Phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây. Quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với các quốc gia Phương Tây

12 5 1
Phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây. Quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với các quốc gia Phương Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: Dựa trên công cụ nghiên cứu Giao lưu– tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây. Từ đó, nêu quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với các quốc gia Phương Tây hiện nay?

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KÌ MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Dựa công cụ nghiên cứu Giao lưu– tiếp biến văn hóa, phân tích kết đạt qua giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây Từ đó, nêu quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây nay? HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP NHÓM : : : : Phạm Hương Ly 452001 N05 06 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I.Giao lưu tiếp biến văn hóa Khái niệm Nguyên nhân dẫn đến trình giao lưu- tiếp biến văn hóa Kết giao lưu - tiếp biến văn hóa II Kết giao lưu- tiếp biến văn hóa Việt Nam với Phương Tây III Quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây 1 2 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 10 Mở đầu Ngày bối cảnh đổi lịch sử Việt Nam, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ Ở thời đại trình độ nhận thức có bước phát triển cao, tiếp nhận - biến đổi văn hóa khơng cịn tình trạng tự phát mà trở thành hành vi tự ý thức người, trở thành xu tất yếu đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa dân tộc Do giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây đạt thành tựu tích cực giúp thúc đẩy, phát triển kinh tế xã hội đồng thời nâng cao trình giao lưu, hội nhập nước Nội dung I Giao lưu tiếp biến văn hóa Khái niệm Đề cập đến văn hoá đề cập đến tất khâu giao lưu: từ chủ thể giao lưu, hoạt động giao lưu sản phẩm hoạt động giao lưu Khi định vị văn hoá, phải xét quan hệ dẫn đến trung tâm văn hoá kế cận trung tâm văn hoá có quan hệ với văn hố lịch sử; tức phải xét đến trình giao lưu - tiếp biến dẫn đến hình thành phát triển văn hố Giao lưu văn hóa thực chất gặp gỡ, đối thoại văn hóa Q trình địi hỏi văn hóa phải biết dựa nội sinh để lựa chọn xác định ngoại sinh, bước địa hóa để làm giàu phát triển văn hóa dân tộc Trong tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trị quan trọng “màng lọc” để tiếp nhận yếu tố văn hóa dân tộc khác khác, giúp cho văn hóa dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng Tiếp biến văn hố q trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp liên tục với cộng đồng hay cá nhân khác (có khơng có ý thức) hấp thụ nhiều hay văn hóa cộng đồng hay cá nhân Tiếp biến văn hố xảy theo đường kinh tế, tôn giáo, tư tưởng, văn hố nghệ thuật , bối cảnh hồ bình hay gắn với áp đặt trị Tiếp biến văn hố gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn hố, chất q trình đối thoại văn hóa, nhiều khó tách bạch phương thức giao lưu tiếp biến văn hố Tóm lại, Giao lưu - tiếp biến văn hoá tượng xảy nhóm người có văn hố khác nhau, tiếp xúc lâu dài với gây nên biến đổi mơ thức văn hố bên Trong giao lưu có tượng, yếu tố của văn hố thâm nhập vào văn hoá (tiếp thu thụ động); văn hoá vay mượn yếu tố văn hoá (tiếp thu chủ động); sở có cải biến cho phù hợp tạo nên giao thoa văn hoá Nguyên nhân dẫn đến trình giao lưu- tiếp biến văn hóa Ngun nhân dẫn đến q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp xúc lâu dài tộc người khác với văn hóa khác Điều kiện để văn hóa tiếp xúc lâu dài, dẫn đến q trình tiếp biến văn hóa nhân tố như: - Các dân tộc với văn hóa khác sống chung khu vực có tương đồng mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, trị… nên dẫn đến trình giao lưu tiếp biến văn hóa Ví dụ: Người Việt sinh sống đất Campuchia, đến ngày tết người Khmer, họ tích cực tham gia, hưởng ứng trò chơi dân gian người Khmer Hoặc đến ngày tết Âm lịch người Việt, người Khmer nhiệt tình ủng hộ Họ tham gia vào lễ tết, làm bánh tét, lễ chùa, thăm hỏi lẫn nhau… - Các tộc người tham gia vào thể chế trị, hệ thống giáo dục nên dẫn đến trình giao lưu tiếp biến văn hóa Ví dụ: người Karen Thái Lan tộc người thiểu số Vào thập niên 50, họ quyền Thái Lan quan tâm, đưa họ tham gia vào hệ thống giáo dục quyền Từ đó, người Karen có nhiều học sinh đến học trường Thái họ công nhận cơng dân Thái Lan, có quyền người Thái - Các tộc người tiếp nhận tôn giáo thơng qua chế truyền đạo nên văn hóa họ bị biến đổi Trong lịch sử, văn hóa nhiều tộc người có thay đổi tiếp nhận tôn giáo Sự thay đổi thay đổi nhận thức giới quan, thay đổi lễ nghi cộng đồng, thay đổi lối sống – sinh hoạt văn hóa… Kết giao lưu - tiếp biến văn hóa Quá trình giao lưu- tiếp biến văn hóa diễn đem đến kết mà nghiên cứu vấn đề đưa nhận định mang tính lý thuyết như: - Văn hóa cộng đồng lớn lấn lướt văn hóa cộng đồng nhỏ, dẫn đến q trình tiếp biến đồng hóa văn hóa theo tự nhiên Tiến trình diễn chậm chạp mà cá nhân thuộc cộng đồng nhỏ tham gia sống khu vực tham gia kinh tế với cộng đồng lớn - Tiếp biến văn hóa hướng đến q trình đồng hóa - Việc tiếp biến văn hóa hay đồng hóa văn hóa diễn liên tục, khơng có kết thúc - Tiếp biến văn hóa đồng hóa văn hóa dẫn đến đồng nhất, pha trộn, làm cho văn hóa nhóm nhỏ hịa lẫn vào văn hóa nhóm trội Việc thường diễn hệ Như thấy, giao lưu tiếp biến văn hóa kết biểu biến đổi phận văn hóa tộc người (yếu tộc người khác mặt dân số, kinh tế, trị,…) xã hội đa tộc người Sự biến đổi cá nhân tộc người tham gia vào vị trí xã hội văn hóa khác (có vai trị chi phối xã hội), sống chung khu vực, tham gia vào hoạt động giáo dục, kinh tế, trị… thân cá nhân tự thay đổi cho phù hợp với văn hóa Giao lưu tiếp biến văn hóa tương hỗ lẫn hai văn hóa Sự tương hỗ có diễn khơng cân xứng, kết có văn hóa bị hút vào văn hóa khác, bị thay đổi văn hóa khác; hay hai văn hóa thay đổi Q trình giao lưu- tiếp biến luôn đặt tộc người phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh, hai yếu tố ln có khả chuyển hóa cho khó tách biệt thực thể văn hóa Hơn nữa, kết tương tác hai yếu tố thường diễn theo hai trạng thái: yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai có cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh Nhìn phương diện thái độ tộc người chủ thể, tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có hai dạng thể hiện: tự nguyện tiếp nhận; hai bị cưỡng tiếp nhận Mức độ tiếp nhận giao lưu khác nhau: có tiếp nhận đơn thuấn tiếp nhận sáng tạo Sự tiếp nhận đơn nhìn ý nghĩa tương đối phổ biến người tộc người chủ thể Trong đó, tiếp nhận có sáng tạo lại tiếp nhận có kiểm sốt lí trí Và tiếp nhận có sáng tạo có ba mức: - Thứ khơng tiếp nhận toàn mà chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người - Thứ hai tiếp nhận hệ thống có xếp lại theo quan niệm giá trị tộc người chủ thể - Thứ ba mô biển thể số thành tựu văn hóa tộc người khác bời tộc người chủ thể II Kết giao lưu- tiếp biến văn hóa Việt Nam với Phương Tây Khi nói văn hóa phương Tây thấy có khác biệt so với văn hóa phương Đơng Trong văn hóa phương Tây có chuyển biến mạnh mẽ phương Đơng cịn chìm đắm đêm trường trung cổ, chịu ràng buộc chế độ phong kiến lạc hậu, hầu hết quốc gia cịn trì chế độ quân chủ chuyên chế, văn hóa Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Phương Tây Không phải đến người Pháp vào xâm lược, giao lưu văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây diễn Bởi văn hóa cư dân Óc Eo, người ta nhận thấy nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại: huy chương tiền La Mã, vật thời Antonies (152 năm sau công nguyên, vật thời Marcus Aurelius 161180 sau cơng ngun…) Những di vật nói lên Ĩc Eo có quan hệ thương mại quốc tế rộng rãi, linh mục phương Tây vào truyền giáo vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định), chúa Trịnh vua Lê Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong nhà Tây Sơn có quan hệ với phương Tây Tuy nhiên, quan hệ thực diễn vào nửa sau kỉ XIX, thực dân Pháp đánh chiếm cửa Cần Giờ đặt cách cai trị lên dân tộc Việt Nam Đây thời kì biến động lớn tư tưởng trị, đồng thời văn hóa Việt Nam có thay đổi Nhìn phương diện tính chất giao lưu văn hóa thời kì có hai dạng: thứ giao lưu cách cưỡng bức, áp đặt; thứ hai tiếp nhận cách tự nguyện Khi Pháp xâm lược đô hộ đất nước ta, đội quân Pháp có ý thức dùng văn hóa cơng cụ cai trị nên bị người dân Việt phản ứng cách liệt Có thấy thái độ gay gắt nhà nho yêu nước Nam Bộ hồi cuối kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu, Trương Cơng Định, Nguyễn Trung Trực v.v Vì vậy, người Việt chống lại văn hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ Số phận chữ Quốc ngữ giai đoạn nằm thái độ Tuy nhiên với người Việt, vận mệnh dân tộc thiêng liêng nhất, thái độ cởi mở, họ tiếp nhận giá trị, thành tố văn hóa mới, chúng có tác dụng hữu ích cơng chống ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc Với học tích luỹ lịch sử, người Việt không phản ứng theo kiểu tiêu cực, co lại, đóng kín mà đối đầu với thực dân Pháp, văn hoá Việt Nam lần lại mềm mại cởi mở, dần tìm cách đối thoại với văn hố Pháp để tiếp tục xây dựng, phát triển lên tầm cao Vì giai đoạn nho sĩ biểu thái độ tích cực với đề xuất phong trào cải cách Duy Tân, Đông Du… để tiếp nhận thành tựu văn hoá Pháp văn hoá bên ngồi, tiếp nhận chủ nghĩa lí thay cho chủ nghĩa giáo điều, xu hướng tự do, dân chủ thay tư tưởng quân chủ trở nên lạc hậu lỗi thời Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây giai đoạn khiến người Việt Nam thay đổi cấu trúc lại văn hóa mình, vào vòng quay văn minh phương Tây- giai đoạn cơng nghiệp Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi phương diện: - Chữ Quốc ngữ từ loại chữ viết dùng nội tôn giáo để giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa sử dụng phổ biến chữ viết văn hóa - Sự xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in Việt Nam v.v - Sự xuất báo chí, nhà xuất - Sự xuất loạt thể loại, loại hình văn nghệ tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa v.v Như giao lưu- tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây diễn hoàn cảnh nhân dân ta mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc; mặt khác phải tiếp nhận nén văn hóa phương Tây để đại hóa đất nước Nơi tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đơng-Tây với hai hệ quy chiếu dường đối lập Mặc dù thời gian chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hoá Pháp chưa đầy kỉ nói văn hoá Việt Nam biến đổi rõ rệt thời gian tiếp xúc văn hoá khác (so với tiếp xúc văn hóa nước Đơng Nam Á với Trung Hoa Ấn Độ) Kết văn hóa Việt Nam giai đoạn có bước chuyển mình, thay đổi diện mạo không đánh sắc dân tộc Từ nhận biết qua giao lưu văn hóa yếu tố văn hóa ngoại lai có ích lợi để sử dụng, qua trình sử dụng theo điều kiện sống thói quen văn hóa mình, dân tộc địa cải biến chúng thành yếu tố địa ngoại sinh thích hợp, tiện dụng Trong lịch sử, người Việt căm ghét Pháp xâm lược chấp nhận kiểu tóc ngắn, trang phục tây, chữ quốc ngữ, nhạc, thơ, kịch, hội họa, kiến trúc kiểu phương Tây học tiếng Pháp để nghiên cứu tìm hiểu văn hóa phương Tây; nói, viết sách chí làm thơ tiếng Pháp; từ chấp nhận đến sáng tạo nhạc mới, văn thơ mới, kịch nghệ mới, hội họa đại mang sắc Việt Nam Trong hai kháng chiến vừa du kích qn, chiến sĩ giải phóng qn Việt Nam tự mày mò học cách sử dụng vũ khí cướp địch, q trình sử dụng lại mày mị cải tiến thành vũ khí thích dụng cho để đánh địch hiệu Như vậy, quy luật q trình tiếp nhận thơ ban đầu ngoại lai để sử dụng chọn lọc tinh chế sau thành địa ngoại sinh cho Vậy để có trì tính đại dân tộc văn hóa cần có giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa quốc tế, từ q trình cộng sinh sau q trình tiếp biến văn hóa giúp văn hóa dân tộc phát triển, tạo giữ tính đại dân tộc Chính trình giao lưu văn hóa quốc tế làm nảy sinh nhanh nhiều hiểu biết ngang tầm quốc tế, để từ nhanh chóng xuất nhu cầu làm bệ phóng cho phát triển văn hóa đất nước theo kịp trình độ tiên tiến giới Sự tiếp biến văn hoá thời kì dẫn đến đổi chủ thể văn hoá, văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinh thần Một đội ngũ tri thức đời, đặt móng cho hình thành ngành khoa học Ngôn ngữ học, Dân tộc học, Nghệ thuật, Tơn giáo, Địa lí, Sử học, Khảo cổ học… Nhiều hình thức văn hố nảy nở phát triển: tiểu thuyết, thơ mới, sân khấu kịch, điện ảnh… Cùng với q trình giao lưu, tiếp thu có chọn lọc văn hoá Pháp để làm giàu văn hoá truyền thống, dân tộc Việt đồng thời tiến hành các kháng chiến chống Pháp nhiều hình thức khác nhau, lúc đầu văn thân yêu nước, sau Đảng Cộng sản lãnh đạo, để giành độc lập dân tộc Kết là, đến năm 1945, với Cách mạng Tháng Tám, đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại độc lập, văn hoá nước ta đổi mới, phong phú lớn mạnh trước Lịch sử cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam thể lực tiếp biến văn hóa tài tình dù hoàn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt chống lại đồng hóa văn hóa làm giàu phát triển mạnh mẽ văn hóa với sắc riêng tạo sức mạnh giải phóng bảo vệ độc lập tự chủ đất nước trước lực xâm lược Sức sống làm cho văn hóa Việt Nam vừa có tính bảo tồn mạnh vừa có tiềm phát triển cao Văn hóa Việt Nam tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, cố gắng học tập thành tựu biến đổi yếu tố có ích văn hóa thành yếu tố Việt ngoại sinh riêng thích hợp với nhu cầu sử dụng địa để làm giàu mạnh thêm văn hóa Việt Nam Lịch sử Việt Nam chủ yếu lịch sử giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập tự nên người Việt phải coi trọng bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc III Quan điểm cá nhân xu hướng hợp tác văn hóa Việt Nam với quốc gia Phương Tây Giao lưu, tiếp biến văn hố bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế đặt văn hoá dân tộc trước thời thách thức Việt Nam nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt làm để hội nhập, phát triển không làm biến sắc, phát huy vai trị văn hố phát triển bền vững, mục tiêu hướng đến Việt Nam quốc gia thuộc khu vực châu Á nên q trình phát triển, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng bị chi phối đặc trưng văn hóa quốc gia phương Tây Trong điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng giao lưu văn hóa Đơng - Tây Có thể thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh lắng đọng nhiều giá trị tích cực, truyền thống u nước lịng dũng cảm, khả thích ứng cao với thay đổi hoàn cảnh, tinh thần cộng đồng, nhân ái, trọng nghĩa tình, cần cù, siêng Hiện nay, Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến đất nước bình, đại, trẻ trung động, thành viên tích cực hoạt động hợp tác quốc tế cho hịa bình phồn vinh chung tồn cầu Nền văn hóa hướng đến việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị mới, hướng tới tương lai, dân chủ, đại, nhân văn, rộng mở Nhận diện đặc tính, phẩm chất văn hóa Việt Nam truyền thống đại có ý nghĩa tích cực tạo sức thuyết phục bạn bè quốc tế Hợp tác văn hóa Việt Nam nước phương Tây tạo lập môi trường đa văn hóa phát triển văn hóa quốc gia Tính đa văn hóa phát triển văn hóa hiểu tính chất đa dạng, giao lưu tồn đan xen dạng thức văn hóa khác văn hóa thống Mơi trường đa văn hóa cần hiểu hai chiều cạnh: tạo giao lưu, tính tiếp biến văn hóa truyền thống văn hóa đại; hai tạo lập mơi trường giao lưu văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Bài học quốc gia phát triển khu vực giới cho thấy, tạo lập mơi trường đa văn hóa khơng khơng cản trở mà cịn tạo động lực cho phát triển quốc gia Ngoài ra, văn hóa Việt Nam phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế văn hóa Đơng - Tây việc hợp tác, giao lưu văn hóa Là quốc gia phương Đơng, dĩ nhiên văn hóa Việt Nam tương lai phải văn hóa mang sắc phương Đơng Nhưng muốn văn hóa phương Đơng trở thành phần động lực q trình phát triển, trước hết cần xác định rõ giá trị văn hóa phương Đơng cần phát huy hạn chế, nhược điểm gây cản trở cho phát triển Đối với việc tiếp thu giá trị văn hóa phương Tây trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam cần có quan điểm biện chứng, nghĩa biết kế thừa, tiếp thu giá trị hợp lý, đồng thời biết loại bỏ giá trị khơng phù hợp Trong q trình phát triển văn hóa mình, cần ý nhiều đến giá trị văn hóa phương Đơng để tạo nên đường hướng hình thành sắc riêng cho văn hóa, đồng thời tiếp thu giá trị tích cực văn hóa phương Tây để tạo tính chất tiên tiến, đại cho văn hóa nước nhà Hơn hết Việt Nam giữ vững vai trị giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xu hội nhập giới khiến văn hóa ngày mở rộng giao lưu với văn hóa khác giới, đặc biệt giao lưu hai văn hóa Đơng Tây Tuy nhiên, q trình hội nhập quốc tế dễ dẫn đến chỗ văn hóa địa bị hịa tan đơn giản khơng cịn sắc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng phát triển văn hóa bối cảnh nhiều quốc gia, có Việt Nam cần thiết Việc giữ gìn phát huy có hiệu sắc dân tộc q trình phát triển văn hóa giải pháp quan trọng để đưa văn hóa quốc gia hội nhập sâu rộng với giá trị văn hóa tiên tiến giới Việc giao lưu, tiếp biến văn hóa giai đoạn vừa có tính cấp thiết, lại nhanh chóng đa dạng, đồng thời phức tạp xưa Kết công giao lưu khiến cho thu điều khả quan nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến xã hội, từ khoa học công nghệ đến văn hóa thơng tin Tuy nhiên, cơng giao lưu đặt văn hóa Việt Nam trước thách thức mới, địi hỏi việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cảng phải tiến hành khẩn trương, khoa học kiên để xây dựng văn hoá Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Kết luận Trong phát triển Việt Nam nay, Đảng ta coi trọng vấn đề văn hóa, gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội giáo dục Văn hóa xác định đích đến phát triển xã hội, mục tiêu cao mà dân tộc nhân loại hướng đến Để văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần, nhân dân phải trở thành chủ thể phát triển, với việc coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng thời thấu hiểu văn hóa, để rút phương châm sống, hành động tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Tạp chí tuyên giáo, TS Nguyễn Ngọc Mai- Tiếp biến văn hóa bối cảnh hội nhập Báo điện tử Nhân dân, Nguyễn Hòa - Tiếp nhận- biến đổi có chọn lọc giao lưu văn hóa Tạp chí phát triển KH&CN, TS Huỳnh Ngọc Thu - Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam, Nguyễn Thị Hương - Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế https://thanhdiavietnamhoc.com/van-hoa-viet-nam-va-qua-trinh-tiep-bientrong-lich-su/ Tạp chí Cộng sản, PGS,TS Phạm Cơng Nhất - Sự khác biệt văn hóa Đơng - Tây suy nghĩ việc phát triển văn hóa Việt Nam 10

Ngày đăng: 27/05/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan