Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
431,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN PHIÊU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60-14-01-14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2016 Cơng trình hồn chỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ Phản biện : TS Lê Đình Sơn Phản biện : PGS.TS Phùng Đình Mẫn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TW hội nghị trung ương khoá XI khẳng định “ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Ngày nay, đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Quá trình hội nhập quốc tế mang lại cho nhiều thời khơng thách thức, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Như vậy, việc đào tạo phát triển nhân tài nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, vừa mục tiêu, yêu cầu, trách nhiệm, đồng thời đòi hỏi xã hội ngành giáo dục nhà trường Trong năm qua, ngành giáo dục nhà trường có nhiều cố gắng công tác quản lý, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đảng, Nhà nước xã hội ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, thực tế công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng hiệu học sinh giỏi bộc lộ số vấn đề yếu kém, bất cập sau: Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bồi dưỡng chất lượng giáo dục đại trà mà chưa ý nhiều đến bồi dưỡng học sinh giỏi, việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi mang tính tự phát, thời vụ; Chưa xây dựng kế hoạch có biện pháp quản lý, bồi dưỡng học sinh giỏi lâu dài, việc đầu tư sở vật chất, tài liệu giảng dạy, thiết bị kinh phí cho giáo viên tham gia trực tiếp bồi dưỡng hạn chế; Cơng tác thi đua khen thưởng, chế độ đãi ngộ giáo viên, học sinh giỏi chưa thoả đáng, dẫn tới chưa tạo động lực thi đua nhà trường… Những tồn tại, hạn chế đó, khơng giải dứt điểm, kịp thời nguy chất lượng học sinh giỏi thời gian tới giảm sút Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường THPT huyện Bình Sơn chủ yếu làm theo kinh nghiệm chủ quan Việc xác định biện pháp quản lý mang tính khoa học, bền vững có hệ thống vấn đề cấp bách cần thiết để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà hội nhập quốc tế Từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thơng huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm đề xuất số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT - Khảo sát phân tích thực trạng việc quản lý cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đạt kết định Tuy nhiên nhiều hạn chế, bất cập Vì thế, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT tốt chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm Phƣơng pháp bổ trợ Phạm vi nghiên cứu: Các trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Đóng góp đề tài - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT - Đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đề giải pháp vận dụng giải pháp cách hợp lý vào thức tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Phần lớn nước ý bồi dưỡng HSG từ Tiểu học Cách tổ chức dạy học đa dạng Tuy vậy, có số nước khơng có trường lớp chun cho H S giỏi Chính vấn đề bồi dưỡng HSG trở thành vấn đề thời gây nhiều tranh luận 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần công tác quản lý hoạt động BDHSG trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn đầu tư quan tâm thích đáng, nhiên cơng tác bồi dưỡng số trường chưa thật tốt Trên địa bàn huyện Bình Sơn chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng HSG Do vậy, khuôn khổ luận văn, việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bối cảnh vấn đề 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục a Quản lý Là hoạt động có ý thức chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lý để đạt mục tiêu quản lý b Quản lý giáo dục Quản lý GD trình tác động có định hướng nhà quản lý GD việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung khoa học nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.2 Quản lý nhà trƣờng Quản lý nhà trường hệ thống tác động có hướng đích thực hiệu trưởng đến người đến nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên tắc giáo dục, tiến tới mục tiêu giáo dục