TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i A Đặt vấn đề 1 B Giải quyết v.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i A Đặt vấn đê B Giải quyết vấn đê .1 Khái quát chung việc đảm bảo cho pháp luật vào đời sống 1.1 Khái niệm Pháp luật và đời sống Các điều kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống 2.1 Tính nghiêm minh của hệ thống pháp luật .3 2.2 Tổ chức và hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước .4 2.3 Ý thức pháp luật của nhân dân, của cán bộ công chức .6 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hợi, trị, văn hóa Thực tiễn tại Việt Nam và những kiến nghị 3.1 Thưc tiễn tại Việt Nam .8 3.2 Nguyên nhân 3.3 Một số biện pháp để pháp luật vào đời sống C Kết luận 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quan hệ xã hội : QHXH Cơ quan nhà nước : CQNN Pháp luật : PL Kinh tế – Xã hội : KT-XH Áp dụng pháp luật : ADPL Quy phạm pháp luật : QPPL A Đặt vấn đê Vai trò của pháp luật đối với đời sống là điều đã được khẳng định và có thể nói rằng, pháp luật được phổ biến và vào sâu khía cạnh của đời sớng khơng những là niềm mong mỏi của người dân tại mà còn là mục tiêu được đặt tư phía quan quản lý, nhà làm luật Xét cả phương diện lý luận và thực tiễn, chúng ta có thấy rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò, vị trí của pháp luật đời sống Để pháp luật vào đời sống một cách triệt để và sâu sắc, đòi hỏi phải đảm bảo được điều kiện thuận lợi, giảm thiểu khắc phục điểm hạn chế Trên thực tế, thời gian gần vẫn xảy nhiều vụ trọng án mang tính chất tàn bạo, nguy hiểm diễn tại nhiều khu vực, hoàn cảnh, khác Đây là mợt tín hiệu, là hời chng cho thấy chúng ta gặp vấn đề việc đưa pháp luật vào cuộc sống Để có nhìn toàn diện tổng quát mối quan hệ giữa pháp luật và đời sống, nguyên nhân khiến pháp luật chưa được thực nghiêm chỉnh, điều kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống, em lựa chọn đề bài “Phân tích các điều kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sớng” để nghiên cứu, phân tích B Giải quyết vấn đê Khái quát chung vê việc đảm bảo cho pháp luật vào đời sống 1.1 Khái niệm Pháp luật và đời sống Theo định nghĩa tại Tư điển Tiếng Việt có thể hiểu đời sống là toàn bộ nói chung những hoạt động một lĩnh vực nào đó, là những điều kiện sinh hoạt, là lối sống chung của một tập thể, của xã hội Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung nhà nước ban hành hoặc thưa nhận và đảm bảo thực để điều chỉnh QHXH theo mục đích và định hướng của nhà nước1 Việc thực pháp luật có ý nghĩa quan trọng, thông qua việc thực pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau, pháp luật được đưa vào đời sống Như vậy để pháp ḷt vào đời sớng là đưa những quy tắc xử sự chung nhà nước ban hành hoặc thưa nhận để điều chỉnh QHXH trở thành một phần không thể thiếu đời sống, là một “điều kiện” sinh hoạt, pháp luật trở thành cách giải quyết chung, phương thức điều chỉnh chung quan hệ xã hội diễn đời sống Trường Đại học Ḷt Hà Nợi (2020), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Tr.209 Để pháp luật vào đời sống, chủ thể hữu quan cần phải thực thi pháp luật Theo lý luận chung nhà nước và pháp luật, thực pháp ḷt là hoạt đợng có mục đích nhằm thực hoá quy định của pháp luật, làm cho chúng vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể pháp luật Với sự phong phú của quy phạm pháp luật, cách thức thể chúng rất phong phú, đa dạng Thực pháp luật có những hình thức sau: - Tuân thủ pháp luật - Thi hành pháp luật (còn gọi là chấp hành pháp luật) - Sử dụng pháp luật - Áp dụng pháp luật Trong số những hình thức trên, nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật là những hình thức mà chủ thể pháp luật có thể thực thì áp dụng pháp luật là hình thức thực pháp luật chỉ dành cho quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyển 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo cho pháp luật vào đời sống Pháp luật có vai trò quan trọng đời sống Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng và có hiệu quả nhất, công cụ không thể thay thế để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, quản lý xã hội “ Pháp luật nổi lên một cơng cụ thép, có hiệu lực mang tính quyền uy của nhà nước Pháp luật là hạt nhân, giữ vị trí trung tâm hệ thớng quy tắc xã hội” Pháp luật là phương tiện để nhà nước điều tiết, định hướng sự phát triển của QHXH, là sở đảm bảo an toàn, giải quyết tranh chấp, đảm bảo và bảo vệ quyền người, đảm bảo sự dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội, Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm sốt được hoạt đợng cá nhân, tở chức Pháp luật được coi là một công cụ quản lý xã hội sắc bén, song pháp luật chỉ có thể phát huy được vai trò và những giá trị của nó việc trì trật tự và tạo điều kiện cho xã hội phát triển nó được tôn trọng và đảm bảo thực đời sống Việc thực pháp luật có ý nghĩa to lớn đời sống Bằng việc thực pháp luật, quy định của pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi thực tế của chủ thể Nhờ đó, pháp luật phát huy vai trò của nó thực tế, làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự và có điều kiện phát triển mạnh mẽ, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức được đảm bảo, đời sống xã hội được an Hoàng Kim Quế, Pháp Luật Đạo đức, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi, 201, tr50 toàn Nói cách khác, chỉ pháp luật vào đời sống một cách thực sự thì nó mới phát huy được hoàn toàn vị trí, vai trò của mình Các điêu kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống Pháp luật vào đời sống hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan Trong đó có yếu tố bản như: Tổ chức và hoạt động hiệu quả của bợ máy nhà nước; tính nghiêm minh của hệ thớng pháp luật; ý thức pháp luật của nhân dân, của bợ cơng chức, của những nhà trị; điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi;… 2.1 Tính nghiêm minh của hệ thống pháp luật Để pháp luật vào đời sống, hệ thống pháp luật cần có sự nghiêm minh Khi bàn vấn đề này, tại “Bản yêu sách nhân dân An Nam”, Nguyễn Ái Quốc đã tưng viết: “Bảy xin Hiến pháp ban hành/ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Như vậy, có thể thấy rằng, tinh thần thượng tôn pháp luật mà trước hết phải thượng tôn Hiến pháp vào “trăm điều” tức vapf hoạt động quản lý của xã hội Hay nói cách khác, vấn đề của đời sống xã hội cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật, tinh thần tôn trọng pháp luật Để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, trước hết, thân pháp luật phải hoàn thiện, phán ánh chất mối quan hệ hết phải đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi đời sống Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật được xác định tiêu chí sau: Thứ nhất, tính toàn diện của hệ thớng pháp ḷt Điều này đòi hỏi QPPL phải có khả bao quát toàn bộ đời sống xã hội, để QHXH quan trọng có tính điển hình, phở biến cần có sự điều chỉnh của pháp luật thì có pháp luật điều chỉnh Hệ thống pháp luật có đủ ngành luật đáp ứng được nhu cầu phát triển của QHXH ở giai đoạn phát triển của đất nước Thứ hai, tính thớng nhất và đờng bợ của hệ thống pháp luật Sự thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật là điều kiện cần thiết bảo đảm cho tính thớng nhất mục đích của pháp luật và sự triệt để việc thực pháp luật Giữa ngành luật trong hệ thống, giữa chế định pháp luật ngành luật, giữa QPPL chế định pháp luật phải thống nhất, không có tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn Điều này giúp việc thực pháp luật được hiệu quả Thứ ba, tính phù hợp và khả thi của hệ thống pháp luật Nội dung của hệ thống pháp luật cần có sự tương quan với tình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với quan điểm, đường lối của lực lượng lãnh đạo; phù hợp với đạo đức, tập quán, truyền thống và quy phạm xã hội khác, phù hợp với nguyên tắc bản của điều ước và thông lệ quốc tế, có phương pháp điều chỉnh pháp luật phù hợp cho loại QHXH Tính khả thi của hệ thớng pháp ḷt còn thể ở việc QPPL được ban hành phải phù hợp, phải xem xét tới điều kiện kinh tế, trị xã hợi của đất nước có cho phép thực hiện được QPPL đó hay không, đồng thời, phải tính đến điều kiện khác tở chức bộ máy nhà nước, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức, dư luận xã hội việc tiếp nhận QPPL đó, trình độ văn hóa và kiến thức pháp lý của nhân dân… Thứ tư, ngôn ngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật Ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật cần tiến bộ để tạo được những QPPL tốt nhất, đồng thời phù hợp với cá quy định đã có; xác định xác, khoa học cấu của hệ thống QPPL phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước; ngôn ngữ, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu, bảo đảm tính đọng, logic và đơn nghĩa Ngoài ra, đối với những thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nợi dung phải giải thích ng̀n pháp ḷt Thứ năm, tính hiệu quả của hệ thớng pháp luật Một hệ thống pháp luật mà đó, mục đích đề cho pháp luật đã đạt được thực tế với chi phí thấp hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, trị, xã hợi tại của đất nước được xem là một hệ thống pháp ḷt hiệu quả Bên cạnh đó, tính nghiêm minh pháp luật còn phụ thuộc vào mức độ, khả răn đe pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Ngay tư những ngày đầu thành lập nhà nước của dân, để xây dựng một nhà nước sạch, vững mạnh, hiệu quả, Chủ tịch Hờ Chí Minh đã rất coi trọng đến việc ban hành hệ thớng pháp ḷt có tính răn đe cao: “phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề gì”3 Như vậy, pháp luật cần phải có những chế tài đủ mạnh để có thể ngăn ngưa những hành vi vi phạm pháp luật Nếu chê tài pháp luật nhẹ, chủ thể pháp luật có tâm lý coi nhẹ việc tuân thủ pháp luật, coi thường pháp luật Vì vậy, xây dựng những chế tài pháp luật đủ mạnh mợt mặt xử lý thích đáng những người coi thường pháp luật, đồng thời, qua đó răn đe những chủ thể có ý định vi phạm pháp luật bởi họ thiếu hiểu được giá cho sự vi phạm ấy là không nhẹ 2.2 Tổ chức và hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước Để pháp luật vào đời sống không thể không nói đến vai trò của bộ máy nhà nước tư lập pháp, hành pháp đến tư pháp: Hờ Chí Minh toàn tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2000, tr 641 - Về lập pháp Việc tổ chức, xây dựng quan lập pháp và hoạt động lập pháp một cách hiệu quả là một những điều kiện quan trọng để xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm minh, qua đó mới có thể đưa pháp luật vào đời sống Cơ quan lập phải, phải nắm bắt được một cách nhanh chóng những vấn đề mà cuộc sống đòi hỏi cần có sự điều chỉnh của pháp luật để ban hành, sửa đổi hoặc bổ sung kịp thời những quy định của pháp luật Các văn bản pháp luật phải thể ý chí, lợi ích chung của nhân dân, bảo đảm kết hợp và cân băng mợt cách hài hòa giữa lợi ích của nhân dân vì sự pháp triển của cộng đồng, của cả xã hợi Mặt khác, việc xác định tính cần thiết của văn bản pháp luật, việc nghiên cứu để thông qua văn bản pháp luật cần phải được quốc hội tổ chức thông qua một cách khoa học Có vậy mới đáp ứng được yêu cầu của công tác xây dựng pháp luật, tư đó pháp luật mới có thể dễ dàng vào đời sống - Về hành pháp Pháp luật nhà nước ban hành, thông qua nhà nước mà pháp luật được thể dưới dạng quy tắc xử sự mang tính bắt ḅc chung với toàn xã hội, đó nhà nước tổ chức đưa pháp luật thi hành, thực đời sống bằng nhiều phương tiện, cách thức khác nhau, kiểm soát đảm bảo chúng được thực bằng quyền lực nhà nước Đặc biệt, sau pháp luật được ban hành, quan, đặc biệt là quan hành pháp phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao hiểu biết của nhân dân Có vậy nhân dân mới có thể biết được, nắm bắt được mà thực Sau thực công tác, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, quan nhà nước cần phải tổ chức thực thi, tạo điều kiện để cho người dân áp dụng quy định pháp luật Qua đó, pháp luật mới có thể thức vào đời sống - Về tư pháp Khi pháp luật được đưa vào đời sống, khó tránh khỏi việc vi phạm Nếu không có chế bảo vệ, xử lý sự vi phạm pháp luật đó thì pháp luật không có hiệu nghiệm đời sống Vì vậy, quan tư pháp cần phải được tổ chức, hoạt động hiệu quả nhằm xử lý vi phạm, bảo vệ quyền, lợi ích của xã hợi, của nhà nước, của nhân dân có sự vi phạm, Như vậy, nếu không có BMNN hoạt động hiệu quả, pháp luật không được ban hành một cách đồng bộ, hoàn thiện, khả thi, pháp luật sau ban hành không được thực nghiêm minh và quyền, nghĩa vụ của xã hội, nhà nước, nhân dân không được bảo vệ có sự xâm phạm Tư đó khiến cho pháp luật không phát huy được vai trò, sức mạnh của mình Sức mạnh của pháp luật là sức mạnh của nhà nước, tính nghiêm minh của pháp luật phụ thuộc vào sự nghiêm minh, dân chủ của nhà nước Quá trình này được lặp lại nhiều lần, giúp pháp luật trở thành một bộ phận không thể thiếu, hòa nhập, vào sâu đời sống Mỗi CQNN có thể độc lập, chuyên môn hóa hoạt động của mình, đồng thời phối hợp hoạt động với quan khác để tạo nên sự thống nhất hoạt động đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống của nhà nước Bên cạnh đó, mồi CQNN có thể kiềm chế, ngăn cản quan khác, ngăn ngưa tình trạng lạm quyền, chun quyền đợc đốn, sự thiếu trách nhiệm của quan có, bảo vệ quyền người, nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước 4; Song, để có một hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực thi và được bảo vệ đời sống thì phải xây dựng và phát triển một BMNN có đủ lực tổ chức xây dựng, thực pháp luật một cách khoa học và hiệu quả 2.3 Ý thức pháp luật của nhân dân, của cán bộ công chức Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, thái độ, tình cảm của người đối với pháp luật và tượng khác Ý thức pháp luật được coi là sở, tiền đề thiết yếu để tạo nên pháp luật Ý thức pháp luật càng cao thì việc thực pháp luật càng tốt, pháp luật có thể vào đời sống càng sâu sắc Ý thức pháp luật của nhân dân đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo pháp luật vào đời sống Việc thực pháp luật một cách chủ động, đúng đắn trước hết phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật và thái độ pháp lý của người dân Muốn thực pháp luật tốt, cần phải hiểu biết pháp luật Việc thực pháp luật kém hiểu biết pháp luật trở nên thụ động, khó khăn, khả đảm bảo tính hợp pháp của hành vi thấp Mặt khác thái độ tình cảm pháp lý của người dân là yếu tố tạo sự gắn bó với pháp luật, làm tăng khả thực thi quyền, nghĩa vụ của người dân Ý thức pháp luật góp phần tạo lên lối sống theo pháp luật - loại trư lối sống tiêu cực, quan niệm phong tục lạc hậu, đấu tranh chống vi phạm, Như vậy, ý chí pháp luật của người dân đúng đắn, tích cực góp phần đưa pháp luật vào đời sống Ý thức pháp luật của cán bộ, công chức đóng vai trò quan trọng Cán bộ, công chức là chủ thể của hoạt động áp dụng pháp luật Muốn áp dụng đúng đắn quy phạm pháp luật đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền này phải hiểu nội dung quy phạm, xác định rõ đặc trưng pháp lý của sự việc có liên quan để áp dụng pháp ḷt xác, hợp pháp Mợt sai sót trình cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ hoặc cá biệt hóa chế tài pháp luật có nguy phá vỡ tính đúng đắn của trình áp dụng pháp luật Vì vậy, chỉ có thể đem lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động áp dụng pháp luật ý thức pháp luật của cá nhân có thẩm quyền được đảm PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn thi môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2018, tr 100 bảo Như