lưu ý thêm Nghệ An, Hà Tĩnh từ thời văn minh Văn Lang – Âu Lạc, chí ngược lên xa hơn; Nghệ An – Hà Tĩnh gắn bó với Bắc Bộ - Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực dịng sơng Hồng, sông Mã, *Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ : - Về vị trí địa lí: Vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây – Đơng Bắc – Nam Vị trí khiến cho nơi trở thành vị trí để tiến tới vùng khác nước khu vực Đông Nam Á; mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đông Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho dân cư có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Về mặt địa hình: Châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, địa hình thấp phẳng; dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam; từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng; địa hình cao thấp khơng đều; vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh); có núi Thiên Thai vùng trũng Hà Nam; Nam Định; vùng thấp có núi Chương Sơn; núi Đọi… - Khí hậu: Khí hậu vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ vơ độc đáo Đây vùng Việt Nam có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18 độ C, khu vực có khí hậu bốn mùa với mùa tương đối rõ nét, lý mà khu vực châu thổ Bắc Bộ cấy vụ lúa vùng khác Khí hậu khu vực tương đối thất thường, gió mùa Đơng Bắc vừa lạnh vừa ẩm gây cảm giác khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm - Sơng ngịi: Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc Có dịng sơng lớn sơng Hồng; sơng Thái Bình; sơng Mã mương máng tưới tiêu dày đặc Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa, thủy chế dịng sơng sơng Hồng có hai mùa rõ rệt: Mùa cạn dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dịng chảy lớn, nước đục Ngồi khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống - Dân cư vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ đông đúc, cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy.Nghề khai thác hải sản vùng châu thổ Bắc Bộ không phát triển Các làng ven biển thực chất làng làm nơng nghiệp, có đánh cá làm muối Ngược lại, Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng khai thác thủy sản, người nông dân tận dụng ao, hồ, đầm để khai thác thủy sản Tuy nhiên, đất đai Bắc Bộ nhiều, cư dân lại đơng bên cạnh nghề trồng lúa nước, nuôi trồng thủy sản thời gian nhàn rỗi người nông dân làm thêm nghề thủ công Ở vùng Bắc Bộ người ta đếm hàng trăm nghề thủ công, số nghề phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng,… - Những người nông dân vùng châu thổ Bắc Bộ sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết cơng xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống công xã nơng thơn tổ chức hành trở thành làng xã Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng Con người nơi sống gắn bó với nhau, gắn bó người người cộng đồng làng quê nơi không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng… mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn điệu lời ca, thể sâu sắc cung bậc tình cảm người quan họ d Hát xẩm: Xẩm loại hình dân ca Việt Nam, phổ biến đồng trung du Bắc Bộ “Xẩm” dùng để gọi người hát xẩm hát rong kiếm sống hành nghề hát xẩm Nghệ nhân Hà Thị Cầu (1928–2013) coi người hát xẩm cuối kỷ XX tỉnh Ninh Bình có nỗ lực đệ trình UNESCO cơng nhận hát xẩm di sản văn hóa giới cần bảo vệ khẩn cấp Hát Xẩm xưa thường hình thức mưu sinh người dân nghèo khổ, người khiếm thị, sân khấu hóa đưa vào phục vụ khách du lịch Xẩm đa số biểu diễn chợ, đường phố, nơi đông người qua lại Hát xẩm có tính ngẫu hứng người biểu diễn bật câu hát thể Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị Sênh tiền Nhóm hát xẩm đơng