1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, cho ví dụ minh họa để làm rõ điều kiện về nội dung và phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015.

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 916,86 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ 2 NĂM 20202021MÔN: LUẬT HÌNH SỰ 1Đề bài Đề 2: Phân tích, cho ví dụ minh họa để làm rõ điều kiện về nội dung và phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ NĂM 2020-2021 MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Đề Đề 2: Phân tích, cho ví dụ minh họa để làm rõ điều kiện nội dung phạm vi quyền phịng vệ đáng theo quy định BLHS năm 2015 HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP NHÓM : : : : Phạm Hương Ly 452001 N13-TL1 01 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I Nội dung quyền phòng vệ đáng II Điều kiện nội dung phạm vi phịng vệ đáng Cở sở làm phát sinh quyền phịng vệ đáng 2 Nội dung phạm vi phịng vệ đáng III Ví dụ minh họa giải thích Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Bộ luật Hình năm 2015 đặt việc bảo vệ lợi ích đáng mình, người khác lên trước lợi ích nhà nước, tổ chức cho thấy tính bảo đảm quyền lợi ích người hệ thống pháp luật Việt Nam Điều phù hợp với tinh thần đề cao quyền tự cá nhân người, bảo vệ quyền người theo Hiến pháp năm 2013 Đồng thời áp dụng vào thực tiễn cho thấy trường hợp phịng vệ đáng chủ yếu xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích cá nhân lợi ích người thân bị xâm phạm Để hiểu rõ hơn, em xin làm đề để phân tích điều kiện nội dung phạm vi quyền phòng vệ đáng theo quy định BLHS năm 2015 Nội dung I Nội dung quyền phịng vệ đáng Theo luật hình Việt Nam, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình (BLHS) 2015 người thực hành vi tội phạm bị coi người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội Tuy nhiên, có trường hợp số hành vi thỏa mãn đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm không bị coi tội phạm người thực khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, phịng vệ đáng Cụ thể khoản Điều 22 BLHS 2015: “Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm.” Mục đích Phịng vệ đáng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp đồng thời ngăn chặn hành vi công cách cho phép người bị đe dọa cơng có quyền thực hành vi chống trả, gây thiệt hại cho người có hành vi cơng Vì người có hành vi phịng vệ gây nên thiệt hại khách quan hình loại trừ trách nhiệm hình Phịng vệ đáng khơng gạt bỏ đe dọa, đẩy lùi công mà cịn tích cực chống lại xâm hại, gây thiệt hại cho người bị xâm hại Phịng vệ đáng quyền cá nhân khơng phải nghĩa vụ pháp lí Với chế định phịng vệ đáng, Nhà nước cho phép cá nhân bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác hay lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức bảo vệ phịng vệ đáng khơng có nghĩa tự ý xử lí hành vi trái trái pháp luật thuộc nhà nước Do phịng vệ đáng có giới hạn theo quy định luật Chỉ coi phịng vệ đáng thỏa mãn điều kiện thể phòng vệ “chính đáng” phù hợp với lợi ích xã hội II Điều kiện nội dung phạm vi phịng vệ đáng Điều 22 BLHS khơng khẳng định phịng vệ đáng khơng phải tội phạm mà quy định cụ thể sở, nội dung phạm vi quyền phòng vệ đáng Hành vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu sở, nội dung phạm vi quyền phịng vệ đáng hành vi phù hợp với lợi ích xã hội Bản chất hành vi phịng vệ đáng quy định dấu hiệu phịng vệ đáng, ngăn chặn cơng bất hợp pháp, hạn chế thiệt hại công đe dọa gây Cở sở làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Quyền phịng vệ phát sinh “đang có hành vi xâm phạm” quyền lợi ích đáng cá nhân lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức Như để xem xét hành vi coi phịng vệ đáng phải vào: Thứ nhất, nói đến phịng vệ đáng có hành vi người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, Thiệt hại cho quyền nhân thân (tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, ) cho quyền sở hữu Hành vi xâm phạm hành động (như hành động cướp, hành động hiếp dâm, ) khơng hành động (như bác sĩ không cấp cứu người bị tai nạn mà khơng có lí đáng) Hành vi xâm phạm thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm không bắt buộc Có hành vi khơng cấu thành tội phạm đòi hỏi phải ngăn chặn kịp thời để tránh thiệt hại (như hành vi đâm, chém người khác người khơng có lực trách nhiệm hình sự) Đối với hành vi trái pháp luật người chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình khơng có lực hành vi phịng vệ đáng Thứ hai, coi hành vi xâm phạm công người sở làm phát sinh quyền phịng vệ công người hữu Sự cơng phải trái pháp luật hành vi xâm hại tới khách thể luật hình bảo vệ; hành vi trái pháp luật phải hành vi nghiêm trọng, có mức độ nguy hiểm đáng kể làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Những hành vi xâm hại có tính nhỏ nhặt khơng làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Sự công phải diễn thực tế chưa xảy có đe dọa xảy tức khắc Có hai khả khác trường hợp mà BLHS gọi “đang” có hành vi xâm phạm Về khả thứ nhất, điều luật đòi hỏi hành vi xâm phạm phải xảy hành vi xâm phạm thực chấm dứt có nghĩa khơng địi hỏi phải có hành vi ngăn chặn Nếu hành vi xâm hại dừng lại thực tế quyền phịng vệ khơng cịn, gây thiệt hại cho người có hành vi công trái pháp luật thời điểm khơng cần thiết, khơng phù hợp với mục đích phịng vệ đáng Trường hợp phịng vệ hành vi xâm phạm thực chấm dứt luật hình gọi phịng vệ “q muộn”, trách nhiệm hình trường hợp giải trường hợp bình thường cố ý phịng vệ muộn Trường hợp hành vi xảy sau công kết thúc coi phịng vệ đáng phịng vệ liền sau công xảy để khắc phục thiệt hại hành vi xâm phạm gây Ví dụ người bị cướp giật đuổi theo dùng vũ lực chống lại người cướp giật để lấy lại tài sản vừa bị cướp Về khả thứ hai, hành vi xâm phạm chưa xảy có biểu hành vi xảy tức khắc cho phép phịng vệ Sự cho phép cần thiết để tạo điều kiện chủ động cho người phòng vệ ngăn chặn kịp thời có hiệu hành vi xâm phạm Nếu chưa có biểu hành vi xâm phạm xảy tức khắc mà phịng vệ bị coi phịng vệ “q sớm” trách nhiệm hình trường hợp giải trường hợp phịng vệ “q muộn” Ví dụ biểu hành vi cầm dao lên đe dọa giết người công, người bị công phép chống trả cách đoạt lấy dao tay người công dùng vật khác, làm cho người cơng bị thiệt hại trước để phịng vệ ngăn chặn xâm hại Nội dung phạm vi phịng vệ đáng Theo quy định Điều 22 BLHS, hành vi chống trả người phòng vệ phải nhằm vào người có hành vi xâm phạm, đạt mục đích ngăn chặn, hạn chế thiệt hại mà hành vi xâm phạm gây Sự chống trả người phòng vệ trực tiếp gây thiệt hại nhằm vào người cơng Thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản thiệt hại tài sản, cơng cụ, phương tiện mà người có hành xâm hại sử dụng Hành vi phịng vệ khơng phép gây thiệt hại cho người thứ ba Bởi mục đích phịng vệ đáng ngăn chặn kịp thời, có hiệu hành vi gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp, người phịng vệ phải ngăn chặn nguồn nguy hiểm, người có hành vi xâm hại Nếu gây hại cho người khác khơng đạt mục đích Khi có sở cho phép phịng vệ, biện pháp chống trả người phòng vệ người có hành vi gây thiệt hại, phép chống trả trường hợp mà không buộc người phòng vệ phải lựa chọn biện pháp phòng vệ nhẹ nhàng nhất, khơng phải khơng cịn biện pháp khác quyền phòng vệ khơng địi hỏi phương pháp, phương tiện người phịng vệ phép sử dụng phải tương tự người có hành vi xâm phạm sử dụng Như không thực tế khơng phù hợp với mục đích phịng vệ đáng Sự phịng vệ khơng vượt giới hạn cần thiết tức phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm công Sự cần thiết tương xứng phải vào tính chất quan trọng khách thể bảo vệ mức độ xác định dựa vào yếu tố chủ quan khách quan Giới hạn cần thiết khơng có nghĩa hậu mà người phịng vệ gây phải hay tương đương với thiệt hại mà người có hành vi cơng trái pháp luật định gây Trong lý luận thực tiễn áp dụng, hậu mà người phòng vệ gây lớn nhiều lần hậu mà người có hành vi xâm hại định gây coi phịng vệ đáng đánh giá hành vi phòng vệ cần thiết đủ mạnh để ngăn chặn công pháp luật Hay phương pháp cần phải hiểu kẻ cơng dùng phương pháp người phịng vệ phải dùng phương pháp tương tự, người cơng ln ln chủ động nên họ có đủ thời gian lựa chọn phương pháp công ý muốn, cịn người bị cơng khơng có đủ thời gian điều kiện để họ lựa chọn phương pháp chống trả, họ thực việc chống trả với phương pháp mà họ nghĩ thực Chẳng hạn người cơng dùng khí đe doạ dể cơng người thi hành cơng vụ người chống trả không buộc phải đe doạ lại người công mà cần thiết phải thực công người đe doạ để triệt tiêu khả công họ Về phương tiện, người công sử dụng phương tiện khơng buộc người chống trả phải sử dụng phương tiện đó, ví dụ người phạm tội sử dụng xe máy tuỳ điều kiện lúc có sử dụng cho phép người chống trả sử dụng ôtô để chống trả Về công cụ kẻ công dùng dao người chống trả dùng vũ khí công cụ hỗ trợ khác để chống trả lại… Để đánh giá cần thiết phù hợp hay không, phải dựa vào sau: - Tính chất quan hệ xã hội bị đe dọa xâm phạm; - Mức độ thiệt hại bị đe dọa gây ra; - Sức mạnh sức mãnh liệt hành vi xâm phạm; - Tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp phương tiện hay công cụ mà người có hành vi xâm phạm sử dụng; - Khả phịng vệ người phịng vệ đặt hồn cảnh cụ thể Việc đánh giá “cần thiết” phòng vệ đáng tương đối Vì vậy, gây thiệt hại rõ ràng vượt giới hạn cần thiết người phịng vệ vượt q phải chịu trách nhiệm hình giảm nhẹ trách nhiệm hình Những trường hợp người có hành vi phịng vệ vượt q khơng rõ ràng khơng phải chịu trách nhiệm hình III Ví dụ minh họa giải thích Tình chị A có tổ chức ăn cơm, uống rượu cho dịp sinh nhật có mời bạn bè tới, có anh B Sau ăn uống, người lại hát hị, giải trí tới muộn Chị A lúc uống rượu nên đau đầu liền vào bếp tìm đồ để giải rượu Thấy A rời khỏi đám đông, anh B liền theo Do anh B mê đắm A từ trước, với việc có hai người, anh B nảy ý định quan hệ tình dục với A nhiên bị A từ chối bỏ Lúc anh B ham muốn nên tiếp tục hành vi đồi bại cách ôm lấy chị A, đè chị A lên bàn ăn dùng tay bóp cổ A để khống chế Trong lúc chống cự, chị A sờ thấy có dao bàn, liền cầm lên đâm vào bụng anh B khiến anh B chảy máu Anh B kêu lên thả chị A ra, chị A vội vàng chạy gọi người vào đưa anh B cấp cứu, vết thương không sâu nên anh B khơng bị nguy hiểm đến tính mạng Xét vụ việc tình trên, để xem hành vi chị A có phải phịng vệ đáng hay không, cần xác định cụ thể số yếu tố để kết luận: Thứ nhất, nói đến phịng vệ đáng có hành vi người công gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, cho người dân, cho Nhà nước, quan tổ chức Ở tình này, hành vi địi quan hệ tình dục cách cưỡng ép anh B với chị A hành vi xâm phạm đến thân thể, lợi ích chị A Thứ hai, lợi ích người có hành vi chống trả, người khác (người thứ ba) lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức bị xâm phạm Chị A bị xâm phạm thân thể nhân phẩm nên yếu tố điều kiện để thỏa mãn Thứ ba, hành vi chống trả chị A phải mức độ cần thiết Để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay khơng, cần phải xem xét tồn diện tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại hành vi phòng vệ Trường hợp này, chị A bị xâm phạm thân thể, việc chị A “cầm dao đâm vào bụng anh B” hành vi chống trả để bảo vệ tính mạng, nhân phẩm Mặc dù hành vi xâm hại tình dục anh B chưa xảy có biểu hành vi xảy tức khắc, cụ thể là: ôm, đè chị A lên bàn dùng tay bóp cổ chị A để khống chế Do chị A phép phòng vệ, chống trả; cho phép cần thiết để chị A ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tình dục anh B có hiệu Về tính chất mối quan hệ xã hội mức độ thiệt hại hành vi xâm phạm anh B gây gây cho chị A lớn, chị A bị “bóp cổ” có khả bị xâm hại tình dục, ngồi cịn bị ảnh hưởng đến mặt tâm lí Xét phương diện anh B đàn ông, sức mạnh hẳn chị A, khống chế chị A buộc chị A phải đáp ứng mong muốn mình, thể sức mãnh liệt hành động anh B Về tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp mà anh B tác động lên chị A sử dụng vũ lực, anh B hồn tồn chủ động nên có đủ thời gian lựa chọn phương pháp công ý muốn, cịn chị A người bị cơng khơng có đủ thời gian điều kiện để lựa chọn phương pháp chống trả, chị A thực việc chống trả với phương pháp nghĩ thực được, tình trên, chị A vớ dao bàn ăn dùng để đâm vào bụng anh B Anh B sử dụng phương pháp gây thiệt hại không buộc chị A phải dùng biện pháp hay gây thiệt hại tương tự Và đặt hồn cảnh điều kiện cụ thể lúc đó, chị A phép sử dụng phương pháp, phương tiện, cơng cụ sử dụng lúc để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ thân kịp thời, cho dù thiệt hại gây cho anh B lớn- bị đâm chảy máu phần bụng Sau xem xét cách đầy đủ, khách quan tất mặt, thấy rõ ràng hoàn cảnh việc xảy ra, người bị xâm hại chị A sử dụng phương pháp rõ ràng để phòng vệ tương xứng tình nêu Do kết luận, hành vi chị A phòng vệ đáng thơng qua yếu tố, điều kiện cần thiết Kết luận Qua trình tìm hiểu tiếp thu kiến thức từ giảng thầy mơn Luật Hình nói chung làm đề tài phịng vệ đáng nói riêng; em nắm rõ vai trị đặc biệt quan trọng Bộ Luật hình việc bảo vệ lợi ích quyền người, đồng thời đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhân dân thời kì phát triển xã hội Ngồi ra, em tích lũy kiến thức cần thiết từ môn học này, biết cách vận dụng vào thực tế giúp em có kỹ cần thiết nhằm cải thiện phát triển thân, để phục vụ công việc tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Giáo trình Luật hình Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội https://conganquangbinh.gov.vn/tim-hieu-noi-dung-dieu-22-blhs-nam2015-ve-phong-ve-chinh-dang/ https://vienkiemsatlangson.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat/1452/timhieu-ve-che-dinh-phong-ve-chinh-dang-trong-bo-luat-hinh-su-nam2015.htm#.YP7nrfkzbIU Báo Đồng Khởi - Tư vấn phịng vệ đáng - luật sư Lê Vũ Hồng Huệ http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=127

Ngày đăng: 27/05/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w