1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh

16 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 594,79 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI 1Đề bài: TL TM1.27: Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh. Đề bài: TL TM1.27: Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI Đề bài: TL TM1.27: Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh HỌ VÀ TÊN : PHẠM HƯƠNG LY MSSV : 452001 LỚP : N10 NHÓM : 01 Hà Nội, 2022 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận pháp luật giải thể doanh nghiệp Khái niệm pháp luật giải thể doanh nghiệp 2 Nội dung pháp luật giải thể doanh nghiệp II Quy định pháp luật thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Các trường hợp giải thể điều kiện giải thể doanh nghiệp 1.1 Các trường hợp doanh nghiệp có quyền định giải thể: 1.2 Các trường hợp doanh nghiệp bắt buộc phải giải thể: 1.3 Điều kiện giải thể doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền thực giải thể doanh nghiệp Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan trình giải thể doanh nghiệp Ưu điểm nhược điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 5.1 Ưu điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 5.2 Nhược điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam III Thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ giải thể cơng ty cổ phần JM 10 Về áp dụng trường hợp điều kiện giải thể 10 1.1 Trường hợp giải thể 10 1.2 Điều kiện giải thể 10 Vấn đề pháp lý đặt 11 2.1 Các quy định pháp lý chưa thống 11 2.2 Trình tự thủ tục giải thể phức tạp rườm rà 11 2.3 Nhận thức doanh nghiệp, quan quản lý 11 Giải pháp hoàn thiện, giải bất cập giải thể doanh nghiệp Việt Nam 12 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Trên đà phát triển kinh tế hội nhập kinh tế Việt nam thời đại này, việc doanh nghiệp tham gia rút khỏi thị trường tượng tất yếu Giải thể doanh nghiệp coi cách thức mà doanh nghiệp áp dụng muốn rút khỏi thị trường giải thể doanh nghiệp việc doanh nghiệp chấm dứt tồn tại, hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu đặt bị giải thể theo quy định pháp luật Hệ việc giải thể doanh nghiệp có sức ảnh hưởng tới phạm vi lớn, không riêng chủ sở hữu doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều chủ thể khác có liên quan, đồng thời tác động đến kinh tế, văn hóa, xã hội nước Bởi vậy, nhà nước ta trọng tới việc xây dựng chế định pháp luật quy định giải thể doanh nghiệp Để hiểu rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng giải thể doanh nghiệp, em xin chọn đề tài để làm rõ bổ sung, tích lũy thêm kiến thức NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận pháp luật giải thể doanh nghiệp Khái niệm pháp luật giải thể doanh nghiệp Thuật ngữ “giải thể” giải nghĩa “khơng cịn tồn tại, làm cho khơng cịn tồn tổ chức, thành phần, thành viên phân tán đi”1 Theo cách hiểu này, giải thể chấm dứt tồn tổ chức khơng cịn khơng đủ điều kiện để tồn chỉnh thể Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) định nghĩa: “Giải thể doanh nghiệp thủ tục chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh cách lý tài sản doanh nghiệp để trả nợ cho chủ nợ”2 Dựa vào đó, ta hiểu giải thể doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp tiến hành với cơng việc lý tài sản toán nợ, tiến tới chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp để rút khỏi thị trường Theo chủ doanh nghiệp phải tiến hành thực thủ tục pháp lý để chấm dứt tư cách pháp nhân quyền nghĩa vụ liên quan doanh nghiệp với quan đăng ký doanh nghiệp Như vậy, Giải thể doanh nghiệp trình chấm dứt tồn doanh nghiệp điều kiện doanh nghiệp có khả toán bảo đảm toán nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Nội dung pháp luật giải thể doanh nghiệp Hiện Việt Nam, quy định giải thể doanh nghiệp ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 2020 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp bao gồm nội dung là: trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp; quan có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp; trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp; quy định đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan trình giải thể doanh nghiệp Từ điển Tiếng Việt Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý Quy định pháp luật thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Các trường hợp giải thể điều kiện giải thể doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 sau: II 1.1 Các trường hợp doanh nghiệp có quyền định giải thể: Trường hợp 1, kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn3 Khi thành lập doanh nghiệp, thành viên hướng đến mục tiêu định hoạch định thời hạn định để hồn thành mục tiêu Thời hạn ghi Điều lệ công ty Việc quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp thỏa thuận thành viên, cổ đông sáng lập, cấp phép quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hết thời hạn hoạt động ghi định thành lập mà thành viên khơng xin gia hạn có xin gia hạn bị quan có thẩm quyền từ chối cơng ty phải giải thể Trường hợp 2, theo nghị quyết, định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần4 Chủ sở hữu doanh nghiệp lý khác nhau, chẳng hạn lợi nhuận thấp, thua lỗ kéo dài, có mâu thuẫn nội bộ, khơng cịn phù hợp với mục đích kinh doanh đề ban đầu,… nhiều yếu tố khác mà không muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh họ hồn tồn có quyền định việc giải thể doanh nghiệp để thu hồi vốn chuyển sang kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác với chủ thể khác Đây định hoàn toàn mang tính tự nguyện chủ động chủ doanh nghiệp 1.2 Các trường hợp doanh nghiệp bắt buộc phải giải thể: Trường hợp 1, cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp5 Điểm a Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Điểm b Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Điểm c Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Một điều kiện pháp lý để cơng ty tồn hoạt động cơng ty phải có số lượng thành viên tối thiểu Đối với loại hình cơng ty, pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu khác nhau: cơng ty cổ phần phải có ba cổ đơng 6, cơng ty hợp danh phải có hai thành viên hợp danh7… Trong trình hoạt động lý mà có thành viên dẫn đến công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật Trong trường hợp đó, pháp luật không bắt buộc công ty phải giải thể mà dành cho công ty khoảng thời gian định (06 tháng) để công ty kết nạp thêm thành viên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Nếu thời hạn mà công ty không kết nạp thêm thành viên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty phải tiến hành thủ tục giải thể Trường hợp 2, bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN), trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác8 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp pháp lý ghi nhận đời, công nhận mặt pháp lý xuất doanh nghiệp thị trường Khi doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật doanh nghiệp bị thu hồi GCNĐKDN, điều có nghĩa Nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Điều kiện giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, lúc doanh nghiệp phép giải thể Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác không q trình giải tranh chấp Tịa án Trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp.9 Các quy định giải thể doanh nghiệp không tạo sở pháp lý để chấm dứt tồn doanh nghiệp, mà bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, đặc biệt quyền lợi chủ nợ người lao động doanh nghiệp chấm dứt tồn Do vậy, việc xác định rõ điều Điểm b Khoản Điều 111 Luật doanh nghiệp 2020 Điểm a Khoản Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 Điểm d Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 kiện để tiến hành giải thể doanh nghiệp cần thiết Cơ quan có thẩm quyền thực giải thể doanh nghiệp Trong hệ thống pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp gồm: Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định pháp luật; Tồ án có thẩm quyền định tuyên bố đình hoạt động doanh nghiệp, định chấm dứt hoạt động dự án đầu tư; Cơ quan quản lý thuế trường hợp doanh nghiệp bị cưỡng chế thi hành định hành thuế chuyển quyền định cưỡng chế đến quan đăng ký kinh doanh để theo dõi quản lý Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp quy định Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 sau: Bước 1: Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp xem thông báo doanh nghiệp việc tiến hành giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động, Vì vậy, cơng việc phải thực thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp cần phải có nội dung chủ yếu như: Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; Lý giải thể; Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; Họ, tên, chữ ký chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị.10 Bước Gửi định giải thể thông báo công khai giải thể doanh nghiệp Sau thông qua định giải thể, doanh nghiệp phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua định Trong trường hợp doanh nghiệp 10 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 nghĩa vụ tài chưa tốn phải gửi kèm theo nghị quyết, định giải thể phương án giải nợ Phương án giải nợ phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ11 Quyết định giải thể doanh nghiệp cần niêm yết công khai trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Bước Thanh lý tài sản toán khoản nợ Thanh lý tài sản toán khoản nợ xem hai vấn đề quan trọng việc giải thể doanh nghiệp Đây công việc mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực điều kiện để doanh nghiệp giải thể phải đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Trước hết, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng12 Bên cạnh việc lý tài sản doanh nghiệp, công việc quan trọng đồng thời phức tạp mà doanh nghiệp cần phải thực tốn khoản nợ liên quan đến quyền lợi nhiều chủ thể Vì vậy, việc tốn khoản nợ phải tiến hành theo trình tự định, cụ thể là: Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; Nợ thuế; Các khoản nợ khác13 Sau tốn chi phí giải thể doanh nghiệp khoản nợ, phần lại chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần14 Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác người lao động khoản doanh nghiệp ưu tiên toán Sau đó, doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ thuế sau tiến hành tốn khoản nợ khác có Nếu sau hồn thành tốn hết khoản nợ chi phí giải 11 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 13 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 14 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 12 thể doanh nghiệp mà cịn tài sản phần giá trị lại thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Bước Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh (sổ đăng ký doanh nghiệp) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp15 Hồ sơ bao gồm: Quyết định giải thể định thu hồi GCNĐKDN, Quyết định Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp; Danh sách chủ nợ số nợ toán, gồm toán hết khoản nợ thuế nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội; Danh sách người lao động có quyền lợi giải quyết; Giấy xác nhận quan thuế việc hoàn thành nghĩa vụ thuế; Giấy xác nhận quan công an việc hủy dấu; GCNĐKDN Giấy chứng nhận đầu tư Bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan q trình giải thể doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật quy định đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan trình giải thể doanh nghiệp thể thơng qua hai quy định là: Qúy hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp bị giải thể Thứ nhất, hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể theo quy định Khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động như: Cất giấu, tẩu tán tài sản; từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ, Với mục đích bảo toàn tài sản doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thể, tăng khả trả nợ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan đồng thời xác định điều kiện chấp thuận cho doanh nghiệp giải thể Thứ hai, quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp bị giải thể nhằm ràng buộc trách nhiệm có sai sót, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan Theo đó, thành viên Hội đồng quản trị cơng ty cổ phần, thành viên Hội đồng thành viên công ty 15 Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp16 Trường hợp hồ sơ giải thể khơng xác, giả mạo người phải liên đới chịu trách nhiệm toán số nợ chưa toán, số thuế chưa nộp quyền lợi người lao động chưa giải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời hạn 05 năm kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh17 Qua đó, quy định có ý nghĩa nhằm ràng buộc trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp có sai sót, khơng trung thực hồ sơ giải thể, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp giải thể Ưu điểm nhược điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 5.1 Ưu điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, thay đổi từ tiền kiểm sang hậu kiểm thủ tục giải thể doanh nghiệp Đây nói bước chuyển quan trọng nhằm đảm bảo doanh nghiệp thực nhanh chóng thủ tục giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp không gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho thị trường, Nhà nước khơng cần thiết phải kiểm sốt chặt q trình rút khỏi thị trường theo phương thức giải thể Thứ hai, thủ tục giải thể phòng đăng ký kinh doanh quy định đơn giản, thời gian làm việc xử lý hồ sơ ngắn, đảm bảo định giải thể doanh nghiệp xử lý kịp thời Có ý kiến cho quy định thời gian ngắn vậy, không đảm bảo thời gian để chủ nợ “doanh nghiệp” bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, doanh nghiệp có định giải thể nộp hồ sơ giải thể, doanh nghiệp có trách nhiệm phải hồn thành nghĩa vụ nợ với chủ thể có liên quan Trong trường hợp, doanh nghiệp chưa hoàn thành nghĩa vụ nợ với chủ nợ nộp hồ sơ giải thể, doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật doanh nghiệp phải chịu xử lý vi phạm hành từ quan nhà nước có thẩm quyền 16 17 Khoản Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 Khoản Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 Thứ ba, thủ tục giải thể hỗ trợ tích cực từ việc ứng dụng công nghệ Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, phòng Đăng ký kinh doanh địa phương đăng tải đầy đủ quy trình hệ thống mẫu văn bản, hồ sơ cung cấp chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục giải 5.2 Nhược điểm pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, thủ tục giải thể doanh nghiệp tổng thể nhiều bất cập, phối hợp tính liên thơng quan nhà nước hạn chế, làm thời gian thực thủ tục giải thể doanh nghiệp bị kéo dài Doanh nghiệp phải lại quan nhiều lần để hoàn thành thủ tục giải thể Nguyên nhân thủ tục giải thể quy định rải rác nhiều văn pháp luật lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực doanh nghiệp, lĩnh vực thuế, lĩnh vực xuất nhập khẩu, hải quan, bảo hiểm hoạt động quản lý hành cơng an Hơn nữa, quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan cơng an chưa có quy chế liên thơng, chia sẻ thơng tin Trong q trình thực thủ tục giải thể loại giấy tờ, doanh nghiệp phải nộp đến quan khác Thứ hai, thủ tục giải thể nhiều vướng mắc quan thuế, thủ tục xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế thường kéo dài Nguyên nhân việc xác nhận hồn thành nghĩa vụ th địi hỏi doanh nghiệp phải hoàn thành hồ sơ giấy tờ có liên quan, đó, hầu hết doanh nghiệp giải thể cịn nhiều sai sót hồ sơ thuế trình hoạt động kinh doanh tạm dừng hoạt động kinh doanh lâu dẫn đến cơng ty khơng cịn nhân kế tốn để giải vấn đề thuế Có trường hợp thủ tục hoàn thành nghĩa vụ thuế kéo dài 01 năm Nên thực tế, có nhiều doanh nghiệp thực thủ tục giải thể quan thuế khơng hồn thành thủ tục khơng tiếp tục thực thủ tục giải thể Thứ ba, trách nhiệm chủ sở hữu doanh nghiệp thực thủ tục giải thể hạn chế, dẫn đến nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh từ lâu không làm thủ tục giải thể q trình thực giải thể khơng tiếp tục để hoàn thành thủ tục Nguyên nhân nhận thức pháp luật chủ sở hữu doanh nghiệp thấp, ý thức chấp hành quy định pháp luật chưa cao Hiện nay, Nghị định số 50/2016/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh đầu tư khơng có chế tài xử lý chủ sở hữu doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không chấp hành quy định Thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ giải thể cơng ty cổ phần JM Về áp dụng trường hợp điều kiện giải thể 1.1 Trường hợp giải thể Công ty cổ phần JM thuộc loại hình cơng ty cổ phần, tiến hành chấm dứt tồn doanh nghiệp với ý chí tự nguyện Do vậy, theo quy định điểm b Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020, Đại hội đồng cổ đông quan có quyền định cao với vấn đề giải thể công ty định hợp lệ đủ điều kiện tỷ lệ cổ đông dự họp tham gia biểu Cũng theo quy định Luật Doanh nghiệp, định giải thể công ty phải Đại hội đồng cổ đông thông qua họp điều lệ cơng ty khơng có quy định khác III 1.2 Điều kiện giải thể Công ty cổ phần JM phải thực nghĩa vụ trả nợ trước tiến hành giải thể Chỉ hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ nợ Công ty với thành viên công ty, bên liên quan thực quyền giải thể Điều đồng nghĩa công ty cổ phần JM phải xác định toàn giá trị doanh nghiệp trước thời điểm đưa định giải thể công ty Tuy nhiên, định giải thể công ty Đại hội đồng cổ đơng đưa thấy tình trạng công ty làm ăn thua lỗ mà chưa thực đánh giá xác tình trạng tài sản cịn lại doanh nghiệp Công ty không đủ khả lý khoản nợ doanh nghiệp, chủ yếu khoản nợ vay công ty cổ đơng nhằm mục đích nhanh chóng thực giải thể công ty cổ phần JM, cổ đông đồng sáng lập công ty đành chấp nhận từ bỏ khoản vay Dù giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp khơng đủ để toán khoản nợ khác nợ thuế, nợ khách hàng… thực tế, công ty tiến hành giải thể trình giải thể Trong giai đoạn này, doanh nghiệp ngừng hoạt động thực hoạt động phục vụ cho việc giải thể 10 Vấn đề pháp lý đặt 2.1 Các quy định pháp lý chưa thống Cơ quan đăng ký kinh doanh từ chối tiếp nhận hồ sơ giải thể công ty cổ phần JM cơng ty có vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Do quan chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ giải thể phịng đầu tư nước ngồi - Sở kế hoạch đầu tư Quy định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng đồng dẫn đến việc áp dụng pháp luật khơng đồng 2.2 Trình tự thủ tục giải thể phức tạp rườm rà Thực tế cho thấy doanh nghiệp phải thực thủ tục thủ công va qua nhiều cửa để giải thể doanh nghiệp Bắt đầu từ trình xác nhận khơng nợ thuế xuất nhập quan hải quan, làm thủ tục toán thuế quan thuế, không nợ bảo hiểm quan bảo hiểm, tiến hành trả dấu cho quan công an cuối nộp hồ sơ giải thể Vấn đề khó khăn tốn với quan thuế, q trình thường kéo dài khoảng thời gian dài doanh nghiệp khơng cịn hoạt động kể từ định giải thể buộc phải tồn chưa hoàn tất thủ tục giải thể 2.3 Nhận thức doanh nghiệp, quan quản lý Nhận thức pháp luật doanh nghiệp (cụ thể chủ doanh nghiệp, đại diện pháp luật doanh nghiệp) thấp, ý thức chấp hành quy định giải thể doanh nghiệp chưa cao Giữa việc thực quy định pháp luật việc không thực giải thể doanh nghiệp mà không phát sinh trách nhiệm pháp lý cụ thể tất yếu họ chọn im lặng (không hành động biến không dấu vết) Không doanh nghiệp tự giải thể thực tế khơng cịn tồn hoạt động lại tồn mặt pháp lý chưa tiến hành thủ tục giải thể quan có thẩm quyền Ngoài ra, chế tài xử lý chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp họ không chấp hành quy định chưa đủ răn đe, dẫn tới không quan tâm tới nghĩa vụ giải thể Tình trạng ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh khả hoạch định sách vĩ mô cho kinh tế 11 Giải pháp hoàn thiện, giải bất cập giải thể doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quản lý nhà nước doanh nghiệp pháp luật chế tài xử phạt vi phạm giải thể doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Ngồi với thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển, cần hồn thiện chế, sách tảng để Công thông tin quốc gia giữ vai trị đầu mối cung cấp, cập nhật thơng tin pháp lý tới doanh nghiệp, từ tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tiếp cận thơng tin nhanh xác, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thúc đẩy hoạt động kinh tế nước nhà Thứ hai, tiếp tục nghiên cứu, đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, thực đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp với giải thể đơn vị phụ thuộc như: chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh Bên cạnh đó, thực liên thơng, đồng thời thủ tục đóng mã số thuế doanh nghiệp với mã số thuế đơn vị phụ thuộc Thứ ba, điều kiện giải thể cần quy định điều kiện giải thể theo hướng mở rộng, thơng thống hơn, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn giải thể thực thủ tục giải thể Ngoài ra, cần cân nhắc vấn đề “nghĩa vụ khác” nêu Thứ tư, theo quy định hành Luật Doanh nghiệp, chưa có chế tài đủ sức răn đe chủ, đại diện theo pháp luật không chịu chấp hành quy định giải thể Do đó, cần sửa đổi Luật Doanh nghiệp theo hướng tăng chế tài xử phạt Đồng thời, cần bổ sung quy định xử phạt số trường hợp cịn thiếu sót đề cập Tăng chế tài xử lý trường hợp không thực thủ tục giải thể doanh nghiệp ngừng hoạt động 12 KẾT LUẬN Mặc dù nhiều bất cập hạn chế việc thực pháp luật giải thể doanh nghiệp nhà nước ta có chủ trương, quy định để giải kịp thời vấn đề tồn đọng, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách nhanh chóng có trật tự Các quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp góp phần giải nhu cầu xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến trình phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể liên quan 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp 2020 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Giáo trình Luật Thương mại (tập 1) năm 2021 Đại học Luật Hà Nội - Nhà xuất Tư pháp - Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung Tạp chí nghề luật, số năm 2020 “Giải thể doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực thi” TS Vũ Phương Đông Tạp chí Cơng thương, “Pháp luật giải thể doanh nghiệp: Thực trạng kiến nghị” - Nguyễn Thị Diễm Hường Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện” - Lê Ngọc Anh, TS Nguyễn Thị Dung hướng dẫn Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La” - Đỗ Ngọc Minh; TS Trần Thị Bảo Ánh hướng dẫn “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên WTO” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009) Luận văn thạc sĩ luật học “Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng công ty cổ phần JM” - Hoàng Thị Huế, ĐHQGHN- Khoa Luật 14

Ngày đăng: 27/05/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w