người dùng thêm đàn bầu, trống mảnh phách bàn Ngoài ra, đàn đáy, trống cơm, sáo la diện hát xẩm e Ca trù: Ca trù cịn gọi nơm na hát đầu / hát nhà trị loại hình diễn xướng âm giai nhạc thính phịng thịnh hành khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Ca trù thịnh hành từ kỷ 15, loại ca cung đình giới quý tộc trí thức yêu thích Ca trù phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc Một chầu hát cần có ba thành phần chính: 1.Một nữ ca sĩ (gọi “đào” hay “ca nương”) sử dụng phách gõ lấy nhịp, 2.Một nhạc công nam giới (gọi “kép”) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát Nhạc cơng đàn đáy có lúc hát thể cách hát sử hát giai, vừa đàn vừa hát 3.Người thưởng ngoạn (gọi “quan viên”, thường tác giả hát) đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Vì nghệ thuật âm nhạc thính phịng, khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi chiếu Kép quan viên ngồi chếch sang hai bên Khi hát sáng tác trình diễn chỗ gọi “tức tịch,” nghĩa “ngay chiếu.” Ca trù vừa loại nhạc (vocal music), vừa loại khí nhạc (instrumental music) Có ngơn ngữ âm nhạc tế nhị, tinh vi f Múa rối nước: Múa rối nước (hay gọi trò rối nước) loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, đời từ văn hóa lúa nước Từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước trở thành nghệ thuật truyền thống, sáng tạo đặc biệt người Việt Nghệ thuật trị rối nước có đặc điểm khác với múa rối thông thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi nhà rối hay thủy đình), phía sau có phông che (được gọi y môn) tạo sân khấu biểu dễn múa rối nước y ban thờ lớn Đình, Chùa người Việt, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã… “sân khấu” rối (được làm gỗ) biểu diễn nhờ điều khiển người phía sau phông thông qua hệ thống sào, dây… Biểu diễn rối nước thiếu tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ Trò rối nước trò khéo lấy động tác làm ngơn ngữ diễn đạt, rối nước gắn bó với âm nhạc nghệ thuật múa Âm nhạc điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, gây không khí với tiết tấu truyền thống giữ vai trị chủ đạo trò rối nước, nhạc rối nước thường sử dụng điệu chèo dân ca đồng Bắc Bộ g Hát xoan: Hát xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hồng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến vùng đất tổ Hùng Vương – Phú Thọ, tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam Ngày 24/11/2011, Hội nghị lần thứ sáu Ủy ban liên phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO tổ chức Bali – Indonesia, Hồ sơ Hát Xoan – Phú Thọ Việt Nam ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp.Tối 3/2/2018, Miếu Lãi Lèn, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch tổ chức Lễ đón UNESCO ghi danh hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Thường vào mùa xuân, có phường xoan khai xuân đình, miếu làng Vào ngày mùng âm lịch thường hát hội đền Hùng Thời điểm hát quy định điểm định, “phường” chọn vị trí cửa đình Hát cửa đình giữ cửa đình mục đích nhân dân địa phương kết nghĩa với Theo lệ dân chỗ vai anh, họ (làng khác) vai em Khi kết nghĩa cấm trai gái hai bên dân họ kết hôn với anh em CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU QUAN HỌ BẮC NINH Dân ca Quan họ điệu dân ca phong phú bậc vùng Kinh Bắc xưa kia, Đồng sông Hồng Trong đó, Kinh Bắc trước gồm tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, phần Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội Loại hình văn hóa phát triển mạnh vùng giáp ranh tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Dòng sơng Cầu chảy qua khu vực gọi với tên thân thương, “dịng sơng quan họ” Thay ghi chép sách sách vở, giai điệu Quan họ lưu truyền phát triển từ đời sang đời khác theo hình thức truyền Hát quan họ hình thức hát đối đáp “bọn nữ” làng với “bọn nam” làng khác Cả bên hát chung giai điệu khác lời ca, giọng điệu, dân ca có 213 giọng, 400 ca Tại kỳ họp lần thứ tư UNESCO năm 2009, dân ca Quan hộ ca trù đồng thời cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây vinh dự thứ Việt Nam Sau nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên 2.1 Nguồn gốc dân ca Quan họ Từ “Quan họ” thường giải nghĩa cách tách từ “quan” “họ” Điều dẫn đến nhiều kiến giải khác “Quan họ” Có người cho di sản bắt nguồn từ “âm nhạc cung đình” Số khác lại kể tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc bị tiếng hát liền anh liền chị hấp dẫn mà phải dừng bước “họ” Tuy nhiên, xét tới cách chưa xét tới thành tố văn hóa cộng đồng hóa học Các điều cốt yếu bao gồm hình thức sinh hoạt, diễn xướng, cách tổ chức, phương thức giao lưu, đối chữ dân gian Một quan điểm nghi lễ tơn giáo dân có tính phồn thực Thuyết gạt bỏ nguồn gốc âm nhạc cung đình diễn tiến từ hình thức sinh hoạt văn hóa “chơi Quan họ” đến cung đình trở lại dân gian Mặc khác, số người phân tích nguồn gốc dựa ngữ nghĩa điệu không gian sinh hoạt Theo đó, Quan họ bắt nguồn từ tập hợp người yêu quan họ vùng Kinh Bắc Đến tận ngày đa số học giả chưa đồng tình với đáp án Nhưng lịch sử phải tiếp tục vận hành theo cách Ngay Quan họ không lối hát đối đáp “liền anh” “liền chị” mà cịn hình thức giao lưu người biểu diễn với khán giả 2.2 Văn hóa Quan họ Hiện danh sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa bao thống kế 67 làng quan họ Trong đó, Bắc Giang có 23 làng, Bắc Ninh có 44 làng Tuy nhiên, UNESCO ban đầu công nhận 49 làng Quan họ Các làng dân ca Quan họ Kinh Bắc nằm huyện Yên Phong, Từ Sơn, Tiên Du thuộc Bắc Ninh Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa thuộc Bắc Giang Hầu hết lớn làng quan họ truyền thống thờ thánh Tam Giang gắn với sơng Cầu Chính điều tạo nên mơi trường văn hóa riêng biệt với nhiều phong tục, tập quán riêng biệt Độc đáo tục kết bạn quan họ hay gọi tập quán “kết chạ” làng quan họ (tục kết bạn quan họ) Mỗi “bọn nữ” quan họ làng kết bạn với “bọn năm” làng khác ngược lại Trai gái “bọn” kết chạ khơng kết Ngồi ra, văn hố quan thể cách ứng xử khéo léo, tế nhị, kín đáo Từ điệu mời nước đến mời trầu thể lòng hiếu khách, thân thiện gia chủ Đó tinh tế người xứ Bắc Kỳ xưa 2.3 Quan họ truyền thống Quan họ truyền thống xuất 67 làng Quan họ gốc xứ Kinh Bắc xưa Hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có quy định khắt khe đòi hỏi liền anh, liền chị phải nằm lịng tn thủ Do đó, người Kinh Bắc thích “chơi Quan họ” không “hát Quan họ” Trong diễn xướng, dân ca Quan họ truyền thống không dùng nhạc đệm, chủ yếu hát đôi vào lễ hội xuân thu nhị kỳ Hình thức đơi liền anh đối đáp với đôi liền chị gọi hát hội, hát canh Ngược lại, hình thức hát nhóm liền anh đối đáp lại nhóm liền chị gọi hát chúc, hát mừng hay hát thờ Bên cạnh đó, “chơi Quan họ” truyền thống khơng có khán giả Người trình diễn đóng vai trị người thưởng thức Nhiều quan họ thuở trước Mời nước mời trầu, Cây trúc xinh, Xe luồn kim liền anh, liền chị sử dụng thường xuyên 2.4 Quan họ Quan họ hay “hát Quan họ lời mới” hình thức biểu diễn chủ yếu sân khấu khu vực sinh hoạt cộng đồng khác Hình thức diễn hàng ngày năm đâu Các băng đĩa, video ngày thuộc Quan họ với lời cải biên Mơ hình ln cần tới khán thính giả gửi gắm tình cảm cho họ nên đơi khơng cần bên đối đáp để biểu diễn Đối tượng nghe không giới hạn làng xã mà vươn tầm giới Kịch theo nội dung có trước tùy cảm hứng sáng tạo người diễn xướng So với Quan họ truyền thống, hình thức biểu diễn phong phú hát đơn, hát đôi, tốp ca, Vấn đề cải biên dân ca Quan họ phân chia thành có ý thức khơng có ý thức Trong đó, dạng có ý thức thực bàn thay đổi pử nhạc lời so với gốc truyền thống Loại cải biên có ý thức thực tế khơng nhiều Đa phần hát quan họ có nhạc đệm thuộc cải biên khơng có ý thức Nhiều quan họ với lời phổ biến đến mức nhiều người nhầm tưởng truyền thống Chẳng hạn, “Sông Cầu nước chảy lơ thơ” cải biên từ “Nhất quế nhị lan” Điều tạo nên sức lan truyền mạnh mẽ Quan họ hoạt động quảng bá văn hóa quan họ diện rộng 2.5 Làn điệu Quan họ thể loại dân ca phong phú bậc kho tàng dân gian Việt Lượng hát quan họ ký âm 300 Tại Sở Văn hóa tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh, kho băng ghi âm lên tới hàng nghìn truyền thống lưu trữ Một số điệu cổ kể tới Cây gạo, Giã bạn, Tình tang, Lên núi, Xuống sơng, Gió mát trăng thanh, …Tất toát lên vẻ đẹp hữu lâu đời quê hương Kinh Bắc 2.6 Cách hát Nhìn chung Quan họ chủ yếu hát đơi Khi đơi hát bên bạn chuẩn bị vế đối Chính hát dân ca Quan họ loại hát đối đáp, hát giao duyên Những người hát Quan họ thường gọi liền anh, liền chị Cấu trúc điệu hát tạo nên lễ kết nghĩa Lễ lời thăm hỏi hứa hẹn Sau đó, họ lại gặp tiếp bên nam, đơi thâu đêm Tùy vào cữ giọng, âm sắc mà họ xếp thành cặp anh Cả với chị Cả, anh Hai với chị Hai, … Lời ca chủ yếu tình u đơi lứa quan hệ họ lại sáng, bình đẳng Thời gian kết nghĩa cặp nhiều đời vài năm Theo văn hóa Quan họ, nghệ nhân cần thực lão luyện yếu tố “vang, rền, nền, nẩy” thuộc nhiều bài, nhiều giọng điệu Không giỏi thực hành, họ bậc bậc thầy việc sáng tạo, lưu giữ truyền lại vốn quý cho hệ 2.7 Trang phục Trang phục yếu tố quan trọng tơ thêm nét đặc trưng văn hóa chơi dân ca Quan họ Quần áo bên có đặc trưng riêng Khi hát ngồi trời, nam che ơ, nữ đội nón thúng quai thao Phụ kiện phần đem tới dễ chịu phần thêm vẻ duyên dáng Trang phục liền anh: Liền anh thường mặc khăn xếp, áo the, quần sớ Áo dài thân liền anh cổ dựng, có sen, viền tà, dài qua đầu gối Bên mặc 1-2 áo cánh đến áo dài Riêng áo dài thường màu đen với chất lượng, the, giàu may đoạn Loại áo phủ ngồi lần với phần ngồi may kiểu phổ thơng, phần làm từ lụa mỏng màu xanh vàng Mẫu áo kép Bên cạnh đó, liền anh sử dụng quần dài trắng, ống rộng tới mặt cá nhân với thắt lưng nhỏ Quần thường may từ diềm bâu, trúc bâu, phin hay lụa màu mỡ gà Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần Xưa kia, đàn ông chuộng dùng làm búi tó từ khăn nhiễu Sau này, liền anh hay dùng khăn xếp cắt tóc ngắn, rẽ ngơi Nhiều đàn ơng dùng thêm nón chóp ô đen Ngoài ra, khăn tay, lược gài vàng khăn, thắt lưng hay đút yếm đào, thắt lưng, khun vàng, xà tích, khăn mỏ quạ, nón thúng quai thao Áo mớ ba mớ bảy thực chất mặc ba áo dài bảy áo dài lồng với nhau, mớ ba phổ biến Chất liệu may áo tốt the, lụa Áo dài màu màu nã nâu già, nâu nhạt, đen, cánh gián Ngược lại, áo chuộng màu rực cánh sen, hoa hiên, hồ thuỷ, vàng chanh, … Trong liền chị mặc yếm lụa truội nhuộm Người trung niên thường mặc yếm xẻ, nữ mặc yếm cổ viền Bên yếm áo cánh màu trắng, vàng ngà Cách phối màu áo dài năm thân tương tự trang phục nam màu rực rỡ Áo năm thân nữ có cài khuy khơng giống với tứ thân thắt hai vạt trước Tiếp đến giải yếm buông xuống giải yếm thắt eo, thắt múi to phía trước bao nhỏ dùng thắt chặt cạp váy Tương tự màu yếm, thắt lưng chuộng lụa nhuộm màu sáng Trong đó, bao liền chị xưa thường dùng sồi se nhuộm đen Túi đựng tiền trang trí tua bện hai đầu, cỡ rộng Thêm vào đó, liền chị thường dép da trâu làm thủ cơng Trên mặt dép có vịng trịn da để tiện xỏ ngón hai Mũi dép cứng uốn cong khéo che đầu ngón chân CHƯƠNG 3: QUAN HỌ BẮC NINH NGÀY NAY Ngày nay, trước sức ép xu tồn cầu hóa kinh tế, quốc tế hóa văn hóa phát triển mạnh mẽ, đa dạng, nhiều ưu loại hình văn hóa, nghệ thuật, nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác, Quan họ Bắc Ninh cổ phải đối mặt với thách thức lớn nguy bị mai một, chí bị hẳn khơng kịp thời có biện pháp bảo vệ lâu dài cho hệ trẻ Bởi vậy, lề lối sinh hoạt ca hát Quan họ cổ, giọng hát cổ với kỹ thuật “vang, rền, nền, nẩy” vốn làm nên giá trị đặc sắc dân ca Quan họ lưu tồn trí óc trái tim say nghề cụ “Liền anh, Liền chị” trạc tuổi 70 đến 90 cần trao truyền tiếp nối Cho tới nay, năm từ ngày mồng tháng giêng âm lịch, làng quan họ Bắc Ninh bắt đầu rộn ràng tiếng hát liền anh liền chị để chuẩn bị cho ngày hội quan họ Những câu ca quan họ mộc mạc, trọng nghĩa tình giống người vùng quê Kinh Bắc Giờ đây, Quan họ Bắc Ninh sâu vào sống người dân, trở thành lẽ sống, gần gũi, tự nhiên việc hít thở ăn uống ngày Các CLB Quan họ đa số hệ tham gia thực tốt việc truyền dạy Ngày 10 11 tháng giêng âm lịch, Bắc Ninh thường tổ chức thi hát quan họ Sau gần 13 năm UNESCO vinh danh, Dân ca Quan họ Bắc Ninh hôm phát triển mạnh mẽ Từ 44 làng Quan họ gốc, đến phát triển 150 làng Quan họ thực hành, 369 CLB Dân quan Quan họ với hàng nghìn người độ tuổi tham gia Bắc Ninh vinh dự có nghệ sĩ nhân dân Quan họ, 17 nghệ sĩ ưu tú Nhà nước phong tặng UBND tỉnh vinh danh 156 nghệ nhân Quan họ, gần 70 nghệ nhân có khả truyền dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh lan tỏa đến miền Tổ quốc nước ngoài, trở thành biểu tượng văn hóa, “sứ giả” cơng chúng Việt Nam C KẾT LUẬN Qua tìm hiểu quan họ Bắc Ninh nhận thấy loại hình hát có kỹ thuật, đặc trưng riêng, tạo nên giá trị thẩm mỹ điển hình, có nét tương đồng dựa tảng ngôn ngữ tính chất âm nhạc dân gian Bắc Bộ nói riêng nước nói chung Trải qua thăng trầm lịch sử, biến đổi thẩm mỹ nghệ thuật người theo thời gian, song tinh hoa quan họ Bắc Ninh diện đậm nét lời ca, điệu khẳng định giá trị trường tồn âm nhạc truyền thống Trong thời đại ngày nay, tinh hoa quan họ Bắc Ninh hết phải tiếp tục gìn giữ, phát huy trước sức ép, ảnh hưởng không nhỏ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; lấn át loại hình ca hát đại thờ phận cơng chúng Từ góc nhìn cho thấy cần thiết việc nghiên cứu tổng thể kỹ thuật hát dân ca thực kịp thời số giải pháp, góp phần bảo tồn tinh hoa nghệ thuật dân tộc, giá trị sáng tạo đặc thù loại hình diễn xướng dân ca D PHẦN PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Bắc Ninh vùng văn hóa Bắc Bộ a Vùng văn hóa Bắc .4 b Bắc Ninh 1.2 Các loại hình diễn xướng văn hóa dân gian vùng Bắc Bộ a Chầu văn (Hát văn) b Chèo c Quan họ d Hát xẩm 10 e Ca trù 10 f Múa rối nước 10 g Hát Xoan 11 CHƯƠNG 2: TIỀM HIỂU QUAN HỌ BẮC NINH .12 2.1 Nguồn gốc dân ca Quan họ 12 2.2 Văn hóa quan họ 13 2.3 Quan họ truyền thống 13 2.4 Quan họ 13 2.5 Làn điệu 14 2.6 Cách hát 14 2.7 Trang phục .15 CHƯƠNG 3: QUAN HỌ BẮC NINH NGÀY NAY 17 C KẾT LUẬN 18 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Sáu-“Một số vấn đề quan họ” (2016) Nguyễn Đức Mạnh”Khóa luận tốt nghiệp cử nhân quản lý văn hóa sinh viên Nguyễn Đức Mạnh”, Hà Nội –( 2009) Trần Nam-“ Vùng văn hóa Châu Thổ Bắc bộ” (2022) Trưởng Ban biên tập Ông Vũ Huy Phương-“ khái quát Bắc Ninh”(2020) Phạm Thế Vũ-“Top 10 Loại Hình Diễn Xướng Truyền Thống Dân Gian Việt Nam “-(11/11/2020.) Nguyễn Văn Thùy-“Giá trị tiêu biểu số loại hình diễn xướng dân gian Bắc Bộ” ( 18/03/2022.) Nguyễn Hồng Ngọc- “ Dân ca quan họ : nét duyên đằm thắm văn hóa Kinh Bắc”-(07/02/2022) Lê Đại – “Minh Từ Quan họ Bắc Ninh – Sợi dây kết nối cộng đồn” (25/02/2020) Luyến Nguyễn “Dân ca Quan họ Bắc Ninh nguồn gốc”(30/11/2020)

Ngày đăng: 06/05/2023, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan