Một số biện pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học ở trường tiểu họ

22 13 0
Một số biện pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học ở trường tiểu họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1I PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lí do chọn đề tài 2II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 32 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32 1 Thực trạng chung 42 2 Thực trạng sử dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS của đội ngũ GV trường TH Ngọc Trạo, thị xã Bỉm Sơn 43 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 43 1 Bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh cho giáo viên 83 2 Đổi mới quản lý vi.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC TRẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ơ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC TRẠO, THỊ XÃ BỈM SƠN Người thực hiện: Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Trạo SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí BỈM SƠN NĂM 2022 MỤC LỤC 3.4 Sử dụng công cụ LAR để đánh giá hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 10 3.5 Tổ chức tốt công tác thi đua - khen thưởng dạy học, động viên phát huy tài sức lực giáo viên 12 Ban chấp hành TW, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 18 I PHẦN MƠ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, thân mỡi giáo viên (GV) cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi PPDH theo hướng Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỡ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn GV” Việc sử dụng PPDH gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp… Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 triển khai từ năm học 2019 -2020 Lớp Một bậc Tiểu học Song, lúc chương trình GDPT 2018 thức đưa vào thực tiễn lúc dịch bệnh Covid 19 bắt đầu xuất phát triển nhanh chóng Trong năm học vừa qua, nhiều địa phương, nhiều nhà trường địa bàn nước phải tạm dừng học, chuyển trạng thái dạy học trực tiếp sang trực tuyến, nên GV HS cần sử dụng thích ứng thiết bị dạy học đại Tích cực vận dụng CNTT dạy học Đứng trước thực trạng này, có phận GV còn lúng túng việc đổi PPDH, sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) đại thế để vừa thể rõ yêu cầu hướng vào người học mang lại hiệu cao dạy học Từ thực trạng đội ngũ GV nêu chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học Ngọc Trạo, Bỉm Sơn” năm học 2021-2022 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu, khảo sát để nắm thực trạng vận dụng PPDH theo định hướng phát triển lực cho HS nhà trường nhằm giải quyết số vấn đề lí luận đề số biện pháp nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ GV trường đáp ứng thực tốt chương trình GDPT 2018 Đới tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu PPDH theo định hướng phát triển lực cho HS tiểu học - Nghiên cứu mục tiêu, kế hoạch giáo dục Tiểu học - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH đội ngũ GV trường TH Ngọc Trạo mà nội dung tập trung chủ yếu lực sử dụng PPDH GV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận (tài liệu liên quan đến giáo dục) để tìm hiểu sở khoa học đề tài - Điều tra, khảo sát nắm tình hình lực sử dụng PPDH hình thức tổ chức dạy học đội ngũ GV nhà trường - Phương pháp trải nhiệm thực tế - Phương pháp phỏng vấn; quan sát; đánh giá - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng lực đổi PPDH cho đội ngũ GV nhà trường II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Theo quan điểm nhà tâm lí học, lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành; - Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; - Năng lực mô tả việc giải quyết đòi hỏi nội dung tình ; - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; - Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm nhất định đó, HS phải đạt gì? Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học hoạt động trí tuệ mà còn ý rèn luyện lực giải quyết vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề phức hợp Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung Chương trình giáo dục 2006 định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức thực tiễn Người học tiếp thu kiến thức cách thụ động nên không phát huy hết lực người học Do PPDH mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người thế mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Trong đó, yêu cầu xã hội ngày cao lực hành động, khả sáng tạo Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Và tri thức tiếp thu nhà trường nhanh bị lạc hậu Do việc rèn luyện phương pháp học tập phát triển lực tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả tự học học tập suốt đời Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn Chương trình dạy học truyền thống chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Biết gì? Thì chương trình dạy học tiếp cận lực đặt câu hỏi: Biết làm từ điều biết? Nhược điểm phổ biến thực tiễn giáo dục, đào tạo nhiều nước thế giới thời gian qua rất nhiều người, nhiều giới xã hội đề cập, từ nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, người sử dụng lao động, chí bậc phụ huynh Nhược điểm hệ thống chương trình giáo dục đào tạo trường nay: Thứ nhất, nặng phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn hành động; Thứ hai, thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân; Thứ ba, thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện tổng thể giá trị tư nó; Thứ tư, không giúp người học làm việc tốt nhóm đội làm việc 2.2 Thực trạng sử dụng PPDH theo định hướng phát triển lực HS của đội ngũ GV trường TH Ngọc Trạo, thị xã Bỉm Sơn Thực tế cho thấy, số GV (đặc biệt đội ngũ GV tuổi đời còn trẻ ) tiếp cận, thích ứng vận dụng rất tốt hệ thống PPDH tích cực (kế thừa từ việc đổi PPDH theo mơ hình VNEN nhà trường năm học trước đây) Song, bên cạnh còn phận GV nhà trường chưa thích ứng kịp với PPDH đại, PPDH theo định hướng phát triển lực HS nên dẫn đến chưa phát huy tối đa lực, sở trường vốn có HS Sau bảng khảo sát chất lượng đổi PPDH GV nhà trường: (Thời điểm tháng năm 2021) Tổng số GV tham gia khảo sát 30 Sớ GV tích cực ĐMPPDH SL % 30 Số GV đã thực ĐMPPDH SL % 20 66,7 Số GV chưa thực ĐMPPDH SL % 3,3 Trước thực trạng đó, với cương vị người đứng đầu nhà trường, thân tìm tòi, nghiên cứu, học tập đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đổi PPDH, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực HS sau: Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3.1 Bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh cho giáo viên GV lực lượng nòng cốt tham gia trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục HS phát triển trí tuệ, hiểu biết nhân cách người; người không thực nhiệm vụ thân, với gia đình, với học sinh, cha mẹ học sinh mà còn thể nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh tương lai đất nước Vì vậy, mỡi giáo viên phải tấm gương sáng đạo đức tự học, cần bồi dưỡng cho lực để thực nhiệm vụ dạy học tốt nhất, hiệu nhất Việc nâng cao lực dạy học giáo viên quyết định chất lượng giáo dục nhà trường Đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, khún khích, tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng quyết sách đắn, bền vững để phát triển giáo dục có chất lượng Nói cách khác, muốn dạy học theo định hướng phát triển lực người học trước hết phải bồi dưỡng lực dạy học cho GV 3.1.1 Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học lực dạy học a Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học (thiết kế dạy): Đây công việc quan trọng GV trước tổ chức hoạt động học tập HS lớp Bất kì GV tiến hành thiết kế dạy học cần suy nghĩ, tính tốn, cân nhắc kĩ lưỡng vấn đề sau: Học xong học sinh cần biết làm gì? GV phải dạy gì? HS cần phải học nghiên cứu thêm vấn đề gì? Dạy thế nào? Hướng dẫn HS tự học thế nào? Tương ứng với câu hỏi nhiệm vụ cụ thể thực theo quy trình thích hợp (quy trình thiết kế dạy) Quy trình thiết kế dạy gồm bước sau: + Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình + Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan học để: Hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học; xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS; xác định kiến thức, kĩ mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải quyết + Bước 3: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, HTTCDH cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo + Bước 4: Thiết kế giáo án: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian, yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học HS Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: + Mục tiêu học: Nêu rõ mức độ HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực; Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, “lượng hóa” + Xác định phương pháp phương tiện dạy học: Dựa vào nội dung học, GV xác định PPDH phù hợp; chuẩn bị phương tiện dạy học (tranh, ảnh, mơ hình, vật, hóa chất…) tài liệu dạy học cần thiết; hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) + Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách triển khai hoạt động dạy học cụ thể Với mỗi hoạt động, cần rõ: tên hoạt động; mục tiêu, cách tiến hành, thời lượng để thực hiện; kết luận giáo viên kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết vấn đề; sai sót thường gặp; hậu xảy nếu khơng có cách giải quyết phù hợp… + Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ chuẩn bị cho việc học Có nhiều kiểu mẫu thiết kế dạy theo hướng phát triển lực, đạo GV sử dụng mẫu thiết kế dạy sau: Mẫu thiết kế học: TÊN BÀI HỌC Các hoạt động Hoạt động 1: - Mục tiêu: … - Cách tiến hành: … - Đồ dùng dạy học: …… Hoạt động 2: - Mục tiêu: … - Cách tiến hành: … - Đồ dùng dạy học: …… Hoạt động cụ thể Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, học sinh lớp) + Giao việc: + Thảo luận: + Trình bày: + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + Giáo viên kết luận: Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, học sinh lớp) + Giao việc: + Thảo luận: + Trình bày: + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + Giáo viên kết luận: b Năng lực hiểu trình độ học sinh dạy học giáo dục: Năng lực hiểu HS biểu hiện: Xác định khối lượng kiến thức có mức độ, phạm vi lĩnh hội HS, từ xác định mức độ khối lượng kiến thức cần hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh Dựa vào quan sát tinh tế, GV nhận biết HS khác lĩnh hội giảng thế nào, dự đoán mức độ hiểu có còn phát mức độ hiểu sai lệch chúng; dự đốn thuận lợi khó khăn, xác định mức độ căng thẳng cần thiết HS phải thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu HS kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu, sâu sát HS nắm vững mơn dạy, am hiểu đầy đủ tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm với số phẩm chất tâm lí khác quan sát, óc tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp c Năng lực tri thức hiểu biết giáo viên: Đây lực bản, lực trụ cột nghề dạy học, vì: Tiến khoa học, kĩ thuật nên xã hội đề yêu cầu ngày cao trình độ văn hóa chung thế hệ trẻ, làm cho hứng thú nguyện vọng thế hệ trẻ ngày phát triển; GV có nhiệm vụ phát triển nhân cách HS; tạo uy tín cho người thầy Giáo viên có tri thức tầm hiểu biết rộng, thể ở: Nắm vững hiểu biết kiến thức mơn phụ trách; thường xun theo dõi thành tựu lĩnh vực khoa học thuộc mơn phụ trách; có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hồn thiện tri thức Để có lực này, đòi hỏi GV cần có: Nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết; có kĩ để làm thỏa mãn nhu cầu (phương pháp tự học) d Năng lực “chế biến” tài liệu học tập (phát triển chương trình) nhằm phù hợp tối đa với trình độ, đặc điểm, nhân cách HS đảm bảo logic sư phạm Năng lực thể ở: Đánh giá tài liệu, xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức HS; biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc giảng vừa hợp với logic nhận thức, vừa hợp với logic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức trẻ Muốn làm điều đó, GV cần đảm bảo yêu cầu: Có khả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa kiến thức; phải có óc sáng tạo, tìm phương pháp mới, hiệu để giảng giàu sức lôi cuốn, cảm xúc tích cực, nhạy cảm với e Năng lực sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học: Kết lĩnh hội tri thức phụ thuộc vào yếu tố: trình độ nhận thức HS, nội dung giảng cách dạy GV Chuẩn bị tốt muốn dạy học đạt kết cao, GV phải có phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp để truyền đạt đến HS Năng lực thể chỗ: Nắm vững phương pháp kĩ thuật dạy học mới, tạo cho HS vị trí “người phát minh” q trình dạy học; truyền đạt tri thức rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với HS; tạo hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực, độc lập; tạo tâm thế có lợi cho lĩnh hội kiến thức học tập HS Việc hình thành lực sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khơng dễ dàng, kết trình học tập nghiêm túc, rèn luyện tay nghề công phu bền bỉ GV g Năng lực sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học: Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học, vừa phương tiện dạy học dạy học đại Tuy nhiên, sử dụng cần ý: Phương tiện trực quan công nghệ thông tin phải phù hợp với nội dung học, với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS; phải có tác dụng nguồn tri thức để HS khai thác, tránh đồ dùng minh họa cho lời nói h Năng lực ngơn ngữ: Là lực biểu đạt rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩ, tình cảm lời nói nét mặt điệu Năng lực ngôn ngữ lực quan trọng GV, công cụ đảm bảo cho GV thực chức dạy học giáo dục Năng lực ngơn ngữ GV cần đảm bảo yêu cầu sau: Nội dung ngơn ngữ sâu sắc; Hình thức ngơn ngữ giản dị, sinh động; Có kĩ kĩ xảo sử dụng khả truyền cảm trước HS cách tận dụng phối hợp lời nói với ngơn ngữ phụ phương tiện ngôn ngữ 3.1.2 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường, từ đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch thực nội dung bồi dưỡng cho GV Cụ thể: - Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo chủ đề, chuyên đề thảo luận vấn đề, nội dung khó, rút kinh nghiệm tồn tổ, qua xác định mục đích, mục tiêu giảng dạy cần đạt qua buổi họp Tham gia sinh hoạt chun mơn theo cụm trường để trao đổi kinh nghiệm dạy học môn học - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, phân cơng nhiệm vụ, tổ trình bày báo cáo tham luận, dạy mẫu, sáng kiến, kinh nghiệm hay vấn đế khó khăn gặp phải dạy học Tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến cho báo cáo tham luận đưa biện pháp giải quyết vấn đề khó khăn vừa nêu - Khún khích GV tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, phần mềm hỗ trợ dạy học… nhằm hỗ trợ cho hoạt động dạy học; tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng “Trường học kết nối” xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Đưa kết tự học, tự bồi dưỡng vào đánh giá thi đua xếp loại GV - Kiểm tra, giám sát, theo dõi tiến trình thực buổi sinh hoạt chun mơn Từ đó, tổng hợp ý kiến hay cần tham khảo, biện pháp hiệu áp dụng cho thân, đồng nghiệp cho nhà trường Đồng thời, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt chuyên môn vấn đề làm chưa làm được, làm cho buổi sinh hoạt chuyên môn sau đạt hiệu Song song với công tác lập kế hoạch nêu trên, nhà trường chủ động tìm kiếm tạo nguồn kinh phí dành cho việc bồi dưỡng GV Ví dụ: Kinh phí hỡ trợ cho buổi chun đề; kinh phí mời chuyên gia tổ chức chuyên đề, hỡ trợ kinh phí xây dựng video giảng điện tử, đầu tư, lắp mới, nâng cấp hệ thống đường truyền internet để phục vụ công tác dạy học trực tuyến thời gian tạm nghỉ học tập trung để phòng chống dịch bệnh covid 19, … Có chế độ khuyến khích, động viên, tạo động cơ, động lực cho GV nhiệt tình, hăng hái tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ dạy học theo hướng phát triển lực người học 3.2 Đổi mới quản lý việc thực hiện nội dung chương trình các môn học, các chủ đề, hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Vào đầu năm học, Hiệu phó phụ trách chun mơn tổ chức cho cán GV học tập nhiệm vụ năm học, triển khai kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn yêu cầu tổ nhóm chun mơn, phận cơng tác liên quan cụ thể hóa kế hoạch nhà trường Huy động đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn tham gia xây dựng kế hoạch dạy học môn theo chủ đề phát triển lực HS sở nội dung chương trình, cơng văn 3639 Bộ GD-ĐT kế hoạch thời gian năm học Phòng, Sở Kế hoạch dạy học môn khối lớp chia thành chủ đề dạy học Mỡi chủ đề có lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện, cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học môn học: Phát triển lực chung cốt lõi; kiến thức, kĩ năng, thái độ; phát triển khả giải quyết vấn đề tích hợp với mơn học khác Kế hoạch dạy học môn học xây dựng theo hướng mở, phải thông qua tổ chuyên môn Ban Giám hiệu phê duyệt trước đưa vào thực Ban Giám hiệu đạo, hướng dẫn tổ/nhóm chuyên lập kế hoạch cụ thể thống nhất mục tiêu, nội dung thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đề quy định cụ thể, yêu cầu rõ ràng việc lập kế hoạch giảng dạy cá nhân; thực đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch dạy học phê duyệt Xây dựng nội quy, quy chế chuyên môn nhà trường, kỉ luật lao động; gắn hoạt động dạy học GV với quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp; quy định rõ ràng mức độ kỉ luật GV không thực đầy đủ nghiêm túc kế hoạch dạy học, nếp lên lớp Phân công Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, duyệt kế hoạch, kiểm tra sổ đăng kí giảng dạy, lịch báo giảng lớp, ghi chép phỏng vấn phụ huynh, HS để nắm tiến độ thực nội dung, chương trình dạy học Kiểm tra kế hoạch giảng dạy GV, lịch báo giảng lớp, ghi học sinh hàng tuần để nắm tiến độ thực kế hoạch môn Chỉ đạo sinh hoạt nhóm chun mơn để trao đổi, thảo luận có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung hồn thiện kế hoạch Đưa kết việc lập thực kế hoạch dạy học GV tiêu chí để đánh giá thi đua, xếp loại GV hàng năm Trong trình quản lý, Ban giám hiệu bám sát khung nội dung chương trình Bộ GD -ĐT, kế hoạch ban hành thời gian năm học UBND tỉnh Thanh Hóa thị xã Bỉm Sơn sau xây dựng kế hoạch xây dựng tối thiểu chủ đề môn học năm học Bên cạnh ban Giám hiệu nhà trường cần phải quan tâm đến điều kiện thiết yếu như: Quán triệt để giáo viên nắm vững nhiệm vụ năm học, mục tiêu môn học, phân công chuyên mơn hợp lí, quản lí tốt mặt cơng tác liên quan đến hoạt động dạy học điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 3.3 Chỉ đạo cải tiến phương pháp dạy học truyền thống cách kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học hiện đại X́t phát từ chân lý: Khơng có phương pháp dạy học tối ưu Vì vậy, nhà trường đạo lớp tập huấn đổi PPDH, vận dụng linh hoạt, 10 đa dạng PPDH theo hướng phát triển lực người học - Tổ chức cho GV dạy mẫu số tiết có áp dụng PPDH phát triển lực người học, điển hình như: nêu giải quyết vần đề, dạy học theo nhóm, tự học, dạy học phân hóa, sử dụng phần mềm hỡ trợ dạy học, sử dụng băng hình vào dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin Trong mỡi tiết học, GV cần đa dạng hóa phương pháp dạy học cách sử dụng phần mềm; khai thác, sử dụng thông tin Internet hỗ trợ việc dạy học; tổ chức số chủ đề ngoại khóa … Đẩy mạnh vận dụng phương pháp thực hành dạy học; đảm bảo cân đối truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh; liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học đặc thù môn học Tăng cường tổ chức hoạt động như: “Hội thi làm giảng điện tử”, “Hội thi tự làm sử dụng thiết bị dạy học GV”, “Ngày hội CNTT, ứng dụng phần mềm”, Hưởng ứng hội thi thiết kế giảng E-learning, hội thi thiết kế hình động nhằm khún khích GV HS tăng cường sử dụng hợp lí, khai thác tối đa tác dụng thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn Một sớ phương pháp đại đã đạo giáo viên trường áp dụng dạy học định hướng phát triển lực người học - Dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học (dạy học khám phá webquest ); - Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột (Lamap); - Dạy học theo dự án; - Dạy học giải quyết vấn đề; - Dạy học theo phương pháp vấn đáp; - Dạy học theo phương pháp đóng vai; - Dạy học theo phương pháp động não 3.4 Sử dụng bộ công cụ LAR để đánh giá hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Một câu hỏi đặt đạo dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiêu chí để đánh giá hoạt động dạy học phát triển lực học sinh? Để trả lời câu hỏi này, sử dụng công cụ LAR Các kết nghiên cứu Dạy học sáng tạo tài trợ chương trình Đối tác học tập tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/ Student work thuộc Quỹ Bill & Melinda Gates kênh thơng tin quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá Theo đó, hoạt động học tập cho phát triển lực HS phải đánh giá dựa tiêu chí, thơng qua cơng cụ LAR (Learning Activity Rubrics) Bộ công cụ LAR xem xét phương diện khác hoạt động dạy học, gồm: - Xây dựng kiến thức; - Hợp tác; - Ứng dụng công nghệ thông tin; 11 - Tự điều chỉnh; - Giải quyết vấn đề thực tế Ở mỡi phương diện LAR có thang đánh giá với mã điểm từ thấp đến cao, cụ thể từ đến Cụ thể: - Xây dựng kiến thức trả lời cho câu hỏi: Hoạt động dạy học kích thích học sinh xây dựng kiến thức mức độ nào? Đó có phải kiến thức liên mơn khơng? Quá trình xây dựng kiến thức diễn HS gắn kết thơng tin với kiến thức có sẵn họ để “sản sinh” ý tưởng hiểu biết còn lạ cách sử dụng nhất thao tác tư giải thích, phân tích, tổng hợp thẩm định/đánh giá, … Nếu HS đơn giản mô phỏng lại thông tin đọc/nghe từ giảng/sách giáo khoa, hay thơng qua tiếp xúc Internet, truyền thơng khơng coi xây dựng kiến thức - Hợp tác trả lời câu hỏi: Hoạt động dạy học yêu cầu HS phải hợp tác với người khác mức độ nào? Phương diện xem xét liệu học sinh có làm việc với người khác hoạt động dạy học hay không chất lượng hợp tác mức độ (chỉ đơn giúp đỡ nhau, chia sẻ trách nhiệm với thực công việc, hay phải đưa quyết định quan trọng sản phẩm chung nhóm…) - Sử dụng cơng nghệ thơng tin trả lời cho câu hỏi: Việc sử dụng CNTT có hỡ trợ HS xây dựng kiến thức khơng? Liệu HS đạt kiến thức tương tự mà không cần sử dụng CNTT hay không? Phương diện tập trung vào việc sử dụng CNTT để hỗ trợ cho hoạt động xây dựng kiến thức khơng xem xét việc GV sử dụng CNTT thế giảng Mức độ sử dụng CNTT hoạt động dạy học xếp từ thấp đến cao, gồm: HS khơng có hội sử dụng CNTT; Học sinh sử dụng CNTT để mô phỏng lại kiến thức; HS sử dụng CNTT để hỗ trợ xây dựng kiến thức; HS sử dụng CNTT công cụ bắt buộc để xây dựng kiến thức - Tự điều chỉnh trả lời câu hỏi: Hoạt động dạy học diễn bao lâu? HS có tự lên kế hoạch, tự đánh giá cơng việc hay khơng? Phương diện xem xét hoạt động dạy học có mang lại cho học sinh hội để rèn luyện kĩ tự điều chỉnh, như: kĩ lập kế hoạch, kiểm soát tự đánh giá công việc tiến Các hoạt động dạy học đáp ứng điều thường hoạt động “dài hơi” (khoảng tuần hơn- hình thức dạy học theo dự án) GV tăng cường việc rèn luyện cho HS kĩ cách giao nhiệm vụ để HS tự quyết định vai trò thành viên nhóm, tự lên kế hoạch hành động Bên cạnh đó, GV nên cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm giúp HS định hướng tốt tự đánh giá cơng việc - Giải vấn đề thực tế trả lời cho câu hỏi: Hoạt động dạy học có đòi hỏi giải quyết vấn đề thực tế khơng? Các giải pháp HS có thực thực tế, liên hệ vận dụng vào thực tế không? Trước đây, 12 kiến thức mà HS học từ HĐDH theo hướng tiếp cận nội dung thường tách biệt gắn với thực tế Vì vậy, phương diện xem xét HĐDH đòi hỏi HS phải giải quyết vấn đề, sử dụng liệu bối cảnh từ thực tế Việc giáo viên giao nhiệm vụ cho HS giải quyết vấn đề rất phong phú, đa dạng như: đưa giải pháp cho vấn đề có liên quan đến thực tế, thực nhiệm vụ mà HS chưa dạy cách làm, thiết kế sản phẩm phức tạp đòi hỏi hợp tác từ nhiều nguồn phải trải qua công đoạn khác nhau, kéo dài từ vài ngày đến vài tuần lễ, … Áp dụng cơng cụ đánh giá thực với tất môn học hoạt động giáo dục 3.5 Tổ chức tốt công tác thi đua - khen thưởng dạy học, động viên phát huy tài sức lực của giáo viên Công tác thi đua, khen thưởng dạy học theo hướng phát triển lực người học phải xây dựng tiêu chí thi đua phấn đấu cho tập thể cá nhân tham gia hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học Đặt định chế khen thưởng cụ thể, rõ ràng nhằm động viên khuyến khích GV HS kịp thời Tất mặt hoạt động công tác dạy học theo hướng phát triển lực người học thi đua + Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch, tiêu chí thi đua hoạt động thi đua nhà trường, nêu rõ nội dung thi đua, biện pháp tiến hành tổ chức việc thực kế hoạch thi đua + Thành lập hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường Hiệu trưởng chủ tịch; Chủ tịch Cơng đồn làm phó chủ tịch thường trực; thành phần bao gồm Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn, Tổng phụ trách Đội, … + Các hoạt động thi đua cần gắn với mốc mang nhiều ý nghĩa tổ chức Hội thi Giáo viên giỏi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc tế phụ nữ; Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi; …; đồng thời, mỗi đợt phát động thi đua cần có kế hoạch rõ ràng, có nội dung cụ thể, có tiến trình thời gian quan trọng nhất có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức khen thưởng, động viên phát huy tài sức lực GV Tránh tình trạng “đầu voi, đuôi chuột” thi đua Việc khen thưởng mang tính động viên, khích lệ tinh thần người + Hằng năm, nhà trường tổ chức Lễ tôn vinh giáo viên HS tin yêu Đây dịp tơn vinh GV có tầm ảnh hưởng, lan tỏa, khơi gợi hứng thú học tập phát huy lực, sở trường học sinh Sự đánh giá hồn tồn dựa tín nhiệm HS trường Hoạt động động viên, khích lệ cố gắng trau dồi kiến thức, kĩ phẩm chất đạo đức GV - Để làm việc này, thân đã: + Giúp Ban Giám hiệu nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác thi đua - khen thưởng việc nâng cao chất lượng dạy học định hướng phát triển lực HS nhà trường + Cùng với thành viên Ban Giám hiệu phải cân đối huy động kinh phí phù hợp dành cho việc thi đua, khen thưởng; Nhà trường 13 phải có tập thể GV đủ mạnh, đồn kết nhất trí, có tinh thần thi đua chân lành mạnh, khơng có mâu thuẫn, đố kị, chèn ép Tất phải tinh thần chia sẻ giúp đỡ tiến bộ, phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu + Việc thi đua khen thưởng nhà trường phải đảm bảo tính cơng bằng; cơng khai; cơng minh hết Ban Giám hiệu phải rất công tâm 3.6 Chỉ đạo cải tiến kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá mơn học như: kiểm tra định kì; kiểm tra đột xuất; kiểm tra qua hồ sơ; kiểm tra qua công việc; kiểm tra qua theo dõi thường xuyên, sử dụng CNTT để quản lí; kiểm tra sử dụng thang chuẩn đánh giá mới, phỏng vấn, sử dụng phiếu hỏi trắc nghiệm Phong phú hoá, linh hoạt nội dung kiểm tra, đánh giá Cụ thể: + Đối với GV: Kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học; việc thực nếp, quy chế chuyên môn; việc thực đổi phương pháp; hồ sơ, giáo án; chất lượng giảng dạy… thông qua kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Việc kiểm tra, đánh giá cần tiến hành theo quy trình sau: a) Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho năm học, xây dựng cơng bố rộng rãi hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá; cần nhấn mạnh ý nghĩa cần thiết việc đảm bảo tính cơng khai, cơng minh xác trình đánh giá HS; b) Thành lập Ban kiểm tra trường học Hiệu trưởng làm trưởng ban, bao gồm thành phần sau: Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; phân công cụ thể xác định quyền hạn, trách nhiệm thành viên Ban kiểm tra; c) Xây dựng chế độ kiểm tra, Hiệu trưởng quy định: Thanh tra toàn diện giáo viên mặt hoạt động; kiểm tra hồ sơ cá nhân giáo viên theo lịch đột xuất; kiểm tra nếp dạy học giáo viên; tổ chức dự kiểm tra theo kế hoạch; dự kiểm tra đột xuất; đánh giá, xếp loại dạy cán quản lí thực kiểm tra; kiểm tra nếp hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ môn; kiểm tra việc xây dựng phong trào học tập cho HS (tổ chức dạy buổi hai, bồi dưỡng học sinh khiếu; xây dựng phương pháp tự học, công tác nâng cao chất lượng lớp phụ trách,…) + Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá kết học tập phương diện: kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành Điều quan trọng việc kiểm tra, đánh giá phải khách quan, công đáng giá thực lực HS Tổ chức chấm thi đảm bảo tính xác, tính khách quan để có kết trung thực, có khả phân hóa học sinh hiệu Nghiên cứu phân tích khoa học kết thi, kiểm tra để xác định lực người học, đánh giá mức độ thích ứng chủ đề dạy học PPDH, sở có điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp phù hợp với đối tượng mục tiêu đề Ra quyết định điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy giáo viên cho phù hợp 14 Đồng thời, hướng dẫn điều chỉnh hoạt động học HS Dựa vào kết đánh giá để xét duyệt học sinh lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng… Sau xét duyệt, Ban Giám hiệu thông báo kết học tập HS cổng thông tin nhà trường bên liên quan HS, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường quan quản lí cấp trên… biết Qua đó, có góp ý kiến nghị với cấp chương trình, sách giáo khoa cách tổ chức thực kế hoạch dạy học giai đoạn tiếp theo Hiệu trưởng giám sát chặt chẽ việc kiểm tra, đánh giá HS GV, đảm bảo đánh giá chất lượng học sinh Chú trọng khâu sau: đề kiểm tra đảm bảo xác, yêu cầu; coi kiểm tra nghiêm túc, đảm bảo trung thực, khách quan; chấm kiểm tra đáp án, biểu điểm, đảm bảo thời gian; trả kiểm tra lớp công khai, minh bạch; nhận xét chi tiết có biện pháp hỗ trợ kịp thời Sử dụng phần mềm quản lí hoạt động dạy học để quản lí Chấm dứt việc vào điểm sai quy định, việc ghi nhận xét sai quy định sổ, tẩy xoá điểm sổ điểm Coi việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS việc quan trọng cần tập trung làm tốt nhà trường Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường Trong năm học 2021 - 2022, tiến hành áp dụng biện pháp đạo nêu trường tiểu học Ngọc Trạo, Bỉm Sơn Ngay từ đầu tháng năm 2021 áp dụng biện pháp bồi dưỡng lực GV biện pháp 1, xây dựng chế quản lí theo biện pháp 2, tổ chức chuyên đề PPDH đại, có đánh giá theo biện pháp 4, tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng chế thi đua khen thưởng, khích lệ, động viên GV theo biện pháp 5, xây dựng cách đề kiểm tra đánh giá lực HS theo biện pháp Kết thu theo đánh giá rất khả quan: - Về học sinh: Năng lực HS theo quy định đánh giá thông tư 22/2016/TT- BGDĐT; thông tư 27/2020/BGDĐT đánh giá HS tiểu học có kết nâng lên rõ rệt so với năm học trước áp dụng sáng kiến Việc phát triển lực còn giúp HS biết tự nắm bắt, cập nhật kiến thức, không thụ động việc tiếp thu kiến thức Học sinh tiếp thu kiến thức môn học cách hào hứng kết cao rõ rệt so với năm học trước Khơng còn tỉ lệ học sinh chưa hồn thành kiến thức mơn học Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm từ năm học 2020-2021 đến (lớp lớp 2) đưa vào chương trình với tư cách mơn học thức học sinh đón nhận rất hào hứng, HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Song, tình hình dịch bệnh covid 19 kéo dài suốt năm học qua nên nhà trường rất hạn chế việc tổ chức cho em HS tham gia trải nghiệm khuôn viên nhà trường mà số hoạt động trải nghiệm thu hẹp khuôn viên lớp học, nhà trường (chẳng hạn: Ngày hội đọc sách online nhà trường tổ chức vào tháng 10/2021 toàn thị xã phải tạm dừng học để phòng tránh dịch bệnh covid 19 thu hút 100% tập thể lớp HS tham gia Từ nâng cao hiệu luyện 15 đọc, ý thức ham đọc sách cho HS, … ) Kết bước đầu rất đáng khích lệ tiền đề để thực tốt vào năm học sau - Về giáo viên: Các lực GV nâng lên rõ rệt GV tích cực, chủ động sinh hoạt chuyên mơn Ln có giải pháp, sáng kiến đưa để nâng cao chất lượng dạy Đánh giá chất lượng dạy hồ sơ chuyên môn GV, nhận thấy tất GV có tiến rõ rệt Chất lượng soạn có biến chuyển rất tốt GV không còn tượng chống đối, làm qua loa Xuất phát từ phương châm “Rèn thầy trước, luyện trò sau”, lực GV mà nêu mục phần giải pháp nhà trường trọng bồi dưỡng có tiến rõ rệt Kết cụ thể: Kết khảo sát chất lượng đổi PPDH GV nhà trường sau áp dụng SKKN (Thời điểm tháng năm 2022) Tổng số GV tham gia khảo sát 30 Số GV tích cực ĐMPPDH SL % 18 60 Sớ GV đã thực ĐMPPDH SL % 12 40 Số GV chưa thực ĐMPPDH SL % 0 - Về phía nhà trường: Phong trào thi đua dạy học có chuyển biến tích cực, khơng còn gò ép mà tích cực, say mê tổ khối chuyên môn nhà trường Khi đến trường bắt gặp lễ phép, ngoan ngoãn, ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường HS Kết đánh giá, xếp loại lực, môn học hoạt động giáo dục học sinh khối lớp nhà trường năm học 2020 - 2021, trước áp dụng sáng kiến học kì I năm học 2021 - 2022, sau áp dụng sáng kiến sau: Năm học Tổng số HS Nội dung đánh giá Về lực 20202021 923 Năng lực, Phẩm chất Tốt Cần cố gắng Đạt SL % SL % SL % Tự phục vụ, tự quản 574 62,2 341 37,8 0,8 Hợp tác 565 61,2 350 38 0,8 Tự học &GQVĐ 562 60,9 353 38,3 0,8 671 72,9 250 26,9 0,2 680 73,7 241 26,1 0,2 679 73,6 242 26,2 0,2 Chăm học, chăm làm Về phẩm Tự tin, trách chất nhiệm Trung thực, kỉ luật 16 Năm học Tổng số HS Nội dung đánh giá Về lực Kỳ I, 20212022 997 Năng lực, Phẩm chất Tốt Cần cố gắng Đạt SL % SL % SL % 680 73,7 241 26,1 0,2 531 53,3 462 46,3 0,4 Hợp tác 542 54,4 452 45,3 0,3 Tự học &GQVĐ 528 53,0 465 46,6 0,4 695 69,7 301 30,2 0,1 689 69,0 308 30,9 0,1 690 69,1 307 30,8 0,1 691 69,3 306 30,9 0 Đoàn kết, yêu thương Tự phục vụ, tự quản Chăm học, chăm làm Tự tin, trách Về phẩm nhiệm chất Trung thực, kỉ luật Đoàn kết, yêu thương III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong mỗi nhà trường, hoạt động chủ yếu dạy học Thầy dạy kiến thức, giáo dục đạo đức, dạy kỹ Trò học kiến thức, rèn luyện đạo đức Thầy có giỏi có trò giỏi ́u tố qút định đến uy tín, chất lượng nhà trường người thầy Chính vậy, cơng tác đạo việc đổi PPDH, hình thức dạy học để có đội ngũ người thầy giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ mỗi nhà trường Thực công tác bồi dưỡng PPDH cho đội ngũ cán GV trường Tiểu học nhiệm vụ rất quan trọng Từ rút học kinh nghiệm, sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng nhà trường, giúp cho người quản lý xác định cho hướng đắn, biết xây dựng biện pháp đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhà trường cho phù hợp Để từ xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh có lực trình độ cao, có tay nghề vững chắc, yêu nghề, gắn bó với nghề, phấn đấu nghiệp giáo dục đào tạo Nhờ làm tốt công tác đổi PPDH theo định hướng phát triển lực, em HS phát huy tối đa lực, sở trường từ chất lượng giáo dục HS nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, khả nghiên cứu còn nhiều hạn chế, rất mong nhận tham gia đóng góp ý kiến, hướng dẫn, đánh giá đồng chí lãnh đạo đồng chí đồng nghiệp chắn trình trực tiếp quản lý đạo hoạt động chuyên môn nhà trường, thân thường xuyên nghiên cứu bổ sung phương pháp 17 thực biện pháp tối ưu để đề tài ứng dụng rộng rãi nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV; đào tạo thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước ngày đạt nhiều thành tích cao nữa, góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu mạnh Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo dục cụ thể nội dung, thời lượng, thời gian kế hoạch thực hiện; tránh tình trạng nội dung mà nhiều quan chức cấp bồi dưỡng lặp lại gây lãng phí hiệu quả; cần giao nhiệm vụ cho trường đào tạo GV (các trường đại học cao đẳng sư phạm) biên soạn tài liệu bồi dưỡng lực nghề nghiệp GV theo chuyên đề Cụ thể: Các tài liệu nên đăng tải trang web ngành, miễn phí, tiện lợi để giáo viên tham khảo, tự học tự nghiên cứu; đợt tập huấn GV, Bộ Giáo dục Đào tạo nên giao nhiệm vụ cho trường đào tạo GV thực Đối với Sở Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần lựa chọn đội ngũ GV cốt cán tốt nhất để đảm nhiệm việc bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV Bởi GV cốt cán người phải thực hài hòa sứ mệnh sau: Người truyền đạo Người thụ nghiệp - Người giảng giải Đối với nhà trường tiểu học: Kiểm tra, đánh giá xác, khách quan trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV; có kế hoạch cử GV học tập, bồi dưỡng nhu cầu Các tổ chuyên môn cần đổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy; tổ chức seminar, báo cáo chuyên đề liên quan đến lực nghề nghiệp; giao lưu học thuật với trường, đặc biệt với trường đào tạo GV để giúp nâng cao lực chun mơn giải qút khó khăn gặp phải trình dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 10 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT 10 11 12 13 TÊN TÀI LIỆU Quốc Hội, Luật giáo dục 2019 Bộ GD &ĐT, Điều lệ trường Tiểu học, TT Số: 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ GD &ĐT, Hướng dẫn sinh hoạt chun mơn thực chương trình GDPT cấp Tiểu học, công văn số 1315/BGD ĐT –GDTH ngày 16/4/2020 Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kỳ II tháng 5, 2019, trang 43-50 Trần Kiểm (2017) Phát triển lực người học - xu dạy học đại Tạp chí Khoa học Quản lí giáo dục số 03 (15), Trường Cán Quản lí Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huy (2017) Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 2, tr 50-55 Nguyễn Hữu Hợp (2017) Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Kiểm 2003, Khoa học quản lý nhà trường Phổ thông, Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Ban chấp hành TW, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đỗ Thị Thanh Thuỷ (chủ biên) - Nguyễn Thành Vinh - Hà Thế Truyền Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2017) Quản lí hoạt động dạy học trường phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam Quốc Hội, Nghị số 88/2014/QH13, Nghị số 51/2017/QH14 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2015-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SƠ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRƠ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Hường Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng, Trường Tiểu học Ngọc Trạo, Bỉm Sơn TT 10 11 Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số biện pháp giúp học sinh Sở GD&ĐT lớp khắc phục khó khăn Thanh Hóa thực giải tốn có lời văn Một số biện pháp rèn chữ viết Sở GD&ĐT cho học sinh lớp Thanh Hóa Đổi phương pháp dạy học Phòng mơn Tốn lớp GD&ĐT Bỉm Sơn Bồi dưỡng Tiếng Việt cho học Sở GD&ĐT sinh thơng qua Hoạt động ngoại Thanh Hóa khóa Phương pháp dạy dạng Tốn tìm Sở GD&ĐT thành phần chưa biết phép Thanh Hóa tính Phát triển khả giao tiếp cho Sở GD&ĐT Học sinh lớp qua mơn Tiếng Thanh Hóa Việt Giúp Học sinh lớp làm giàu Phòng vốn từ qua môn Tiếng Việt GD&ĐT Bỉm Sơn Kinh nghiệm dạy giải tốn có lời Sở GD&ĐT văn cho học sinh lớp Thanh Hóa Chỉ đạo Khối 2-3 thực tốt Sở GD&ĐT dạy học theo mơ hình VNEN Thanh Hóa Tổ chức trò chơi dân gian cho Phòng học sinh trường Tiểu học Ngọc GD&ĐT Trạo, TX Bỉm Sơn Bỉm Sơn Chỉ đạo nâng cao chất lượng Phòng HĐGDNGLL trường Tiểu học GD&ĐT Ngọc Trạo, TX Bỉm Sơn Bỉm Sơn Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2002-2003 A B A 2003-2004 2004-2005 2005-2006 C 2006-2007 C 2007-2008 B 2009-2010 B 2010-2011 B 2012-2013 C 2013-2014 B 2014-2015 20 12 13 14 15 Trao đổi biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu Phòng học thông qua hoạt động GD&ĐT lên lớp trường Tiểu Bỉm học Ngọc Trạo, TX Bỉm Sơn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư Sở GD&ĐT 22/2016/BGD&ĐT bậc Tiểu Thanh Hóa học trường Tiểu học Trung học sở (TH&THCS) Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn Một số biện pháp giúp giáo viên, học sinh "Viết đúng- viết đẹp" xây dựng phong trào "Giữ Sở GD&ĐT sạch- Viết chữ đẹp" trường Thanh Hóa TH&THCS Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa “Một số biện pháp nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Ngọc Trạo, Sở GD&ĐT Bỉm Sơn để thực tốt chương Thanh Hóa trình giáo dục phổ thơng 2018” năm học 2020-2021 B 2016-2017 C 2017- 2018 C 2018-2019 C 2020-2021 ... GV nêu chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học Ngọc Trạo, Bỉm Sơn” năm học 2021-2022... động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Một câu hỏi đặt đạo dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiêu chí để đánh giá hoạt động dạy học phát triển lực học sinh? Để... Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3.1 Bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh cho giáo viên GV lực lượng nòng cốt tham gia trực tiếp thực

Ngày đăng: 07/07/2022, 16:15

Mục lục

  • 3.4. Sử dụng bộ công cụ LAR để đánh giá hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

  • 3.5. Tổ chức tốt công tác thi đua - khen thưởng trong dạy học, động viên phát huy tài năng sức lực của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan