1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) định hướng giáo dục STEM cho chuyên đề học tập môn hoá học nhằm phát triển năng lực cho học sinh khối 12 trường THPT hàm rồng

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO CHUN ĐỀ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hố học THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 2 3 5 13 4 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; phát hiện, bồi dưỡng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường lực ngoại ngữ, tin học kỹ sống, làm việc điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành khoa học công nghệ giới, công nghệ giáo dục cơng nghệ thơng tin Đối với mơn Hóa học, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực, đặc biệt trọng định hướng phát triển lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đề học tập trọng tâm chương trình Một phương pháp giáo dục lựa chọn kết hợp giáo dục STEM dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả tích hợp kiến thức kỹ mơn học Tốn - Kỹ thuật - Cơng nghệ Hoá học vào việc nghiên cứu giải số tình thực tiễn Khi Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành cuốn: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN HỐ HỌC (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018), khơng giáo viên gặp phải khó khăn với kiến thức hoàn toàn đề cập chương trình, đặc biệt dự thảo có phần: CHUN ĐỀ HỌC TẬP hồn tồn Để giúp giáo viên khác có cách nhìn tổng quan chương trình sách giáo khoa chuẩn bị triển khai cấp THPT năm học 2022-2023 dễ dàng tiếp cận phương pháp dạy học, lựa chọn chủ đề CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP chương trình hóa học 12 để xây dựng chương trình giáo dục STEM cho học với chủ đề: Tách tinh dầu sả làm thuốc đuổi muỗi Với lí trên, tơi mạnh dạn đặt tên cho sáng kiến kinh nghiệm là: “Định hướng giáo dục STEM cho chun đề học tập mơn Hóa học nhằm phát triển lực học sinh khối 12 trường THPT Hàm Rồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp em học sinh lớp 12, học sinh giỏi định hướng phát triển -Năng lực tư sáng tạo, khả nghiên cứu khoa học thực nghiệm hoá học hữu tạo sản phẩm chất lượng, an toàn, hiệu - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, khuyến khích tinh thần tự sáng tạo - Việc nghiên cứu đề tài thành công nâng cao chất lượng dạy học tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp12 trường THPT Hàm Rồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách giáo khoa , tài liệu có liên quan giáo dục STEM, thơng qua mạng internet - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, phiếu học tập - Phương pháp tích hợp liên mơn - Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm 1.5 Những điểm SKKN Phương pháp học truyền thống truyền đạt kiến thức cho học sinh cách độc lập Toán toán, văn văn, khoa học khoa học, không liên quan, liên kết với Cịn STEM hồn tồn ngược lại, truyền đạt kiến thức đan xen, lồng ghép, kết hợp lý thuyết thực hành Mơ hình đặt học sinh vào mơi trường đa yếu tố môi trường thực tế Nhờ em khơng bỡ ngỡ, xử lý nhuần nhuyễn gặp phải đời thực Chương trình giáo dục STEM trang bị cho học sinh kiến thức đa lĩnh vực, kỹ mềm, liên tục cho học sinh tiếp cận với thực hành Nhờ em sử dụng làm chủ cơng nghệ, khai thác công nghệ để giải vấn đề sống, phục vụ công việc, trở thành công dân thực thụ xã hội 4.0 Với chuyên đề học tập: thực hành trải nghiệm chuyên đề hóa học hữu – chương trình 12, tơi thiết kế soạn đầy đủ hoạt động, tiêu chí, bước triển khai hình thức giáo dục STEM làm tư liệu tham khảo cho thân đồng nghiệp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác Các nhà lãnh đạo quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, cơng nghệ Người làm chương trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chương trình Giáo viên thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Nhìn chung, đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu sau đây: Một là, TƯ TƯỞNG (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, THÚC ĐẨY giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nhờ đó, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MƠN (khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, toán) dạy học với mục tiêu: (1) nâng cao hứng thú học tập môn học thuộc lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Tốn; (2) vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề thực tiễn; (3) kết nối trường học cộng đồng; (4) định hướng hành động, trải nghiệm học tập; (5) hình thành phát triển lực phẩm chất người học Giáo dục STEM để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà xây dựng cho học sinh có kỹ sử dụng để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận liên ngành tạo kết hợp hài hòa lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học để mang đến cho học sinh trải nghiệm thực tế thực có ý nghĩa , bạn học sinh áp dụng kiến thức kỹ lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu, truyền đạt đan xen kết dính lẫn cho học sinh sở học thông qua thực hành hướng đến giải vấn đề thực tiễn Ngồi ra, giáo dục STEM cịn trọng trang bị cho học sinh kỹ mềm cần thiết cho thành công công việc sau kỹ cộng tác, làm việc nhóm, giải vấn đề, tư sáng tạo, tư phản biện… Việc dạy học STEM tăng tính hấp dẫn với học sinh, giúp học sinh hiểu sâu vấn đề để đạt hiểu việc học giúp học sinh nhìn nhận liên hệ học Với phương pháp giáo dục STEM, học sinh thực hành thí nghiệm khoa học, nhờ giúp phát triển trí sáng tạo kỹ giải vấn đề Với lĩnh vực mình, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ toán học lồng ghép vào nhau, giúp em học sinh vừa nắm kiến thức lại có kỹ thực hành để tạo hay nắm cách tạo sản phẩm thực tiễn Không vậy, STEM cung cấp cho em kỹ mềm việc giải vấn đề, kỹ cộng tác nhóm, kỹ giao tiếp tư phản biện Trong STEM em hoạt động theo nhóm nhằm rèn luyện kỹ tốt nhất, thích ứng với điều kiên Các sản phẩm em hồn thành trình bày, giới thiệu, em phải giải thích cho người nghe mơ hình, hoạt động Nhờ tăng khả thuyết trình, giúp em tự tin cởi mở STEM việc áp dụng cũ với thiết bị thông minh Nhờ vào lồng ghép lý thuyết thực tiễn, em học sinh khơng cịn thấy cỗ máy cơng nghệ cao xa lạ khó hiểu trước Với em thứ tới gần hơn, dễ hiểu Cũng nhờ vào trình em phải tự tay làm sản phẩm thực tiễn giúp em có nhìn tư duy, tổng quát, kiên nhẫn, sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên - Về phía thân giáo viên hóa học, tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực hoạt động nhóm, chun gia, nêu vấn đề, phát vấn học sinh hiệu chưa cao thời gian lớp hạn chế - Dạy học chưa định hướng nghề nghiệp cho học sinh 2.2.2 Về phía học sinh: - Các em thụ động việc tiếp cận phụ thuộc nhiều vào kiến thức giáo viên cung cấp mà chưa có ý thức tìm tịi, sáng tạo chưa tìm niềm vui, hưng phấn sau buổi học - Học sinh chưa biết quy trình nghiên cứu khoa học - Chưa định hướng nghề nghiệp, khơng biết thích nghề nghề phù hợp với lực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sau tơi xin trình bày chun đề học tập thuộc khối 12 theo dự thảo năm 2018 Bộ GD & ĐT đổi sách giáo khoa 2.3.1 Tên chủ đề:TÁCH TINH DẦU SẢ LÀM THUỐC ĐUỔI MUỖI 2.3.2 Mô tả chủ đề: Tinh dầu sả biết đến với nhiều công dụng việc chữa số bệnh cảm lạnh, đau bụng lạnh Tinh dầu sả chứa citral, geranial có tác dụng xua đuổi côn trùng, đặc biệt chống muỗi kiến hiệu góp phần tích cực việc phịng chống sốt xuất huyết, đặc biệt trẻ Hương thơm tinh dầu sả khiến côn trùng bị kiểm sốt khơng thể phân biệt hướng bay, từ khơng thể lại gần Mặt khác, hoạt chất từ tinh dầu sả có tác động sinh hóa đặc biệt làm rối loạn hệ thần kinh muỗi, trùng Từ đó, làm chúng khơng xác định mục đích, phương hướng rơi vào trạng thái tê liệt Đây phương pháp tự nhiên, an tồn để phịng tránh trùng gây bệnh, khơng dùng hóa chất độc hại tốt cho sức khỏe người Các thành phần hóa học tinh dầu sả citral, geraniol citronellol cịn có tác dụng sát trùng Nó chứa 65-85% thành phần citral hoạt động myrcene, có tác dụng kháng khuẩn làm thuốc giảm đau citronellol geranilol Ngoài ra, tinh dầu sả chứa nhiều camphene, dipentene thành phần hóa học tốt cho sức khỏe đồng thời góp phần tạo nên hương thơm nhiều cơng dụng cho tinh dầu sả Không chứa thành phần hóa học có lợi cho sức khỏe, tinh dầu sả chứa nhiều loại vitamin E, B6, B12 giúp làm đẹp da, hỗ trợ giảm thâm mụn, giảm tình trạng lão hóa tuổi tác… Cách làm tinh dầu sả đơn giản, HS nghiên cứu, chế tạo lọ tinh dầu sả Địa điểm tổ chức: Lớp học Mơn học phụ trách chính: mơn Hóa học - Nội dung kiến thức: Hoá học hữu ứng dụng thực tiễn - Liên môn: công nghệ: chế tạo thiết bị chưng cất lôi nước, Vật lý: Pha khí, lỏng Thực tiết “Trải nghiệm sáng tạo” lớp 12 2.3.3 Mục tiêu * Sau chủ đề, HS có khả - Tổng hợp lại kiến thức đại cương hố học Hữu cơ: Tính chất vật lý HCHC (nhiệt độ nóng chảy, khả hồ tan dung mơi, tinh chế tách chất, ), số phản ứng hữu cơ có khả tạo sản phẩm hữu dụng sống - Nắm bắt ứng dụng thực tiễn Hoá học sống hàng ngày * Kỹ - Thực nghiệm quy trình sản xuất sản phẩm hố học có tính ứng dụng cao từ hợp chất tự nhiên (1 nguồn nguyên liệu sản xuất hố chất sạch, an tồn chi phí hợp lí) * Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ sức khỏe - Nhận thức thú vị trực quan kiến thức môn khoa học tự nhiên - Nhận thấy vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn * Định hướng phát triển lực: - Năng lực nghiên cứu khoa học thực nghiệm hoá học hữu - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm 2.3.4 Thiết bị: - Máy tính, máy chiếu - Phim: + Ứng dụng Hoá học hữu + Một số clip số sản phẩm tinh dầu sả tinh dầu khác chanh, quế, hoa hồng… + Một số clip quy trình chưng cất tinh dầu 2.3.5 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU TÁCH TINH DẦU TỪ CỦ SẢ (Tiết – 45 phút) a Mục đích: Sau hoạt động này, HS có khả năng: + Nêu đặc tính phổ biến tinh dầu (màu sắc, hương liệu, ứng dụng, ) + Xác định nhiệm vụ dự án với yêu cầu - Quy trình sản xuất số sản phẩm tinh dầu dựa đặc tính vật lý, hóa học hợp chất hữu thiên nhiên - Chế tạo từ vật liệu dễ kiếm - Có đủ thơng tin thành phần hóa học nguyên liệu, lượng chất sử dụng tạo thành b Nội dung: - GV tổ chức cho HS thực nghiệm quan sát, phân biệt màu, mùi (đặc trưng tinh dầu sả) - GV cho HS xem clip thực tiễn việc làm dụng chưng cất tinh dầu, làm nước hoa - GV thơng báo, phân tích thống với học sinh tiêu chí đánh giá sản phẩm - GV hướng dẫn học sinh tiến trình dự án yêu cầu học sinh ghi vào nhật ký học tập Bước 1: Nhận nhiệm vụ Bước 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ liên quan Bước 3: Lập phương án báo cáo Bước 4: Làm sản phầm Bước 5: Báo cáo đánh giá sản phẩm GV giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu kiến thức kĩ liên quan trước lập thiết kế sản phẩm c Dự kiến sản phẩm học sinh: - Bản tổng kết tính chất vật lý, hóa hoc, sinh học sản phẩm - Bản mơ tả quy trình sản xuất sản phẩm lựa chọn - Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm - Bản ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án phân công công việc 2.3.6 Cách thức tổ chức hoạt động học sinh Bước 1: Đặt vấn đề GV: Tinh dầu sả loại dung dịch chiết xuất từ sả- loại quen thuộc Việt Nam sử dụng làm gia vị thuốc tốt chất dinh dưỡng có Tinh dầu sả đem đến cho người sử dụng nhiều công dụng tốt, cụ thể là:  Tạo hương thơm, làm khơng khí  Bảo vệ sức khỏe, giảm cân, giảm đau nhức chân tay  Khử trùng, sát khuẩn vết thương  Ngăn ngừa lão hóa da  Ni dưỡng tóc khỏe Với cơng dụng tuyệt vời mà tinh dầu sả đem lại với sả lại loại lành tính, quen thuộc người Việt nên loại tinh dầu sử dụng nhiều đời thường Tinh dầu sả dễ tách từ củ sả Vậy làm nào, quy trình tách tinh dầu nào? Bước 2: HS làm thực nghiệm khám phá - GV cho loạt lọ nhỏ chứa tinh dầu khác nhau: Mùi hoa hồng, mùi quế, mùi dứa, mùi sả HS phân biệt gọi tên mùi hương, cho biết thường thấy mùi đâu? Bước 3: Giao nhiệm vụ cho HS xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm + Tìm hiểu đặc tính tinh dầu + Lựa chọn nguyên liệu quy trình sản xuất phù hợp + Tìm hiểu thơng tin hố học thơng qua hoạt động sản xuất: thành phần hoá học, ứng dụng tính chất vật lý hố học hợp chất hữu tự nhiên + Tự đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ tạo sản phẩm có ưu, nhược điểm + Điểm cộng cho nhóm hiệu suất cao, tinh dầu Bước 4: GV thống kế hoạch triển khai Hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Tiết Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức tuần (HS tự học nhà chuẩn bị thiết kế sản phẩm để báo cáo theo nhóm) Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế Tiết Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản tuần (HS tự học nhà phẩm theo nhóm) Hoạt đồng 5: Trưng bày sản phẩm Tiết phản biện - GV nhấn mạnh nhóm có tuần để nghiên cứu tổng hợp lại kiến thức có liên quan (có báo cáo tiến trình hoạt động Hồ sơ học tập nhóm) - Các nhóm triển khai xây dựng thiết kế quy trình sản xuất sản phẩm để báo cáo tuần - Bài trình bày thiết kế đánh giá bảng tiêu chí đánh giá “Bài báo cáo kiến thức” “Bản phương án điều chế” Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH DẦU a Mục đích: - Học sinh tìm hiểu nhu cầu hương liệu tự nhiên xu hướng người tiêu dùng - Quan sát thực nghiệm thấy tính chất vật lý chất hữu đa dạng: Đặc tính có có mùi hương hợp chất hữu Khả chưng cất, tách chiết hợp chất thiên nhiên - Hiểu số phản ứng hoá học đặc trưng để tạo sản phẩm ứng dụng thực tiễn - Học sinh tìm kiếm nguồn thơng tin để nâng cao hiệu suất thu tinh dầu b Nội dung: Từ yêu cầu/ tiêu chí sản phẩm, HS tự tìm hiểu kiến thức liên quan từ SGK, tài liệu tham khảo hay tìm hiểu internet… nhằm hồn thành câu hỏi, tập giao từ có kiến thức để thiết kế, tiến hành quy trình sản xuất, HS trình bày kiến thức tự học thơng qua việc trình bày báo cáo thiết kế sản phẩm đáp ứng tiêu chí đánh giá Phiếu đánh giá c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức Hoá học hợp chất thiên nhiên, ứng dụng tinh dầu sả - Qui trình sản xuất: Bản vẽ/ mơ máy tính d Phương thức tổ chức hoạt động: - HS theo nhóm tự xem lại nội dung kiến thức Hố học hữu (kì - lớp 11 kì – lớp 12) - HS vận dụng kiến thức đặc tính số loại nhóm chất hữu phù hợp với đặc điểm chưng cất lôi nước - HS trao đổi tìm hỗ trợ GV môn liên quan + GV hướng dẫn HS cách đọc tài liệu, đọc sgk, tìm kiếm tài liệu từ nguồn thơng tin khác Kết nối HS với GV môn khác để hỗ trợ HS cần thiết GV yêu cầu HS ghi kiến thức vào + GV hỗ trợ, gợi ý HS ý tưởng mặt nguyên lý, khuyến khích HS nêu thắc mắc hỗ trợ HS tìm hiểu, giải đáp thắc mắc - HS tự hoàn thiện báo cáo thiết kế quy trình sản xuất mỹ phẩm lựa chọn giấy A0, Powerpoint Khuyến khích HS chế tạo thêm lọ đựng thông minh, đẹp mắt, sáng tạo Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO HĨA MỸ PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU THIÊN NHIÊN (Tiết – 45 phút) a Mục đích: Sau hoạt động HS có khả năng: Mơ tả thiết kế quy trình ngâm, chưng cất, tinh chế tinh dầu Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để chế tạo sản phầm b Nội dung: Trong tuần, HS làm việc nhóm để hồn thành thiết kế Trong buổi lên lớp, HS báo cáo phương án thiết kế HS vận dụng kiến thức kĩ liên quan để bảo vệ phương án thiết kế GV HS khác phản biện Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Bản thiết kế - Bản ghi nhận ý kiến đóng góp bạn học câu hỏi, ý kiến phản hồi nhóm bạn d Cách thức tổ chức hoạt động: * Mở đầu – Tổ chức báo cáo + GV thông báo tiến trình buổi báo cáo: - Thời gian báo cáo nhóm: phút - Thời gian đặt câu hỏi trao đổi: phút - Trong nhóm bạn báo cáo, HS ghi ý kiến nhận xét đặt câu hỏi tương ứng + GV thơng báo tiêu chí đánh giá cho thiết kế * Báo cáo: - Nhóm HS báo cáo, ghi nhận trả lời câu hỏi phản biện - GV nhận xét - GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày HS * Tổng kết dặn dò + GV đánh giá phần báo cáo nhóm dựa tiêu chí - Nội dung - Hình thức báo cáo - Kĩ thuyết trình (trình bày trả lời câu hỏi) + GV yêu cầu HS tổng hợp góp ý GV nhóm, điều chỉnh thiết kế lựa chọn phương án tối ưu + GV thông báo nhiệm vụ hoạt động học tập kế tiếp: thi công báo cáo sản phẩm Hoạt động 4: TINH CHẾ TINH DẦU VÀ THỬ NGHIỆM DÙNG ĐỂ ĐUỔI MUỖI, CÔN TRÙNG (HS làm việc nhà phịng thí nghiệm – tuần) a Mục đích: Sau hoạt động HS có khả Thi công sản phẩm dựa phương án thiết kế lựa chọn Thử nghiệm sản phẩm điều chỉnh b Nội dung: HS thi công sản phẩm theo nhóm ngồi học GV theo dõi, tư vấn hỗ trợ HS c.Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Sản phẩm lọ sản phẩm tinh dầu - Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có) - Bài báo cáo trình kinh nghiệm chế tạo sản phẩm d Cách thức tổ chức hoạt động: GV lập nhóm Facebook yêu cầu HS cập nhật q trình thi cơng sản phẩm Từ GV đơn đốc, hỗ trợ tư vấn cần thiết Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “TINH DẦU SẢ ĐỂ ĐUỔI MUỖI” VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) a Mục đích: Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Trình bày phương án chế tạo, tác dụng cách sử dụng sản phẩm - Giải thích thành cơng thất bại sản phẩm - Đề xuất phương án cải tiến phương pháp chế tạo, ý xử lí nguyên liệu b Nội dung: HS báo cáo thử nghiệm sản phẩm GV HS nhận xét nêu câu hỏi HS giải thích nguyên nhân thành công thất bại c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Bản đề xuất cải tiến phương án chế tạo, ý xử lí ngun liệu - Hồ sơ học tập hồn chỉnh dự án Sản phẩm HS – tinh dầu sả d Cách thức tổ chức hoạt động: * Báo cáo lớp: Nội dung báo cáo nhóm - Tiến trình thi cơng sản phẩm - Kết lần thử nghiệm - Phương án thiết kế cuối - Tác dụng cách sử dụng sản phẩm * Thử sản phẩm: - Kiểm tra lại màu sắc, mùi hương, tác dụng sản phẩm - GV HS ghi nhận vào phiếu đánh giá sản phẩm * Tổng kết, đánh giá dự án: + GV HS nhận xét sản phẩm + GV tổng kết đánh giá chung dự án - Các kiến thức, kĩ liên quan đến dự án (kĩ chọn lọc, phân tích, xử lí nguyên liệu, …) - Q trình thiết kế thi cơng sản phẩm - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ trình bày thuyết phục + GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ cuối dự án: Hoàn chỉnh hồ sơ dự án 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thành công lớp 12 trường THPT Hàm Rồng mang lại kết tích cực học sinh Đối với thân sau nghiên cứu kĩ kiến thức liên quan giáo dục STEM giúp tơi có kiến thức có kinh nghiệm việc giảng dạy Từ định hướng cho em học sinh cách phát tư sáng tạo Với đồng nghiệp, việc sử dụng tài liệu nhỏ tài liệu để tham khảo hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu khoa học tạo sản phẩm dùng sống hàng ngày hiệu , an toàn Đối với học sinh sau tiếp cận giáo dục STEM giúp học sinh phát triển tư hơn, sáng tạo hơn, kết tốt hẳn so với lớp không tiếp cận STEM Cụ thể, khảo sát hai lớp 12A5(tiếp cận với hoạt động STEM) 12A6 (không tiếp cận với hoạt động STEM) trường THPT Hàm Rồng kết sau: 12A5 (tiếp cận với hoạt động STEM) HS có ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trường, sử dụng sản phẩm tinh dầu thiên nhiên bảo vệ sức khoẻ HS rèn luyện lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư sáng tạo, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm HS định hướng khối Khoa học tự nhiên, chịu khó tìm tịi, u thích nghiên cứu khoa học 12A6 (khơng tiếp cận với hoạt động STEM) 100% 75% 90% 35% 85% 10% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã nêu định hướng việc thay đổi sách giáo khoa, chương trình dự thảo sách giáo khoa Với phương pháp giáo dục STEM, trở thành người toàn diện, biết sử dụng sáng kiến công nghệ để phục vụ, giải vấn đề xã hội Tóm tắt chương trình Giáo dục STEM – mơ hình giáo dục áp dụng hiệu cho môn Khoa học tự nhiên – thực hành trải nghiệm sáng tạo Tiến hành xây dựng chi tiết hoạt động cho chủ đề chuyên đề học tập khối 12 – mơn Hóa học Chủ đề : Tách tinh dầu sả làm thuốc đuổi muỗi Ngoài sáng kiến tài liệu tham khảo cho giáo viên muốn triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEM 3.2 Kiến nghị Tôi xin đưa số ý kiến đề xuất sau: Nhà trường cần đảm bảo có quan tâm đầy đủ toàn diện tới lĩnh vực giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn, tin học Sự coi nhẹ lĩnh vực trên, giáo dục STEM phổ thơng khơng đạt hiệu Cần có hiểu biết đầy đủ, toàn diện thống nhận thức giáo dục STEM Kết nối hoạt động giáo dục STEM với hoạt động dạy học, giáo dục triển khai sở giáo dục phổ thơng đảm bảo tính đồng bộ, hiệu triển khai Cần quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Toán học, Tin học Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục STEM, đó, quan tâm triển khai hệ thống khơng gian trải nghiệm khoa học công nghệ giúp học sinh trải nghiệm thực hóa ý tưởng sáng tạo Kết nối với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, trung tâm nghiên cứu, sở sản xuất để khai thác nguồn lực người, sở vật chất hỗ trợ hoạt động giáo dục STEM Trên kinh nghiệm nhỏ tôi, trăn trở quan điểm cá nhân vấn đề giảng dạy mơn Hóa học Với thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ kinh nghiệm cịn nên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thu Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ giáo dục trung học – Bộ giáo dục đào tạo Định hướng giáo dục STEM trường trường trung học, 2018 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Quang (2016) Một số vấn đề dạy học môn Công nghệ theo định hướng giáo dục STEM Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 61, 211-218 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thu Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hàm Rồng T T Tên đề tài SKKN Phân loại tập phản ứng Kết Cấp đánh đánh Năm học giá xếp loại giá xếp đánh giá xếp (Phòng, Sở, loại (A, loại Tỉnh ) B, C) Cấp sở B 2010-2011 Cấp sở C 2014-2015 Cấp sở C 2018-2019 oxi hóa khử Phương pháp giải toán CO2 SO2 tác dụng với kiềm dạng R(OH)2 Vận dụng lý thuyết giải tập điện phân dung dịch ... mơn Hóa học nhằm phát triển lực học sinh khối 12 trường THPT Hàm Rồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp em học sinh lớp 12, học sinh giỏi định hướng phát triển -Năng lực tư sáng tạo, khả nghiên cứu... học sinh sau tiếp cận giáo dục STEM giúp học sinh phát triển tư hơn, sáng tạo hơn, kết tốt hẳn so với lớp không tiếp cận STEM Cụ thể, khảo sát hai lớp 12A5(tiếp cận với hoạt động STEM) 12A6... đạt đan xen kết dính lẫn cho học sinh sở học thông qua thực hành hướng đến giải vấn đề thực tiễn Ngoài ra, giáo dục STEM trọng trang bị cho học sinh kỹ mềm cần thiết cho thành công công việc

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm tắt về chương trình Giáo dục STEM – mô hình giáo dục áp dụng hiệu quả cho các môn Khoa học tự nhiên – thực hành trải nghiệm sáng tạo - (SKKN 2022) định hướng giáo dục STEM cho chuyên đề học tập môn hoá học nhằm phát triển năng lực cho học sinh khối 12 trường THPT hàm rồng
m tắt về chương trình Giáo dục STEM – mô hình giáo dục áp dụng hiệu quả cho các môn Khoa học tự nhiên – thực hành trải nghiệm sáng tạo (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w