MỤC LỤC I PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP 2 II TÌNH HUỐNG 4 1 Nội dung tình huống 4 2 Giải quyết câu hỏi tình huống 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÌN.
MỤC LỤC I PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP II TÌNH HUỐNG Nội dung tình .4 Giải quyết câu hỏi tình huống .5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP Theo Điều 209, Bộ luật Lao động năm 2012, đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động Một đình công coi hợp pháp, pháp luật ghi nhận bảo vệ không thuộc trường hợp đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Căn vào tuân thủ quy định pháp luật, đình cơng phân thành đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp Đình cơng bất hợp pháp đình cơng khơng tuân thủ số quy định đình công pháp luật quy định Việc quy định đình cơng bất hợp pháp nhiều quốc gia quan tâm nhằm tạo pháp lý rõ ràng cho việc xem xét định tính hợp pháp đình cơng Cuộc đình cơng bất hợp pháp khơng có hành vi cá nhân bất hợp pháp, ngược lại có hành vi vi phạm pháp luật cá nhân tham gia đình cơng đình cơng hợp pháp bảo đảm điều kiện pháp luật quy định Tại Bộ luật Lao động năm 2012, xác định đình cơng bất hợp pháp giảm bớt số lượng quy định mở rộng nội hàm Theo đó, đình cơng bị xác định bất hợp pháp có dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, Cuộc đình cơng khơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Pháp luật cho phép đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích (khoản Điều 209 Bộ luật Lao động 2012) Trước Bộ luật Lao động quy định không xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể nói chung không thu hẹp lại nay, tức cơng nhận đình cơng hợp pháp gắn với tranh chấp lao động tập thể lợi ích mà khơng phải tranh chấp lao động tập thể quyền Cũng theo quy định nêu trên, đình cơng xuất phát từ tranh chấp lao động cá nhân không thừa nhận Cao Xn Dũng: “đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam” luận văn thạc sỹ luật học 2016 Thứ hai Cuộc đình cơng tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động Pháp luật cơng nhận đình cơng hợp pháp phục vụ cho người lao động làm việc cho người sử dụng lao động Có thể phạm vi quy mơ khác dứt khoát phải chủ sử dụng lao động Việc tham gia đình cơng người lao động khác vào đình cơng vi phạm điều kiện nêu trên.Những người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động thường khơng có chung lợi ích Quy định đặt nhằm ngăn chặn tình trạng phần tử xấu lợi dụng đình cơng để thực hành vi phá hoại, gây rối trật tự, an toàn xã hội Thứ ba, Theo quy định khoản Điều 203 Bộ luật Lao động 2012, tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải Hịa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.Trường hợp tranh chấp chưa cá nhân, tổ chức giải khơng phép tiến hành đình cơng Bộ luật cho phép đình cơng đã-sử dụng hết phương thức giải tranh chấp lao động, chưa giải đình cơng bị tun bất hợp pháp Thứ tư, Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khơng đình cơng: + Sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện; + Thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất, cung cấp khí, gas; + Bảo đảm an tồn hàng khơng, an tồn hàng hải; + Cung cấp hạ tầng mạng viễn thơng; bưu phục vụ quan Nhà nước; + Cung cấp nước sạch, thoát nước, vệ sinh môi trường thành phố trực thuộc Trung ương; + Trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng Nhà làm luật quy định vì, doanh nghiệp (được cân nhắc lựa chọn) thuộc loại doanh nghiệp có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội đời sống nhân dân Thứ năm, Cuộc đình cơng tiếp tục tiến hành có định hỗn ngừng đình cơng Theo quy định này, đình cơng dù có tổ chức thực hợp pháp doanh nghiệp khơng bị cấm đình cơng tiến hành vào thời điểm nhạy cảm, khơng thích hợp, gây ảnh hưởng hoạt động kinh tế, xã hội đời sống nhân dân… nên quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu hỗn, ngừng lại, tức dời sang thời điểm khác Thí dụ: sau Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định hoãn ngừng đình cơng xét thấy đình cơng có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng mà đình cơng tiếp tục diễn coi đình cơng bất hợp pháp Mục đích cuối mà người đình cơng hướng tới u sách quyền lợi ích mà họ mong muốn đạt yêu sách pháp luật quy định chưa quy định, xuất phát từ u sách đáng, xuất phát từ nguyện vọng khác phải liên quan đến quan hệ lao động nhằm vào chủ thể định, với nội dung rõ rang tương đối rõ rang II TÌNH HUỐNG Nội dung tình Ngày 1/3/2017 A cơng ty X có địa quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ký hợp đồng thử việc với điều khoản: thời gian 90 ngày, lương thử việc lương sở, công việc nhân viên kiểm tra sản phẩm Hết hạn thử việc bên khơng kí hợp đồng lao động A tiếp tục làm việc công ty X Ngày 15/8/2019 sơ xuất trình vận hành máy nên A làm nổ thiết bị khiến công nhân H đứng gần bị thương phải vào bệnh viện điều trị tháng, sau viện giám định bị suy giảm 55% khả lao động Công ty phải bỏ 45 triệu để sửa chữa máy móc bị hỏng sau việc đó, giám đốc doanh nghiệp dự kiến xử lí kỷ luật sa thải A yêu cầu A bồi thường thiệt hại Giải quyết câu hỏi tình 2.1 Nhận xét hợp đồng thử việc A công ty X? Việc giao kết hợp đồng thử việc công ty anh A không với quy định pháp luật Thứ nhất, thời gian thử việc Theo quy định Điều 27, Bộ Luật lao động năm 2012 thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp cơng việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không ngày làm việc công việc khác Như thời gian thử việc 90 ngày A công ty X trái luật Thứ hai, mức lương thử việc Căn theo nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang mức lương sở áp dụng cho công nhân viên chức, cán Nhà nước, người lao động, người hưởng chế độ thuộc khu vực Nhà nước: quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị hoạt động Nhà nước hỗ trợ kinh phí, … Mức lương sở không áp dụng doanh nghiệp, tổ chức khu vực Nhà nước Như không áp dụng lương sở để trả lương cho anh A trình thử việc Theo quy định Điều 28, Bộ Luật Lao động năm 2012 tiền lương thời gian thử việc tiền lương thử việc A cơng ty X hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc A làm việc cơng ty X có trụ sở Nam Từ Liêm Hà Nội thuộc vùng để làm xac định lương tối thiểu vùng Do mức lương thử việc A vào năm 2017 85% x lương tối thiểu vùng (3.320.000 đồng/tháng theo quy định Nghị định 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động) 2.822.000 đồng/tháng mà thực tế A trả 1.210.000 đồng/tháng mức lương sở quy định Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Thứ ba, việc thông báo kết thử việc Căn theo quy định Điều 7, Nghi định 05/2015/NĐ-CP việc thông báo kết việc làm thử sau: “1 Trong thời hạn 03 ngày trước kết thúc thời gian thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp cơng việc làm thử đạt u cầu kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Khi kết thúc thời gian thử việc người lao động làm công việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp cơng việc làm thử đạt u cầu người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.” Như vậy, sau kết thúc q trình thử việc, cơng ty X phải ký kết hợp đồng lao động với A Nhưng thực tế, sau kết thúc thời gian thử việc mà công ty X không ký kết hợp đồng lao động, không thông báo cho A kết thử việc đương nhiên A nhận làm việc thức Tuy nhiên, pháp luật khơng có quy định trường hợp đương nhiên nhận vào làm việc tương ứng với loại hợp đồng Việc xác định loại hợp đồng phải vào thỏa thuận hợp đồng thử việc để biết trường hợp sau thử việc đạt yêu cầu hai bên ký hợp đồng lao động loại gì, dùng làm sở xác định trách nhiệm thực hợp đồng lao động xác lập đương nhiên sau thời gian thử việc Trong trường hợp A, sau thời gian thử việc mà công ty X không ký hợp đồng lao động, không thông báo cho A kết thử việc, công ty A giao việc cho X làm đương nhiên hợp đồng lao động A công ty X xác lập Căn theo quy định khoản 5, Điều 1, Nghị định 88/2015/NĐ-CP vi phạm quy định thử việc cụ thể sau: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Yêu cầu thử việc người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ; b) Không thông báo kết công việc người lao động làm thử theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Yêu cầu người lao động thử việc 01 lần công việc; b) Thử việc thời gian quy định; c) Trả lương cho người lao động thời gian thử việc thấp 85% mức lương công việc đó; d) Kết thúc thời gian thử việc, người lao động tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả đủ 100% tiền lương cơng việc cho người lao động hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 1, Điểm a, Điểm b Điểm c Khoản Điều này.” Như trường hợp công ty X vi phạm việc không thông báo kết công việc A làm thử theo quy định pháp luật, thử việc thời gian quy định, trả lương cho A thời gian thử việc thấp 85% mức lương cơng việc đó, kết thúc thời gian thử việc, A tiếp tục làm việc mà công ty X không giao kết hợp đồng lao động với A Cơng ty có để sa thải A hay không? Tư vấn cho công ty thủ tục để việc xử lý kỷ luật A hợp pháp? Cơng ty có để sa thải A Theo quy định Điều 126, Bộ luật lao động 2012 áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải, người lao động “có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Mặc dù pháp luật hành khơng có quy định cụ thể thiệt hại nghiêm trọng nào, nhiên thông qua quy định bồi thường thiệt hại trách nhiệm vật chất, khoản 1, Điều 130, Bộ luật Lao động xác định thiệt hại nghiêm trọng thiệt hại có giá trị từ 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc Cụ thể trường hợp lương tối thiểu vùng 3.710.000 đồng/tháng doanh nghiệp địa bàn thuộc vùng II Công ty X phải bỏ 45 triệu để sửa chữa máy móc bị hỏng lớn 10 tháng lương tối thiểu vùng thời điểm (3.710.000 đồng/tháng x 10 tháng = 37.100.000 đồng) Do đó, cơng ty X hồn tồn có quyền sa thải A Thủ tục để xử lý kỷ luật A hợp pháp: Theo khoản 12, Điều 1, Nghị định 148/2018/NĐ-CP, việc xử lý kỷ luật sa thải phải tiến hành qua 04 bước Bước 1: Xác nhận hành vi vi phạm Sau A làm nổ thiết bị khiến công nhân H đứng gần bị thương phải vào viện điều trị tháng công ty A lập biên vi phạm, thơng báo đến tổ chức cơng đồn sở Bước 2: Tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động Trước diễn họp, công ty X phải thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp tới Ban chấp hành cơng đồn sở A Cuộc họp diễn có đủ thành phần thành phần thông báo không xác nhận dự họp xác nhận tham dự không đến họp Cuộc họp phải lập thành biên có đầy đủ chữ ký thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Nếu thành viên tham dự khơng ký vào biên ghi rõ lý Bước 3: Ban hành định xử lý kỷ luật 10 Để định xử lý kỷ luật lao động có giá trị pháp lý phải đảm bảo ban hành người có thẩm quyền thời hạn Về người ký ban hành định: Là người giao kết hợp đồng lao động Về thời gian ban hành: Trong vòng 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; hành vi liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, bí mật kinh doanh, cơng nghệ 12 tháng Cụ thể trường hợp liên quan trực tiếp đến tài sản thời gian ban hành 12 tháng Bước 4: Thông báo công khai định xử lý kỷ luật Quyết định xử lý kỷ luật phải gửi đến A tổ chức đại diện tập thể lao động sở Giả sử công ty X không giải quyết quyền lợi cho anh H cho A người gây tai nạn cho anh H nên anh A có trách nhiệm phải bồi thường Ý kiến anh chị vấn đề này? Giải quyết quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật? Ý kiến cá nhân vấn đề công ty X không giải quyền lợi cho anh H: Tại Điều 597, Bộ luật Dân 2015 có quy định: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật” Như vậy, trước tiên Cơng ty X phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh H, việc anh A có hồn trả tiền cho Cơng ty X hay khơng phải vào pháp luật lao động Theo khoản 2, Điều 130, Bộ luật lao động 2012 quy định: “Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng 11 trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường” Như vậy, trường hợp nêu anh A khơng có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho anh H Nếu Công ty X khơng muốn bị thiệt hại nêu quy định cụ thể nội quy lao động, trường hợp người lao động gặp sai sót cơng việc bị xử lý kỷ luật khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương sa thải (ở mức độ nghiêm trọng) Việc Công ty X đẩy trách nhiệm cho anh A tạo áp lực lớn cho anh A, không phù hợp với thực tiễn thiếu tính nhân văn Quyền lợi anh H theo quy định pháp luật: Theo quy định khoản 8, Điều 3, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động theo Điều 43 Luật Bảo hiểm xã hội 2018 bao gồm: Bị tai nạn:Tại nơi làm việc làm việc; Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên Như vậy, với trường hợp anh H anh hồn hồn tồn có quyền hưởng quyền lợi dành cho người lao động bị tai nạn lao động sau: 12 Từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động: Do anh H phải nằm viện tháng bị suy giảm 55% khả lao động nên H hưởng quyền lợi theo Mục 3, chương III, Luật Bảo hiểm xã hội 2018) bao gồm: trợ cấp tháng (suy giảm từ 31% trở lên) phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị * Từ người sử dụng lao động: theo Điều 38, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 Ngoài chế độ bảo hiểm nêu trên, anh H người sử dụng lao động: Thứ nhất, tốn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định: Phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng danh mục BHYT chi trả người lao động tham gia BHYT; Tồn chi phí y tế anh H anh H không tham gia BHYT; Thứ hai, trả đủ tiền lương thời gian nghỉ việc điều trị, phục hồi chức lao động; Thứ ba, công ty X bồi thường Theo quy định người lao động bồi thường 1,5 tháng lương suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng lương suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% Vậy, với trường hợp anh H công ty X bồi thường:1,5 tháng lương + 0,4 tháng lương x (55% - 10%) = 19,5 tháng lương Thứ tư, đước xếp công việc phù hợp với sức khỏe sau điều trị, phục hồi chức anh H tiếp tục làm việc 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS, Lưu Bình Nhưỡng cộng “bình luận khao học luật lao đông” nhà xuất lao động 2012 Luật sư Nguyễn Hữu Phước (2018) “sổ tay pháp luật lao đơng” Luật Việt Nam “cuộc đình cơng coi bất hợp pháp?” số ngày 12/02/2019 Lao động thủ đô “Quy định ký hợp đồng lao động sau thời gian thử việc?” số ngày 02/07/2015 Bộ Luật Lao động 2012 12 ... sở, công việc nhân viên kiểm tra sản phẩm Hết hạn thử việc bên không kí hợp đồng lao động A tiếp tục làm việc công ty X Ngày 15/8/2019 sơ xuất trình vận hành máy nên A làm nổ thiết bị khiến công. .. phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày công việc... trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không ngày làm việc công việc khác Như thời gian thử việc 90 ngày A công ty X trái luật Thứ hai, mức lương thử