Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực thương mại.

10 1 0
Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực thương mại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật vàchuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luậtthương mại (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của các văn bản pháp luật được trích dẫn) 9 Điểm

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề bài: Anh (Chị) phân tích mối liên hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể lĩnh vực pháp luật thương mại (Bài làm có điều luật văn pháp luật trích dẫn) HỌ VÀ TÊN : PHẠM HƯƠNG LY MSSV : 452001 LỚP : N05 NHÓM : 01 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số lý luận chung pháp luật chuẩn mực đạo đức Khái niệm pháp luật 2 Chuẩn mực đạo đức II Mối liên hệ pháp luật đạo đức Những điểm tương đồng pháp luật chuẩn mực đạo đức 2 Điểm khác biệt pháp luật chuẩn mực đạo đức 3 Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Để điều chỉnh quan hệ xã hội cần có quy phạm xã hội để điều chỉnh hành vi xử người Trong quy phạm xã hội có pháp luật đạo đức - hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trì, phát triển bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm giai cấp thống trị Bên cạnh ưu vốn có, pháp luật đạo đức có hạn chế định, song chúng ln có mối quan hệ tác động tương hỗ với nhằm thực nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử người trì trật tự xã hội Chính vậy, để quản lý xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật với đạo đức NỘI DUNG Một số lý luận chung pháp luật chuẩn mực đạo đức Khái niệm pháp luật Pháp luật quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Trong đó, đạo đức hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá quan hệ I ứng xử người với người xã hội Chúng thể niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức không giá trị quan hệ người người, người với xã hội mà cịn tính tự trọng, tự ý thức danh dự, nhân phẩm người Chuẩn mực đạo đức Đạo đức lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội, nảy sinh từ thực tiễn quan hệ xã hội người với nhau; bao gồm toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công với quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội xã hội Đạo đức sở tồn phát triển xã hội kết tinh đời sống tinh thần người Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, cải thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tình thân xã hội Mối liên hệ pháp luật đạo đức Những điểm tương đồng pháp luật chuẩn mực đạo đức Thứ nhất, pháp luật đạo đức gồm quy tắc xử chung để hướng dẫn cách xử cho người xã hội hay gồm nhiều quy phạm xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội Chúng khuôn khổ khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội Căn vào pháp luật, đạo đức, chủ thể biết làm gì, khơng làm làm vào điều kiện, hồn cảnh định.Ngồi ra, cịn tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo II đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức, hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức Thứ hai tính phổ biến xu hướng phù hợp với xã hội Đạo đức pháp luật mang tính quy phạm phổ biến, chúng khuôn mẫu chuẩn mực hành vi người Chúng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Thứ ba, pháp luật đạo đức phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Pháp luật đạo đức chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội Thứ tư, chúng thực nhiều lần thực tế sống chúng ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy Điểm khác biệt pháp luật chuẩn mực đạo đức Bên cạnh điểm giống nhau, pháp luật đạo đức cịn có điểm khác nhau: Thứ nhất, đường hình thành nhà nước, pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp lý nhà nước Trong đạo đức hình thành cách tự nhận thức cá nhân Thứ hai, hình thức thể pháp luật đạo đức Hình thức thể đạo đức đa dạng với hình thức thể pháp luật, biểu thơng qua dạng khơng thành văn văn hố truyền miệng, phong tục tập quán…và dạng thành văn kinh, sách trị,…cịn pháp luật lại biểu rõ ràng dạng hệ thống văn quy phạm pháp luật Thứ ba, đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự điều chỉnh hành vi, điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững Ngược lại, pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi Sự thay đổi khơng bền vững lặp lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật Thứ tư, biện pháp thực hiện, pháp luật đảm bảo nhà nước thông qua máy quan quan lập pháp, tư pháp,…còn đạo đức lại đảm bảo dư luận lương tâm người Thứ năm, pháp luật có tính quyền lực nhà nước, nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Trong đó, đạo đức hình thành cách tự phát xã hội, lưu truyền từ đời sang đời khác theo phương thức truyền miệng; đảm bảo thói quen, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước Thứ sáu, pháp luật có quan hệ xã hội điều chỉnh mà đạo đức không điều chỉnh Pháp luật có tính hệ thống, hệ thống quy tắc xử chung đề điều chỉnh loại quan hệ xã hội Ngược lại, đạo đức khơng có tính hệ thống Thứ bảy, pháp luật ln thể ý chí nhà nước, cịn đạo đức thường thể ý cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm, quan niệm người thiện ác, công bất công, nghĩa vụ, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Các quan điểm, quan niệm khác nhau, quy định điều kiện đời sống vật chất xã hội; từ đó, hình thành nên hệ thống quy tắc ứng xử người Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm sở cho hành vi xã hội người Trong xã hội có giai cấp, giai cấp, tầng lớp xã hội khác có quan niệm đạo đức riêng mình; vậy, quy phạm đạo đức tồn xã hội có nhiều loại chúng có tác động qua lại với Giai cấp thống trị, nắm quyền lực tay, nên có điều kiện ưu để nâng quan niệm đạo đức thành pháp luật Do đó, pháp luật ln phản ánh đạo đức giai cấp cầm quyền Trong xây dựng thực pháp luật, dù muốn hay khơng, giai cấp cầm quyền buộc phải tính đến yếu tố đạo đức nhằm tạo cho pháp luật khả thích ứng, khiến cho dường thể ý chung tầng lớp xã hội Có quy phạm pháp luật, trở nên phổ biến xã hội, thành yếu tố thường trực hành vi xã hội người, trở thành quy phạm đạo đức Mặc dù chịu tác động đạo đức quy phạm xã hội khác, pháp luật có tác động mạnh mẽ đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Chuẩn mực đạo đức pháp luật khác phạm vi tác động, chế tác động tới quan hệ xã hội, chúng có chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi người xã hội Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn bổ sung cho Trong mối quan hệ này, chuẩn mực đạo đức có phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội rộng hơn, cịn pháp luật có phạm vi điều chỉnh sâu Trong số trường hợp, định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thơng qua quy phạm pháp luật để thể Điều cho thấy, số khía cạnh định pháp luật trội so với chuẩn mực đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Ngược lại, chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp khơng phải họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Mặt khác, xây dựng, ban hành pháp luật, nhà nước khơng thể khơng tính tới giá trị đạo lí truyền thống, quy tắc nhân văn thể chuẩn mực đạo đức Khủng hoảng xã hội thường biểu quan hệ đạo đức xã hội, giới lãnh đạo, cầm quyền Đến lượt mình, khủng hoảng đạo đức tác động tiêu cực đến mặt khác đời sống xã hội, kể lĩnh vực kinh tế Chẳng hạn, nạn tham nhũng tàn phá quan hệ kinh tế, từ chỗ vấn đề đạo đức (biểu thói tham lam vơ độ, ích kỷ cùng, hành vi vô đạo đức), trở thành vấn đề xã hội (ảnh hưởng đến trật tự xã hội, gây nhức nhối, xúc thư luận xã hội) - kinh tế (làm cạn kiệt công quỹ, phương hại đến ngân sách, cản trở trình phát triển kinh tế) - pháp luật (gồm tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình sự, tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ…) Một xã hội coi phát triển ổn định, bền vững phải đạt tới chỗ giá trị, chuẩn mực đạo đức, pháp luật tôn trọng thực cách rộng rãi phổ biến.1 Ở Việt Nam nay, vị trí vai trị mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Hệ thống pháp luật Việt nam hành xây dựng sở tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích người, coi việc phục vụ người mục đích cao Hiến pháp năm 2013 đánh dấu giai đoạn phát triển chế định quyền người, quyền công dân tư lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền Cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Ví dụ nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại, bên có quyền tự thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền đó2 Hệ thống pháp luật Việt Nam cịn có quy định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật trái với đạo đức Chẳng hạn hành vi cấm hoạt động quảng cáo bao gồm quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam3, người bị xử phạt hành bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; Ngọ Văn Nhân chủ biên; Phan Thị Luyện, NXB Tư pháp 2020 Khoản Điều 11 Luật Thương mại 2005, sửa đổi bổ sung 2017 Khoản Điều Luật Quảng cáo 2012 40.000.000 đồng theo Khoản Điều Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Ngoài ra, theo quy định điểm a khoản Điều Luật Dược năm 2016, hành vi kinh doanh thuốc giả, nguyên liệu làm thuốc giả hành vi bị nghiêm cấm, hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng đồng thời vi phạm đạo đức Về chế tài xử phạt hành vi sản xuất, bn bán hàng giả thuốc phịng bệnh, thuốc chữa bệnh tuỳ theo mức độ, tính chất mà bị xử phạt hành xử lý hình Với tính chất đơn giản, quy mơ nhỏ, chưa gây hậu lớn không đến mức phải xử lý hình sự, đối tượng vi phạm phải chịu chế tài hành quy định Điều 9, Điều 10 Nghị định 98/2020/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể quy định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn quy định Bộ luật hình sự, quy định tình tiết giảm nhẹ hình sự; định hình phạt nhẹ định luật (Điều 54); miễn hình phạt (Điều 59, Điều 88 Điều 390); miễn chấp hành hình phạt (Điều 62); giảm mức hình phạt tuyên (Điều 63); quy định người chưa thành niên phạm tội (Chương XII); quy định tạm hoãn chấp hành hình phạt tù phụ nữ có thai sinh đẻ, người bị mắc bệnh hiểm nghèo, người bị kết án người lao động gia đình tù làm cho gia đình đặc biệt khó khăn Pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thoái hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu Để giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức dân tộc… Chẳng hạn, Hiến pháp quy định cơng dân có nghĩa vụ chấp hành quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Điều 79); Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” (Điều 69);…Bên cạnh đó, pháp luật nghiêm cấm hành vi trái với đạo đức xã hội nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (Điều 37); Nghiêm cấm hoạt động văn hố, thơng tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Cấm tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả, lừa dối để kết hôn, ly hôn…” KẾT LUẬN Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Một xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp Hiện nay, bước sang chế thị trường, pháp luật đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ kinh tế, phần giá trị đạo đức dần bị xem nhẹ bị đẩy xuống hàng thứ yếu Do đó, việc giáo dục đạo đức nhân dân đội ngũ cán công chức cần thiết để tránh tác hại mặt tư tưởng, dẫn đến băng hoại đạo đức Vì thế, phải nhận thức sâu sắc vai trò đạo đức nguyên tắc xã hội khác việc thúc đẩy phát triển tiến xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; Ngọ Văn Nhân chủ biên; Phan Thị Luyện, NXB Tư pháp 2020 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Tạp chí cơng thương, “Mối quan hệ pháp luật đạo đức” - THS Mai Vân Anh (Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/moi-quan-he-giua-phap-luat-va-dao-duc-83960.htm Tạp chí Luật học số năm 2006 - “Những vấn đề hơm pháp luật đạo đức” Hồng Thị Kim Quế Tạp chí Luật học số năm 2013 - “Mối quan hệ pháp luật đạo đức lĩnh vực sử dụng lao động”- Nguyễn Thị Kim Phụng, Trần Thị Thúy Lâm Tạp chí Luật học số 12 năm 2011 - “Bàn hành vi pháp luật hành vi đạo đức” - Nguyễn Văn Năm Tạp chí Luật học số năm 2013 “Mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền vấn đề đặt Việt Nam nay” - Hoàng Thị Kim Quế Tạp chí Nghề luật số năm 2017 “Tác động pháp luật đạo đức đến đời sống nay” - Nguyễn Thị Mai 10 Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2004 “Mối quan hệ pháp luật đạo đức” - Trần Nghị

Ngày đăng: 27/05/2023, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan