THIẾT kế VÀ sử DỤNG PHIẾU HỌC tập TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 8 HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

25 25 0
THIẾT kế VÀ sử DỤNG PHIẾU HỌC tập TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 8 HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, với sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin, kiến thức không còn là “tài sản” riêng của trường học Học sinh có thể tiếp nhận thông tin tư nhiều kênh, nguồn khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách là cần phải đổi mới cách dạy và cách học Vấn đề đặt với nhà trường là làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải quyết những vến đề nảy sinh cuộc sống Đó thực sự là những thách thức lớn đối với ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Ở mỗi quốc gia, mục tiêu giáo dục thường được thay đổi theo tưng giai đoạn phát triển Ở nước ta, mục tiêu giáo dục với quan điểm giáo dục toàn diện, chú trọng bốn mặt: trí, đức, thể, mĩ nhằm đào tạo những người lao động mới có khả xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN Trong thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0, mục tiêu giáo dục nước ta đã được cụ thể hoá và bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới Để có thể thay đổi thành công mục tiêu giáo dục cần phải tác động đầy đủ các thành tố của quá trình giáo dục, đó đổi mới phương pháp dạy học là một cách làm hiệu quả, phù hợp để đạt được mục tiêu đó Trong đó, việc lựa chọn, sư dụng các phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện học sinh, nhà trường, môn học là yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần phát triển các lực cần thiết cho học sinh Hiện nay, có rất nhiều phương tiện dạy học đã và là công cụ hỗ trợ đắc lực việc nâng cao chất lượng dạy và học như: sách giáo khoa, video, tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, sơ đồ, thí nghiệm hóa học, máy tính, máy chiếu, máy ảnh… Một dạng phương tiện khác rất tiện lợi, rẻ tiền, hiệu quả dạy học đại, đó là phiếu học tập.Thông qua phiếu học tập, giáo viên chuyển tư hoạt động trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo Mọi học sinh hoàn thành phiếu học tập phải tìm vấn đề và giải quyết vấn đề đó Hóa học là môn khoa học có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm Trong dạy học hóa học trường phổ thông, môn hóa học có nhiều hội để góp phần hình thành và phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, nhất là áp dụng các phương pháp dạy học tích cực có sư dụng phiếu học tập Xây dựng hệ thống phiếu học tập theo hướng tạo các vấn đề học tập và sư dụng hệ thống phiếu học tập đó theo hướng tích cực giúp học sinh rèn luyện được khả vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo góp phần vào việc phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Dựa tác dụng mà phiếu học tập mang lại và tình hình thực tế sư dụng phiếu học tập dạy học hóa học, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh” với mong muốn giúp cho Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh giáo viên THPT nâng cao hiệu quả dạy học hóa học và học sinh không chỉ lĩnh hội tốt kiến thức mà còn tích cực, chủ động, say mê tìm kiếm kiến thức, phát triển tư duy, đặc biệt là phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế và sư dụng phiếu học tập dạy học hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và sư dụng PHT nhằm phát triển NLGQVĐ&ST DHHH phần dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon lớp 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu – Nội dung: chương trình hóa học lớp 11 THPT chương 8: Dẫn xuất halozenAncol - Phenol – Phạm vi thực nghiệm sư phạm: Học sinh lớp 11B3, 11B5, 11B7, 11B8 năm học 2020-2021 1.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Những nhiệm vụ của đề tài được thực bằng cách phối hợp các nhóm phương pháp (PP) nghiên cứu sau: – Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: + Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới đề tài + PP phân loại, hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá… – PP nghiên cứu thực tiễn: trò chuyện, phỏng vấn, dự giờ, quan sát, thực nghiệm – PP xư lí thông tin: Tổng hợp, so sánh, đánh giá, rút kết luận 1.4.2 Phương tiện nghiên cứu – Các loại tài liệu tham khảo: báo, tạp chí khoa học, sách (SGK, sách GV, sách bài tập, các sách tham khảo hóa học,…), luận văn, luận án, một số trang web hóa học liên quan đến đề tài – Phòng thí nghiệm, máy ảnh, máy chiếu 1.5 Những điểm SSKN – Hệ thống hoá sở lí luận về việc thiết kế phiếu học tập theo hướng phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh – Nghiên cứu cách sư dụng phiếu học tập nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh quá trình dạy học – Thiết kế hệ thống phiếu học tập dạy học hóa học chương lớp 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh – Thiết kế một số KHDH hoá học lớp 11 chương có sư dụng phiếu học tập nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức, phát triển tư duy, phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phiếu học tập Theo PGS.TS Nguyễn Đức Thành: “PHT là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho HS để HS hoàn thành một thời gian ngắn của tiết học Trong mỗi PHT có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho HS” (Nguyễn Đức Thành, 2005) Theo TS Trịnh Văn Biều: “PHT là một phương tiện dạy học hỗ trợ GV cần đặt các yêu cầu mà HS cần thực lớp hay nhà Về nội dung, PHT chứa đựng các bài tập, câu hỏi… Về hình thức, PHT thường được in giấy, viết bảng phụ hoặc chiếu màn hình nhờ các phương tiện trình chiếu” (Trịnh Văn Biều, 2005) Như vậy, PHT là một loại phương tiện dạy học được GV chuẩn bị sẵn soạn bài, phục vụ cho tiết học Nguồn thông tin để HS hoàn thành PHT có thể là tư SGK, tư hình vẽ, tư các thí nghiệm, tư mô hình, hoặc tư những tài liệu GV giao cho HS sưu tầm trước học Nội dung phiếu là các yêu cầu hay hướng dẫn của GV ứng với tưng hoạt động dạy học cụ thể, hoặc cũng có thể là các câu hỏi thảo luận, các ý kiến của HS… mà thông qua đó, GV có thể tổng hợp một cách nhanh nhất những ý kiến trả lời của các em Thời điểm sư dụng phiếu rất linh hoạt, GV có thể cho HS làm nhà hay làm tại lớp 2.1.2 Cấu trúc phiếu học tập Thường gồm các phần sau: (Trịnh Văn Biều, 2005) Tiêu đề: PHT số… bài… Phần thông tin, hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện: là phần cung cấp thông tin ban đầu (hay nguồn thông tin), các chỉ dẫn của GV về cách thức hoạt động, các thao tác, công việc HS cần thực – Phần quy định thời gian: cứ vào trình độ HS, thời gian tiết học, công việc cần thực mà GV quy định thời gian cho HS hoàn thành, có thể là phút, 10 phút, 15 phút, cũng có thể kéo dài – Phần đáp án: thường tách biệt với các phần và được GV dùng để chỉnh sưa, bổ sung cho HS Phần này có thể được GV thông báo bằng lời hoặc chiếu lên màn hình hoặc bảng phụ 2.1.3 Phân loại phiếu học tập – Căn cứ vào mục đích lí luận dạy học, có thể chia PHT thành các loại sau (Trịnh Văn Biều, 2005): + PHT dùng để hình thành kiến thức PHT dùng để hình thành kiến thức mới là những PHT đề cập tới các vấn đề trọng tâm của bài học Trong hình thành kiến thức mới, GV cần cho HS rèn luyện các thao tác tưng hoạt động học tập Kết quả hoạt động là những vấn đề cần học Do vậy, sư dụng PHT nên phát cho HS sau viết đề mục của bài lên bảng Nên có thời gian cho HS tự nghiên cứu và nhận thức được nhiệm vụ học tập để giúp HS nắm vững nhiệm vụ cần giải quyết được ghi PHT, nếu HS thắc mắc hay có điều gì chưa rõ, GV cần hướng dẫn, sau đó để HS tự thực hoặc chia nhóm để hoàn thành công việc được giao Trước GV tổng kết nên để một vài nhóm tự báo cáo kết quả và HS nhóm khác tham gia, góp ý Nếu HS làm Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh đúng, GV tuyên dương và lấy đó là kết luận bài học, GV chỉ nói điều nào chưa đúng, chưa đủ + PHT dùng để củng cố, hồn thiện, hệ thống hố kiến thức PHT dùng để củng cố kiến thức là những PHT với mục tiêu khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học và tăng cường khả vận dụng kiến thức mới Hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức thường thực vào cuối chương hay cuối một chủ đề lớn Do vậy, HS phải chuẩn bị trước theo PHT Ta có thể cho tưng HS đủ số phiếu để hệ thống hoá được toàn bộ kiến thức ôn tập, HS tự hoàn thành nhà, đến lớp cho HS báo cáo bổ sung, cuối cùng GV tổng kết, hệ thống làm nội dung học tập chính thức Sau học xong chương hay học kì, GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức một cách khái quát nhằm cho HS thấy được bức tranh toàn diện những nội dung đã học – Căn vào mục đích cách thức sử dụng + PHT chỉ có các bài tập, câu hỏi… không có khoảng trống Loại này nhằm cung cấp yêu cầu của GV với HS + PHT có các bài tập, câu hỏi… kèm theo khoảng trống để HS điền câu trả lời + PHT in sẵn dàn ý của bài học có các khoảng trống để HS điền vào Loại này thường dùng các giờ dạy bằng giáo án điện tư, còn gọi là “phiếu ghi bài” – Căn vào hình thức tồn + PHT in giấy phát cho HS + PHT viết bảng phụ hoặc các tờ giấy khổ lớn được GV chuẩn bị trước tiết học + PHT màn hình của các phương tiện trình chiếu – Căn vào nguồn thông tin sử dụng hoàn thành PHT + PHT khai thác kênh chữ: Thường dùng các khâu dạy bài mới, nội dung của phiếu dạng này thường kèm với “đọc thông tin” hay “nghiên cứu mục, bài…” + PHT khai thác kênh hình: Được sư dụng tất cả các khâu của quá trình dạy học, giúp HS phát triển kĩ quan sát, phân tích; tận dụng kênh hình SGK, tranh ảnh, phim, tư liệu… Là dạng PHT tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS + PHT khai thác cả kênh chữ và kênh hình Đây là dạng PHT phổ biến nhất, yêu cầu HS vưa đọc thông tin vưa quan sát hình mới hoàn thành được PHT Như vậy, dựa vào quan điểm, mục đích sư dụng có thể có nhiều loại PHT khác Tùy thuộc vào nội dung bài, phương pháp dạy học của GV, trình độ của HS và các trang thiết bị, sở vật chất của nhà trường mà GV lựa chọn các loại phiếu cho phù hợp, nhằm đạt hiệu quả dạy học cao nhất 2.1.4 Tác dụng phiếu học tập Theo (Trịnh Văn Biều, 2005), PHT giúp GV truyền đạt thông tin đến HS nhanh chóng, chính xác Qua PHT, thông tin được truyền nhanh (bằng thị giác) và lưu giữ óc HS lâu Giúp GV và HS tiết kiệm thời gian và công sức PHT là một phương tiện đơn giản, có hiệu quả cao để trì sự hưng phấn tích cực của HS giờ học PHT có tác dụng việc giảng dạy bằng giáo án điện tư vì qua các PHT mà HS có thể dễ dàng theo dõi, nắm bắt kịp bài giảng, nhất là đối với những bài có nhiều câu hỏi cần được giải quyết Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh PHT chính là phương tiện mà GV có thể sư dụng để hướng dẫn HS tự học nhà hoặc GV giao một đề tài và hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức nội dung bài học, chuẩn bị bài nhà, bài tập về nhà… Như vậy, HS có một sự chuẩn bị trước để nắm bắt những tri thức mà GV chuẩn bị truyền tải Sư dụng PHT góp phần đổi mới phương pháp dạy học, chuyển hoạt động của GV tư trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS Thông qua tính chất hoạt động bằng PHT, HS có thể tự đánh giá kết quả các hoạt động giờ học của chính bản thân và GV có thể đánh giá được một cách khách quan quá trình học tập, trình độ của hầu hết các HS lớp Tư đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng và tăng hiệu quả dạy học PHT là một phương tiện để tổ chức hoạt động học tập độc lập của HS nhằm lĩnh hội, củng cố kiến thức Thông qua hoạt động giải quyết vấn đề đặt PHT, HS đã hình thành những lực và phẩm chất cần thiết học tập và cuộc sống như: – Khả phát và giải quyết vấn đề – Góp phần hình thành khả tự học – Hình thành phẩm chất tư mềm dẻo, linh hoạt trước những tình huống, yêu cầu khác – Thói quen tự làm việc và hợp tác tích cực nhóm để đạt được hiệu quả cao học tập, cuộc sống – PHT thể sự sáng tạo, cũng tài thiết kế các hoạt động của GV lên lớp Để thực được điều này, đòi hỏi GV phải biết vận dụng, kết hợp khéo léo tất cả các phương tiện dạy học thích hợp cùng các phương pháp dạy học linh hoạt nhằm khai thác triệt để ưu điểm của PHT 2.1.5 Các yêu cầu phiếu học tập 2.1.5.1 Nội dung – Bám sát mục tiêu bài học, không xa rời nội dung chính của bài – Nội dung phiếu phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức của HS – Nội dung PHT nên phân chia tư dễ đến khó để HS lớp với khả học khác đều có thể tham gia vào hoạt động – Các câu hỏi trắc nghiệm phải kích thích hoạt động tích cực của HS và góp phần hình thành tư logic cho HS (Trịnh Văn Biều, 2005) 2.1.5.2 Hình thức – Hình thức trình bày PHT phải rõ ràng, dễ đọc, hấp dẫn: cỡ chữ đủ lớn, có thể sư dụng sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu để kích thích hứng thú học tập cho HS Thiết kế PHT kết hợp kênh chữ và kênh hình Kích thước chữ phiếu cũng khoảng cách chữ phải bảo đảm để cho HS có thể đọc được – Hình vẽ phiếu phải rõ ràng – Số lượng PHT một tiết học vưa phải, không nhiều gây tốn thời gian và không cần thiết cũng không nên quá ít – Yêu cầu mà GV đưa cần phù hợp với thời gian thực (Trịnh Văn Biều, 2005) 2.1.6 Yêu cầu phiếu học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh PHT phải chứa tình huống có vấn đề, kích thích được HS tham gia vào tìm hiểu, nghiên cứu, giải quyết vấn đề Các vấn đề đó có thể chứa những mâu thuẫn cụ thể như: + Mâu thuẫn giữa tri thức đã có với tri thức mới + Mâu thuẫn giữa cấu tạo hóa học với tính chất + Mâu thuẫn giữa lí thuyết và thực hành, thực tiễn + Mâu thuẫn giữa bản chất và tượng + Mâu thuẫn giữa các tượng với – Yêu cầu bắt buộc của dạy học nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là giải quyết mâu thuẫn nhận thức, HS phải tiếp thu được tri thức mới Tri thức mới là kiến thức hóa học mới hoặc là một phương pháp mới để tìm kiến thức, những kiến thức hay phương pháp đó không mới với khoa học mới với HS 2.1.7 Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Để thiết kế được một PHT tốt, phát triển được lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS, cần tuân theo các nguyên tắc sau (Nguyễn Thị Phượng, 2013): 2.1.7.1 Nội dung phiếu học tập phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học Sư dụng PHT là một những biện pháp để HS thực nhằm đạt được mục tiêu của bài học Vì vậy, PHT phải giúp HS khai thác và nắm bắt được những kiến thức bản, trọng tâm của bài học thì mới có giá trị và mang lại hiệu quả PHT có thể chuyển tải nội dung một phần bài học, hoặc nội dung cả bài học 2.1.7.2 Đảm bảo tính vừa sức, tính linh hoạt vấn đề – Vấn đề muốn trở thành tình huống chứa đựng vấn đề đối với HS thì phải vưa sức với HS, để có thể giải quyết thành công được vấn đề đó thì HS phải chủ động, tích cực, tìm tòi – Nếu vấn đề quá khó, vượt xa tầm hiểu biết, vốn kinh nghiệm và khả tư của HS thì HS cũng không hứng thú tham gia giải quyết, vậy vấn đề không trở thành tình huống cho HS – Ngược lại, nếu vấn đề quá đơn giản hoặc HS đã biết cách giải quyết, đó vấn đề không tạo được tình huống để kích thích HS, làm cho quá trình khám phá và tiếp thu kiến thức không hiệu quả, không kích thích được tính tích cực, sáng tạo của HS Do đó, quá trình dạy học nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS, các vấn đề đưa phải vưa sức, phải cứ vào khả nhận thức, tri thức, trình độ và kinh nghiệm đã có của HS và khả tư của tưng đối tượng HS cụ thể để tư đó xây dựng kiến thức phù hợp, đáp ứng được mục đích, yêu cầu của các nội dung kiến thức được quy định 2.1.7.3 Phiếu học tập phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, chứa đựng tri thức Có mâu thuẫn thì mới kích thích được người học suy nghĩ, tìm tòi, phát và giải quyết mâu thuẫn Như vậy, điều kiện tiên quyết của dạy học nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là nội dung kiến thức phải chứa một hoặc một số mâu thuẫn Những mâu thuẫn đó có thể tồn tại bản thân vấn đề Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh cần nhận thức 2.1.7.4 Phiếu học tập phải vừa nêu nhiệm vụ học tập, vừa hướng dẫn và gợi ý HS cách thực hiện Nội dung PHT chính là nhiệm vụ học tập mà GV giao cho HS, được cụ thể hoá bằng các câu hỏi, bài tập hoặc những tình huống yêu cầu HS thực và giải quyết Các nhiệm vụ này xuất phát tư nội dung của bài học Thông thường GV đặt câu hỏi, bài tập hoặc tình huống kèm theo những gợi ý và hướng dẫn để HS biết phải làm gì, làm thế nào và dựa vào sở nào để thực nhiệm vụ Ví dụ: Em hãy dựa vào bảng SGK trang để phân tích, giải thích, cho nhận xét, rút kết luận về 2.1.7.5 Phiếu học tập phải đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy và tính thẩm mĩ Tính khoa học và độ tin cậy thể PHT chỗ các thông tin phiếu phải đảm bảo khách quan, chính xác, khoa học và phải có xuất xứ đáng tin cậy Tính thẩm mĩ của PHT thể cách trình bày đẹp, ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, rõ ràng PHT có tính thẩm mĩ cao tăng tính hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho HS 2.1.8 Một số hình thức sử dụng phiếu học tập (Nguyễn Thị Phượng, 2013) 2.1.8.1 Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức Việc soạn giáo án và lên lớp có sư dụng PHT có khác so với giáo án thông thường Giáo án có thể phân cột thành hoạt động của GV và hoạt động của HS Nội dung giáo án này chủ yếu là chuỗi hoạt động của thầy và trò Ứng với mỗi PHT là một hoạt động của thầy và trò Trong giáo án có kèm theo PHT mà GV đã soạn để phát cho HS nhằm phục vụ cho các hoạt động của thầy và trò Kèm theo PHT là phần trả lời câu hỏi, bài tập đặt PHT gọi là tờ nguồn PHT nên được sư dụng một cách có hệ thống Trong tưng trường hợp có thể sư dụng cho tưng nhóm HS hoặc tưng cá nhân Khi sư dụng PHT tiết học, GV có thể phát trực tiếp lớp hoặc phát phiếu cho HS về nhà điền vào yêu cầu của phiếu đã đặt Điều đáng lưu ý sư dụng PHT lớp là phát PHT cho các nhóm, GV phải thường xuyên kiểm tra hoạt động của các nhóm, kịp thời uốn nắn và giúp đỡ các em, tránh tổ chức các hoạt động mang tính hình thức 2.1.8.2 Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức GV có thể sư dụng PHT để củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ cho HS Đây cũng là một những biện pháp củng cố bài học mang lại hiệu quả cao củng cố bài học bằng PHT đòi hỏi HS phải hoạt động, khắc phục thực trạng một số HS không tập trung vào cuối tiết học Hơn nữa, bằng PHT, GV có thể cùng một lúc củng cố được nhiều nội dung và đánh giá được mức độ tiếp thu bài học của HS một cách nhanh chóng, chính xác 2.1.8.3 Sử dụng phiếu học tập kiểm tra bài cũ Nội dung của phiếu là một đề kiểm tra ngắn được in hoặc ghi sẵn vào phiếu có chưa chỗ trống để HS làm vào đó Dùng phiếu để kiểm tra bài cũ giúp GV có thể kiểm tra được cùng lúc nhiều HS, khắc phục được tình trạng GV chỉ gọi một hoặc một vài HS kiểm tra còn các HS khác chỉ ngồi nghe hoặc làm việc riêng Tuy nhiên, loại phiếu này cũng có nhược điểm là không phát huy được lực trình bày và diễn đạt bằng lời nói trực Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh tiếp của HS Vì vậy, tránh dùng tràn lan loại phiếu này mà nên kết hợp cân đối với kiểm tra bài cũ truyền thống (còn gọi là kiểm tra miệng) 2.1.8.4 Sử dụng phiếu học tập kết hợp với giáo án điện tử Xu hướng là thay đổi cách soạn giáo án, chuyển tư thiết kế các hoạt động của thầy sang hoạt động của trò, tăng cường hoạt động cá nhân hoặc làm việc theo nhóm nhỏ bằng các PHT Sư dụng PHT kết hợp với giáo án điện tư góp phần tiết kiệm thời gian, tăng hiệu quả dạy và học 2.1.8.5 Sử dụng phiếu học tập tổ chức thút trình, thảo ḷn nhóm Khi sư dụng PHT, GV cần phải kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, rèn luyện kĩ hợp tác nhóm, thảo luận để tìm kiếm kiến thức đồng thời xây dựng ý thức tập thể, trách nhiệm cộng đồng và xây dựng niềm tin về bản thân cho mỗi HS Để việc sư dụng PHT kết hợp với phương pháp tổ chức thuyết trình, thảo luận nhóm có hiệu quả, GV cần chuẩn bị: – Số lượng mẫu phiếu cho các nhóm – Đáp án PHT bảng phụ đủ lớn (hoặc bảng và đèn chiếu) để HS đối chiếu kết quả – Điều khiển hoạt động của HS linh hoạt, đúng yêu cầu về thời gian hoàn thành phiếu, trình bày nội dung PHT của HS – Các tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu… có liên quan đến kiến thức theo yêu cầu các nội dung PHT để tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức tốt 2.1.8.6 Sử dụng phiếu học tập hướng dẫn tiết thực hành PHT được sư dụng các tiết thực hành còn được gọi là phiếu thực hành Nội dung của phiếu thực hành là những câu hỏi ngắn liên quan đến cách thức tiến hành thí nghiệm Ngoài ra, GV còn có thể đưa những câu hỏi liên quan đến các thiết bị, dụng cụ, các nguyên tắc, thao tác… phòng thí nghiệm để nâng cao kĩ thực hành cho HS, đồng thời kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em trước thực hành 2.1.8.7 Sử dụng phiếu học tập giao bài về nhà GV giao các PHT để HS thực nhà Nội dung của phiếu dùng để bài về nhà là những câu hỏi, bài tập có mục đích yêu cầu HS vận dụng, ôn tập lại những kiến thức, kĩ vưa được học hoặc tìm hiểu bài mới trước đến lớp GV có thể giao các phiếu bài tập có nội dung là những bài tập mà HS cần giải quyết Những bài tập này có thể được cho đáp số hoặc trình bày dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Để giải được những bài tập này yêu cầu HS phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, qua đó rèn luyện kĩ giải bài tập cho HS 2.1.8.8 Sử dụng phiếu học tập PPDH tích cực Khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, PHT được sư dụng thường xuyên để định hướng hoạt động của HS Với phương pháp dạy học theo dự án, PHT là bộ câu hỏi định hướng, bao gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung, đó các câu hỏi nội dung là các câu hỏi cụ thể, giải quyết tưng thành phần kiến thức nhỏ nhất cần đạt Với phương pháp dạy học theo góc, mỗi góc học tập có một PHT riêng cho tưng góc để tưng nhóm HS thực theo yêu cầu, góc quan sát, góc phân tích, góc trải nghiệm, góc áp dụng PHT sư dụng cá nhân hoặc nhóm – – 4,… phụ thuộc nội dung và quy mô bài dạy Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 2.1.9 Một số nguyên tắc sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học trung học phổ thông Khi sư dụng PHT dạy học hoá học trường trung học phổ thông, GV cần tuân thủ một số nguyên tắc sau (Trịnh Văn Biều, 2005): – Sử dụng mục đích, nội dung, đối tượng Các loại PHT khác có tác dụng hình thành kiến thức, rèn luyện các kĩ khác Nếu là bài lí thuyết thì PHT yêu cầu khai thác kiến thức lí thuyết Nếu là bài thực hành thì PHT phải yêu cầu rèn luyện kĩ thí nghiệm, thực hành như: các kĩ sư dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt thí nghiệm Việc sư dụng PHT cũng cần lưu ý đến đối tượng HS Ví dụ phiếu được thiết kế cho HS có mức độ nhận thức cao HS các trường chuyên thì không thể áp dụng được cho HS các trường nông thôn, miền núi – Sử dụng vừa đủ số lượng PHT tiết học Không nên sư dụng quá nhiều phiếu một tiết học vì thế không đủ thời gian để xư lí những tình huống ngoài dự kiến Trong một tiết học chỉ nên sư dụng tư đến phiếu là hợp lí nhất, trư trường hợp dạy học theo góc, có góc thì cần có bấy nhiêu PHT Nếu sư dụng phiếu tiết dạy bài mới thì nên kết hợp các phiếu cho tưng mục nội dung kiến thức thành một phiếu – Sử dụng PHT kết hợp với tài liệu học tập phương tiện dạy học khác Khi dạy môn Hoá học rất cần sư dụng các đồ dùng dạy học SGK, dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh, mô hình máy móc hoặc những thí nghiệm không tiến hành trực tiếp được thì cần các video mô phỏng thí nghiệm Bên cạnh đó, các phương tiện đèn chiếu projector, máy chiếu… giúp cho GV thuận lợi việc giảng dạy và tiết kiệm được thời gian Do đó, để phát huy tốt tính tích cực nhận thức của HS, GV cần sư dụng PHT kết hợp với các tài liệu học tập và các phương tiện dạy học khác – Sau HS hoàn thành, GV cần công bố đáp án Khi sư dụng PHT, sau HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình thì GV phải có nhận xét, bổ sung, góp ý và điều quan trọng là công bố đáp án Điều này giúp HS có thể đối chiếu, so sánh và tự đánh giá được thành quả công việc của mình, rút được những điểm chưa đạt để có sự nỗ lực học tập 2.2 Thực trạng việc sử dụng phiếu học tập để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học môn Hoá học số trường trung học phổ thơng 2.2.1 Về phía giáo viên: Trong cuộc họp tổ chuyên môn, được hỏi ý kiến, đa số GV xác nhận chưa thường xuyên sư dụng PHT giảng dạy hàng ngày, nhiều GV cho rằng chỉ sư dụng phiếu học tập các tiết thao giảng hoặc có người dự giờ Hầu hết GV đều nhận thấy sự cần thiết cũng tác dụng của việc sư dụng PHT dạy học lại gặp rất nhiều khó khăn thiết kế và sư dụng cũng làm sư dụng PHT để phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS 2.2.2 Về phía học sinh: Tơi làm cuộc khảo sát với đối tượng là học sinh lớp 11B3, 11B5, 11B7, 11B8 năm học 2020-2021 Số phiếu điều tra phát ra: 150; Số phiếu điều tra thu về: 144 Câu Em có thích học HH có sử dụng PHT khơng? Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Lựa chọn Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Sớ phiếu 58 72 14 (%) 40,28 50,00 9,72 0,00 Câu Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NLGQVĐ&ST khơng? Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Số phiếu 62 75 07 (%) 43,06 52,08 4,86 0,00 Qua kết quả ta thấy phần lớn HS đều nhận thức được việc hình thành và rèn luyện lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là cần thiết và rất cần thiết Câu Em có thái độ thế phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) PHT? Lựa chọn Số phiếu (%) Rất hứng thú, muốn tìm hiểu bằng mọi cách 59 40,97 Hứng thú, muốn tìm hiểu 78 54,17 Thấy lạ không cần tìm hiểu 05 3,47 Không quan tâm 02 1,39 Tư kết quả ta thấy, đa số các em đều có thái độ ham học hỏi, muốn tìm hiểu những điều mới, lạ Đó là một tín hiệu đáng mưng GV sư dụng các PP dạy học tích cực để phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS Câu Em gặp khó khăn làm việc với PHT? Lựa chọn Số phiếu (%) Nhiều câu hỏi quá khó so với khả 38 26,39 Không được hướng dẫn kĩ cách thực thời gian lớp ít 29 20,14 Thời gian ít, làm không kịp 54 37,50 Chưa biết cách phát vấn đề và cách xư lí 57 39,58 Chưa có các kĩ làm việc cá nhân cũng làm việc nhóm 68 47,22 Câu Khi gặp vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học điều em biết, em thường làm gì? Lựa chọn Số phiếu (%) Cớ gắng sư dụng các kiến thức đã biết để giải quyết 69 47,92 Nghe thầy/cô giải thích 82 56,94 Tìm hiểu thông qua các trang mạng, sách báo hoặc các nguồn khác 58 40,28 Tự đề xuất các phương án khác để giải quyết vấn đề, làm 36 25,00 thư và chọn phương án cho kết quả tốt nhất Bỏ qua không làm, chờ thầy cô hướng dẫn 27 18,75 Tư kết quả ta thấy, mặc dù các em đều có thái độ ham học hỏi, muốn tìm hiểu những điều mới, lạ lại chưa thực sự hành đợng để khám phá VĐ Câu Em có áp dụng PP kiến thức giải quyết vấn đề học để giải quyết vấn đề xảy thực tế không? Lựa chọn Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Số phiếu 27 78 34 05 (%) 18,75 54,17 23,61 3,47 Điều này cho thấy rằng, giữa việc học và áp dụng cũng còn một khoảng cách không nhỏ cần GV phải sư dụng các PPDH kích thích HS nữa để rút ngắn khoảng cách này Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Câu Em đánh dấu vào điều em làm trình học tập mơn Hố học trường phổ thơng Lựa chọn Số phiếu (%) Trả lời nhanh, chính xác câu hỏi của GV 37 25,69 Luôn tự tìm hiểu, mày mò để tìm câu trả lời cho các câu 45 31,25 hỏi và bài tập Có thể tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh để đưa kết 24 16,67 luận chính xác Biết vận dụng tri thức để GQVĐ thực tế cuộc sống 36 25,00 Mạnh dạn đề xuất những ý kiến, cách làm mới, biết cách chỉ 19 13,19 những hạn chế của cách làm cũ Biết sư dụng các PTKT đại quá trình học tập 48 33,33 Biết cách tự đánh giá quá trình học của bản thân 38 26,39 Thường xuyên liên tưởng, tưởng tượng nhằm tạo các ý 31 21,53 tưởng mới Mặc dù các kết quả này chưa cao cũng là tín hiệu tốt để chúng ta có kế hoạch bồi dưỡng, khích lệ, động viên HS nhiều nữa học tập cũng cuộc sống 2.3 Thiết kế sử dụng PHT nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học phân hóa chương lớp 11 2.3.1 Cấu trúc nội dung chương Hoá học 11 Chương Tên Bài 39 Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon (giảm tải) Bài 40 Ancol Dẫn xuất halogen – Bài 41 Phenol Ancol – Phenol Bài 42 Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Bài 43 Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol 2.3.2 Những lưu ý dạy học phần ancol-phenol Hoá học 11 – Cần chú ý hướng HS quan sát nhận xét đầy đủ về đặc điểm cấu tạo của cả hai thành phần gốc và chức, cần chú ý đến thành phần của nhóm chức, số lượng, đặc điểm các liên kết nhóm chức và sự phân bố các nhóm chức phân tư – Sư dụng triệt để các phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học – Sư dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực qua đó hình thành cho HS phương pháp tư duy, phương pháp nghiên cứu, học tập hóa học – Cần sư dụng triệt để phương pháp so sánh bài dạy So sánh giữa ancol và phenol để tìm sự giống và khác nhau, nguyên nhân của sự giống và khác đó – Cần chú ý đến một số nội dung mới và khó của chương trình Đồng thời lưu ý HS chú ý đến tính chất đặc trưng của các nhóm chức và cả tính chất của phần gốc hiđrocacbon các loại dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon – GV cần đa dạng hoá các hoạt động học tập để HS tham gia tích cực, chủ động 2.3.3 Thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 2.3.3.1 Quy trình thiết kế PHT nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh và sáng tạo Để phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS dạy học hoá học, chúng đề xuất quy trình thiết kế PHT gồm các bước sau: Bước 1: Xác định tri thức mà HS đã biết và tri thức cần hình thành để phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Bước 2: Xác định mục tiêu toàn bài và mục tiêu tưng phần của bài học VD: Bài “Phenol” – Mục tiêu của toàn bài: + HS trình bày được định nghĩa phenol + HS phân loại được phenol + HS nêu được tính chất vật lí của phenol + Tư công thức cấu tạo, HS so sánh được tính chất hoá học của phenol và ancol – Mục tiêu của tưng phần: + Phần 1: Biết được định nghĩa, phân loại được phenol, biết được cấu tạo của phenol + Phần 2: Nêu được một số tính chất vật lí tiêu biểu của phenol + Phần 3: HS hiểu được tính chất hoá học của phenol Giải thích được sự ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tư phân tư phenol Viết các PTHH minh hoạ + Phần 4: HS biết và trình bày được cách điều chế, những ứng dụng của phenol Bước 3: Xây dựng các mâu thuẫn nhận thức bản, đảm bảo tính vưa sức giải quyết của HS Bước 4: Xác định phương pháp dạy học chủ yếu và các kỹ thuật dạy học, phương pháp dạy học kết hợp Để HS tiếp thu bài học một cách hiệu quả thì phương pháp dạy học mà GV sư dụng cũng rất quan trọng Để phương pháp dạy học mà GV sư dụng bài phát huy được tác dụng tốt nhất thì các kỹ thuật dạy học và các phương tiện dạy học phối hợp phải sư dụng và thiết kế cho phù hợp với phương pháp và khả tiếp thu của HS Bước 5: Xác định những nội dung cụ thể bài cần thiết kế PHT Trong một tiết học chỉ nên sư dụng đến PHT và tùy nội dung tưng bài mà có thể hoặc đơn vị kiến thức được sư dụng PHT Bước 6: Diễn đạt nội dung PHT Các thông tin, nhiệm vụ học tập được giao phiếu phải rõ ràng, ngắn gọn dưới dạng tường minh Các câu hỏi, nhiệm vụ học tập đưa phiếu phải đảm bảo mọi HS đều hiểu được phải làm gì, những yêu cầu đưa cần phải chỉ rõ cứ, nguồn để HS có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ đề ra, như: “Quan sát nêu ”,“Căn vào cho biết ”,“Dựa vào chứng minh ”,“Từ thí nghiệm nhận xét ” Sau mỗi câu hỏi, bài tập cần có một khoảng trống thích hợp để HS trình bày kết quả Thời gian suy nghĩ, thực nhiệm vụ và trình bày phiếu cần phù hợp với khối lượng công việc Khi sư dụng nhiều PHT nên đánh số thứ tự PHT số 1, PHT số Bước 7: Kiểm tra tính chính xác, khoa học, theo các tiêu chí đánh giá lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 2.3.3.2 Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học hoá học phần ancol–phenol nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh sinh thông qua phương pháp dạy học tích cực 2.3.3.2.1 Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức PHT chứa nội dung tổng quát kiến thức của bài, của chương hay của một học kì PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (8 phút) Câu Viết CTPT, CTCT khai triển và CTCT thu gọn của ancol etylic Viết CTPT và CTCT thu gọn chung cho các chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic Câu Cho một số hợp chất sau: CH3OH, C6H5CH2OH, C2H5OH, C6H5OH, HOCH2CH2OH, CH2 =CH2–CH2 –OH, CH2=CH–OH Dựa vào định nghĩa ancol, em hãy cho biết hợp chất nào là ancol? Hợp chất nào không phải là ancol? Câu Viết các đồng phân và gọi tên của ancol có CTPT C 4H10O, C5H12O So sánh số lượng đồng phân của ancol với ankan có số nguyên tư C tương ứng 2.3.3.2.2 Sử dụng phiếu học tập kiểm tra cũ PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài Ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (5 phút) Câu 1: Viết các CTCT và gọi tên theo danh pháp thông thường và thay thế của ancol có CTPT C4H10O Xác định bậc của các ancol đó Câu 2: Hãy chỉ các ancol có CTCT sau: (A) (D) (B) (E) (F) (C) (G) (H) PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài Ancol, Phenol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo cá nhân (8 phút) Để phân biệt các chất lỏng: glixerol, etanol, phenol, metylpropan-2-ol có thể dùng các thuốc thư: dd Br2, Cu(OH)2, CuO và các dụng cụ cần thiết Em hãy đề xuất một số trình tự dùng các thuốc thư 2.3.3.2.3 Sử dụng phiếu học tập kết hợp với giáo án điện tử PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi học bài ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (6 phút) Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Cho một số công thức cấu tạo sau: Chất nào thuộc cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic? Vì sao? Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol etylic? Tất cả các chất đều chứa nhóm chức –OH, chúng đều là ancol phải không? Giải thích? Dựa vào đặc điểm cấu tạo, có thể chia ancol làm mấy loại? Dựa sở nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi học bài Phenol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo cá nhân (8 phút) Quan sát mô hình của phenol và cho biết: CTPT phenol:……………………… … CTCT của phenol: ………….……gồm…….…… liên kết với nhóm….…… … Xem vật mẫu và hình ảnh, nêu trạng thái, màu sắc của phenol: ……………………………………………………………………………… …… Xem clip và nhận xét tính tan của phenol: – nước lạnh:……… … … …………….………………………………… – nước nóng:…………… …………………….…………………………… Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Xem video thí nghiệm cho mẫu natri vào phenol lỏng Nêu tượng:…………………………………………………………………… Viết PTHH xảy ra:………………….…………………………………………… Xem video thí nghiệm phenol tác dụng với dd natri hiđroxit Sau phản ứng, cho axit clohiđric và sục khí CO2 vào hai ống nghiệm trên: Nhận xét về tượng quan sát được: …………………………… …………… ……………………………… ……………………… ……….………………… Viết các PTHH xảy ra: ………………………………… ……………………… Nếu cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm tư ban đầu, màu của giấy thay đổi thế nào? ……………………………….…………………………………… Xem video thí nghiệm cho dung dịch brom vào dung dịch phenol Nêu tượng: ……………………………….………………………… …… Viết PTHH: …………………………………….……………… ……………… 2.3.3.2.4 Sử dụng phiếu học tập tổ chức thuyết trình, thảo luận nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi học bài ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (5 phút) Nêu những ứng dụng cũng tác hại của ancol đối với sức khỏe cũng đời sống xã hội Tại rượu giả có thể gây chết người? Vì dùng cồn 70o sát khuẩn trước tiêm? Cho biết thành phần và ưu điểm của xăng E5 so với xăng RON PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi tìm hiểu ứng dụng của ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (6 phút) Quan sát một số hình ảnh ứng dụng của etanol thực tế, hãy cho biêt: – Những ứng dụng sư dụng tính chất nào của etanol? – Để pha chế đồ uống chứa etanol, người ta sư dụng sản phẩm thu được tư nguồn nguyên liệu nào? Vì sao? Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Vì không thể dùng metanol để pha chế đồ uống? Hãy nêu một số ứng dụng chính của metanol PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi học bài phenol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (7 phút) Câu 1: Nêu CTPT và CTCT của phenol: CTPT: ……………….….…….; CTCT: ………………… …………………… Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của phenol có gì giống và khác so với ancol? Sự khác đó có ảnh hưởng gì đến khả phản ứng của phenol? Phenol Ancol Giống: Khác → Câu 3: Nêu những đặc điểm về tính chất vật lí của phenol – Trạng thái, màu sắc: ……….………………….………………………………… – Tính độc, nguy hiểm: … … ………………….…………………………….…… – Tính tan: ………………………………………………………………………… Câu 4: Phenol có thể tác dụng với những chất nào? Nêu tượng và viết PTHH minh hoạ (nếu có) …………………………………… ……………………………………………… Câu 5: Nêu hai cách nhận biết hai ống nghiệm đựng hai dung dịch mất nhãn sau: phenol và etanol ……………………… …………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (khi nghiên cứu phản ứng của phenol với dd NaOH) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (8 phút) Có ớng nghiệm: Ống chứa nước (lạnh); Ống chứa dung dịch HCl; Ống chứa dung dịch NaOH Cho vào mỗi ống một ít phenol Hãy quan sát tượng ống Giải thích Hoàn thành các PTHH của các phản ứng xảy ra: CH3CH2OH + Na → ; C6H5OH + Na→ CH3CH2OH + HCl → ; C6H5OH + HCl → CH3CH2OH + NaOH→ ; C6H5OH + NaOH → Vì phân tư ancol và phenol đều có nhóm -OH, cùng có phản ứng với kim loại kiềm giải phóng hidro, lại khác phản ứng với axit và với dd NaOH? Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Natri phenolat có bị thủy phân tương tự natri etylat không? Vì sao? Viết các PTHH của pư xảy cho HO – HCl, NaOH – CH2 – OH phản ứng với Na, 2.3.3.2.5 Sử dụng phiếu học tập hướng dẫn tiết thực hành PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phiếu ghi báo cáo thí nghiệm) Giả thiết: Câu hỏi 1) 2) 3) Dự đoán tượng Thao tác thí nghiệm Mô tả tượng Giải thích, viết PTHH Nhận xét Kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm (10 phút) Có ba ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2 Ống 1: Giữ nguyên (để đối chứng) Ống 2: Thêm vào ml etanol Ống 3: Thêm vào ml glixerol - Quan sát, nêu tượng ống và - Tại glixerol hoà tan được Cu(OH)2 mà etanol lại không có khả ấy? Viết PTHH của phản ứng Để phân biệt các chất lỏng: glixerol, etanol, phenol, metylpropan-2-ol có thể dùng các thuốc thư: dd Br2, Cu(OH)2, CuO và các dụng cụ cần thiết Em hãy đề xuất một số trình tự dùng các thuốc thư và tiến hành phân biệt các chất đó Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 2.3.3.2.6 Sử dụng phiếu học tập giao nhà PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài Ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc cá nhân Nêu những ứng dụng cũng tác hại của ancol đối với sức khỏe cũng đời sống xã hội Tại rượu giả có thể gây chết người? Vì dùng cồn 70o sát khuẩn trước tiêm? Cho biết thành phần và ưu điểm của xăng E5 so với xăng Ron PHIẾU HỌC TẬP SỐ (sau học xong bài Ancol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc theo nhóm “Rượu th́c” là tên gọi chỉ các loại rượu ngâm rất phổ biến hệ thống đồ uống của ẩm thực Việt Nam “Rượu thuốc” thường làm bằng rượu trắng có độ rượu cao (tư 400 - 600) ngâm các nguyên liệu thảo dược hoặc động vật có dược tính để bồi bổ sức khỏe hoặc chữa bệnh theo các phương pháp đông y cổ truyền Hãy cho biết: Tại chỉ ancol etylic mới được dùng để ngâm các loại thảo dược mà không dùng các ancol khác hoặc dung môi khác như: giấm, axeton,…? Phương pháp vật lí nào được dùng quá trình ngâm rượu thuốc? Vì phải dùng rượu có độ cao để ngâm rượu thuốc? Theo em việc ngâm rượu thuốc cần đảm bảo những yêu cầu gì? Có nên uống rượu thuốc theo kiểu “rượu bổ uống càng nhiều càng tốt” hay không? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (dùng bài luyện tập ancol - phenol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ… Làm việc cá nhân Câu Khi đun hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, không phân nhánh với axit sunfuric đặc nhiệt độ thích hợp thu được 14,4 gam nước và 52,8 gam hỗn hợp sản phẩm X gồm chất hữu không phải là đồng phân của với tỉ lệ mol bằng Tìm CTCT của ancol, giả sư các phản ứng xảy hoàn toàn Câu Để phân biệt các chất lỏng: glixerol, etanol, phenol, metylpropan-2-ol có thể dùng các thuốc thư: dd Br2, Cu(OH)2, CuO và các dụng cụ cần thiết Em hãy đề xuất một số trình tự dùng các thuốc thư 2.3.3.2.7 Sử dụng phiếu học tập các PPDH tích cực Sư dụng PHT dạy học vận dụng PP dạy học theo dự án chính là bộ câu hỏi định hướng Tuỳ theo cách khai thác của tưng dự án học tập mà các câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học được GV và HS lựa chọn cho phù hợp với dự án Sau là bộ câu hỏi định hướng nội dung cho phần ancol sau (Nguyễn Thị Phương Thúy, 2016): Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Phiếu học tập Phiếu học tập Bộ câu hỏi định hướng nội dung nghiên cứu Các câu hỏi thảo luận trao dự án học tập đổi sau báo cáo kết Bài 40 - ANCOL Dự án 1: Tìm hiểu ứng dụng rượu Dự án việc sử dụng rượu với sức khỏe người Cồn không độc vì Rượu là gì? Có những loại đồ uống có cồn lại được sư dụng để sát (ancol etylic) nào được dùng thực tế đời trùng y tế ? Nồng độ cồn sống? sát khuẩn hiệu quả nhất là bao Những ứng dụng của ancol etylic? Những ứng nhiêu? Hãy giải thích dụng đó dựa tính chất nào của ancol? Rượu có thể dùng cho mọi Quá trình hấp thụ etanol thể người độ tuổi uống không? Bạn diễn thế nào? làm gì địa phương có gia Uống rượu nhiều và thường xuyên gây tác hại đình mà mọi người gia thế nào đối với sức khỏe người? Hậu quả đình tư trẻ em đến người già của việc nghiện rượu? đều cùng uống rượu? Hãy đưa thông điệp gưi đến cho mọi người Vì luật giao thông đề để đảm bảo sư dụng rượu an toàn, hợp lý cấm uống rượu lái xe? sinh hoạt hàng ngày và lễ hội Nồng độ cồn máu là bao Phân biệt khái niệm ancol và rượu? Trong gia nhiêu thì được phép lái xe? Và đình bạn sư dụng rượu thế nào để đảm bảo nồng độ cồn là thì sức khỏe và an toàn cho mọi người? bị phạt? Thực trạng sư dụng rượu của HS trường bạn thế nào? Bạn có ý kiến gì về vấn đề này? Dự án Dự án 2: Tìm hiểu điều chế ancol sản Tư khí thiên nhiên, khí dầu xuất số loại rượu miền núi phía Bắc mỏ cùng với các hóa chất khác Trong công nghiệp sản xuất ancol được thực có thể tổng hợp etanol để chế bằng các phương pháp nào? Nguyên liệu, xăng E5 bằng quá trình nào? quy trình điều chế ancol bằng phương pháp đó? Viết phương trình hóa học của Kể tên một số loại rượu đặc sản các Tỉnh các phản ứng xảy ra? miền núi phía Bắc? Giá trị kinh tế của các loại Vì quá trình lên men rượu này thế nào? các nông sản chứa nhiều tinh Những nguyên liệu, quy trình và dụng cụ để bột, đường (gạo, ngô, sắn, quả sản xuất một số loại rượu (ngô, sắn, gạo, rượu chín, ) nếu để lâu thì cất cần, ) của các dân tộc địa phương rượu có vị chua? Theo kinh Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rượu và quá trình nghiệm của người dân địa sản xuất rượu, cách đánh giá chất lượng rượu? phương thời gian ủ men được (Chất lượng nguyên liệu, men, thời gian ủ, xác định thế nào? phương pháp chưng cất, ) Trong rượu chưng cất uống gây đau đầu là có lẫn thành phần nào? Vì rượu càng để lâu càng dễ uống? Để tăng giá trị kinh tế của Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Phiếu học tập Phiếu học tập Bộ câu hỏi định hướng nội dung nghiên cứu Các câu hỏi thảo luận trao dự án học tập đổi sau báo cáo kết quá trình sản xuất rượu thủ công theo quy mô gia đình ta cần phối hợp các hoạt động kinh tế nào khác nữa? Thành phần nào có rượu gây ngộ độc uống rượu? Cách chữa say rượu của đồng bào dân tộc? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau phát phiếu thăm dò ý kiến của HS (Đã tổng hợp phần 2.2.2) đồng thời khảo sát HS qua các tiết dạy, qua bài kiểm tra tiết, kiểm tra 15 phút và bài kiểm tra nhanh sau tiết dạy, so sánh giữa lớp 11B7 (lớp đối chứng) và lớp 11B8 (lớp thực nghiệm) nhận thấy: - Trong giờ học có sư dụng PHT phát triển lực, lớp thực nghiệm các em rất hăng hái phát biểu xây dựng bài, hứng thú học tập và phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển lực giải quyết vấn đề Qua đó HS dễ hiểu bài, nắm chắc và nhớ lâu kiến thức so với lớp đối chứng - Về phía các GV dạy lớp thực nghiệm thì rất quan tâm, hứng thú với các kế hoạch dạy học được thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực của HS đặc biệt có sư dụng PHT để phát triển lực, mặc dù việc thực các kế hoạch dạy học này cần GV đầu tư khá nhiều thời gian và cơng sức chuẩn bị (Một số hình ảnh tiết dạy có sử dụng phiếu học tập) KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua tìm hiểu và phân tích kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh” một số năm, đặc biệt là phạm vi rộng năm học 2020-2021 tự nhận thấy: Đề tài Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh đã nghiên cứu, tổng quan được sở lí luận và thực tiễn có liên quan về lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; về phiếu học tập Trình bày một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua phiếu học tập Về sở thực tiễn: đã tiến hành điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học môn Hóa học nói chung và phương pháp dạy học phần ancol-phenol theo hướng phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS trường THPT Bỉm Sơn Các kết quả điều tra là sở để đề xuất biện pháp dạy học hóa học nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS Trên sở những nội dung nghiên cứu đã thu được, đề tài tiếp tục phát triển theo các hướng nghiên cứu sâu và rộng về cách thiết kế và sư dụng PHT nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS dạy học các phần khác của môn Hóa học 11 nói riêng và môn Hóa học THPT nói chung Trên là nội dung bản đã nghiên cứu và thư nghiệm Tôi hi vọng rằng, đề tài đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường phổ thông 3.2 Kiến nghị – Sở Giáo dục & Đào tạo và các trường THPT nên tạo điều kiện, khuyến khích cho GV tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về các phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học tích cực, đại, tư đó nâng cao kỹ thiết kế bài giảng theo hướng phát triển lực cho HS – Cung cấp các văn bản và tài liệu cần thiết nhằm hướng dẫn GV cách đánh giá HS theo định hướng phát triển lực, phù hợp với việc đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thông mới Những kết quả thu được của đề tài là hết sức nhỏ bé so với yêu cầu thực tế đặt ra, vì thời gian và lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, xây dựng của hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Tài liệu tham khảo 1/ Lê Xuân Trọng (2007) Hoá học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 2/ Lê Xuân Trọng (2007) Sách giáo viên hoá học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 3/ Nguyễn Xuân Trường (2007) Hoá học 11, Nxb Giáo dục 4/ Nguyễn Xuân Trường (2007) Sách giáo viên hoá học 11, Nxb Giáo dục 5/ Trịnh Văn Biều (2000) Giảng dạy hoá học trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 6/ Trịnh Văn Biều (2004) Lí ḷn dạy học hố học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 7/ Trịnh Văn Biều (2005) Các kĩ dạy học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 8/ Trịnh Văn Biều (2005) Đổi phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 9/ Trịnh Văn Biều (2005) Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10/ Trịnh Văn Biều (2006) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC, TỈNH VÀ CÁC CẤP XẾP LOẠI Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Bỉm Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Xếp loại Năm học “Một số phương pháp xác định công thức phân tư chất hữu cơ” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 1996-1997 “Phương pháp giải nhanh một số bài toán hóa học” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 1997-1998 “Một số quá trình hóa học phụ HĐ khoa học cấp thuộc vào các tiến hành phản ứng” ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2001-2002 “Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn hóa” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2004-2005 “Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học điện phân” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2007-2008 “Sư dụng phương trình ion rút gọn HĐ khoa học cấp để giải nhanh bài toán hóa học” ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2009-2010 “Ứng dụng công nghệ thông tin và HĐ khoa học cấp dạy học truyền thống bài ngành Sở GD&ĐT photpho lớp 11” Thanh Hóa B 2012-2013 “Ứng dụng công nghệ thông tin và HĐ khoa học cấp tỉnh dạy học truyền thống bài Tỉnh Thanh Hóa photpho lớp 11” B 2014-2015 “Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh tại địa phương: Sư dụng hiệu quả phân bón hóa học, nhằm tăng suất dứa B 2017-2018 HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh địa bàn thị xã Bỉm Sơn.” 10 “Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại trường THPT Bỉm Sơn” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2018-2019 11 “Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại trường THPT Bỉm Sơn” HĐ khoa học cấp tỉnh Tỉnh Thanh Hóa B 2019-2020 12 Phát triển lực học sinh thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp gắn liền với thực tiễn: “Phân bón hóa học và sức khỏe cộng đồng” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2019-2020 13 “Tư thực tế nghiên cứu những hậu quả của tình yêu tuổi học trò, giúp giáo viên chủ nhiệm định hướng tình bạn-tình yêu cho học sinh bậc trung học phổ thông” HĐ khoa học cấp ngành Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2019-2020 Nguyễn Thị Thu Hương- GV trường THPT Bỉm Sơn ... THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Phiếu học tập Phiếu học tập Bộ câu... THPT Bỉm Sơn Thiết kế và sử dụng phiếu học tập dạy học chương Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Phiếu học tập Phiếu học tập Bộ câu... vấn đề và sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế và sư dụng phiếu học tập dạy học hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu

    • 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4.2. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.1.1. Khái niệm phiếu học tập

      • 2.1.2. Cấu trúc phiếu học tập

      • 2.1.3. Phân loại phiếu học tập

      • 2.1.4. Tác dụng của phiếu học tập

      • 2.1.5. Các yêu cầu đối với phiếu học tập

        • 2.1.5.1. Nội dung

        • 2.1.5.2. Hình thức

        • 2.1.6. Yêu cầu của phiếu học tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

        • 2.1.7. Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

          • 2.1.7.1. Nội dung của phiếu học tập phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học

          • 2.1.7.2. Đảm bảo tính vừa sức, tính linh hoạt của vấn đề

          • 2.1.7.3. Phiếu học tập phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, chứa đựng tri thức mới

          • 2.1.7.4. Phiếu học tập phải vừa nêu được nhiệm vụ học tập, vừa hướng dẫn và gợi ý HS cách thực hiện

          • 2.1.7.5. Phiếu học tập phải đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy và tính thẩm mĩ

          • 2.1.8. Một số hình thức sử dụng phiếu học tập (Nguyễn Thị Phượng, 2013)

            • 2.1.8.1. Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới

            • 2.1.8.2. Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức

            • 2.1.8.3. Sử dụng phiếu học tập khi kiểm tra bài cũ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan