1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn các loài nguy cấp, quý hiếm 9 điểm

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 367,75 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới Tuy nhiên trong những.

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam xem nước thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam ngày suy giảm suy thoái Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn loài nguy cấp, quý nên em xin chọn đề bài: “ Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn loài nguy cấp, quý hiếm” làm đề tài nghiên cứu cho tập học kì NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC BẢO TỒN CÁC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM 1.1.Các khái niệm K20 Đ3 Luật Đa dạng sinh học 2008 “Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ lồi hoang dã, giống trồng, giống vật ni, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hóa - lịch sử mà số lượng cịn bị đe dọa tuyệt chủng.” K14 Điều Luật lâm nghệp 2017 định nghĩa “Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng.” 1.2.Sự cần thiết của pháp luật việc bảo tồn loài nguy cấp quý Trong vấn đề bảo tồn loài nguy cấp quý hiếm,pháp luật đóng vai trò vơ cùng quan trọng.Cụ thể: Pháp luật quy tắc xử sự chung cá nhân tở chức việc bảo vệ lồi động thực vật quý 1 Pháp luật quy định quyền hạn chức nhiệm vụ quan nhà nước việc bảo tồn loài nguy cấp quý Pháp luật tạo tính thống hoạt động quản lí bảo tồn loài nguy cấp quý THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM 2.1.Các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia liên quan đến bảo tồn loài nguy cấp quý Công ước quốc tế về đa dạng sinh học năm 1992(Cơng ước CBD)quy định rằng quốc gia có nghĩa vụ bảo tồn ĐDSH,hợp tác quốc tế trao đồi thông tin;các nguồn tài chính chế tài chính việc bảo tồn phát triển bền vững DDSH phạm vi tồn cầu Cơng ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế,đặc biệt nơi trú lồi chim nước có mục đích bảo tồn sử dụng cách họp pháp thích đáng vùng đất ngập nước, công nhận chức sinh thái học tảng giá trị khoa học,văn hóa,kinh tế vùng đất ngập nước.Nội dung công ước quy định quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên việc hưởng giá trị môi trường từ vùng đất ngập nước,nghĩa vụ bảo tồn sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước Công ước về buôn bán quốc tế về các loài động vật hoang dã bị nguy cấp năm 1973 với mục đích kiểm sốt việc bn bán trao đởi lồi động vật hoang dã để tránh tình trạng khai thác mức dẫn đến nguy tuyệt trủng, công ước quy định quyền nghĩa vụ quốc gia việc bảo tồn lồi động thực vật nguy cấp.Cơng ước nhấn mạnh đến vấn đề kiểm sốt việc bn bán quốc tế loại nguy cấp quý 2 2.2Thực trạng pháp luật về trách nhiệm của quan nhà nước bảo tồn loài nguy cấp, quý Nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học tầm quan trọng loài động, thực vật nguy cấp quý hiếm, Đảng Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ loài 2.1.1 Pháp luật quy định các hoạt động của các quan nhà nước việc bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm Để đảm bảo tốt việc thực Nhà nước ban hành quy định pháp luật phân chia hoạt động cho quan quản lý nhà nước bảo tồn loài nguy cấp quý : hẹ thông quan,trách nhiệm,xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ,thanh tra kiểm tra…Luật ĐDSH 2008 NĐ60/2010/NĐ-CP, NĐ 32/2006/NĐ-CP đã quy định khác chi tiết nghĩa vụ thẩm quyền quan quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn loài nguy cấp quý hiếm,bảo đảm cho quan nhà nước cùng thực hiện,tránh ỷ lại hoặc đùn đẩy công việc cho quan khác 2.2.2 Pháp luật về bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Loài xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bao gồm : Loài động vật,thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; Gióng trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm nguy cấp, quý, Tại mục 1, chương IV Luật Đa dạng sinh học 2008 đã quy định số cơng việc cụ thể q trình lập Danh mục.Theo đó, việc đề nghị đưa vào hoặc đưa khỏi danh mục loài nguy cấp, quý, tổ chức cá nhân thực đề tài, dự án điều tra, nghiên cứu loài sinh vật ở Việt Nam; tổ chức cá nhân giao quản lý rừng,khu bảo tồn, vùng đất ngập nước,biển hẹ sinh thái tự nhiên khác;hội, hiệp hội tổ chức cá nhân khác khoa học công nghệ,môi trường Tại mục có quy định việc Chính phủ định loài đưa vào hoặc đưa khỏi Danh mục với nội dung chính : Tên loài; Đặc tính loài; Chế độ quản lý, bảo vệ đặc thù; Danh mục loài 3 phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng; Định kỳ năm lần hoặc có nhu cầu loài thuộc Danh mục phải điều tra đánh giá quần thể để sửa đổi bổ sung Ngoài để làm rõ hơn, NĐ160/2013/NĐ-CP đã quy định chi tiết rõ ràng cách thực trình tự thủ tục thực hiên :Tiêu chí xác định (Điều 4), Xác định lồi có số lượng cá thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng (Điều 5), thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa khỏi Danh mục loài ưu tiên bảo vệ ( Điều 8)… 2.2.3 Pháp luật về Bảo tồn các loài nguy cấp quý hiếm thuộc Danh mục Theo Điều 10 NĐ160/2013/NĐ-CP, khu vực có lồi thuộc Danh mục mà sinh sống tự nhiên thường xuyên hoạc theo mùa phải điều tra đánh giá để lập dự án thành lập khu bảo tồn Nhà nước thành lập hoặc gia cho tổ chức, cá nhân thành lập sở bảo tồn đa dạng sinh học để bảo tơn lồi thuộc Danh mục Việc đưa loài thuộc Danh mục vào nuôi trồng sở bảo tồn đa dạng sinh học việc thả loài thuộc Danh mục từ sở cứu hộ vào nơi sinh sống tự nhiên chúng phải quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn việc phát triền bền vững loài sinh vaath thực hiến qua quy định pháp luât sở bảo tồn đa dạng sinh học.Theo đó, sở bảo tồn đa dạng sinh học thàn lập nhằm mực đích bảo tồn đa dạng sinh học,nghiên cứu, du lịch sinh thái,bao gồm: sở ni trồng lồi thuộc Danh mục; sở cứu hộ loài hoang dã; sở lưu giữ giống trồng vật ni vi sinh vật có giá trị đặc biệt khoa học,kinh tế;cơ sở lưu giữ nguồn gen… 4 2.2.4 Các quy định về trách nhiệm của tổ chức cá nhân vấn đề bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm thể qua quy định loài hoang dã bị cấm khai thác loài hoang dã khai thác môi trường tự nhiên, quy định nuôi trồng loài thuộc Danh mục; quy định chế biến kinh doanh, vận chuyển cất giữ loài nguy cấp quý hiếm; quy định hoạt đôạng trao đổi,xuất nhập khẩu mua bán tặng cho loài thuộc Danh mục sản phẩm chúng; quy định vè cứu hộ; quy định bảo vệ loài vi sinh vật nấm đặc hữu có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng … 2.2.5 Một số quy định pháp luật liên quan - Luật Lâm nghiệp 2017 đã Quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019, thay cho Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Lâm nghiệp nghiêm cấm hành vi săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái phép - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ : Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Thông tư 04/2017/TT-BNNPTNT ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.Thơng tư thay Thông tư 40/2013/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cập nhật Danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu Những tang vật động vật rừng thu vụ vi phạm xử lý theo trình tự quy định thơng tư mức độ nguy cấp, quý từng nhóm (IB, IIB, Phụ lục I CITES, Phụ luc II CITES hay động vật rừng thông thường) 5 2.3.Thực trạng quy định về xử lý vi phạm pháp luật về bảo tồn loài nguy cấp, quý Bảo vệ động vật thực vật quý, việc quan trọng nhiệm vụ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường nói chung giới đặc biệt quan tâm Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn pháp quy vấn đề như: 2.3.1 Bộ Luật Hình Sự (2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Từ ngày 01/01/2018, Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017 – gọi tắt BLHS 2017) đã bắt đầu có hiệu lực Theo BLHS 2017, hành vi vi phạm liên quan đến ĐVHD có thể bị phạt tù lên đến 15 năm hoặc tỷ đồng cá nhân phạt tiền đến 15 tỷ đồng, đình hoạt động từ tháng đến năm hoặc đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân 2.3.2 Nghị định 155/2016/NĐ-CP uy định về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 155 thay cho Nghị định 179 kể từ ngày 01/02/2017, quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính hành vi khai thác trái phép ĐVHD khu vực cấm hành vi vi phạm quy định quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học Nghị định 155/2016/NĐ-CP không quy định hành vi xử phạt liên quan đến loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ tất hành vi vi phạm liên quan đến loài điều chỉnh bởi Bộ luật Hình sự 2015, sửa đởi, bổ sung 2017 2.3.3 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Theo đó, vào tính chất, mức độ vi phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà hành vi săn, bắn, bẫy, bắt; nuôi, nhốt, lấy dẫn xuất từ động vật rừng; giết động vật rừng; vận chuyển lâm sản trái pháp luật hoặc mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản khơng