1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ chế tâm lý (cấu trúc tâm lý) của hành vi phạm tội. Lấy ví dụ.

14 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 530,54 KB

Nội dung

TIÊU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Đề bài: Phân tích cơ chế tâm lý (cấu trúc tâm lý) của hành vi phạm tội. Lấy ví dụ. Phân tích cơ chế tâm lý (cấu trúc tâm lý) của hành vi phạm tội. Lấy ví dụ. (Bài đạt 8,5)

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Đề bài: Phân tích chế tâm lý (cấu trúc tâm lý) hành vi phạm tội Lấy ví dụ HỌ VÀ TÊN : PHẠM HƯƠNG LY MSSV : 452001 LỚP : N07 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung chế tâm lý hành vi phạm tội Quá trình hình thành động phạm tội 1.1 Nhu cầu 1.2 Lợi ích 1.3 Động phạm tội a Cơ sở động hệ thống nhu cầu b Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp c Động hành vi thúc đẩy tính chất với 1.4 Ý định phạm tội Lập kế hoạch 2.1 Lựa chọn mục đích phạm tội 2.2 Lựa chọn khách thể xâm hại 2.3 Lựa chọn phương thức thực hành vi phạm tội Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Thực hành vi phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu tâm lý hành vi phạm tội II Ví dụ thực tiễn - Vụ án sát hại nữ sinh Học viện Ngân hàng Tóm tắt vụ án Phân tích chế tâm lý hành vi phạm tội 2.1 Quá trình hình thành động 2.2 Lập kế hoạch 2.3 Điều kiện khách quan 2.4 Thực hành vi phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội 2.5 Hậu tâm lý hành vi phạm tội 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong khoa học pháp luật hình sự, hành vi phạm tội nghiên cứu khái niệm tội phạm hành động có ý chí Hành vi phạm tội kết tác động qua lại đặc điểm tâm lý, nhân cách bên người với điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài; chúng yếu tố kích thích cản trở người hành vi phạm tội thay đổi điều kiện, hồn cảnh bên ngồi làm thay đổi ý đồ người phạm tội làm xuất ý đồ Dưới góc độ tâm lý học, người ta nghiên cứu khía cạnh cấu trúc tâm lý, yếu tố quan trọng hành vi phạm tội nguồn gốc, động thúc đẩy, diễn biến hậu tâm lý hành vi phạm tội nhằm phát ngăn chặn tội phạm có kết NỘI DUNG I Khái quát chung chế tâm lý hành vi phạm tội Quá trình hình thành động phạm tội 1.1 Nhu cầu Nhu cầu phản ánh phụ thuộc người vào mơi trường bên ngồi Nó cảm nhận trạng thái thiếu thốn người phải tìm cách hành động để bù đắp Chính vậy, nhu cầu cội nguồn tính tích cực người, nguyên nhân sâu xa bên hành vi Mọi hành động người trực tiếp gián tiếp liên quan đến thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu người xuất hiện, phát triển trình sống hoạt động, chịu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội mức độ phát triển xã hội Do vậy, nhu cầu đòi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Tuy nhiên, chênh lệch nhu cầu khả có trở thành điều kiện hành vi phạm tội Nhu cầu q lớn, lịng tham, tính đố kỵ, ý muốn người thường dẫn đến hành vi tham ô, hối lộ, trộm cắp, cưỡng đoạt, cướp giật, v.v Nhu cầu người phạm tội thường có đặc tính như: tính nhỏ nhen, nghiêng vật chất, thực dụng, lệch lạc so với chuẩn mực xã hội, chống đối lại xã hội; nhu cầu cao ngồi khả thỏa mãn cho phép; tính đồi bại, suy thoái Khi nhu cầu vượt khả thực tế dẫn đến phương thức thỏa mãn nhu cầu khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức địi của xã hội quy định pháp luật 1.2 Lợi ích Lợi ích bậc thang từ nhu cầu đến hành vi, nhận thức nhu cầu so sánh với điều kiện, cơng cụ, phương tiện thực có Lợi ích xu hướng nhận thức đối tượng có ý nghĩa cá nhân lựa chọn có nội dung phong phú mặt tình cảm Lợi ích cịn người thể mối quan hệ cá nhân với điều kiện tại; với ước muốn kế hoạch hoạt động sống tương lai Đôi dạng hành vi định trở thành lợi ích độc lập cá nhân, tách khỏi điều kiện xuất phát Hành vi vu khống, đổ lỗi, cãi cọ chí vi phạm pháp luật thường biểu hình thức biến dạng khẳng định “tính tích cực xã hội” 1.3 Động phạm tội Trong tâm lý học, động hiểu trạng thái tâm lý bên thúc đẩy hoạt động, làm tăng thêm tính tích cực chủ thể hướng thái độ chủ thể vào mục đích định Động phạm tội tất bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội a Cơ sở động hệ thống nhu cầu Nhu cầu người nhận thức có khả thực trở thành động Ví dụ: Động hành vi tham nhũng hình thành từ yếu tố tham gia hoạt động (trong hành vi tham nhũng), bao gồm yếu tố như: lòng tham, ham muốn vật chất, lòng ham địa vị quyền lực cao; muốn làm giàu cách nhanh chóng; muốn có sống lối sống người khác lợi ích yếu tố thiếu lĩnh, thiếu ý chí, dễ sa ngã, dẫn đến không chấp nhận cân đối tiền lương với địa vị công việc v.v Những yếu tố trở thành giá trị thường trực, hấp dẫn chủ thể gặp đối tượng, có điều kiện thuận lợi trở thành động thúc đẩy hành vi tham nhũng b Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp đưa người đến định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân cách người phạm tội Động phạm tội cho thấy tội phạm phạm tội với lỗi cố ý hay vô ý Trường hợp phạm tội với lỗi cố ý ln tồn động phạm tội, trường hợp phạm tội với lỗi vơ ý tồn động ứng xử c Động hành vi thúc đẩy tính chất với Thực tế tâm lý học tội phạm cho thấy, động hành vi thúc đẩy khơng tính chất với Một động tốt dẫn đến việc phạm tội Chính vậy, luật hình nước ta, động phạm tội dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm, xem tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt VD: động phịng vệ xem tình tiết giảm nhẹ (điểm c, khoản 1, điều 46 BLHS 2015) động đê hèn tình tiết tăng nặng (điểm đ, khoản 1, điều 48, BLHS 2015) 1.4 Ý định phạm tội Ý định phạm tội tượng động Nó xuất sở động lực định thúc đẩy gắn liền với phân tích đánh giá hồn cảnh cụ thể việc xác định mục đích cụ thể Ý định phạm tội khơng mang tính khách quan Nó yếu tố tâm lý có tính chất chủ quan Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, chủ thể chịu trách nhiệm hình khơng phải ý đồ phạm tội mà phải chịu trách nhiệm hình người phạm tội có hành vi nguy hiểm cụ thể thể bên giới khách quan Tuy nhiên, ý định phạm tội sở tâm lý dẫn đến việc thực tội phạm Ý đồ phạm tội quan hệ chặt chẽ với điều kiện thực tội phạm Điều kiện thay đổi làm thay đổi ý định phạm tội làm xuất ý định phạm tội Lập kế hoạch 2.1 Lựa chọn mục đích phạm tội Mục đích hành vi phạm tội mà người phạm tội đặt trí óc mong muốn đạt đến hành vi phạm tội Người phạm tội thực tội phạm nhằm tới mục đích định Nhưng nói đến mục đích phạm tội hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, trường hợp người phạm tội có mong muốn gây tội phạm đê đạt mục đích định Còn trường hợp phạm tội khác người phạm tội có mục đích mục đích hành vi Bởi người phạm tội hồn tồn khơng mong muốn thực tội phạm họ khơng biết hành vi trở thành tội phạm họ biết không muốn trở thành tội phạm Mục đích hành vi phạm tội thường không điều kiện khách quan mà chủ thể định nhận thức yếu tố cần thiết có khả thực điều kiện định Sự hình thành mục đích giai đoạn hình thành hành vi phạm tội Việc lựa chọn mục đích động định Từ động người ta xác định mục đích hành động, vạch kế hoạch thực để đạt kết tối ưu 2.2 Lựa chọn khách thể xâm hại Khách thể xâm hại nạn nhân đối tượng vật chất mà hành vi người phạm tội hướng đến Bản chất khách thể phụ thuộc chủ yếu vào động hành vi phạm tội mục đích người phạm tội 2.3 Lựa chọn phương thức thực hành vi phạm tội Phương thức thực hành vi hệ thống phương pháp lựa chọn xuất phát từ động mục đích hình thành đặc điểm tâm lý người thực hành vi quy định Đây mặt khách quan hành vi phạm tội có ý thức Phương thức thực hành vi phạm tội phản ánh ý đồ trình chuẩn bị phạm tội, cho thấy tội phạm thực cố ý, chuẩn bị trước hay bất ngờ, sử dụng, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Việc làm rõ phương thức thực hành vi cho thấy động người phạm tội thúc đẩy mục đích mà họ theo đuổi Trong phương thức thể đặc điểm tâm lí, trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, mối quan hệ xã hội, kiểu khí chất, trạng thái tâm lý người phạm tội Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Sự xuất động mục đích phạm tội giai đoạn để hình thành hành vi phạm tội Song hành vi có diễn hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh bên ngồi Đó lý dẫn đến việc thực tội phạm Lý dẫn đến việc thực hành vi phạm tội cho thấy rõ hoàn cảnh người thực hành vi phạm tội Nhưng lý khơng có ý nghĩa định cách độc lập mà “củng cố” nguyên nhân hình thành từ trước Qua lý phạm tội đánh giá đặc tính nhân cách người phạm tội thiên hướng quan điểm xã hội, động mục đích phạm tội người Nhiều điều kiện khách quan nguyên nhân làm xuất ý định phạm tội số người Thực hành vi phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hành vi phạm tội thực hình thức hành động khơng hành động gây hậu nguy hiểm cho xã hội Quyết định thực hành vi phạm tội định có sở, hợp lý, tối ưu định nông nổi, manh động, thiếu sở Quyết định thực hành vi phạm tội đưa chốc lát tác động trực tiếp tình huống, xuất phát từ khn mẫu hành động có khứ, kết trình đấu tranh tư tưởng lâu dài, khó khăn…Vì vậy, định thực hành vi phạm tội lựa chọn cuối người phạm tội mục đích, phương án, phương tiện phạm tội, thể ý chí lý trí người phạm tội, thái độ họ hành vi phạm tội hậu Tất hành vi phạm tội xét góc độ dự đốn tình khơng hợp lý chỗ khơng tính đến hậu gây nguy hiểm cho xã hội trừng phạt khơng tránh khỏi sau Đa số người phạm tội người tính tốn kỹ lưỡng, khơng có tầm nhìn xa trơng rộng, thấy lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến tương lai lâu dài Hậu tâm lý hành vi phạm tội Việc thực hành vi phạm tội đa số trường hợp gắn liền với việc nhằm đạt kết định trước Sau người phạm tội đạt kết thường có thay đổi định diễn tâm lý họ Quan hệ người phạm tội với kết đạt theo hai xu hướng chủ yếu thái độ ăn năn, hối hận thỏa mãn với kết Hình ảnh kết đạt gây nên cảm xúc nặng nề, ghê rợn với ăn năn hối hận Vì vậy, thời gian người phạm tội thường có hành vi khơng hợp với hồn cảnh, giảm khả tự điều chỉnh, hay nghi ngờ, không nhanh nhạy, luôn trạng thái trầm uất, ủ rũ Nhiều người tự đầu thú trước quan pháp luật Có trường hợp họ tìm hoàn cảnh xúc động để lãng quên xảy Ngược lại, việc thỏa mãn với kết củng cố tâm lý người phạm tội hình ảnh hành vi phạm tội, tăng thêm ý thức ngược lại với lợi ích người khác lợi ích xã hội Trong trường hợp họ thường thận trọng xóa bỏ dấu vết hành vi cũ “tích cực” tìm mưu kế, lập kế hoạch cho hành vi phạm tội Động thúc đẩy người phạm tội không tiếp tục thực hành vi phạm tội đến cùng, xuất phát từ nhiều lí khác sợ bị pháp luật trừng trị, cảm thông với nỗi đau, mát người khác nhút nhát, sợ hãi… Như vậy, sau thực hành vi phạm tội, người phạm tội rơi vào trạng thái tâm lý căng thẳng kéo theo hành vi họ bị thay đổi II Ví dụ thực tiễn - Vụ án sát hại nữ sinh Học viện Ngân hàng Tóm tắt vụ án Theo cáo trạng, Nguyễn Xuân Trung nghiện ma túy, làm thuê điện nước Ngày 23/10/2020, khoảng 18h, Trung trộm cắp giàn giáo cơng trình gia đình huyện Thường Tín, đem bán lấy 500.000 đồng Sau đó, Trung rủ Quân tiếp tục lên xe máy lòng vòng để ăn trộm Đi đường đê sông Nhuệ khu vực làng Mễ Sơn (xã Nguyễn Trãi), Trung Quân nhìn thấy T.T.H (SN 2002, trú xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín; tân sinh viên Học viện Ngân hàng) đứng sử dụng điện thoại mặt đường đê, bên cạnh xe máy điện Trung quan sát thấy hai bên đường khơng có người qua lại nên đến phía sau, dùng hai tay đẩy mạnh làm H ngã xuống mép sông Nhuệ Trung tiếp tục lao tới vị trí nữ sinh ngã H kêu lên: “Anh tha cho em” Tuy nhiên, đối tượng lạnh lùng đẩy H xuống sông Nhuệ, đồng thời dùng chân dẫm lên người nạn nhân đến cô gái trẻ tử vong đẩy xa bờ sông Gây án xong, Trung lấy điện thoại, balô điều khiển xe máy điện bị hại đến chỗ Quân Sau đó, hai bị can tháo BKS mang giấu cánh đồng xã Văn Phú, Thường Tín Tối ngày, Trung quay lại địa điểm cất giấu xe máy điện cướp H mang bán cho Nguyễn Văn Đức với giá 2,4 triệu đồng Xem xe, Đức hỏi nguồn gốc Trung cho biết xe trộm cắp Chỉ sau vài ngày, Trung Quân bị Công an TP Hà Nội điều tra, bắt giữ Phân tích chế tâm lý hành vi phạm tội 2.1 Quá trình hình thành động Hành vi cướp tài sản Trung Quân bị thúc đẩy động thoả mãn nhu cầu vật chất, cụ thể nhu cầu có tiền mua ma t sử dụng Chính ham muốn cá nhân ích kỷ, tầm thường, với lòng tham lớn Trung Quân thấy H đứng nghe điện thoại đê sông Nhuệ nên nảy sinh ý định cướp tài sản để có tiền mua ma tuý Trung dìm nạn nhân xuống nước khơng cịn cử động đẩy sông chiếm đoạt xe máy điện điện thoại nạn nhân Hành vi phạm tội Trung Quân thể man rợ, ác tính cao, thể ích kỷ cao độ, coi thường tính mạng người khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất (lấy tiền để mua ma túy sử dụng) thỏa mãn nhu cầu tinh thần (cơn nghiện ma túy) Đối với Nguyễn Xuân Trung, nhu cầu “vật chất” khơng đáp ứng, khơng có tiền, khơng có cơng ăn việc làm đàng hồng lại bị nghiện khơng có tiền để mua ma túy sử dụng nên nhu cầu thỏa mãn mãnh liệt Chính điều điều kiện thúc đẩy nhu cầu “vật chất” trở thành động Chỉ lợi ích mà Trung Quân có tay giết nạn nhân H giá trị điện thoại xe máy điện mà nhẫn tâm tay tước đoạt mạng người 2.2 Lập kế hoạch Từ chi tiết Trung Quân lòng vòng để ăn trộm cho thấy mục đích ban đầu xuất từ trước chiếm đoạt tài sản Chính mà thấy H có tài sản, lại khơng có phịng bị, thuận lợi cho việc thực hành vi phạm tội, hai đối tượng không dự tay Mặt khác, việc đối tượng đẩy nạn nhân xuống sông, dùng chân dẫm lên người nạn nhân dù nạn nhân xin tha đẩy thi thể xa bờ cho thấy hai đối tượng tâm muốn sát hại nạn nhân, cố ý giết người Tuy nhiên, ban đầu hai đối tượng muốn “ăn trộm”, tức lút, không để bị phát hiện, khơng mang tính bạo lực khơng xâm hại đến sức khỏe, tính mạng chủ sở hữu tài sản, gặp nạn nhân mang tài sản bên cạnh người, tức lút, thực hành vi giết người Từ thấy, ngồi mục đích chiếm đoạt tài sản xuất từ trước, hai đối tượng cịn có mục đích giết chết nạn nhân, mục đích xuất bất ngờ hồn cảnh khơng cho phép lút, sợ để nạn nhân sống bị tố giác Mục đích phải giết chết nạn nhân xuất để hỗ trợ, làm tiền đề, che giấu cho mục đích chiếm đoạt tài sản nạn nhân Kế hoạch phạm tội thực đối tượng Quân đứng lại trông xe, đối tượng Trung tiến phía nạn nhân, đẩy ngã nạn nhân xuống bờ sông cướp điện thoại Không dừng lại đó, nạn nhân kêu lên xin tha Trung dùng vũ lực, dìm nạn nhân xuống nước nạn nhân chết Sau đó, Trung đẩy xác nạn nhân lịng sơng Phương thức thực hành vi giết người hai kẻ thủ ác thể man rợ, ác tính cao, thể ích kỷ cao độ, coi thường tính mạng người khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất (lấy tiền để mua ma túy sử dụng); đồng thời, bị thúc đẩy nỗi lo sợ để nạn nhân sống hành vi phạm tội bị tố giác, vậy, đối tượng tâm tước đoạt mạng sống nạn nhân cách man rợ, nạn nhân cầu khẩn xin tha 2.3 Điều kiện khách quan Hai đối tượng phạm tội gặp tình thuận lợi thấy nạn nhân có tài sản, dễ dàng cơng, khống chế phụ nữ có điều kiện hồn cảnh trời tối, đường hoang vắng mà tác động trực tiếp đến nhân cách có đặc điểm tiêu cực, hình thành nên ý định phạm tội 2.4 Thực hành vi phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hoàn cảnh thuận lợi động thúc đẩy, Trung Quân định thực hành vi phạm tội Ban đầu Quân Trung có ý định đẩy nạn nhân xuống sơng để cướp xe máy điện thoại, nên định thực hành vi phạm tội nhanh chóng Trung nói với Quân: “Anh chỗ có bé đứng khơng biết làm gì, anh em đẩy xuống mương lấy xe” Sau hai đối tượng khơng quan tâm đến hậu nạn nhân có sao, cần cướp tài sản nạn nhân chống lại khai báo cho quan cơng an Do Trung dìm nạn nhân đến nạn nhân khơng thể phát âm nữa, để chắn hành vi phạm tội khơng bị phát giác 2.5 Hậu tâm lý hành vi phạm tội Sau người phạm tội đạt kết thường có thay đổi định diễn tâm lý họ Việc thỏa mãn với kết củng cố tâm lý người phạm tội hình ảnh hành vi phạm tội, tăng thêm ý thức ngược lại với lợi ích người khác lợi ích xã hội Xuất phát từ căng thẳng tâm lý, hành vi người phạm tội thường có biểu tìm đến hình thức sử dụng chất kích thích ma túy Ở đây, Trung người nghiện ma túy, đặc điểm tâm lý cá nhân chứa đựng sẵn lệch lạc, lệch chuẩn, tiêu cực, ích kỷ, độc ác, hành động theo hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu vật chất thô thiển, nên sinh hành vi trộm cắp để lấy tiền tiêu xài, mua ma túy sử dụng, chí giết người khác cướp tài sản Trạng thái tâm lý Trung Quân sau đạt kết lại hoạt động tích cực tư để tìm cách đối phó với quan điều tra, hịng che giấu hành vi phạm tội Thấy hành vi chưa bị lơi ánh sáng, Trung hy vọng lẩn tránh phát trừng trị pháp luật nên tìm cách để che giấu lẩn trốn, cố gắng lý giải thấy xe điện thoại bờ sông nên chiếm đoạt Ngay đứng trước tồ, Trung “phản cung” cho khơng sát hại nữ sinh mà lấy trộm xe nạn nhân Quân cho không phạm tội cáo buộc 10 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội, hành vi phạm tội có đầy đủ thành phần cấu trúc, có hành vi phạm tội với lỗi cố ý, đặc biệt cố ý trực tiếp có đầy đủ yếu tố nêu Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc tâm lý hành động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp quan điều tra, xét xử nắm bắt tâm lý người phạm tội cho dù người phạm tội có tìm cách che giấu hành vi vi phạm pháp luật Từ khơng giúp nhanh chóng tìm người phạm tội mà cịn giúp cho việc xét xử cơng nghiêm minh, đồng thời đem lại lợi ích cho việc phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm đạt hiệu cao thời đại xã hội phát triển ngày 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học tư pháp 2019, Trường Đại học Luật Hà Nội - Đặng Thanh Nga chủ biên; Đỗ Hiền Minh Giáo trình Tâm lý học tội phạm - Học viện Cảnh sát Nhân dân, 2018 Tạp chí luật học số 4, 1998 - “Hành vi phạm tội đến từ góc nhìn tâm lý học” - Đặng Thanh Nga Tạp chí luật học số 1, 2021 – “Đặc điểm nhân cách người phạm tội” – Đặng Thanh Nga 12

Ngày đăng: 06/03/2023, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w