MỤC LỤC A Mở đầu 1 B Nội dung 1 I Một số vấn đề pháp lý về đám phán hợp đồng thương mại 1 1 Khái niệm 1 2 Nhận diện các rủi ro trong đàm phán hợp đồng thương mại 1 II Một số giải pháp phòng tránh.
MỤC LỤC A Mở đầu .1 B Nội dung .1 I Một số vấn đề pháp lý đám phán hợp đồng thương mại 1 Khái niệm .1 Nhận diện rủi ro đàm phán hợp đồng thương mại II Một số giải pháp phịng tránh rủi ro q trình đàm phán hợp đồng thương mại Giải pháp phòng tránh rủi ro từ phiá chủ thể hợp đồng 2 Giải pháp từ phía nhà nước, tổ chức xã hội hỗ trợ chủ thể giao kết hợp đồng C Kết luận .5 D Danh mục tài liệu tham khảo A Mở đầu Đàm phán hoạt động sử dụng thường xuyên đóng vai trò đời sống kê cả hoạt động thương mại Còn hợp đồng thì coi phương tiện đê đảm bảo tính an tồn pháp lý cho bên tham gia Chính vì thế, việc đàm phán soạn thảo hợp đồng lĩnh vực thương mại vô quan trọng Tuy nhiên, đàm phán hợp đồng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, em lựa chọn đề số “Phịng tránh mợt số rủi ro pháp lý q trình đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại” làm tập học kì đê tìm hiêu vấn đề B Nội dung I Một số vấn đề pháp lý đám phán hợp đồng thương mại Khái niệm Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thê hợp đồng thương mại Tuy nhiên, sở khái niệm hợp đồng quy định tai Điều 385 Bộ luật dân 2015, có thê đưa khái niệm sau: “Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân thương nhân với người có quyền, nghĩa vụ liên quan việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ hoạt động thương mại mình” Còn đàm phán phương tiện bản đê đạt mà ta mong muốn từ người khác Đó trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm thỏa thuận ta bên có quyền lợi có thê chia sẻ có quyền lợi đối kháng Qua đó, có thê khái quát đàm phán hợp đồng thương mại sau: đó hoạt động trao đổi thông tin, nguyện vọng, mong muốn, yêu cầu bên hợp đồng thương mại đê đạt cân quyền lợi ích bất đờng sở hai bên có lợi Nhận diện rủi ro đàm phán hợp đồng thương mại Khi nói đến rủi ro, người ta thường quan niệm rằng: đó không may mắn, tổn thất mát, nguy hiêm Nó xem điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến Nó có thê tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến (quan điêm truyền thống) Tuy nhiên có quan điêm cho rằng: rủi ro bất trắc có thê đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thê mang đến tổn thất mát cho người có thê mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thê tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai (quan điêm trường phái đại) Trong đàm phán hợp đồng thương mại thường tiềm ẩn rủi ro như: Thứ nhất, rủi ro lực chủ thê hợp đồng thương mại Đối tác đàm phán có thê không tồn thực tế, hay ngành nghề kinh doanh đối tác không phù hợp với hoạt động kinh doanh mong muốn hợp tác Bên cạnh đó còn có thê rủi ro lực tài đối tác Thứ hai, rủi ro hiệu lực kết quả đàm phán Đàm phán thành công không có nghĩa ký kết hợp đồng Có trường hợp, có kết quả đàm phán công đối tác hủy ngang không công nhận kết quả đàm phán đó Như vậy khiến vừa thời gian, chi phí vừa bỏ lỡ hội hợp tác khác kinh doanh Thứ ba, rủi ro thay đổi pháp luật sau đàm phán Có thê thấy pháp luật Việt Nam thường xuyên có thay đổi Chính vì vậy mà nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chủ thê hoạt động đàm phán hợp đồng thương mại Pháp luật thay đổi sau đàm phán có thê dẫn