hợp quy luật; 1.2.3 Học sinh giỏi a Học sinh giỏi b Năng lực, khiếu, tài c Các giai đoạn phát triển tài Giai đoạn sinh học, giai đoạn sinh - xã hội, giai đoạn xã hội 1.2.4 Bồi dƣỡng học sinh giỏi a Bồi dưỡng Bồi dưỡng thực chất bổ sung kiến thức, kỹ để nâng cao trình độ lĩnh vực b Bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng HSG chủ động tạo môi trường điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực, trí tuệ mình, đơi với việc tiếp nhận cách thông minh, hiệu ngoại lực 1.2.5 Quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực chức quản lý giáo dục hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi kế hoạch, mục tiêu, chương trình, đề xuất biện pháp để đạt kết mà mục tiêu đề 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THPT 1.3.1 Vai trò cơng tác bồi dƣỡng HSG trƣờng THPT Giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy lực, khiếu mình; Định hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu… Ngồi ra, bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo đội ngũ GV 1.3.2 Mục đích bồi dƣỡng học sinh giỏi Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ; Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo; Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời; 1.3.3 Nội dung bồi dƣỡng học sinh giỏi Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT ban hành số nội dung chuyên đề dành riêng cho HSG; Tổ CM giáo viên tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu 1.3.4 Các hình thức bồi dƣỡng học sinh giỏi 1.3.5 Hệ thống văn đạo công tác bồi dƣỡng HSG bậc THPT 1.4 QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI THPT 1.4.1 Quản lí cơng tác lập kế hoạch 1.4.2 Quản lý công tác tuyển chọn HSG tổ chức học tập cho đội tuyển HSG 1.4.3 Quản lí tuyển chọn bồi dƣỡng đội ngũ GV tham gia BDHSG 1.4.4 Quản lý nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng 1.4.5 Quản lí Đánh giá giáo viên tham gia BDHSG đánh giá HSG 1.4.6 Quản lí trang bị CSVC chất kinh phí phục vụ cơng tác BDHSG 1.4.7 Quản lí cơng tác thi đua, khen thƣởng, sách đãi ngộ cho HSG GV tham gia BDHSG 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THPT 1.5.1 Tác động chế thị trƣờng đến giáo dục đào tạo Cơ hội việc làm cách thức thi đại học chưa tạo động lực để học sinh phấn đấu Chế độ đãi ngộ cho người làm công tác nghiên cứu chưa thỏa đáng, môi trường làm việc không hấp dẫn 1.5.2 Quy chế dạy học quy chế quản lý hoạt động dạy học Quy chế dạy học quy chế quản lý hoạt động dạy học sở pháp lý để xếp tổ chức, xây dựng chế quản lý, điều hành nhân sự, xác định mục đích, nội dung, chương trình kế hoạch bồi dưỡng HSG 1.5.3 Năng lực CBQL đội ngũ GV Việc bồi dưỡng HSG nhà trường đạt hiệu đội ngũ CBQL GV có phẩm chất trị tốt, thái độ làm việc đắn, tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ tay nghề, chuyên môn sâu tinh thần trách nhiệm cao công tác 1.5.4 Chất lƣợng học sinh chất lƣợng tuyển sinh đầu vào Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu khâu phát tuyển chọn học sinh, khâu quan trọng chẳng khác khâu “chọn giống nhà nơng" 1.5.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phần khơng thể thiếu q trình dạy học Nó yếu tố tác động trực tiếp đến q trình dạy học giáo dục học sinh, góp phần định đến chất lượng giáo dục nhà trường 1.5.6 Môi trƣờng giáo dục môi trƣờng dạy học Mơi trường giáo dục góp phần quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách HS, việc tạo môi trường giáo dục tốt trách nhiệm nhà trường 1.5.7 Chế độ đãi ngộ cho giáo viên học sinh Công tác thi đua, khen thưởng biện pháp quản lý mang lại hiệu tích cực cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Tiểu kết chƣơng Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT, tác giả phân tích khái niệm liên quan đến luận văn, nội dung, hình thức quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Luận văn phân tích số yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Những vấn đề lý luận trình bày chương sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 10 dưỡng, tuyển bổ sung học sinh có khiếu môn 2.3.3 Công tác tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi Việc tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng tổ môn tuyển chọn Giáo viên tuyển chọn giáo viên nòng cốt tổ, GV đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh Số giáo viên tham gia bồi dưỡng chiếm khoảng 25% tổng số giáo viên, đa số đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (68%) 2.3.4 Kế hoạch bồi dƣỡng Qua kết khảo sát cho thấy việc lập kế hoạch hiệu trưởng trường địa bàn huyện Bình Sơn tốt Tuy đơn vị tổ, số lượng kế hoạch đánh giá tốt giảm Đặc biệt có kế hoạch cá nhân khơng đạt cho thấy số giáo viên chưa quan tâm đến khâu này, thực công tác bồi dưỡng theo đạo tổ trưởng 2.3.5 Nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng Căn khung chương trình Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi ban hành 2.3.6 Xây dựng yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến công tác bồi dƣỡng học giỏi Về CSVC, phòng học đáp ứng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thiết bị phục vụ cho công tác dạy học thiếu Về GV, nhà trường phân cơng GV tham gia dạy đội tuyển GV có chun mơn vững vàng Về HS, HS tham gia đội tuyển phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng từ lớp 10 đến lớp 12 Mỗi năm, 04 trường có khoảng 550 HS dự thi HSG cấp tỉnh lớp 11 11 lớp 12 Về chế độ sách, nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Mỗi tiết dạy GV bồi dưỡng với số tiền khoảng 100,000 đồng 2.3.7 Về chế độ sách đãi ngộ cho GV HS Số kinh phí dành khen thưởng cho học sinh 118,000,000 đồng; khen thưởng cho GV 21,700,000 đồng; kinh phí dành cho cơng tác bồi dưỡng 454,000,000 đồng 2.3.8 Đánh giá chung công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi nhà trƣờng - Ưu điểm: + Cán quản lý, giáo viên nhà trường có nhận thức đắn bồi dưỡng HSG; + Học sinh đội HSG có ý thức tốt; + Đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng nhà trường GV nòng cốt tổ chun mơn; - Những tồn hạn chế: + Một phận GV HS chưa nhận thức rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm việc tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi + Công tác xây dựng kế hoạch học tập chưa GV HS quan tâm, kiểm tra, đánh giá cơng việc có phần xem nhẹ + Một số GV chưa tích cực việc trang bị cho HS phương pháp tự học, chưa trọng đến việc rèn kĩ cho HS; + Phương tiện, thiết bị dạy học thiếu, chưa đồng bộ; + Việc động viên, khen thưởng cho GV HSG chưa kịp thời, chưa gắn việc bồi dưỡng HSG với công tác thi đua GV; 12 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.4.1 Thực trạng quản lý công tác tuyển chọn học sinh tham gia bồi dƣỡng Kết khảo sát cho thấy nhận thức mức độ quan trọng biện pháp quản lý tuyển chọn HSG đánh giá cao mức độ thực đạt mức trung bình Nội dung “Chỉ đạo tổ chun mơn lựa chọn vận động HS để lập danh sách HS tham gia dự thi tuyển chọn đội tuyển HSG” bậc cao mức độ thực bậc tầm quan trọng Điều chứng tỏ việc động viên học sinh tham gia dự tuyển quan trọng có tính chất định đến chất lượng đội tuyển HSG Tuy nhiên nội dung “Chỉ đạo tổ chuyên môn thành lập ngân hàng lấy ý kiến phản hồi” xếp vị trí cuối Nội dung “HT trực tiếp đạo quản lý thi, chấm thi tuyển chọn HSG” xếp vị thứ mức độ quan trọng, nhiên xếp thứ mức độ thực Điều chứng tỏ việc tổ chức thi tuyển cần phải có đạo trực tiếp hiệu trưởng từ khâu đề, coi thi đến chấm thi xét kết 2.4.2 Thực trạng cơng tác quản lí tuyển chọn GV tham gia bồi dƣỡng HSG Khảo sát Thực trạng quản lý công tác tuyển chọn giáo viên tham gia BDHSG cho kết tương đối cao mức độ quan trọng mức độ thực chưa tốt Ở nội dung 2: “Lấy ý kiến góp ý GV môn trường, lấy ý kiến HS GV trực tiếp giảng dạy” có mức độ thực cao mức độ quan trọng điều dễ hiểu, phù hợp với nhiều ý kiến 13 Ở nội dung “ Lấy kết BDHSG năm trước làm cứ” đánh giá bậc tầm quan trọng xếp mức kết thực Các nội dung 1,4,5 cho thấy nhà trường làm mức bình thường, khơng có chênh lệch nhiều mức độ quan trọng mức độ thực 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dƣỡng HSG Nhận xét: Nhận thức CBQL, giáo viên tầm quan trọng quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG đánh giá tốt Tuy nhiên mức độ thực đạt trung bình vấn đề cần quan tâm Với kết cho thấy biện pháp cần trọng làm tốt định hướng cụ thể, khoa học để hoạt động bồi dưỡng HSG hiệu 2.4.4 Thực trạng quản lí nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Mức độ thực “Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng HSG” đánh giá chưa tốt X =2,30; Các nội dung đánh giá mức độ thực dao động khoảng 2,15 ≤ X ≤ 2,45, chênh lệch biện pháp thực tốt yếu lớn; chứng tỏ đạo nhà trường hoạt động bồi dưỡng HSG nhiều bất cập 2.4.5 Thực trạng quản lý yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến công tác bồi dƣỡng HSG a Các yếu tố chủ quan Nhận xét: Yếu tố nhận thức, quan điểm hiệu trưởng cho ảnh hưởng với X = 2,91; Từ ta thấy chất lượng hoạt động phụ thuộc nhiều vào vai trò điều hành, uy tín quản lý, huy hiệu trưởng 14 b Các yếu tố khách quan Yếu tố khách quan cho ảnh hưởng là: “Tâm huyết nghề nghiệp đội ngũ giáo viên” khẳng định thống trí cao cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động bồi dưỡng HSG Yếu tố khách quan đánh giá có ảnh hưởng “ Điều kiện mức sống cán giáo viên” 2.4.6 Thực trạng biện pháp quản lý công tác thi đua khen thƣởng giáo viên học sinh Các nội dung biện pháp “Thực quy định công tác thi đua khen thưởng HSG GV bồi dưỡng H SG” đánh giá mức độ thực mức trung bình Biện pháp “Hằng năm, tiến hành rà soát, điều chỉnh tiêu chí thi đua đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường quy định chung công tác TĐ-KT.” đánh giá mức độ thấp biện pháp với điểm X = 2,18 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.5.1 Thành công - Việc xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG trở thành yêu cầu bắt buộc năm trước bước vào năm học mới; - Việc quản lý, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học góp phần thực đổi giáo dục phổ thông tương đối nghiêm túc, khắc phục khó khăn sở vật chất để có đủ phòng thiết bị, thư viện phòng học mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; Các nhà trường thực tốt công vân động “Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” đạo bồi dưỡng HSG - Công tác thi đua khen thưởng có đổi thiết thực 15 2.5.2 Hạn chế - Việc duyệt kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG vào tuần 1,2 hàng năm hiêu trưởng hình thức; - Việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề bồi dưỡng hàng năm hình thức; - Việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho GV tham gia BDHSG số hạn chế, chưa có chiến lược lâu dài cho vấn đề - Nội dung bồi dưỡng cho học sinh bất cập, chậm đổi Mỗi trường có nội dung chương trình riêng, chưa xây dựng ngân hàng đề dung chung để học sinh tham khảo - Hệ thống thiết bị thiếu chưa đồng bộ, mơn Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh - Cơng tác thi đua khen thưởng bất cập 2.5.3 Ngun nhân thành cơng - Do có đạo sát Sở giáo dục Đảo tạo tỉnh Quảng Ngãi; - Đội ngũ cán quản lý từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc thực kế hoạch, trách nhiệm người việc thực nhiệm vụ; - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo lực sư phạm, 2.5.4 Nguyên nhân hạn chế -Việc phê duyệt kế hoạch theo dõi, kiểm tra thực suốt năm hiệu trưởng chưa thành nề nếp - Việc sinh hoạt chuyên đề nâng cao, dự bồi dưỡng chưa có chiều sâu Việc ủy quyền cho tổ trưởng lập kế hoạch bồi dưỡng học 16 sinh giỏi, kiểm tra hồ sơ, giáo án, việc thực qui chế chun mơn giáo viên khơng có hiệu quả; - Việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm cán quản lý, giáo viên hình thức, khơng có giá trị đích thực nhà trường Tiểu kết chƣơng Thông qua khảo sát 90 ý kiến chuyên viên Sở giáo dục, cán quản lý giáo viên trường THPT địa bàn cho thấy: - Một số biện pháp triển khai, số biện pháp thực tốt cần phát huy, số biện pháp đánh giá mức độ bình thường, song số biện pháp chưa quan tâm cụ thể hóa - Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò, trách nhiệm đắn, tương đối đầy đủ dạy học nhà trường, từ việc thực nhiệm vụ giáo viên thực tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng - Hiệu trưởng trường THPT sử dụng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhìn chung đạt hiệu định thực nhiệm vụ dạy học nhà trường Tuy nhiên mức độ thực mức độ tác dụng biện pháp mức độ thấp so với mức độ nhận thức, việc sử dụng biện pháp quản lý chưa đồng nên chưa pháp huy tác dụng tối đa biện pháp - Mức độ ảnh hưởng yêu tố đến quản lý đạo hoạt động bồi dưỡng HSG cao Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng tích cực, nhiều yếu tố ảnh hưởng chưa tốt đến hoạt động, làm cho hiệu công việc chưa cao 17 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý BDHSG trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn, tác giả đề nghị số biện pháp sau đây: 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo cụ thể, thiết thực với bƣớc thích hợp với tình hình thực tiễn điều kiện cụ thể nhà trƣờng a Mục đích - Để có tranh tổng quát công tác BDHSG cho CBQL giáo viên học sinh tạo cho cấp QL GV khả xây dựng kế hoạch quản lý dạy học cách khoa học - Tăng cường kỷ cương, nếp việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; nâng cao chất lượng bồi dưỡng b Nội dung - Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch hoạt động chung nhà trường theo tuần, tháng, học kỳ năm học nhằm thực 18 chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường - Chỉ đạo tốt việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phận chuyên môn cá nhân, tập trung vào kế hoạch chuyên đề có liên quan đến công tác BDHSG 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tốt công tác phát hiện, tuyển chọn đội tuyển HSG a Mục tiêu Chọn lọc HS THPT: - Có kiến thức khoa học bản, đại, tiên tiến - Có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao việc tuyển chọn HS có tính tự lập khả nhận thức mức độ cao quan trọng khó khăn b Nội dung - Việc phát chọn HSG dựa sở sau: vào thành tích đạt năm học trước; vào đề nghị GV trực tiếp giảng dạy lớp; vào kết kỳ thi HSG Qua đợt kiểm tra sàng lọc, bổ sung số HS - Nét đổi phương pháp dạy học nay, người GV đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho HS hoạt động học, rèn luyện cho HS tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó 3.2.3 Biện pháp 3: Tuyển chọn bồi dƣỡng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG a Mục đích Nhằm tuyển chọn GV giỏi, có trình độ chuyên 19 môn cao, tâm huyết, trách nhiệm với công tác bồi dưỡng HSG; b Nội dung - Việc tuyển chọn GV bồi dưỡng HSG phải đảm bảo yêu cầu điều kiện sau: + Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; + Có trình độ lực chun mơn sư phạm giỏi; + Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình say mê với cơng việc, có kiến thức hiểu biết sâu rộng ; - Nội dung bồi dưỡng: Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng trị, phẩm chất nghề nghiệp; Bồi dưỡng lực chuyên môn; Bồi dưỡng lực sư phạm; Bồi dưỡng kinh nghiệm thực tế; Bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng a Mục đích Nhằm cật nhập nội dung , phương pháp phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan nhà trường , đồng thời phát huy tính tích cực học tập môn HS b Nội dung Hiệu trưởng thành lập ban đạo xây dựng nội dung, chương trình BDHS Ban đạo có trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng nội dung, chương trình BDHSG Tổ chức thẩm định tồn nội dung chương trình soạn thảo Tổ chức cho GV nghiên cứu, bàn bạc xác định rõ yêu cầu cần đạt mặt kiến thức khối lớp, nội dung chương trình BDHSG cấp học môn phân công giảng dạy Sau năm tổ chức hội nghị bàn riêng nội dung, chương trình BDHSG để rút kinh nghiệm 20 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tƣ thoả đáng xây dựng điều kiện CSVC thiết yếu đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng HSG a Mục đích Tăng cường CSVC nhằm cải thiện điều kiện giảng dạy nhà trường, từ nâng cao chất lượng chuyên môn trường, cho công tác BDHSG Giúp HS hứng thú học tập thực hành với trang thiết bị Tăng cường củng cố kỹ thực hành cho HS b Nội dung Tổ chức tốt việc trang bị CSVC, cung ứng kịp thời đến giáo viên tham gia BDGVDG; QL tốt, sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị cho hoạt động dạy học; Tăng cường đầu sách tham khảo chuyên môn; Củng cố cải tiến hoạt động thư viện 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng giáo dục, tạo đồng thuận nguồn lực phục vụ công tác bồi dƣỡng HSG nhà trƣờng a Mục đích Xây dựng tốt mối quan hệ nhà trường - gia đình - cộng đồng xã hội tạo môi trường cho giáo dục phát triển, hỗ trợ nhà trường việc đảm