vậy, ý thức pháp luật của cán bộ, công chức là điều kiện quan trọng để pháp luật vào đời sống 2.4 Điều kiện về kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa Yếu tố trị: ́u tớ trị là toàn bợ ́u tớ tạo nên đời sớng trị, bao gờm: mơi trường trị, hệ thớng chuẩn mực trị, chủ trương, đường lới, sách của Đảng và trình tổ chức, thực chúng Một q́c gia có mơi trường trị dân chủ thì người dân có thể bày tỏ ý kiến vấn đề PL Do đó, để pháp luật có thể dễ dàng vào đời sống cần có sự thớng nhất của hệ thớng trị Hệ thớng trị và pháp luật có mối quan hệ mật thiết với “Hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng lớn hệ thống trị quốc gia đó, đặc biệt ngành hiến pháp, luật hình sự luật hành chính”5 Sự chỉ đạo của trị đới với nợi dung và phương hướng phát triển của pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triền kinh tế - xã hội của đất nước Phương hướng phát triển của pháp luật trị chỉ đạo Có thể nói, trình xây dựng thực và áp dụng pháp luật đất nước ln có sự chỉ đạo của trị mà quan trọng nhất là sách của lực lượng cầm quyền Chính sách thay đởi thì pháp ḷt sớm hay ṃn thay đởi.6 Sự thay đởi của trị thể ở sự thay đởi đường lới, sách, mục tiêu của chủ thể chish trị; sự thay đổi hình thức phương pháp, phương tiện để đạt mục tiêu đề ra, Lực lượng cầm quyền thay đổi thì đương nhiên sách thay đởi, mà sách thay đổi thì pháp luật thay đổi đã nêu Do vậy, cần có thống nhất của hệ thớng trị đặc biệt là sự thớng nhất ý chí và lợi ích giữa lực lượng xã hội đóng vai trò quan trọng chi phối việc pháp luật có vào đời sống được hay không Xã hội càng thống nhất thì pháp luật càng hiệu quả, pháp luật được thực tốt Yếu tố KT-XH: Yếu tố kinh tế bao gồm tổng thể điều kiện, hoàn cảnh KT- XH, hệ thớng sách KT-XH và việc triển khai thực hiện, áp dụng chúng thực tế xã hội Khi kinh tế phát triển, pháp luật được đầu tư, người dân có nhiều hội để tiếp cận với quy định PL, nhờ đó, thực đúng yêu cầu của PL Ngược lại, một kinh tế chậm phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực PL của chủ thể Đặc biệt, bối cảnh Hội nhập quốc tế nay, kinh tế- xã hội có sự giao thoa và thay đổi, phát triển một cách nhanh chóng Vì vậy, để kịp thời điều chỉnh mối quan hệ xã hội, để pháp luật không bị lỗi Michael Bogdan, Comparative Law, Bản dịch của Lê Hồng Hạnh và Dương Thị Hiền, 2002, tr.55 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước và pháp luật, tr536 thời thì việc xây dựng pháp luật có tính dự liệu cao, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội là đòi hỏi tất ́u Yếu tố văn hóa: ́u tớ văn hố là tổng thể yếu tố thuộc một môi trường văn hóa XH nhất định, gắn liền với một phạm vi không gian xã hội nơi cá nhân và cộng đồng người tổ chức hoạt động sống, sinh hoạt, tạo dựng, thưa nhận và chia sẻ giá trị văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, lễ nghi… Ở những nơi có phong tục, tập quán xung đột với quy định PL, thì việc đảm bảo thực PL là câu chuyện rất khó khăn Do đó, việc xây dựng một văn hóa văn minh, tiến bộ là những tiền đè quan trọng việc thực thi pháp luật một cách hiệu quả Thực tiễn tại Việt Nam và những kiến nghi 3.1 Thưc tiễn tại Việt Nam Trong những năm qua, công tác xây dựng, thực pháp luật ở nước ta đạt những thành tựu không thể phủ nhận Tuy nhiên, một những vấn đề quan trọng nhất của công tác xây dựng luật pháp là sự hiệu quả được thực thi thực tế cuộc sống Chúng ta có thể thấy, có những quy định pháp luật được triển khai đã không có sức sống, không có hiệu quả Trong thực tế vẫn tồn tại nhiều quy định hài hước, dở khóc, dở cười như: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 nếu thi đại học được cộng điểm; ngực lép không được lái xe; sinh viên sư phạm bị buộc học nếu bán dâm đến lần thứ 4; chỉ được bán thịt vòng giờ sau giết mổ;…Gần đây, thấy rõ nhất là những quy định Nghị định 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ, có hiệu lực thi hành tư ngày 15/11/2020: Phạt tiền trưng bày một bao hoặc một tút hoặc một hộp của một nhãn hiệu thuốc tại đại lý bán lẻ, điểm bán lẻ thuốc lá; phạt tiền tới triệu đối với thủ trưởng quan để nhân viên của mình uống rượu vào buổi trưa Đây được coi là quy định “vô thưởng, vô phạt” vẫn thường hay xuất hiện, thiếu tính khả thi, thường nhận sự chỉ trích của dư luận, rời xa thực c̣c sớng hàng ngày Mợt ví dụ khác là đại dịch covid bùng phát trở lại, nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản quy phạm chống dịch Vụ việc có thể nhắc đến là vụ việc "bánh mì không phải thực phẩm" diễn địa bàn tỉnh Khánh Hòa Cụ thể, trước tình hình dịch bệnh COVID-19 địa bàn tỉnh có diễn biến phức tạp, để chủ động thực hiệu quả công tác phòng, chống dịch, Sở Công Thương tỉnh Khánh Hòa hướng dẫn hàng hoá thiết yếu thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị sớ 15, Chỉ thị sớ 16 của Thủ tướng Chính phủ Văn bản chỉ quy định chung chung, và bánh mì vẫn không được ghi danh mục hàng thiết yếu của Sở Công Thương Khánh Hoà Vào chiều 18.7, một số diễn đàn chia sẻ clip quay lại hình ảnh đoàn liên ngành của phường Vĩnh Hòa lập biên bản xử phạt đối với một niên đường mua bánh mì, nước uống Trong suốt trình xử lý vụ việc, có một thành viên đoàn liên ngành nhiều lần có lời lẽ chưa phù hợp Sau hàng loạt ồn ào, ngày 20.7, Sở Công Thương tỉnh Khánh Hòa có văn bản hướng dẫn cụ thể cho người dân hàng hoá thiết yếu thực giãn cách xã hội Như vậy, quy định được ban hành còn chung chung, khó hiểu, khiến người dân còn gặp khó khăn thực hiện, quan phụ trách triển khai bị hạn chế Đồng thời, thấy được lực, ý thức của một bộ phận cán bộ công chức, viên chức còn áp dụng luật một cách máy móc, gây trở ngại cho dân cuộc sống Thời gian gần xảy nhiều vụ trọng án mang tính chất tàn bạo, nguy hiểm; Các “ đại án” ma túy, tham nhũng liên tục bị phát Trong số tội phạm có cả đối tượng là cán bộ, công chức vi phạm pháp luật ở mức độ nghiêm trọng hay số lượng tội phạm thiếu niên ở mức cao, số tuổi ngày càng trẻ hóa,… Đây là những minh chứng cho thấy pháp luật chưa thực sự phát huy được vị trí vai trò của mình đời sớng 3.2 Ngun nhân Phần lớn vụ việc xuât phát tư hai ngun nhân Mợt là cách thức nhà nước đặt pháp luật chưa phản ánh những yêu cầu của thực tế, chưa tình hết những tác động đối với nhóm đối tượng xã hội chịu sự điều chỉnh của luật dẫn đến tác động ngoại ý, không khả thi, đó có điều kiện tổ chức thi hành luật của nhà nước Nguyên nhân tư phía nhà nước có thể kể đến là thói quen mệnh lệnh hành đã tờn tại tư lâu, thói quen soạn thảo, dễ cho quản lý, đẩy khó cho dân dẫn đến những quy định xa rời thực tế, việc tổ chức lấy ý kiến công chúng còn mang tính hình thức, chương trình xây dựng luật được ấn định tư sớm, thiếu linh hoạt với biến động đời sống, kỹ thuật lập pháp còn nhiều hạn chế (nhiều văn bản luật khung, nhiều quy phạm tuyên ngôn, thiếu quy phạm tài chính, …) Đờng thời tờn tại những hạn chế tư quan thi hành luật, giải thích ḷt và hệ thớng trọng tài, tòa án Hai là nguyên nhân chấp hành không nghiêm chỉnh là xã hội công dân chưa được chuẩn bị, thiếu ý thức hoặc yếu kém quản lý nhà nước hoặc sự xuống cấp đạo đức công chức mà xuất những đường khác tiện lợi là chấp hành pháp luật- đó là những đường vòng qua pháp luật7 Nguyễn Chí Dũng, Thực thi pháp ḷt: nhìn tư góc đợ nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2004 3.3 Một số biện pháp để pháp luật vào đời sống Để khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại, để pháp luật tưng bước vào đời sống cần sự nỗ lực, phối kết hợp giữa nhà nước và nhân dân Trước tiên, nhận thức, cần nghiên cứu làm rõ mối quan hệ phối hợp giữa nhà nước với tư cách là người đặt và tổ chức thi hành luật pháp với người dân hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp tinh thần nguyên tắc nhà nước của dân, dân, vì dân Bên cạnh đó, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm sở cho hoạt động đời sống Luật ban hành phải đảm bảo đủ chế thi hành, xác định rõ quan chịu trách nhiệm tổ chức, theo dõi việc thi hành, thời gian chuẩn bị thi hành, ban hành văn bản hướng dẫn để đảm bảo văn bản có hiệu lực có thể thi hành ngay; Hạn chế lấy ý kiến vào toàn dự thảo thay bằng việc giải trình rõ để lấy ý kiến vào những vấn đề cụ thể tác động tới đối tượng thi hành; Nghiên cứu sửa đổi bổ sung hợp nhất để đảm bảo tính thớng nhất, tránh chờng chéo; Tiếp tục cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục giấy tờ hành chính, thực cải cách tư pháp, tăng cường lục quan xét xử, giải quyết tranh chấp Nâng cao ý thức của nhân dân, của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức bằng việc đẩy mạnh cơng tác giáo dục, phở biến, giải thích pháp luật; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý và hệ thống hóa pháp luật; Mở rộng dân chủ, bảo đảm điều kiện cần thiết để người dân tham gia tích cực, hiệu uqar vào hoạt động xây dựng, thực hiện, bảo vệ pháp luật và đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật; Xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo công bằng xã hội C Kết luận Pháp luật đóng vai trò quan trọng, thông qua việc thực pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau, pháp luật tưng bước vào đời sống Pháp luật có phát huy vai trò, vị trí của mình đời sống hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan Đó là sự kết hợp của nhiều yêu tố như: Tổ chức và hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước; Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật; Sự thống nhất của hệ thớng trị; Ý thức pháp ḷt của nhân dân, của bộ công chức, của những nhà trị; Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội;… Khi yếu tố này càng tốt thì pháp luật vào đời sống càng dễ dàng hơn, vị trí của pháp luật càng được nâng cao 10 Pháp luật sinh để tổ chức, bảo vệ cuộc sống; trì trật tự an toàn xã hội, mang lại lợi ích cho cợng đờng Nhưng rõ ràng chúng ta gặp vấn đề việc đưa pháp luật vào cuộc sống Không thể phủ nhận được tầm quan trọng, vai trò của pháp luật đối với đời sống, đó cần có những biện pháp phù hợp để khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điẻm để pháp luật ngày càng thuận lợi, vào đời sống Trên là phần tìm hiểu của em đề tài “ Phân tích điều kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống” Do lực cá nhân còn hạn chế, bài làm còn nhiều thiếu sót nên em rất mong nhận được ý kiến nhận xét tư thầy cô Em xin trân thành cảm ơn! 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, năm 2020; PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn thi môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, năm 2018; PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, năm 2014; Hờ Chí Minh toàn tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2000, tr 641 Nguyễn Chí Dũng, Thực thi pháp luật: nhìn từ góc độ nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2004 Hoàng Kim Quế, Pháp Luật và Đạo đức, Nxb Chính trị Q́c gia http://baochinhphu.vn/Phap-luat/Noi-dung-toa-dam-De-phap-luat-di-vao-cuocsong/380137.vgp? fbclid=IwAR2ntbB1sOXnSxsnnxdpExElsaiRXA3DUbqVJ51JpU6ZlP_S_sLJ0xY p9s8 truy cập ngày 25 tháng năm 2021 12 ... nghiêm chỉnh, đi? ??u kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống, em lựa chọn đề bài ? ?Phân tích các đi? ?̀u kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống” để nghiên cứu, phân tích B Giải... trí, vai trò của mình Các đi? ?u kiện đảm bảo cho pháp luật vào đời sống Pháp luật vào đời sống hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan Trong đó... quát chung vê việc đảm bảo cho pháp luật vào đời sống 1.1 Khái niệm Pháp luật và đời sống Theo đi? ?nh nghĩa tại Tư đi? ?̉n Tiếng Việt có thể hiểu đời sống là toàn bộ nói chung