đến thiệt hại kinh tế lợi ích cho số bên chủ thê II Mợt số giải pháp phịng tránh rủi ro trình đàm phán hợp đồng thương mại Giải pháp phòng tránh rủi ro từ phiá chủ thể hợp đồng Đê phòng tránh rủi ro, chủ thê hợp đồng thương mại phải tìm hiêu thông tin lực chủ thê ký kết hợp đồng Bên cạnh đó, cần có biện pháp đê thẩm định khả tài chính, uy tín đối tác mình dự định đàm phán giao kết hợp đồng Đối với vấn đề lực chủ thê ký kết hợp đồng, ta cần phải đặt câu hỏi đồng thời phải tự đưa câu trả lời đê làm rõ thông tin Một số câu hỏi cần phải đặt như: - Đối tác có đáp ứng điều kiện chủ thê đê đàm phán ký kết hợp đồng hay không? Điều kiện lực chủ thê ký kết hợp đồng đối tác ảnh hưởng đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng Do đó, đê đảm bảo tính có hiệu lực hợp đờng thì việc tìm hiêu thông tin lực chủ thê đối tác bước vô quan trọng không thê thiếu trình chuẩn bị đàm phán hợp đồng thương mại Trả lời câu hỏi trên, ta xác định lực chủ thê đối tác trình đàm phán ký kết hợp đồng Tránh bị lừa, thời gian, chi phí hội hợp tác kinh doanh Thứ cần nâng cao khả hiêu biết pháp luật trình độ chuyên môn chủ thê Hiêu biết pháp luật là sở đê chủ thê có thê tự bảo vệ quyền lợi bản thân tham gia vào quan hệ hợp đồng thương mại Còn trình độ chuyên môn giúp cho chủ thê đưa đánh giá, nhận định đắn đối tác muốn tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng Thứ hai, cần đào tạo nâng cao kỹ soạn thảo, đàm phán, ký kết hợp đông thương mại chủ thê Trong trình đàm phán, giai đoạn chuẩn bị đàm phán giai đoạn quan trọng nhất, giúp cho người đàm phán nắm bắt thông tin đối tác đê có thê xây dựng bản phương án đám phán đắn nhất, đạt nhiều thỏa thuận có lợi đàm phán Do đó, việc nâng cao kỹ chuẩn bị thông tin đàm phán quan trọng Bên cạnh đó cần phải nâng cao kỹ đám phán cho người đàm phán như: khả ngôn ngữ, kỹ quan sát suy ngĩ, kỹ đặt câu hỏi… - Đối với vấn đề ngành nghề kinh doanh đối tác, cần tìm hiêu thông tin ngành nghề kinh doanh đối tác có với ngành nghề ghi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay không? Tránh nguy ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh mà ngành nghề kinh doanh đối tác không phù hợp - Đối với lực tài đối tác cần phải tìm hiêu, đánh giá thẩm định lực tài uy tín đối tác Từ khía cạnh trên, ta phải đặt câu hỏi, đồng thời đưa câu trả lời cho riêng mình Đối với lĩnh vực quy mô hoạt động tiềm đối tác cần tìm câu trả lời cho câu hỏi: khả tài họ sao? Quy mô nào? Có khản thực thỏa tḥn hay khơng? Năng lực tài đối tác ảnh hưởng lớn đến mục tiêu đàm phán tiến độ thực hoạt động thương mại sau Khi biết rõ khả tài đối tác, có đê đưa mục tiêu đàm phán cho đảm bảo quyền lợi hai bên Cuối cùng, đê đảm bảo cho kết quả đàm phán thống thực tiến đến ký kết hợp đồng thì trường hợp đàm phán nhiều phiên cần lập ký xác nhận bản ghi nhớ phiên đàm phán Bên cạnh đó cần trọng đến hoạt động quản trị rủi ro Các chủ thê nên nghiên cứu tiên lượng trước rủi ro có thê xảy trình đàm phán, sau đó đưa phương án đê giảm thiêu, khắc phục rủi ro đó Điều giúp cho chủ thê có thê chủ động không bị bỡ ngỡ có rủi ro xảy thực tế Giải pháp từ phía nhà nước, tổ chức xã hội hỗ trợ chủ thể giao kết hợp đồng Nhà nước tổ chức xã hội đóng vai trò quan trọng tới việc giảm thiêu rủi đàm phán hợp đồng thương mại Nhà nước quản lý hoạt động thương mại thông qua quy định pháp luật Do đó, đê giảm thiêu rủi ro đàm phán hợp đờng thương mại cần: Mợt là, hồn thiện hệ thống quy định pháp luật hoạt động thương mại Hiện quy định pháp luật còn sửa đổi, bổ sung liên tục có ảnh hưởng lớn hoạt động thương mại chủ Có thê trước đàm phán pháp luật có quy định hoạt động sau bên đàm phán xong pháp luật lại có quy định khác Điều đó có thê ảnh hưởng đến việc ký kết hợp đồng bên chủ thê Vì thế, đê tạo môi trường kinh doanh ổn định đảm bảo quyền lợi bên cần phải xây sựng hành lang pháp lý vững ổn định Hai là, phát huy vai trò tổ chức kinh tế, hiệp hội ngành hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp Bên cạnh quản lý, giúp đỡ từ phía quan nhà nước nên xây dựng phát huy vai trò hiệp hội kinh doanh Đây tổ chức gần gũi với chủ thê kinh doanh, dễ dàng hiêu tâm tư, nguyện vọng nắm bắt tình hình thị trường Qua đó kịp thời đưa biện pháp hỗ trợ khắc phục, đồng thời báo cáo với quan nhà nước đê kịp thời xử lý cố Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp Có thực trạng đáng buồn khả hiêu biết pháp luật doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế Bên cạnh công ty lớn có phòng pháp chế riêng giúp đỡ vấn đề pháp luật thì còn nhiều công ty nhỏ có hiêu biết pháp luật hạn chế Hơn pháp luật Việt Nam thường xuyên có thay đổi Do đó việc doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt hết quy định pháp luật điều dễ hiêu Chính vì vậy, cần nâng cao hoạt động trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp thông qua trang thông tin điện tử hay quan, tổ chức có trình độ chuyên môn C Kết luận Đàm phán hoạt động quen thuộc sử dụng nhiều đời sống ngày Đàm phán giống dạng kỹ bẩm sinh mà người ta sinh biết sử dụng Và hoạt động thương mại vậy, đàm phán hợp đồng thương mại hoạt động không thê thiếu, định thành bại cho việc đến ký kết hợp đồng đạt điều khoản có lợi Tuy nhiên, đàm phán hợp đồng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro như: rủi ro lực chủ thê hợp đồng thương mại, rủi ro hiệu lực kết quả đàm phán, còn cả rủi ro thay đổi pháp luật sau đàm phán Đê giảm thiêu rủi ro đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại cần tiến hành toàn diện giải pháp từ tất cả bên, cấp liên quan Trên phần tìm hiêu em đề “Phòng tránh số rủi ro pháp lý trình đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại” Trong trình làm dung lượng tập học kỳ thì viết còn nhiều thiếu sót, em mong nhận phản hồi từ thầy cô Em xin trân thành cảm ơn! D Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, nxb Công An Nhân Dân, năm 2012 LS Đỗ Đăng Khoa, Kỹ soạn thảo hợp đờng thương mạiTạp chí Ḷt học tháng 11/2008 Một số lưu ý đê phòng tránh rủi ro pháp lý trình đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại – Luật Dương Gia Những rủi ro pháp lý đàm phán hợp đồng thương mại – HTC Law ... việc đàm phán soạn thảo hợp đồng lĩnh vực thương mại vô quan trọng Tuy nhiên, đàm phán hợp đồng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, em lựa chọn đề số “Phịng tránh mợt số rủi ro pháp lý trình. .. q trình đàm phán hợp đồng thương mại Giải pháp phòng tránh rủi ro từ phiá chủ thể hợp đồng Đê phòng tránh rủi ro, chủ thê hợp đồng thương mại phải tìm hiêu thông tin lực chủ thê ký kết hợp. .. 11/2008 Một số lưu ý đê phòng tránh rủi ro pháp lý trình đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại – Luật Dương Gia Những rủi ro pháp lý đàm phán hợp đồng thương mại – HTC Law