bảo chất lượng GD&ĐT, đặc biệt chất lượng việc BDHSG; b Nội dung - Xây dựng môi trường GD lành mạnh tạo điều kiện để toàn dân chăm lo cho nghiệp GD hệ trẻ; - Đa dạng hoá nguồn lực cho GD cho công tác BDHSG; - Phối hợp với quyền địa phương, với Ban đại diện cha mẹ HS thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV 21 để họ toàn tâm, toàn ý cho nghiệp giáo dục nhà trường; - Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội tạo nên mơi trường giáo dục tốt nhất; 3.2.7 Biện pháp 7: Cải tiến chế độ sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG a Mục đích Để thúc đẩy phong trào thi đua thầy dạy tốt, trò học tốt cơng tác bồi dưỡng HSG b Nội dung Thi đua - khen thưởng phải kịp thời, tránh hình thức Thi đua phải gắn liền với khen thưởng tạo thành động lực thúc đẩy phong trào Xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng Thành lập quỹ khuyến học từ nguồn xã hội hóa để tăng thêm phần thưởng cho HSG phần thưởng theo quy định trường, Sở Tổ chức lễ biểu dương khen thưởng long trọng ý nghĩa tôn vinh, tạo khơng khí trang nghiêm, nhiều cảm xúc 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ logic, chặt chẽ với thực cách đồng bộ, tạo bước chuyển biến tích cực, có tính đột phá cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm đánh giá tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi 22 biện pháp 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 3.4.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm 3.4.4 Nội dung kết khảo nghiệm Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tính cần thiết biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 Biểu diễn tính khả thi biện pháp đề xuất 23 Tiểu kết chƣơng Qua kết khảo nghiệm cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động BDHSG hiệu trưởng trường THPT trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển địa phương Qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mang tính cần thiết khả thi, đảm bảo tính lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tùy điều kiện, thời điểm người quản lý vận dụng linh hoạt biện pháp phù hợp đạt hiệu tối ưu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vận dụng khái niệm vào nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đó, đánh giá ưu điểm tồn tại, hạn chế, xác định nguyên nhân thành công tồn hạn chế (khách quan chủ quan); rút học kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động BDHSG nhà trường; Trên sở lý luận thực tiễn trình bày luận văn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDHSG trường THPT địa bàn huyện Bình Sơn Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tạo sở pháp lý để địa phương hồn thiện sách ưu tiên dành cho trường THPT hoạt động bồi dưỡng HSG 24 Đồng thời, tạo điều kiện cho GV tham gia lớp tập huấn phương pháp bồi dưỡng HSG, HS khiếu 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Xây dựng chế sách phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Cần xây dựng kế hoạch đạo công tác BDHSG; Tổ chức Hội thảo khoa học, bàn biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cách bền vững; Tổ chức tham quan giao lưu học hỏi; Cần quan tâm đề xuất chế độ khen thưởng thỏa đáng BDHSG 2.4 Đối với trƣờng THPT Nâng cao lực trách nhiệm người cán quản lý; Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển bồi dưỡng đội ngũ GV đặc biệt GV bồi dưỡng HSG; Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động tham gia cộng đồng xã hội công tác BDHSG 2.5 Đối với Ban đại diện CMHS trƣờng THPT Tuyên truyền đến bậc CMHS vị trí, vai trò, trách nhiệm gia đình công tác GD học sinh; Phối hợp với nhà trường việc thực hoạt động giáo dục toàn diện cho HS Tiếp tục xây dựng quỹ khuyến học, trao học bổng cho HSG, đặc biệt HSG cấp tỉnh Khen thưởng mức cho HSG có thành tích cao học tập rèn luyện ... quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT huyện Bình Sơn, tỉnh... sâu tinh thần trách nhiệm cao công tác 1.5.4 Chất lƣợng học sinh chất lƣợng tuyển sinh đầu vào Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu khâu phát tuyển chọn học sinh, khâu quan trọng chẳng khác... DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT huyện Bình Sơn Qua