có hồ sơ hợp pháp hoặc có hồ sơ hợp pháp lâm sản không đúng nội dung hồ sơ…sẽ bị xử phạt đến 500 triệu đồng cá nhân tỉ đồng tổ chức 6 2.3.4 Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Nghị định quy định mức xử phạt vi phạm hành chính hành vi khai thác, mua bán, thu gom, nuôi, lưu giữ, sơ chế, chế biến, vận chuyển loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng lớn, có thứ hạng nguy cấp hoặc hành vi thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển loài thủy sản danh mục cấm khai thác lên tới 100 triệu đồng cá nhân hoặc 200 triệu đồng pháp nhân Bên cạnh đó, lồi thủy sinh bị thu giữ phải thả môi trường tự nhiên (nếu còn sống) hoặc chuyển giao cho quan có thẩm quyền (nếu đã chết) 2.3.5.Thông tư Liên tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC.Thông tư hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng để áp dụng tình tiết định khung tăng nặng 2.3.6 Cơng văn 2140/VKSTC-V3 ngày 08/06/2016 việc phục hồi xử lý vụ án, vụ việc tàng trữ, vận chuyển trái phép ngà voi, sừng tê giác 3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LỒI NGUY CẤP Q HIẾM Khơng phủ nhận nỗ lực Chính phủ việc bảo vệ loài động thực vật hoang dã ban hành nhiều văn luật, Nghị định tham gia nhiều Công ước quốc tế, giới bảo tồn cho rằng, văn luật Việt Nam còn thiếu sự liên kết, gây khó hiểu nhầm lẫn trình thực thi.Các quy định pháp luật lẻ tẻ phân tán, lắt léo chưa có sự thống gây khó khăn cho việc tra cứu, áp dụng pháp luật Nghị định 160 /2013 Chính phủ ban hành tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ đã tạo sở pháp lý thống công tác bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học, đồng thời, thực đầy đủ cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, vẫn còn có số hạn chế ví dụ danh mục Nghị định 160 quy định 7 loài tê giác sừng loài quý hiếm, nguy cấp thực tế nhiều vụ buôn lậu, vận chuyển sừng tê giác giám định tê giác hai sừng Còn thông tư số 40 ngày 5/9/2013 Bộ NN&PTNT lại không quy định tê giác sừng hay sừng mà nêu chung chung “các loài tê giác” nên đã mâu thuẫn với Nghị định 160/2013 Chính phủ Các biện pháp xử phạt pháp luật chưa hướng đến đúng đối tượng vi phạm thực tế, nhiều vụ án môi trường, buôn bán động vật quý chưa xử lý đúng Từ thực tế trên, nhiều ý kiến cho rằng, quan chức liên ngành cần ban hành hướng dẫn riêng xử lý hành vi liên quan đến buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép để việc áp dụng pháp luật đồng bộ, thống Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ chưa cụ thể, phù hợp với tình hình đảm bảo tính khả thi trình triển khai Luật Đa dạng sinh học THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO TỒN CÁC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM Trong thời gian qua, cơng tác bảo tồn lồi hoang dã đã đạt số thành tựu đáng kể gia tăng, phục hồi diện tích hệ sinh thái bảo vệ; phát nhiều loài có ý nghĩa khoa học bảo tồn nhằm phục hồi, phát triển nguồn gen quý Sự thật nhà khoa học ghi nhận, thời gian qua cơng tác bảo tồn lồi nguy cấp, quý đã đạt số thành tựu đáng kể gia tăng, phục hồi diện tích hệ sinh thái bảo vệ; phát nhiều loài có ý nghĩa khoa học bảo tồn nhằm phục hồi, phát triển nguồn gien quý Tuy nhiên, theo thống kê, số loài số cá thể loài hoang dã Việt Nam đà suy giảm mạnh, nhiều loài nguy cấp, quý, Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng cao Theo Danh lục đỏ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), năm 1996 có 25 lồi động vật Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) tính đến tháng 9/2016, số đã lên tới 110 Tởng số lồi động, thực vật hoang dã ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (năm 2007) 882 lồi, số lồi động vật q, tăng từ 365 loài (năm 1992) lên 418 loài (năm 2007), thực vật quý, tăng từ 356 loài (năm 8 1996) lên 464 loài (năm 2007), có 116 lồi ở mức nguy cấp cao loài chuyển từ mức nguy cấp khác (năm 2004) lên mức coi đã tuyệt chủng (trong số lồi có tê giác hai sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu hoa cà, hươu sao) Số lượng cá thể loài quan trọng đã giảm đến mức báo động, đặc biệt loài thú lớn số loài linh trưởng (hở, voi, vượn, voọc, la…) Nhiều lồi thực vật trước ở mức sắp nguy cấp bị xếp ở mức nguy cấp hoàng đàn, bách vàng, sâm vũ diệp, tam thất hoang… Điều đã xảy nhiều loài sinh vật biển, nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao, nguồn lợi sinh vật biển bị suy giảm nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm số lồi số lượng cá thể lồi hoang dã, nhiên, khai thác, bn bán tiêu thụ trái phép loài hoang dã đã tăng đáng kể năm gần xem nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm đáng kể quần thể loài tự nhiên Một số nghiên cứu cho thấy, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ trung chuyển lồi nguy cấp hở, gấu, tê tê, rùa nước ngọt, rắn kì đà có nguồn gốc từ nước châu Á khác.Hiện nay, có khoảng 200 lồi động vật hoang dã, khoảng 80 lồi động vật quý kinh doanh, sử dụng thị trường Việt Nam Sự buôn bán động vật bất hợp pháp hệ thống pháp luật Việt Nam còn nhiều hạn chế Đối với vấn đề bảo vệ loài hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, quý, còn có sự chồng chéo phân quyền, trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường Chính vậy, trình xây dựng văn triển khai Luật Đa dạng sinh học còn chưa đạt sự thống dẫn đến chậm ban hành văn hướng dẫn, quản lý, bảo tồn lồi Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo tồn loài còn hạn chế, chương trình bảo tồn lồi chưa quan tâm đúng mức Tại khu bảo tồn, tình trạng khai thác trái phép loài động vật nguy cấp vẫn diễn mâu thuẫn đói nghèo, phát triển bảo tồn Một số quy định hướng dẫn chưa triển khai xây dựng kỹ thuật cứu hộ, giám định tái thả loài; 9 hướng dẫn áp dụng Điều 244 Bộ Luật hình sự hành vi vi phạm loài động vật thuộc danh mục ưu tiên bảo vệ; Định kỳ tiến hành điều tra, rà sốt lồi thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Hệ thống sở bảo tồn đa dạng sinh học Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch nhiên chưa có chế, chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm thành lập phát triển hệ thống Các tầng lớp xã hội chưa thực sự vào theo dõi, kiểm sốt, ngăn chặn bn bán trái phép động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, qúy, ưu tiên bảo vệ sản phẩm chúng Nhận thức, lực nguồn lực quan thực thi pháp luật bảo vệ loài ưu tiên bảo vệ còn hạn chế, thiếu chế kiểm tra, giám sát công tác thực thi với sự tham gia cộng đồng nên việc quản lý, kiểm sốt hoạt động săn bắt, bn bán, tiêu thụ, vận chủn, gây ni trái phép lồi ưu tiên bảo vệ chưa thực sự hiệu GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC LỒI NGUY CẤP, Q HIẾM Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học; Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật đa dạng sinh học nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi săn bắt, tiêu thụ, vận chuyển, kinh doanh bất hợp pháp loài nguy cấp, quý, hiếm;Tuyên truyền, nâng cao nhận thức với quan quản lý, cấp, ngành, cộng đồng cơng tác bảo tồn lồi nguy cấp, quý hiếm; Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ KẾT BÀI Trên số tìm hiểu em đề tài, làm em vẫn còn nhiều thiếu xót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để làm đc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 10 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình sự 2015 Luật Đa dạng sinh học 2008 Luật Môi trường Nghị định 160/2013/NĐ-CP Luật lâm nghiệp 2017 Luật thủy sản 2017 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ : Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, NGHỊ ĐỊNH NĐ160/2013/NĐ-CP VỀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LỒI VÀ CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LỒI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Giáo trình Luật mơi trường – Trường đại học Luật Hà Nội 10 http://www.thiennhien.org/thu-vien/co-so-du-lieu-luat#nd82 11 Nghiên cứu tổng quan điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam ký kết,tham gia tổ chức thực 12 CÔNG ƯỚC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC, 1992 (VIỆT NAM THAM GIA KÝ KẾT NGÀY 16/11/1994) 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/CITES 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB %9Bc_Ramsar PHỤ LỤC 11 11 12 12 13 13 14 14 .. .Pháp luật quy định quyền hạn chức nhiệm vụ quan nhà nước việc bảo tồn loài nguy cấp quý Pháp luật tạo tính thống hoạt động quản lí bảo tồn loài nguy cấp quý THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN... voi, sừng tê giác 3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI NGUY CẤP QUÝ HIẾM Không phủ nhận nỗ lực Chính phủ việc bảo vệ loài động thực vật hoang dã ban hành nhiều văn luật, Nghị... độ nguy cấp, quý từng nhóm (IB, IIB, Phụ lục I CITES, Phụ luc II CITES hay động vật rừng thông thường) 5 2.3 .Thực trạng quy định về xử lý vi phạm pháp luật về bảo tồn loài nguy cấp, quý

Ngày đăng: 21/09/2022, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w